báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

36 4.1K 42
báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

Báo cáo thực tập tốt nghiệp MỤC LỤC Nội dung Trang MỤC LỤC Lời mở đầu PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP .4 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Tên, địa quy mô doanh nghiệp 1.1.2 Các mốc quan trọng trình phát triển 1.2 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp .5 1.2.1 Chức nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh .5 1.2.2 Các loại hàng hóa chủ yếu 1.3 Quy trình nhập hàng bán hàng siêu thị 1.4 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp 1.4.1 Chức nhiệm vụ phận quản lý PHẦN 2: .12 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP .12 1.5 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm 13 1.5.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm gần 13 1.5.2 Chính sách sản phẩm thị trường 13 1.5.3 Chính sách giá 14 1.5.4 Chính sách phân phối 15 1.5.5 Chính sách xúc tiến bán .15 1.5.6 Công tác thu thập thông tin marketing doanh nghiệp 16 1.5.7 Một số đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp 16 1.5.8 Nhận xét tình hình tiêu thụ cơng tác marketing doanh nghiệp .17 1.6 Phân tích công tác lao động tiền lương 17 1.6.1 Cơ cấu lao động doanh nghiệp .17 1.6.2 Tình hình sử dụng thời gian lao động 18 Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.6.3 Năng suất lao động 19 1.6.4 Tuyển dụng đào tạo lao động 19 1.6.5 Tổng quỹ lương đơn giá tiền lương .20 1.6.6 Trả lương cho phận cá nhân .21 1.6.7 Nhận xét công tác lao động tiền lương doanh nghiệp 21 1.7 Phân tích cơng tác quản lý tài sản cố định doanh nghiệp 22 1.7.1 Cơ cấu tình hình hao mòn tài sản cố định 22 1.7.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định .24 1.7.3 Nhận xét công tác quản lý vật tư tài sản cố định .24 1.8 Phân tích chi phí .24 1.8.1 Các loại chi phí doanh nghiệp 24 1.8.2 Hệ thống sổ sách kế toán 25 1.8.3 Phương pháp tập hợp chi phí 26 1.9 Phân tích tình hình tài 27 1.9.1 Phân tích bảng báo cáo kết kinh doanh 27 1.9.2 Phân tích bảng cân đối kế toán: 28 1.9.3 Phân tích số tỷ số tài chính: 31 PHẦN 3: 33 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 33 1.10 Đánh giá chung mặt quản trị doanh nghiệp 34 1.10.1 Các ưu điểm .34 1.10.2 Hạn chế 35 1.11 Định hướng đề tài tốt nghiệp 35 Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Lời mở đầu Thực tập kinh tế đợt thực tập thứ hai sau bốn năm chúng em học lý thuyết ghế nhà trường Đợt thực tập giúp cho sinh viên ứng dụng kiến thức kĩ sau học mơn chun ngành vào việc phân tích thực tế nhận dạng vấn đề marketing sở thực tập gặp phải nhằm củng cố kiến thức kĩ học.đồng thời rèn luyện kĩ giao tiếp xã hội, xây dựng mối quan hệ với sở kinh doanh, phát triển kỹ lựa chọn chuyên đề phục vụ cho đợt thực tập tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp năm học sau Sau thời gian tìm hiểu em định chọn “ Công ty TNHH EB VĨNH PHÚC” làm sở thực tập cơng ty có hoạt động marketing phù hợp với chuyên ngành mà em học Để hoàn thành báo cáo em hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo hướng dẫn thực tập Ts Phạm Thị Thanh Hồng giúp đỡ tạo điều kiện cô, chú, anh, chị công ty Em xin chân thành cảm ơn mong nhận giúp đỡ thầy giáo , cô, chú, anh chị em cơng ty để em hồn thành tốt đợt thực tập Nội dung báo cáo gồm phần: Phần I : Giới thiệu chung công ty TNHH EB Vĩnh Phúc Phần II : Phân tích hoạt động sản xuất – kinh doanh công ty Phần III : Đánh giá chung định hướng đề tốt nghiệp Mặc dù cố gắng tìm hiểu nhận giáp đỡ nhiệt tình lãnh đạo cơng ty bảo thầy cô hướng dẫn thực tập, em phần nắm thực tế cơng ty Tuy nhiên trình độ, kiến thức thời gian tiếp cận hạn hẹp nên báo cáo có nhiều thiếu xót Em mong nhận bảo góp ý thầy cho báo cáo thực tập em hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh Viên Ngô Cao Minh Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp PHẦN 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.1 Quá trình hình thành phát triển doanh nghiệp 1.1.1 Tên, địa quy mô doanh nghiệp Công ty TNHH EB Vĩnh Phúc siêu thị nằm hệ thống siêu thị BigC Việt Nam trực thuộc tập đoàn Casino ( Pháp) liên kết tập đoàn Hà Minh Anh thành lập 25/11/2007 Tên công ty: Công ty TNHH EB Vĩnh Phúc Địa chỉ: TTTM Vĩnh phúc, phường Khai Quang, TP Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc Trang web: www.bigc.com.vn Điện thoại: 0211 3565999 Số fax: 0211 3565998 Vốn điều lệ: 83 tỷ đồng Người đại diện: Ông Lê Mạnh Phong – Giám đốc công ty EB Vĩnh Phúc 1.1.2 Các mốc quan trọng trình phát triển BigC thương hiệu tập đoàn Casino, tập đoàn bán lẻ hàng đầu Châu Âu với 9000 cửa hàng Việt Nam, Thái Lan, Achentina, Uruguay, Vênezuela, Braxin, Colombia, Ân Độ Dương, Hà Lan, Pháp…sử dụng 19000 nhân viên Hệ thống siêu thị BigC toàn quốc sử dụng gần 3000 lao động, kinhdoanh 50000 mặt hàng, 95% hàng hóa sản xuất Việt Nam Ngoài hoạt động kinh doanh bán lẻ, BigC cịn xuất 1000 container hàng hóa năm với kim ngạch 13 triệu USD sang hệ thống cửa hàng tập đoàn Casino Châu Âu Nam Mỹ Ngày 25/11/2007, thành lập công ty TNHH EB Vĩnh phúc Xuất phát điểm ban đầu, Cụm trung tâm thương mại có tổng diện tích 20.000m2, kết cấu gồm khu vực giữ xe khu nhà rộng 9.570m2 dành cho lĩnh vực thương mại, riêng diện tích sàn BigC 4.320m2 với 135 cửa hiệu kinh doanh, nhiều loại hình DV đa dạng phong phú nhiều thương hiệu tiếng Việt Nam giới , cịn có khu vui chơi, giải trí, ẩm thực 1.2 Chức nhiệm vụ doanh nghiệp 1.2.1 Chức nhiệm vụ theo giấy phép kinh doanh  Kinh doanh mặt hàng tiêu dùng thực phẩm với nhóm ngành chính: Sinh viên: Ngơ Cao Minh – Marketing K51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Thực phẩm tươi sống: thịt, hải sản, trái rau củ, thực phẩm chế biến, thực phẩm đông lạnh, thực phẩm bơ sữa, bánh mì - Thực phẩm khô: Gia vị, nước giải khát, nước ngọt, rượu, bánh snack, hóa phẩm, mỹ phẩm, thực phẩm cho thú cưng phụ kiện - Hàng may mặc phụ kiện: thời trang nam, nữ, trẻ em trẻ sơ sinh, giày dép túi xách - Hàng điện gia dụng: sản phẩm điện gia dụng đa dạng bao gồm thiết bị nhà bếp, thiết bị giải trí gia, máy vi tính, dụng cụ thiết bị tin học - Vật dụng trang trí nội thất: bàn ghế, dụng cụ bếp, đồ nhựa, đồ dùng nhà, vật dụng trang trí, vật dụng nâng cấp, bảo trì sửa chữa, phụ kiện di động, xe gắn máy, đồ dùng thể thao đồ chơi  Kinh doanh dịch vụ cho thuê bên ngồi đại siêu thị BigC 1.2.2 Các loại hàng hóa chủ yếu tên mã hàng Hard line 110 Điện gia dụng 120 Điện tử 160 IT Home line 210 Gia dụng 220 Bông vải sợi 230 Đồ chơi giải trí 240 Thiết bị điện 250 Văn phịng phẩm 260 Cặp sách Soft Line 310 Trang phục nữ 320 Trang phục nam 330 Đồ lót 340 Đồ trẻ em 350 Giay dép Dryfood 410 Thực phẩm 420 Thực phẩm mặn 430 Đồ uống 440 Mỹ phẩm 450 Hịa phẩm 460 Bơ sữa 470 Đồ đơng lạnh 480 Thực phẩm nguội Fresh Food 510 Thịt 520 Cá 530 Rau 540 Chế biến Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 số lượng mã hàng 1301 386 134 781 8914 1855 512 5302 702 515 28 3800 529 576 753 1360 582 8179 2223 1316 704 2047 1034 267 308 280 974 67 114 341 253 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 550 Bánh mỳ 590 Coffee Shop 143 56 Hiện cơng ty có tổng cộng 23168 mã hàng khoảng 40.000 mặt hàng đạt 72.94 % sức chứa kho hàng trung bình 1.3 Quy trình nhập hàng bán hàng siêu thị Qui trình đặt hàng cơng ty chủ yếu sử dụng phần mềm G.O.L.D tích hợp máy chủ BigC giúp tạo đơn hàng tự động để nhân viên đặt hàng gửi đến NCC dựa lượng tồn, hỏng lượng bán khoảng thời gian (thường tuần tháng) Một đơn hàng tự động bao gồm thành phần chính:  Mã đơn hàng ( theo qui định BigC)  Mã mặt hàng ( dựa theo mã EAN 13 mặt hàng)  Mã NCC ( theo qui định BigC)  Số lượng sản phẩm cần đặt Cơng thức tính sản lượng đặt hàng: SL= ( Tồn + Chờ giao – Bán – Trưng bày)* Ngày bao phủ Hình 1.1 Qui trình nhập hàng công ty Dự báo nhu cầu Tổng kết nhu cầu dựa phần mềm G.O.L.D Lên kế hoạch nhập hàng Vận chuyển hàng từ NCC đến siêu thị Đặt hàng từ NCC Nhận hàng từ NCC Đưa hàng vào kho Đưa hàng vào khu vực bày bán Nguồn: Phòng SOFM GOLD Hình 1.2 Qui trình bán hàng cơng ty Trưng bày sản phẩm cửa hàng Tuyển dụng nhân viên bán hàng Sinh viên: Ngơ Thanh tốn làm hóa đơn cho khách hàng Bán hàng: giới thiệu sản phẩm, tư vấn Phịng kinh doanh phân tích số liệu Phịng chăm sóc khách hàng Phịng kế tốn sử lý số liệu Cao Minh – Marketing K51 Khách hàng sử dụng sản phẩm Báo cáo thực tập tốt nghiệp Nguồn : Phòng SOFM GOLD 1.4 Cơ cấu tổ chức doanh nghiệp Hình 1.3 Sơ đồ cấu tổ chức siêu thị Ban giám đốc Phòng SOFM GOLD Bộ phận hành lang thương mại Bộ phận thu ngân Bộ phận bán hàng Bộ phận kế toán kiểm toán Bộ phận nhân Bộ phận Hard line Bộ phận Home line Bộ phận Soft line Bộ phận Dry food Bộ phận Fresh food Bộ phận an ninh Bộ phận ký thuật Bộ phận trang trí quầy hàng Bộ phận giám sát vệ sinh chất lượng Nguồn: Bộ phận nhân 1.4.1 Chức nhiệm vụ phận quản lý  Ban giám đốc : có chức điều hành trực tiếp hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài kế toán, tổ chức nhân sự, định kế hoạch đầu tư phát triển Ban giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp trước điều hành Hiện ban giám đốc Công ty bao gồm giám đốc phó giám đốc Giám đốc người đại diện theo pháp luật Công ty, phụ trách điều hành chung trực tiếp đạo công tác tổ chức cán bộ, kế hoạch đầu tư, chịu trách nhiệm trước pháp luật Quyền nhiệm vụ giám đốc công ty thực theo khoản điều 85 Luật doanh nghiệp số 13/1991 QH10 ngày 12/6/1999  Phòng quản lý hệ thống tổ chức (SOFM GOLD): Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Chịu trách nhiệm đảm bảo hoạt động hài hòa hoạt động phận đặt hànghỗ trợ liệu, nhận hàng bổ trợ phận kinh danh cửa hàng thực tốt tiêu doanh số, hỗ trợ tốt bảo đảm đủ hàng cho khách hàng thông tin kịp thời thiếu hụt hàng hóa kệ quầy, giá trị tồn kho thực tế theo kế hoạch kiểm kê định kỳ - Trưởng phận quản lý hệ thống tổ chức phải đảm bảo ngày với tương trợ đội ngủ cửa hàng, tối ưu hóa hàng tồn kho thực nhiệm vụ hỗ trợ thông tin cho cửa hàng khuôn khổ ngân sách hàng năm phận - Chịu trách nhiệm bảo mật tất thơng tin mà nắm giữ  Bộ phận quản lý nhân ( Personal Manager) - Thực công tác tuyển dụng nhận đảm bảo chất lượng theo yêu cầu, chiến lược công ty - Tổ chức phối hợp với đơn vị khác thực quản lý nhân sự, đào tạo tái đào tạo - Tổ chưc việc quản lý nhân tồn cơng ty - Xây dựng quy chế lương thưởng, biện pháp khuyến khích – kích thức người lao động làm việc, thực chế độ cho người lao động - Chấp hành tổ chức thực chủ trương, qui định, thị Ban Giám đốc - Nghiên cứu, soạn thảo trình duyệt qui định áp dụng Cơng ty, xây dựng cấu tổ chức công ty - phận tổ chức thực  Bộ phận tài kế tốn kiểm tốn( Chief accountant): - Chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc phó giám đốc cơng tác tài kế tốn, bao gồm ghi chép kế toán lập báo cáo kế toán phản ánh hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh tình hình tài Cơng ty cách đầy đủ, xác kịp thời, tổ chức quản lý sử dụng tài sản, nguồn vốn đạt hiệu cao nhất, tổ chức lập, luân chuyển, lưu trữ tài liệu kế toán cách bảo mật an tồn - Tìm kiếm vận dụng phát huy nguồn vốn, kiểm soát việc vận dụng vốn quỹ công ty để phục vụ cho việc sản xuất kinh doanh Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Tiến hành phân tích tình hình tài cơng ty nhằm hoạch định chiến lược tài công ty chọn phương án tối ưu mặt tài - Tổ chức thực cơng tác kế toán thống kê theo quy định nhà nước, ghi chép chứng từ đầy đủ, cập nhập sổ sách kế tốn, phản ánh hoạt động cơng ty cách trung thực xác khách quan - Lập BCTC, báo cáo quản trị, báo cáo công khai tài theo chế độ hành, thường xuyên báo cáo với giám đốc tình hình tài cơng ty - Kết hợp với phịng ban cơng ty nhằm nắm vững tiến độ, khối lượng thi công cơng trình, theo dõi khấu hao máy móc thiết bị thi cơng, tốn với chủ đầu tư, lập kế hoạch thực nghĩa vụ ngân sách với nhà nước, BHXH, BHYT với người lao động theo quy định nhà nước  Bộ phận an ninh - Phổ biến, áp dụng quy định an ninh cửa hàng - Thơng báo cho quyền địa phương tất sách an ninh cửa hàng - Thơng báo đến cấp quyền địa phương tất tai nạn xảy khu vực trực thuộc cửa hàng thông báo cho phòng Nhân tai nạn lao động nhân viên - Đảm bảo an ninh trật tự cho hành lang thương mại, bãi đỗ xe, khu vực thuộc khuôn viên siêu thị - Giải khiếu nại khách hàng để bảo vệ uy tín siêu thị - Kiểm tra việc xuất nhập hàng hố Kiểm sốt phịng chống thất quầy thu ngân phía cửa hàng  Bộ phận kỹ thuật: - Bảo trì sửa chữa mạng lưới kỹ thuật; - Thay đổi biển hiệu quảng cáo, khuyến mại, trang thiết bị kỹ thuật cho quầy; - Giám sát chung công việc :vệ sinh, hiệu kết việc bảo trì, mạng lưới an ninh  Bộ phân IT - Chịu trách nhiệm vận hành hệ thống thông tin Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 10 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Các hình thức thưởng áp dụng Cơng ty cịn nghèo nàn, khơng sáng tạo trường hợp cá nhân hồn thành xuất sắc nhiệm vụ xứng đáng thưởng để động viên lúc, kịp thời Nếu làm việc mặt tạo tâm lý tích cực cho cá nhân thưởng, mặc khác làm gương cho cá nhân noi theo phấn đấu, tạo không khí tích cực cho tồn cán cơng nhân viên Công ty - Công tác đánh giá chất lượng làm việc cơng nhân viên cịn chưa chặt chẽ, vào bảng chấm công, thời gian làm việc tiếng ngày mang tính quy định chung cịn thực tế thực cịn nhiều bất cập 1.7 Phân tích cơng tác quản lý tài sản cố định doanh nghiệp 1.7.1 Cơ cấu tình hình hao mịn tài sản cố định Tài sản cố định tất tài sản doanh nghiệp có giá trị lớn, có thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi năm chu kỳ kinh doanh (nếu chu kỳ kinh doanh lớn năm) Trên thực tế, khái niệm TSCĐ bao gồm tài sản sử dụng, chưa sử dụng khơng cịn sử dụng trình sản xuất kinh doanh chúng q trình hồn thành (máy móc thiết bị mua chưa lắp đặt, nhà xưởng xây dựng chưa hoàn thành ) chúng chưa hết giá trị sử dụng không sử dụng Những tài sản thuê tài mà doanh nghiệp sở hữu thuộc TSCĐ Đặc điểm TSCĐ: tuổi thọ có thời gian sử dụng năm, tức TSCĐ tham gia vào nhiều niên độ kinh doanh giá trị chuyển dần vào gíá trị sản phẩm làm thơng qua khoản chi phí khấu hao Điều làm giá trị TSCĐ giảm dần hàng năm Tuy nhiên, tài sản có thời gian sử dụng năm gọi TSCĐ, thực tế có tài sản có tuổi thọ năm giá trị nhỏ nên chúng khơng coi TSCĐ mà xếp vào tài sản lưu động Theo quy định hành Bộ Tài chính, tài sản gọi TSCĐ có đặc điểm nêu đồng thời phải có giá trị 10 triệu đồng TSCĐ công ty loại sau: - Máy móc, thiết bị - Phương tiện vận tải, truyền dẫn - Thiết bị công cụ quản lý Phương pháp kế tốn TSCĐ: Sinh viên: Ngơ Cao Minh – Marketing K51 22 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Nguyên tắc xác định nguyên giá TSCĐ, thời gian sử dụng hữu ích tỷ lệ khấu hao TSCĐ: theo chuẩn mực kế toán định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 tài - TSCĐ xác định theo nguyên giá trừ (-) giá trị hao mòn lũy kế - Nguyên giá TSCĐ bao gồm giá mua chi phí có liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào hoạt động Những chi phí mua sắm, cải tiến tân trang tính vào giá trị tài sản cố định Riêng chi phí bảo hành sửa chữa tính vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh - Khi tài sản bán hay lý, nguyên giá khấu hao lũy kế xóa sổ khoản lỗ lãi phát sinh việc lý tính vào Báo cáo kết hoạt động kinh doanh - Cơ cấu: TSCĐ gồm nguyên giá giá trị hao mòn (Khấu hao TSCĐ) Bảng 2.7 Cơ cấu hao mòn tài sản cố định ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu TSCĐ Năm 2008 Tăng/giảm 2009 so với 2008 2009 24.308.046 - Nguyên giá - Giá trị hao mòn lũy kế 20.495.007 -3.813.039 15.69 % 50.243.382 47.349.275 -2.894.106 -5.76 % -25.935.335 -26.854.267 -918.932 3.54 % Nguồn: Bộ phận kế toán – kiểm toán Phương pháp tính khấu hao: khấu hao phương pháp mà mức khấu hao hàng năm MKH= (1/n)*(Nguyên giá – Giá trị lại) Trong n đời sống kinh tế hữu ích tài sản  Ưu điểm: - Mức khấu hao hàng năm tạo cân tương đối lợi ích chủ doanh nghiệp xã hội; doanh nghiệp thu hồi vốn phủ có thuế để thực phát triển kinh tế - xã hội - Mức khấu hao hàng năm làm cho chi phí hoạt động ổn định qua năm, thuận tiện cho việc hạch toán chi phí lợi nhuận  Nhược điểm: Sinh viên: Ngơ Cao Minh – Marketing K51 23 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Khấu hao làm cho trình thu hồi vốn bị chậm lại khơng khuyến khích đầu tư - Khấu hao cịn gặp phải khó khăn phải xác định đời sống giá trị cịn lại tài sản - Không cho phép thu hồi toàn nguyên giá điểm hạn chế dẫn đến việc nhà đầu tư không măn mà đầu tư 1.7.2 Tình hình sử dụng tài sản cố định Thời gian sử dụng tài sản cố định theo quy định: - Máy móc, thiết bị: – 10 năm - Phương tiện vận tải: 6- 10 năm - Thiết bị, dụng cụ quản lý: – 10 năm Thời gian sử dụng thực tế: doanh nghiệp sử dụng khấu hao TSCĐ theo chuẩn mực kế toán định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 Bộ tài Hiện nay, TSCĐ cơng ty cịn thời gian sử dụng hữu ích 1.7.3 Nhận xét công tác quản lý vật tư tài sản cố định - Sản phẩm, nguyên vật liệu : công ty định kỳ tiến hành kiểm kê xác định tỷ lệ hao hụt, đánh giá phẩm chất, đề xuất dự phịng giảm giá hàng tồn kho (nếu có), ln đảm bảo nguyên vật liệu, hàng hóa phục vụ cho việc sản xuất, kinh doanh công ty - Tài sản cố định: làm nhãn mác gắn trực tiếp máy móc thiết bị, giao cho đơn vị sử dụng (có kèm phiếu giao nhận TSCĐ) Nhờ đó, đơn vị tự quản lý TSCĐ đơn vị mình, thuận tiện việc kiểm kê đánh giá TSCĐ hàng năm 1.8 Phân tích chi phí 1.8.1 Các loại chi phí doanh nghiệp Dựa vào tình hình hoạt động kinh doanh cơng ty, tồn chi phí sản phẩm chia làm loại:  Chi phí biến đổi: - Chi phí nguyên vật liệu: Chi phí đầu vào mặt hàng, sản phẩm - Chi phí nhân cơng: tiền lương nhân viên, khoản trích theo lương - Chi phí bán hàng:  Chi phí nhân viên bán hàng Sinh viên: Ngơ Cao Minh – Marketing K51 24 Báo cáo thực tập tốt nghiệp  Chi phí vận chuyển  Chi phí nhân cơng sửa chữa cửa hàng - Chi phí quản lý doanh nghiệp:  Chi phí nhân viên quản lý  Chi phí dịch vụ ngồi  Chi phí tiền khác  Thuế, phí lệ phí  Chi phí cố định gồm: - Chi phí bán hàng:  Chi phí dụng cụ đồ dùng  Chi phí khấu hao TSCĐ - Chi phí quản lý doanh nghiệp:  Chi phí vật liệu quản lý  Chi phí đồ dùng văn phịng  Chi phí khấu hao TSCĐ  Chi phí dự phịng Bảng 2.8 Tỷ lệ chi phí biến đổi chi phí cố định năm 2008 2009 ĐVT: ngàn đồng Chỉ tiêu Chi phí biến đổi Chi phí cố định Tổng chi phí Năm 2008 Số tiền Năm 2009 Số tiền Tỷ lệ Tỷ lệ 125.024.948 81,02% 126.149.988 81,56% 29.298.132 154.323.080 18,98% 28.517.350 154.667.338 18,44% Nguồn: Bộ phận kế toán – kiểm toán Dựa vào bảng ta thấy chi phí biến đổi siêu thị lớn chiếm tỷ 80%, cịn chi phí cố định siêu thị chiếm 20% Chi phí biến đổi siêu thị lớn nhiều chi phí cố định đặc điểm hoạt động siêu thị, Cơng ty phân phối, lượng hàng hóa, sản phẩm nhập lớn chiếm chi phí cao Điều giúp cho có biến động mức độ rủi ro siêu thị thấp so với siêu thị có tỷ trọng chi phí cố định cao 1.8.2 Hệ thống sổ sách kế tốn Hiện cơng ty áp dụng hình thức kế tốn sử dụng chứng từ ghi sổ Hình thức kế tốn chứng từ ghi sổ 1/ Nguyên tắc, đặc trưng : Căn trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp "chứng từ ghi sổ" Q trình ghi sổ kế tốn tách rời 02 trình : - Ghi theo trình tự thời gian sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ - Ghi theo nội dung kinh tế sổ 2/ Các loại sổ kế toán chủ yếu : Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 25 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Chứng từ ghi sổ Sô đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ - Các sổ, thẻ, kế toán chi tiết ( lưu ý: DN phát sinh sử dụng TK có nhiêu sổ chi tiết ) 3/ Nội dung, trình tự ghi sổ Hàng ngày định kỳ, kế toán chứng từ kế toán kiểm tra để lập chứng từ ghi sổ vào chứng từ kế toán kiểm tra phân loại để lập bảng Tổng hợp chứng từ kế toán theo loại nghiệp vụ, sở số liệu Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán để lập chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau lập xong chuyển cho Kế toán trưởng ( người phụ trách kế toán ) duyệt, chuyển cho kế toán tổng hợp đăng ký vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi số ngày tháng vào chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ sau ghi vào sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ sử dụng để ghi vào sổ sổ, thẻ kế toán chi tiết Sau phản ánh tất chứng từ ghi sổ lập tháng vào sổ cái, kế toán tiến hành cộng số phát sinh nợ, số phát sinh có tính số dư cuối tháng tài khoản Sau đối chiếu khớp đúng, số liệu sổ sử dụng lập "Bảng cân đối tài khoản" Đối với tài khoản phải mở sổ, thẻ kế toán chi tiết chứng từ kế tốn, Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán kèm theo chứng từ ghi sổ vào sổ, thẻ kế toán chi tiết theo yêu cầu tài khoản Cuôi tháng tiến hành cộng sổ, thẻ kế toán chi tiết, lấy kết lập Bảng Tổng hợp chi tiết theo tài khoản tổng hợp để đối chiếu với số liệu sổ tài khoản Các Bảng Tổng hợp chi tiết tài khoản sau đối chiếu dùng làm lập Báo cáo tài 1.8.3 Phương pháp tập hợp chi phí Doanh nghiệptập hợp chi phí quản lý doanh nghiệp tiến hành sau : Chi phí nhân viên quản lý: Phản ánh vào TK 6421 Chi phí bao gồm tiền lương, khoản phụ cấp, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn Ban Giám đốc, nhân viên quản lý phòng, ban doanh nghiệp Chi phí vật liệu quản lý: phản ánh vào tài khoản 6422 Là khoản chi phí để mua sắm vật liệu xuất dùng cho công tác quản lý doanh nghiệp giấy, bút mực, vật liệu sử dụng cho việc sửa chữa tài sản cố định, xăng dầu dùng cho ôtô phục vụ cho quản lý doanh nghiệp… Chi phí đồ dùng văn phịng: phản ánh vào tài khoản 6423 Chi phí phản ánh giá trị dụng cụ, đồ dùng văn phịng cho cơng tác quản lý Trị giá cơng cụ, dụng cụ, đồ dùng văn phịng xuất dùng tính trực tiếp lần phân bổ nhiều lần cho chi phí quản lý doanh nghiệp Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 26 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Chi phí khấu hao tài sản cố định: phản ánh vào tài khoản 6424 Là chi phí phản ánh chi phí tài sản khấu hao tài sản cố định dùng chung cho quản lý doanh nghiệp như: nhà cửa làm việc phòng ban, vật kiến trúc, phương tiện truyền dẫn, máy móc thiết bị quản lý dùng văn phòng doanh nghiệp Thuế, phí lệ phí: phản ánh vào tài khoản 6425 Tài khoản phản ánh khoản chi phí thuế, phí, lệ phí thuế mơn bài, thuế nhà đất khoản phí, lệ phí khác Chi phí dự phịng: phản ánh vào tài khoản 6426 Chi phí phản ánh khoản dự phịng phải thu khó địi tính vào chi phí kinh doanh doanh nghiệp Chi phí dịch vụ mua ngồi: phản ánh vào tài khoản 6427 Tài khoản phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài, thuê : tiền điện, nước, điện thoại, điện báo, Internet, thuê nhà, thuê sửa chữa tài sản cố định thuộc văn phòng doanh nghiệp, chi phí kiểm tốn, tư vấn, kế tốn Chi phí khác tiền: phản ánh vào tài khoản 6428 Chi phí phản ánh chi phí khác thuộc quản lý chung doanh nghiệp ngồi chi phí kể trên, chi phí hội nghị, tiếp khách, cơng tác phí, tàu xe phép…… Cuối kỳ hạch tốn, kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp để tính kết kinh doanh doanh nghiệp 1.9 Phân tích tình hình tài 1.9.1 Phân tích bảng báo cáo kết kinh doanh Bảng 2.9 Báo cáo kết hoạt động kinh doanh năm 2008 & 2009 ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Mã số 1.Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 2008 3.Doanh thu (10=01 - 02) 2009 tăng/giảm so với năm 2008 Năm 2009 Giá trị 366.937.645 458.465.117 Tỷ lệ (%) 91.527.472 24,94 3.478.667 2.309.982 197,66 10 365.768.960 454.986.450 89.217.490 24,39 4.Giá vốn hàng bán 11 321.546.870 398.879.560 77.332.690 24,05 5.Lợi nhuận gộp (20=10 - 11) 20 44.222.090 56.106.890 11.884.800 26,9 6.Doanh thu hoạt động tài 21 757.914 850.346 92.432 12,2 Chi phí bán hàng 22 7.984.782 8.068.798 84.016 1,0 8.Chi phí quản lý kinh doanh 25 9.685.760 10.265.820 580.060 6,0 9.Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh(30 = 20 + 21 – 22 - 25) 30 27.309.462 38.622.618 11.313.156 41,4 10.Thu nhập khác 31 321.555 346.887 25.332 7,9 11.Chi phí khác 32 244.674 227.075 -17.599 -7,2 1.168.685 Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 27 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 12 Lợi nhuận khác(40=31 - 32) 40 76.881 119.812 42.931 55,8 13.Lợi nhuận kế toán trước thuế(50=30 + 40) 50 27.386.343 38.742.430 11.356.087 41,5 14 Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 7.668.176 9.685.608 2.017.431 26,3 15 Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60=50 - 51) 60 19.718.167 29.056.823 9.338.656 47,4 5,4% 6,3% Tỷ suất lợi nhuận/doanh thu Nguồn: Phịng kế tốn Với nỗ lực xúc tiến bán hàng, thỏa thuận giảm giá với nhà cung cấp… Siêu thị đạt doanh thu năm 2009 458 tỷ đồng, tăng 91 tỷ đồng (tương đương 24,94%) so với 2008, doanh thu tăng lên tương ứng 24,39% Mặc dù để đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh, siêu thị phải tăng thêm chi phí (chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp) 84 tỷ đồng đạt hiệu kinh doanh cao, lợi nhuận tăng 11,3 tỷ đồng (tăng 26,88%) so với 2008 Sau nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, năm 2009 siêu thị đạt mức lợi nhuận cao 29 tỷ đồng, tăng 9,3 tỷ đồng so với 2008 (tương đương tăng 47,36%) Xét tỷ suất lợi nhuận doanh thu năm 2009 tăng so với năm 2008 (5,37% so với 6,34%) chứng tỏ công ty hoạt động ngày có hiệu 1.9.2 Phân tích bảng cân đối kế toán: Bảng 2.10 Bảng cân đối kế tốn 2008 & 2009 ĐVT: Nghìn VNĐ Mã số 100 110 TÀI SẢN A.TÀI SẢN NGẮN HẠN I.Tiền khoản tương đương tiền 111 1.Tiền 112 120 121 2.Các khoản tương đương tiền II Các khoản đầu từ ngắn hạn 1.Đầu từ ngắn hạn 2.Dự phòng giảm giá chứng khoán đầu tư ngắn hạn III Các khoản phải thu 1.Phải thu khách hàng 2.Trả trước cho người bán 3.Phải thu nội ngắn hạn 4.Phải thu theo tiến độ HĐXD 5.Các khoản phải thu khác 6.Dự phịng khoản phải thu khó địi IV.Hàng tồn kho 1.Hàng tồn kho 2.Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V.Tài sản ngắn hạn khác 1.Chi phí trả trước ngắn hạn 2.Thuế GTGT khấu trừ 129 130 131 132 133 134 135 139 140 141 149 150 151 152 Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 2009 tăng giảm so với 2008 Số tiền % 43.461.464 39,25 16.062.574 99,37 -14.246.42 -88,14 1.189.017 98,19 1.189.017 98,19 2009 154.182.383 32.226.228 2008 110.720.919 16.163.654 1.917.228 16.163.654 30.309.000 2.400.000 2.400.000 1.210.983 1.210.983 - - - - 77.667.919 76.213.307 1.370.436 330.592 -246.415 40.840.981 43.063.606 -2.213.625 1.038.256 - 69.572.567 66.388.179 3.129.164 176.550 -121.326 21.058.527 21.268.466 -209.939 2.715.187 1.306.824 - 8.095.352 9.825.128 -1.758.728 154.042 -125.090 19.782.454 21.795.140 -2.003.686 -1.676.931 - 11,64 14,80 -56,20 87,25 103,1 93,94 102,5 954,4 -61,76 - 28 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 154 158 200 211 218 219 220 221 22 22 224 22 22 227 22 22 230 240 250 258 259 260 261 262 268 270 Mã số 300 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 320 330 331 332 333 334 335 336 337 400 410 411 2.Các khoản thuế phải thu Nhà nước 3.Tài sản ngắn hạn khác B.TÀI SẢN DÀI HẠN I.Các khoản phải thu dài hạn 1.Phải thu dài hạn khác 2.Dự phịng phải thu dài hạn khó địi II.Tài sản cố định 1.Tài sản cố định hữu hình 1.038.256 24.972.773 22.951.423 20.495.008 1.408.363 26.107.559 24.744.985 24.308.047 -370.108 -1.134.786 -1.793.562 -3.813.039 -26,28 -4,35 -7,25 15,69 -Nguyên giá 47.349.276 50.243.382 -2.894.107 -5,76 -26.854.268 -25.935.335 -918.932 3,54 2.Tài sản cố định thuê tài 2.026.640 - - - -Nguyên giá 2.114.755 - - - -88.115 - - - 3.Tài sản cố định vơ hình 15.478 22.641 -7.163 -31,64 -Ngun giá 28.650 28.650 - - -Giá trị hao mòn lũy kế -13.172 -6.009 -7.163 119,2 4.Chi phí xây dựng dở dang III.Bất động sản đầu tư IV.Các khoản đầu tư tài dài hạn 1.Đầu tư dài hạn khác 2.Dự phịng giảm giá chứng khoán ĐT dài hạn V.Tài sản dài hạn khác 1.Chi phí trả trước dài hạn 2.Tài sản thuế tu nhập hoãn lại 3.Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 414.297 - 414.297 - - - - - - - 2.021.349 1.654.309 250.461 116.580 179.155.156 1.362.574 1.350.994 11.580 136.828.477 658.775 303.315 105.000 42.326.678 48,35 22,45 906,7 30,93 -Giá trị hao mòn lũy kế -Giá trị hao mòn lũy kế NGUỒN VỐN 2009 A.NỢ PHẢI TRẢ I.Nợ ngắn hạn 1.Vay nợ ngắn hạn 2.Phả trả cho người bán 3.Người mua trả tiền trước 4.Thuế khoản phải nộp Nhà nước 5.Phải trả người lao động 6.Chi phí phải trả 7.Phải trả nội 8.Phải trả theo kế hoạch tiến độ HĐXD 9.Các khoản phải trả, phải nộp khác 10.Dự phòng phải trả dài hạn II.Nợ dài hạn 1.Phải trả dài hạn người bán 2.Phải trả dài hạn nội 3.Phải trả dài hạn khác 4.Vay nợ dài hạn 5.Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 6.Dự phòng trợ cấp việc 7.Dự phòng phải trả dài hạn B.VỐN CHỦ SỞ HỮU I.Vốn chủ sở hữu 1.Vốn đầu tư chủ sở hữu 136.020.063 112.993.600 27.420.888 28.772.391 30.964.614 4.662.900 7.853.166 8.799.901 4.519.740 23.026.463 1.003.801 1.049.405 20.973.257 43.135.093 42.461.653 32.651.550 Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 2008 95.929.519 84.452.369 11.689.145 12.199.496 17.416.496 8.037.155 6.260.341 11.370.281 17.479.456 11.477.150 8.554.841 922.310 2.000.000 40.898.959 38.919.003 32.651.550 2009 so với 2008 Số tiền % 40.090.544 41,79 28.541.231 33,8 15.731.743 134,6 16.572.896 135,8 13.548.118 77,79 -3.374.255 -41,98 1.592.825 25,44 -2.570.380 -22,61 -12.959.716 -74,14 11.549.313 100,6 -7.551.040 -88,27 127.095 13,78 18.973.257 954,8 2.236.135 5,47 3.542.650 9,10 0 29 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 412 413 414 415 416 417 418 419 420 421 430 431 432 433 2.Thặng dư vốn cổ phần 3.Vốn khác chủ sở hữu 4.Cổ phiếu ngân quỹ 5.Chênh lệch đánh giá tài sản 6.Chênh lệch tỷ giá hối đoái 7.Quỹ đầu tư phát triển 8.Quỹ dự phịng tài 9.Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 11.Nguồn vốn đầu tư xây dựng II.Nguồn kinh phí quỹ khác 1.Quỹ khen thưởng, phúc lợi 2.Nguồn kinh phí 3.Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 3.102.724 2.832.100 249.210 598.319 3.038.411 673.440 140.335 533.105 179.155.156 3.102.724 2.832.100 249.210 83.419 1.979.955 111.251 1.868.705 136.828.478 0 2.954.992 -1.306.515 29.085 -1.335.600 42.326.678 0 3542 -65,99 26,14 -71,47 30,93 Nguồn: Bộ phận kế toán kiểm toán Nhận xét bảng cân đối kế toán: Năm 2009, tài sản ngắn hạn 43.461.464 nghìn đồng (tương đương 39,25%) so với nắm 2008, chủ yếu tăng khoản sau: - Tiền khoản tương đương tiền tăng 16 tỷ đồng - Các khoản đầu tư ngắn hạn tăng 1.189.016 nghìn đồng, điều đầu từ ngắn hạn tăng - Các khoản phải thu tăng tỷ đồng: Phải thu khách hàng tăng 9,8 tỷ; khoản phải thu khác tăng 154 triệu đồng - Hàng tồn kho tăng gần 20 tỷ đồng Năm 2009, tài sản dài hạn giảm 1.134.786 nghìn đồng, điều do: - Tài sản cố định giảm 1.793.561 nghìn đồng - Tuy tài sản dài hạn khác có tăng lượng tăng không lớn bù với giảm tài sản cố định, năm 2009, tài sản dài hạn bị giảm lượng tỷ đồng Tuy vây, tổng tài sản năm 2009 tăng lượng đáng kể so với năm 2008 42.326.678 nghìn đồng, tương đương với 30.93% Bảng 2.11 Cơ cấu tài sản ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu TSNH TSDH Tổng tài sản 2008 Giá trị 110.720.919 26.107.558 136.828.477 % 80.92 19.08 100 2009 Giá trị 154.182.383 24.972.772 179.155.156 % 86.06 13.94 100 +/- 2009 so với 2008 Giá trị % 43.461.464 39,25 -1.134.786 -4,35 42.326.678 30,93 Nguồn: Bộ phận kế toán kiểm tốn Sinh viên: Ngơ Cao Minh – Marketing K51 30 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Bảng 2.12 Cơ cấu nguồn vốn ĐVT: Nghìn đồng Chỉ tiêu Nợ phải trả Vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn 2008 Giá trị 95.929.519 40.898.958 136.828.477 % 70.11 29.89 100 2009 Giá trị 136.020.062 43.135.093 179.155.156 % 75.92 24.08 100 +/-2009 so với 2008 Giá trị % 40.090.543 41.79 2.236.134 5.47 42.326.678 30.93 Nguồn: Bộ phận kế toán kiểm toán Nhận xét, từ bảng 2.14 2.15, ta thấy nợ phải trả lớn nguồn vốn chủ sở hữu Điều chứng tỏ công ty đầu tư vào nhiều vốn vào trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nghiên điều đồng nghĩa với việc cán cân tốn cơng ty chưa an tồn Năm 2009, Cơng ty tập trung nhiều vào đầu tư sản xuất kinh doanh, vậy, nguồn vốn tăng 30% Về cấu nguồn vốn: Nguồn vốn tăng lên chủ yếu nợ phải trả tăng Nợ phải trả năm 2009 tăng lên đến 40 tỷ Nguồn vốn chủ sở hữu tăng tỷ so với kỳ năm 2008 Năm 2008: tổng nguồn vốn đạt 136 tỷ đồng, nợ phải trả chiếm gần 96 tỷ tương đương 70%; năm 2009, tổng nguồn vốn đạt gân 180 tỷ đồng, nợ phải trả chiếm 136 tỷ tương đương 76% Nguồn vốn tăng mạnh, tương đương với tỷ lệ nợ phải trả tăng lên không tăng nhiều Sự cân đối tài sản nguồn vốn công ty: Tài sản ngắn hạn > Nợ ngắn hạn Vậy tài sản ngắn hạn tài trợ nợ ngắn hạn phần nguồn vốn dài hạn Vì ta thấy Cơng ty có tình hình tài vững 1.9.3 Phân tích số tỷ số tài chính: Bảng 2.13 Các số tài Các tỷ số tài 1.Các tỷ số khả tốn 1a.Khả toán chung (TS ngắn hạn/ Nợ ngắn hạn) 1b Khả toán nhanh (TS ngắn hạn – hàng tồn kho)/Nợ ngắn hạn 2.Các tỷ số cấu tài 2a Cơ cấu TSNH (TS ngắn hạn/ Tổng TS) 2b Cơ cấu tài sản dài hạn (TS dài hạn / Tổng TS) 2c.Tỷ số tự tài trợ Nguồn vốn CSH/Tổng TS 2d Tỷ số tài trợ dài hạn (Nguồn vốn CSH + Nợ dài han)/ Tổng TS 3.Các tỷ số khả hoạt động 3a.Tỷ số vòng quay tài sản ngắn hạn (Doanh thu thuấn/TS ngắn hạn bình qn) 3b.Tỷ số vịng quay tổng tài sản (Doanh thu thuần/ Tổng TS bình qn) Sinh viên: Ngơ Cao Minh – Marketing K51 2008 2009 1.31 1.36 1.00 1.06 0.81 0.86 0.19 0.14 0.30 0.24 0.37 0.38 1.20 1.21 1.01 1.02 31 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 3c Tỷ số vòng quay hàng tốn kho (Doanh thu thuần/ Hàng tồn kho bình quân) 3d Kỳ thu tiền bán hàng (Các khoản phải thu bình quân/ ( Doanh thu thuần/365)) 3e Thời gian toán tiền mua hàng cho nhanh cung cấp (Các khoản phải trả bình quần/(Doanh thu thuần/365)) 4.Các tỷ số khả sinh lời 4a Doanh lợi tiêu thụ (LN sau thuế/Doanh thu thuần) 4b Doanh lợi vốn chủ (LN sau thuế/ Nguồn vốn CSH) 4c Doanh lợi tổng tài sản (LN sau thuế/ Tổng TS bình quân) 5.16 5.20 162.94 161.80 46.81 46.49 0.04 0.04 0.16 0.17 0.04 0.04 Nguồn: Bộ phận kế toán kiểm toán  Khả toán: - Khả toán chung năm 2009 cao 2008 >1: Cơng ty khơng gặp phải khó khăn việc toán khoản nợ ngắn hạn - Khả toán nhanh lớn 1: Cơng ty khơng gặp khó khăn việc tốn nhanh khoản nợ ngắn hạn  Cơ cấu tài chính: - Tài sản cố định đầu tư dài hạn: phản ánh đầu tư dài hạn Công ty Theo bảng trên, Cơng ty có tỷ số cấu TS dài hạn < tỷ số tài trợ dài hạn Vì Cơng ty có tình hình tài vững chắc, không bị rủi ro sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài sản dài hạn - Tỷ số tự tài trợ: Tỷ số lớn mức độ rủi ro nhỏ, Cơng ty có tỷ số 0.3 năm 2009 0,24 Tỷ số không tốt lắm, khả rủi ro mức tương đối cao  Khả hoạt động: - Vòng quay hàng tồn kho: Cho biết đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho góp phần tạo doanh thu Năm 2009 số 5,20 cao so với năm 2008 5,16 Như năm 2009 đồng vốn đầu tư vào hàng tồn kho tạo doanh thu cao năm 2008 - Vòng quay TSDH/TSNH/ tổng TS: Cho biết đồng vốn đầu tư vào TSNH/TSDH/Tổng TS góp phần tạp đồng doanh thu Vòng quay TSNH, vòng quay TSDH vòng quay tổng TS năm 2009 tăng không lớn so với 2008 Chứng tỏ năm 2009 đầu tư hiệu 2008  Các tỷ số khả sinh lời: - ROS/ROE/ROA: cho biết mức sinh lời doanh thu thuần, nguồn vốn chủ sở hữu tổng tài sản Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 32 Báo cáo thực tập tốt nghiệp Ta thấy với Công ty, số thấp, chứng tỏ khả sinh lời Cơng ty cịn chưa cao PHẦN 3: ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 33 Báo cáo thực tập tốt nghiệp 1.10 Đánh giá chung mặt quản trị doanh nghiệp 1.10.1Các ưu điểm  Marketing: - Sản phẩm BigC có chất lượng tương đối tốt với nguồn gốc xuất xứ đáng tin cậy - Thương hiệu mạnh nhiều người tiêu dung tin cậy Đây yếu tố định đến thành công doanh nghiệp - Chính sách giá: Thống toàn hệ thống siêu thị BigC giúp người tiêu dung dễ dàng chọn lựa sản phẩm - Công tác tiếp thị, quảng cáo tổ chức cách giúp khách hàng dễ dàng tìm hiểu mua sắm siêu thị ĐỒng thời làm tăng uy tín thương hiệu BigC khách hàng  Lao động tiền lương: - Áp dụng theo chế độ lao động Nhà nước quy định, chế độ đãi ngộ, chăm sóc nhân viên tốt, tạo mối quan hệ đồn kết gia đình, tạo gắn bó lâu dài với cơng ty - Chế độ lương, thưởng rõ ràng, gắn liền với trách nhiệm người lao động góp phần kích thích kết lao động, tạo gắn bó người lao động với công ty, sử dụng hiệu chất xám CB-CNV - Có chế độ tuyển dụng rõ ràng, sách đào tạo lâu dài để tạo nguồn nhân lực, cán quản lý cho công ty, xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế đủ lực trình độ với phát triển doanh nghiệp  Công tác quản lý vật tư tài sản - Hàng hóa: định kỳ tiến hành kiểm kê xác định tỷ lệ hao hụt, đánh giá phẩm chất, đề phịng hang hóa lỗi sai hỏng trình lưu kho Đảm bảo tốt cho việc kinh doanh siêu thị - Tài sản cố định: Được nhân viên quản lý cách nghiêm ngặt bàn giao theo đùng quy định BigC  Cơng tác quản lý chi phí giá thành Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 34 Báo cáo thực tập tốt nghiệp - Chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp theo dõi chi tiết theo yếu tố chi phí thuận tiện để kiểm tra, truy cập số liệu nhằm giám sát, khắc phục khoản chi phí bất hợp lý 1.10.2Hạn chế  Marketing: - Việc nghiên cứu khách hàng thông tin marketing doanh nghiệp chưa quan tâm mức - Chiến lược Maketing mà BigC thực thời gian qua chưa sát với thực tế nhu cầu khách hàng Cụ thể việc lắng nghe ý kiến khách hàng từ điều chỉnh hoạt động DVKH BigC chưa thực tốt Việc xử lý tốt cẩn thận khiếu nại, phàn nàn khách hàng trở thành công cụ mạnh, khoảng 50-70% khách hàng khiếu nại quay lại siêu thị họ trả lời nhanh chóng Tỷ lệ đạt tới 95% họ trả lời nhanh chóng hợp lý  Cơng tác quản lý chi phí giá thành doanh nghiệp - Chi phí quản lý chi phí bán hàng đặt dựa theo tiêu chí doanh thu doanh thu biến đổi liên tục khơng phải xác để phân bổ 1.11 Định hướng đề tài tốt nghiệp Khi ngành bán lẻ tăng tốc phát triển nhanh, liên tục tạo điều kiện để cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng dịch vụ GDP lực đẩy lớn cho ngành công nghiệp chế biến phát triển Năm 2011, xu hướng đầu tư xây dựng sở hạ tầng thương mại đa dạng với mức độ mạnh thị trường Việt Nam định hình nên cịn nhiều "đất trống" DN tiếp tục đầu tư xây dựng siêu thị tổng hợp, có quy mơ trung bình để phát huy khả tài mục tiêu kinh doanh nhiều mặt hàng địa điểm Nhà đầu tư cân việc bán loại hàng hóa, khơng chủ định tạo điểm nhấn hay chun doanh với loại hàng Đây xu hướng kinh doanh phổ thông, đánh giá dễ thực để nhà đầu tư gia nhập thị trường Tiếp theo kết hợp chức tổng hợp để tạo trung tâm thương mại kiêm trung tâm vui chơi giải trí Nhà đầu tư hút khách đến mua sắm kết hợp tham gia trò chơi, dịch vụ giải trí - văn hóa ẩm thực, với trang thiết bị đại nhằm tăng sức hấp dẫn Mô hình "nhiều 1" tỏ hiệu thành cơng thị lớn, có dấu hiệu lan số đô thị hạt nhân khu vực khác Thực tế cho thấy, phận dân cư có thu nhập trở lên Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 35 Báo cáo thực tập tốt nghiệp thường đến đây, theo nhiều "gu" khác nhau, tập trung theo giới tính, nghề nghiệp giao lưu bạn bè, gia đình, đối tác, nên người ta đến khơng mua sắm Hiện nay, xuất trào lưu xây dựng siêu thị quy mô nhỏ để chuyên bán hàng thiết yếu, "cắm" vùng nơng thơn, tỉnh, thành phố có mức sống từ trung bình trở lên Nhà đầu tư nghiên cứu kỹ, tạo phương thức kinh doanh phù hợp với sinh hoạt nông thôn để vào Riêng đội ngũ nhân viên bán hàng lựa chọn địa phương Kinh doanh cho hướng chiến lược cần nhiều thời gian nhà đầu tư tin tưởng thành cơng nhờ có số đơng người tiêu dùng BigC tập đồn bán lẻ lớn với mặt hàng phong phú tiềm lực kinh tế hậu Nhưng vấn đề đặt để xây dựng thương hiệu BigC ngày vững mạnh? Các sản phẩm BigC đến với đại đa số người tiêu dùng?Các khách hàng hài lịng làm tăng uy tín thương hiệu BigC? Để làm BigC cần có chiến lược marketing dài hạn khôn ngoan Trong đề tài tốt nghiệp, em tìm hiểu kỹ hoạt động xây dựng phát triển thương hiệu BigC, đánh giá hoạt động xây dựng thương hiệu BigC so với đơn vị khác, hiệu đạt được, ưu điểm hạn chế, từ đưa số đề xuất thực nhằm đạt hiệu cao việc xây dựng thương hiệu BigC Sinh viên: Ngô Cao Minh – Marketing K51 36 ... chọn chuyên đề phục vụ cho đợt thực tập tốt nghiệp đồ án tốt nghiệp năm học sau Sau thời gian tìm hiểu em định chọn “ Công ty TNHH EB VĨNH PHÚC” làm sở thực tập cơng ty có hoạt động marketing phù... doanh nghiệp Công ty TNHH EB Vĩnh Phúc siêu thị nằm hệ thống siêu thị BigC Việt Nam trực thuộc tập đoàn Casino ( Pháp) liên kết tập đoàn Hà Minh Anh thành lập 25/11/2007 Tên công ty: Công ty TNHH. .. chị em cơng ty để em hồn thành tốt đợt thực tập Nội dung báo cáo gồm phần: Phần I : Giới thiệu chung công ty TNHH EB Vĩnh Phúc Phần II : Phân tích hoạt động sản xuất – kinh doanh công ty Phần III

Ngày đăng: 02/11/2012, 16:27

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1 Qui trình nhập hàng của công ty - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

Hình 1.1.

Qui trình nhập hàng của công ty Xem tại trang 7 của tài liệu.
Hình 1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của siêu thị - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

Hình 1.3.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của siêu thị Xem tại trang 8 của tài liệu.
1.5 Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

1.5.

Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 2.2 Tỷ lệ đối tượng khách hàng của siêu thị BigC - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

Hình 2.2.

Tỷ lệ đối tượng khách hàng của siêu thị BigC Xem tại trang 14 của tài liệu.
1.5.8 Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp. - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

1.5.8.

Nhận xét về tình hình tiêu thụ và công tác marketing của doanh nghiệp Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.4 Cơ cấu người lao động theo giới tính - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

Bảng 2.4.

Cơ cấu người lao động theo giới tính Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 2.6 Năng suất lao động năm 2008 và 2009 của siêu thị BigC - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

Bảng 2.6.

Năng suất lao động năm 2008 và 2009 của siêu thị BigC Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 2.7 Cơ cấu hao mòn tài sản cố định - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

Bảng 2.7.

Cơ cấu hao mòn tài sản cố định Xem tại trang 23 của tài liệu.
1.9 Phân tích tình hình tài chính - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

1.9.

Phân tích tình hình tài chính Xem tại trang 27 của tài liệu.
1.9.2 Phân tích bảng cân đối kế toán: - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

1.9.2.

Phân tích bảng cân đối kế toán: Xem tại trang 28 của tài liệu.
221 1.Tài sản cố định hữu hình 20.495.008 24.308.047 -3.813.039 15,69 - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

221.

1.Tài sản cố định hữu hình 20.495.008 24.308.047 -3.813.039 15,69 Xem tại trang 29 của tài liệu.
433 3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

433.

3.Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ - Xem tại trang 30 của tài liệu.
Nhận xét về bảng cân đối kế toán: - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

h.

ận xét về bảng cân đối kế toán: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 2.12 Cơ cấu nguồn vốn - báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty TNHH BigC Vĩnh Phúc

Bảng 2.12.

Cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan