TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI XÍ NGHIỆP VẬT LIỆU CHỊU LỬA TRÚC THÔN

45 215 0
TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU  CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI XÍ NGHIỆP VẬT LIỆU CHỊU LỬA TRÚC THÔN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI NGHIỆP VẬT LIỆU CHỊU LỬA TRÚC THÔN 3.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG CÁC DOANH NGHIỆP. 3.1.1. Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ hạch toán vật liệu, công cụ dụng cụ. 3.1.1.1. Yêu cầu quản lý Quá trình sản xuất là sự kết hợp giữa ba yếu tố: lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là đối tượng lao động đã được thay đổi do lao động có ích của con người tác động vào. Trong quá trình sản xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tham gia vào chu kì sản xuất kinh doanh, bị tiêu hao toàn bộ và chuyển toàn bộ giá trị một lần vào chi phí sản xuất tạo nên giá thành sản phẩm. Không chỉ tác động vào giá thành sản phẩm, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo nên chất lượng sản phẩm, để tạo nên sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ thì việc quản lí, sử dụng nguyên vật liệu sao cho hợp lí là rất cần thiết. Nếu xét một cách toàn diện thì nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong những yếu tố không thể thiếu được của bất cứ quá trình sản xuất nào. Dưới hình thái hiện vật nó là bộ phận quan trọng của tài sản lao động, còn dưới hình thái giá trị nó biểu hiện thành vốn lưu động của doanh nghiệp. Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động cần phải tăng tốc độ lưu chuyển của vốn lưu động từ đó không tách dời với việc dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách tiết kiệm và hợp lí. Những phân tích trên cho thấy nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có vị trí đặc biệt trong quá trình sản xuất, kinh doanh là điều kiện đầu tiên để duy trì hoạt động sản xuất, là nhân tố chủ yếu trong chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, chất lượng sản phẩm và là bộ phận của vốn lưu động. 1 SV thực hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 1 Báo cáo thực tập Với vai trò như vậy việc quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải được quan tâm đúng mức. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải được giám sát kiểm tra ở tất cả các khâu từ khi mua bảo quản đến dự trữ sử dụng. Khâu mua: Do trong quá trình sản xuất sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do đó phải quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho đủ số lượng, đúng chủng loại, đảm bảo chất lượng tránh gây tổn thất, thất thoát, đảm bảo nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua về đúng qui định, đúng yêu cầu sử dụng và giá mua thích hợp để hạ chi phí thu mua góp phần hạn giá thành sản phẩm. Khâu bảo quản: Phải thực hiện bảo quản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo đúng qui định cho từng loại. Tổ chức kho tàng hợp lí phù hợp với qui mô tổ chức sản xuất của doanh nghiệp, đảm bảo an toàn chống lãng phí, tổn thất. Khâu dự trữ: Việc dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải phù hợp để đáp ứng yêu cầu kịp thời, đầy đủ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh. Doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được bình thường, không gây gián đoạn sản xuất do khâu cung ứng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ không kịp thời hoặc không gây ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều. Khâu sử dụng: Chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỉ trọng lớn trong quá trình sản xuất sản phẩm, vì vậy phải sử dụng đúng định mức tiêu hao, đúng qui cách, đúng chủng loại và qui trình sản xuất, đảm bảo tiết kiệm hợp lí, phát huy cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nâng cao chất lượng sản phẩm. Trong khâu này cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng trong sản xuất kinh doanh. Do công tác quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có tầm quan trọng như vậy nên việc tăng cường quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là rất cần thiết. Phải làm cải tiến công tác quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho phù hợp với thực tế sản xuất, coi đây là yêu cầu bức thiết đưa công tác quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào nề nếp khoa học. 2 SV thực hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 2 Báo cáo thực tập 3.1.1.2. Nhiệm vụ hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Để góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả quản lí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thì kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tên các mặt: số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp. Tính toán và phân bố chính xác kịp thời giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng cho các đối tượng khác, kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, phát hiện và ngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng sai mục đích, lãng phí. Thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các định mức dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phát hiện kịp thời các loại ứ đọng, kém phẩm chất chưa cần dùng và có biện pháp giải phóng để thu hồi vốn nhanh chóng, hạn chế các thiệt hại. Thực hiện việc kiểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo yêu cầu quản lí, lập các báo cáo về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tham gia công tác phân tích việc thực hiện kế hoạch thu mua, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Từ những trình bày ở trên ta thấy để hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả thì việc hạch toán đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là rất cần thiết và không thể thiếu đối với các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực nhất là các doanh nghiệp sản xuất thuộc mọi thành phần kinh tế khác nhau. 3.1.2. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng trong doanh nghiệp bao gồm nhiều loại có công dụng khác nhau, được sử dụng ở nhièu bộ phận khác nhau, có thể được bảo quản, dự trữ trên nhièu địa bàn khác nhau. Do vậy để thống nhát công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ giữa các bộ phận có liên 3 SV thực hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 3 Báo cáo thực tập quan, phục vụ cho yêu cầu phân tích, đánh giá tình hình cung cấp, sử dung nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cần phải có cách phân loại thích đáng. 3.1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu. - Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của nguyên vật liệu thì nguyên vật liệu được chia thành các loại. Nguyên vật liệu chính: gồm các loại nguyên liệu, vật liệu tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên thực thể bản thân của sản phẩm. Nguyên vật liệu phụ: Bao bồm các loại nguyên vật liệu được sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính để nâng cao chất lượng cũng như tính năng, tác dụng của sản phẩm và các loại nguyên vật liệu phục vụ cho quá trình hoạt động và bảo quản các loại tư liệu lao động, phục vụ cho công việc lao động của công nhân. Nguyên liệu: Gồm các loại nguyên vật liệu được dùng để tạo ra năng lượng phục vụ cho hoạt động của các loại máy móc thiết bị và dùng trực tiếp cho sản xuất. Phụ tùng thay thế: bao gồm các loại nguyên vật liệu được dùng cho việc thay thế, sửa chữa các loại tài sản cố định là máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải, truyền dẫn. Các loại nguyên vật liệu khác: Gồm các loại nguyên vật liệu không thuộc các loại nguyên vật liệu đã nêu trên như: phế liệu thu hồi được trong quá trình sản xuất và thanh lý tài sản… - Nếu căn cứ vào nguồn cung cáp nguyên vật liệu thì nguyên vật liệu được chia thành: Nguyên vật liệu mua ngoài Nguyên vật liệu tự sản xuất Nguyên vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, nhận góp vốn….) 3.1.2.2. Phân loại công cụ dụng cụ Để phục vụ tốt cho công tác kế toán, toàn bộ công cụ dụng cụ được chia thành: Các loại dụng cụ, gá lắp chuyên môn dùng cho sản xuất. Dụng cụ đồ nghề 4 SV thực hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 4 Báo cáo thực tập Dụng cụ quản lý Lán trại tạm thời Dụng cụ phục vụ cho nhu cầu văn hoá Bao bì luân chuyển Đồ dùng cho thuê Tuy nhiên việc phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ như trên vẫn mang tính tổng quát mà chưa đi vào từng loại, từng thứ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cụ thể để phục vụ cho việc quản lí chặt chẽ và thống nhất cho toàn doanh nghiệp. Để phục vụ tốt cho nhu cầu quản lí chặt chẽ và thống nhất các loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở các bộ phận khác nhau, đặc biệt là phục vụ cho yêu cầu sử lý thông tin trên máy tính thì việc lập bảng danh điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là hết sức cần thiết. Trên cơ sở phân loại theo công dụng như trên, tiến hành xác lập danh điểm theo loại, nhóm, thứ, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Cần phải quy định thống nhất tên gọi, ký hiệu, mã hiệu, quy cách, đơn vị tính và giá của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 3.1.3. Tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 3.1.3.1. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài: Lưu ý: nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua từ nước ngoài thì thuế nhập khẩu được tính vào giá nhập kho. Khoản thuế GTGT nộp khi mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cũng được tính vào giá nhập nếu doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tự sản xuất: giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất. 5 SV thực hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 Chi phí thu mua th cự tế Kho n gi mả ả giá cđượ h ngưở Giá mua ghi trên hoá nđơ Giá nh pậ kho -+= 5 Báo cáo thực tập - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được cấp - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn: Giá nhập kho là giá do Hội đồng định giá xác định (được sự xác nhận của các bên có liên quan). - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được biếu tặng: Giá nhập kho là giá thực tế được xác định theo thời giá trên thị trường. 3.1.3.2. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho Doanh nghiệp có thể sử dụng một trong bốn phương pháp: Thực tế đích danh, nhập trước – xuất trước, nhập sau – xuất trước và đơn giá bình quân. Khi sử dụng phương pháp tính giá phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán. - Phương pháp tính theo giá thực tế đích danh: Cách tính này được sử dụng trong trường hợp doanh nghiệp quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo từng lô hàng nhập. Hàng xuất thuộc mô hàng nào lấy đơn giá nhập của lô hàng đó để tính. Phương pháp này thường được sử dụng với những loại hàng có giá trị cao, thường xuyên có cải tiến mẫu mã và chất lượng. - Phương pháp nhập trước – xuất trước: Theo cách tính này, người ta giả định lô hàng nào nhập trước thì xuất trước. Hàng xuất thuộc lô hàng nhập nào lấy đơn giá vốn của lô hàng đó để tính. 6 SV thực hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 Chi phí v n chuy n,ậ ể b c d nguyên v tố ỡ ậ li u , công c d ng cệ ụ ụ ụ i v v đ à ề Ti nề thuê chế bi nế Giá xu t nguyênấ v t li u, công cậ ệ ụ d ng c em chụ ụ đ ế bi nế Giá nh pậ kho = - + Giá do n vđơ ị c p thông báoấ Giá nh pậ kho = - Chi phí v nậ chuy n b cể ố dỡ 6 Báo cáo thực tập - Phương pháp nhập sau – xuất trước: Theo cách tính này, người ta giả định lô hàng nào nhập sau thì xuất trước. Hàng xuất thuộc lô hàng nào lấy đơn giá vốn c ủa lô hàng đó để tính. - Phương pháp đơn giá bình quân: Theo phương pháp này, giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho được căn cứ vào số lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho trong kỳ và đơn giá bình quân để tính: 3.1.4. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác bảo quản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụcông tác kiểm tra tình hình cung cấp sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vừa được thực hiện ở kho, vừa được thực hiện ở phòng kế toán. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được thực hiện theo một trong ba phương pháp: Phương pháp thẻ song song Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Phương pháp sổ số dư 3.1.4.1. Tổ chức kế toán chi tiết theo phương pháp thẻ song song Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép. Hàng ngày căn cứ vào chứng từ nhập – xuất để ghi số lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ vào thẻ kho và vào cuối ngày tính gia số tồn kho của từng loại trên thẻ kho. 7 SV thực hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 = nĐơ giá bình Tr giá N V L , C C D C t n u k + tr giá N V L, C C D Cị ồ đầ ỳ ị nh p trong kậ ỳ = S l ng N V L, CC DC xu t kho X n giá bìnhố ượ ấ đơ quân Tr giá NV L,ị CC DC xu tấ 7 Báo cáo thực tập Ở phòng kế toán : Sử dụng sổ chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn của từng loại cả về số lượng và giá trị, cuối kỳ lập bảng tổng hợp kiêm báo cáo tình hình nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo kho và danh điểm. Phương pháp thẻ song song đơn giản, dễ thực hiện và tiện lợi khi được sử lý bằng máy tính. Hiện nay phương pháp này được áp dụng phổ biến ở các doanh nghiệp. 3.1.4.2. Tổ chức kế toán chi tiết theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. Ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho để ghi chép tình hình nhập – xuất – tồn của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về số lượng. Ở Phòng kế toán: Để theo dõi từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập, xuất về số lượng và giá trị, kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển. Đặc điểm ghi chép là chỉ thực hiện ghi chép một lần vào cuối kỳ trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất trong kỳ và mỗi danh điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được ghi một lần trên sổ đối chiếu luân chuyển. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển cũng đơn giản, dễ thực hiện nhưng có nhược điểm là khối lượng ghi chép của kế toán dồn vào cuối tháng quá nhiều nên ảnh hưởng đến tính kịp thời của việc cung cấp thông tin kế toán cho các đối tượng khác nhau. 3.1.4.3. Tổ chức kế toán chi tiết theo phương pháp sổ số dư Phương pháp sổ số dư là phương pháp được sử dụng cho những doanh nghiệp dùng giá hạch toán để hạch toán giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập xuất tồn kho. Đặc điểm của phương pháp này là ở kho chỉ theo dõi nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về số lượng còn ở phòng kế toán theo dõi về giá trị (theo giá hạch toán). Ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng được thẻ kho để ghi chép số lượng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập – xuất – tồn trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất. Ngoài ra vào cuối tháng, thủ kho còn phải căn cứ vào số tồn của nguyên vật liệu, 8 SV thực hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 8 Báo cáo thực tập công cụ dụng cụ trên thẻ kho để ghi vào sổ số dư. Sổ số dư do phòng kế toán lập và gửi xuống cho thủ kho vào ngày cuối tháng để ghi sổ. Ở phòng kế toán: Nhân viên kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có trách nhiệm theo định kỳ xuống kho để kiểm tra, hướng dẫn việc ghi chép của thủ kho và xem xét các chứng từ nhập, xuất đã được thủ kho phân loại. Sau đó ký nhận vào phiếu giao nhận chứng từ, thu nhận phiếu này kèm các chứng từ nhập, xuất có liên quan. Căn cứ vào chứng từ nhập, xuất nhận được, kế toán phải đối chiếu với các chứng từ khác có liên quan, sau đó căn cứ vào giá hạch toán đang sử dụng để ghi giá vào các chứng từ và vào cột số tiền của phiếu giao nhận chứng từ, kế toán tiến hành ghi vào bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Bảng luỹ kế nhập – xuất – tồn được mở riêng cho từng kho và mỗi danh điểm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được ghi riêng một dòng. Vào cuối tháng kế toán phải tổng hợp tiền nhập, xuất trong tháng và tính ra số dư cuối tháng cho từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên bảng luỹ kế. Số dư trên bảng luỹ kế phải khớp với số tiền được kế toán xác định trên sổ số dư do thủ kho chuyển về. Trong điều kiện thực hiện kế toán bằng phương pháp thủ công thì phương pháp sổ số dư được coi là phương pháp có nhiều ưu điểm: hạn chế việc ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, cho phép kiểm tra thường xuyên công việc ghi chép ở kho, đảm bảo số lượng kế toán được chính xác kịp thời. 3.1.5. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 3.1.5.1. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp khai thường xuyên. - Nội dụng phương pháp kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp khai thường xuyên Phải ghi chép kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày để có thể tính trị giá với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho. Việc tính trị 9 SV thực hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 9 Báo cáo thực tập giá vốn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho có thể tinh thường xuyên cho từng lần xuất hoặc có thể tính định kỳ. Sử dụng tài khoản: 152 “nguyên vật liệu”, 153 “công cụ dụng cụ” để ghi chép hàng ngày tình hình và sự biến động của nguyên vật liệu. • Trường hợp doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: - Doanh nghiệp mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho vào thanh toán ngay bằng tiền mặt ứng mua hoặc bằng sex kế toán ghi: 10 SV thực hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 10 [...]... TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI NGHIỆP VẬT LIỆU CHỊU LỬA TRÚC THÔN 3.2.1 Phân loại nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tại nghiệp Việc sản xuất sản phẩm quyết định đến số lượng,chủng loại nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ Chính vì thế nghiệp sử dụng rất nhiều loạinvl công cụ dụng cụ với nhiều chủng loại quy cách khác nhau .xí nghiệp sử dụng tới gần 100 loại nguyên vật. .. 3.1.5.2 :Tổ chức kế toán nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm định kỳ - Nội dung phương pháp kế toán nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ thheo phương pháp kiểm định kỳ + Không ghi chép kế toán chi tiết nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ hàng ngày,không tính trị giá vốn nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ xuất kho cho từng lần xuất.Định kỳ kiểm nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tồn kho... Đối với công cụ dụng cụ trình tự thủ tục, phương pháp tính giá nhập, xuất kho tương tự như đối với nguyên vật liệu Công cụ dụng cụ trong nghiệp có giá trị thấp nên thường tính phân bổ một lần (phân bổ 100% giá trị) 3.2.3 Phương pháp hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tại nghiệp Vật liệu chịu lửa Trúc Thôn 3.2.3.1 Tài khoản kế toán sử: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nghiệp. .. kỳ ở TK 632”giá vốn hàng bán” + Kế toán khôg theo dỏi ghi chép số lượng hiện vật, chỉ ghi chép tổng quát về giá trị nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ xuất,nhập ,tồn trong kỳ.tính trị giá vốn nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ xuất kho không đảm bảo chinh xác,chỉ áp dụng với doanh nghiệp nhỏ tụu quản lý hàng tồn kho - Đầu kỳ kế toán kết chuyển nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ sang TK611: Nợ... các loại nguyên vật liệu và thiết bị XDCB dùng cho lắp đặt và kết cấu như xi măng, sắt, thép, cát, sỏi… +nguyên vật liệu khác: Bao gồm các loại nguyên vật liệu đặc chủng,các loại nguyên vật liệu loại rảtong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu thu hồi được, phế liệu thu hồi… - Công cụ dụng cụ trong nghiệp được chia thành: + Dụng cụ lắp đặt chuyên dùng cho sản xuất + Dụng cụ đồ nghề + Dụng cụ quản... Trong công tác quản lý công cụ dụng cụ được chia làm 3 loại: +công cụ dụng cụ lao động 18 SV thực hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 18 Báo cáo thực tập +Bao bì luân chuyển +Đồ dùng cho thuê Ngoài ra nghiệp cũng chia nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ thành từng nhóm, từng thứ chi tiết hơn để phục vụ cho yêu cầu quản lý 3.2.2 Phươn g pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tại nghiệp. .. dụng cụ tồn kho cuối kỳ để tính trị giá vốn nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ xuất kho trong kỳ + TK152,153chỉ phản ánh trị giá vốn nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tồn kho tại thời điểm cuối kỳ.trong kỳ nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tồn kho 15 SV thực hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 15 Báo cáo thực tập phản ánh chungvới nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ luân chuyển trong kỳ ở TK611”mua hàng’’.còn... 611 Có TK 152,153.151 - Nhập nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ trong kỳ, ghi: Nợ TK 611 Có TK 111.112.331 - Cuối kỳ kiểm nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ còn tồn kho cuối kỳ,tính trị giá vốn của chúng để ghi: Nợ TK 152,153.151 Có TK 611 - Tính trị giá vốn nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ để tinh vào chi phí sản xuất kinh doanh: + Nếu là nguyên vật liệu dùng cho sản xuất sản phẩm:... công dùng cho SXKD và XDCB TK 211 Chuyển TSCĐ thành công TK 142,242 Xuất CCDC phân bổ vào chi phí Cụ dụng cụ 3.2.3.2 Chứng từ kế toán nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ : • Quá trình nhập nguyên vật liệu: Theo quy định thì tất cả các loại nguyên vật liệu khi về đến nghiệp đều phải tiến hành thủ tục kiểm nghiệm sau đó mới nhập kho Nguyên vật liệu sau khi được kiểm nghiệm thì bộ phận mua hàng... hiện: Đặng Thị Hồng Nhung - MSV:104401048 KẾ TOÁN TRƯỞNG 33 Báo cáo thực tập Sau khi có sổ chi tiết vật tư và sổ thanh toán với người bán Kế toán lập báo cáo tổng hợp xuất vật tư,tổng hợp nhập vật tư và báo cáo nhập xuất tồn để lên nhật ký chuyên dùng Biểu số 8: Tổng hợp nhập vật CÔNG TY CỔ PHẦN TRÚC THÔN NGHIỆP VẬT LIỆU CHỊU LỬA BÁO CÁO TỔNG HỢP NHẬP VẬT TƯ Tháng 12/2005 TK đối ứng TK 111 TK . TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU,CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI XÍ NGHIỆP VẬT LIỆU CHỊU LỬA TRÚC THÔN . 3.2.1 Phân loại nguyên vật liệu ,công cụ dụng cụ tại. tập TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI XÍ NGHIỆP VẬT LIỆU CHỊU LỬA TRÚC THÔN 3.1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG

Ngày đăng: 31/10/2013, 01:20

Hình ảnh liên quan

Hình thức thanh toán: CK + TM Mã số: - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU  CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI XÍ NGHIỆP VẬT LIỆU CHỊU LỬA TRÚC THÔN

Hình th.

ức thanh toán: CK + TM Mã số: Xem tại trang 26 của tài liệu.
Bảng:19 - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU  CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI XÍ NGHIỆP VẬT LIỆU CHỊU LỬA TRÚC THÔN

ng.

19 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng: 20 - TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU  CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI XÍ NGHIỆP VẬT LIỆU CHỊU LỬA TRÚC THÔN

ng.

20 Xem tại trang 43 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan