Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường Trung học

100 74 0
Kỹ năng xây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường Trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU CỦA GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC CƠ BẢN.. Ở giai đoạn giáo dục cơ bản, chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo tập trung vào việc hình thành các phẩm chất nhân cách, những thói quen[r]

(1)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

CHƯƠNG TRÌNH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC TRUNG HỌC

TÀI LIỆU TẬP HUẤN

KỸ NĂNG XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC

(2)

Nhóm tác giả

PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa Biên tập

(3)

MỤC LỤC

Nội dung Trang

Lời giới thiệu

Danh mục từ viết tắt Giới thiệu chung

MODULE : TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC

Hoạt động 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học

Hoạt động 2: Xây dựng nội dung chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Hoạt động 3: Cách thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học

MODULE : ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

Hoạt động 1: Xây dựng tiêu chí cho lực cần đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học

Hoạt động 2: Xác định phương pháp công cụ đánh giá

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ : Tìm hiểu cách viết tự đánh giá kết hoạt động TNST người học tham chiếu theo chuẩn lực

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

TT TỪ/CỤM TỪ VIẾT TẮT

1 Trải nghiệm sáng tạo TNST

2 Giáo dục lên lớp GDNGLL

MODULE 1:

(4)

TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC

HOẠT ĐỘNG 1: Mục tiêu học tập:

Xác định vai trị HĐTNST hình thành phẩm chất lực chung cho bậc trung học Xây dựng yêu cầu cần đạt (chuẩn đầu ra) hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục bậc trung học

Có kỹ xác định, phát triển chuẩn đầu ra, xác định hệ thống yêu cầu cần đạt chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh địa bàn cũng mỗi hoạt động cụ thể

(5)

XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT CỦA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC

Học xong nội dung này, người học cần trả lời những câu hỏi thực nhiệm vụ sau:

1 Những đổi mục tiêu theo định hướng đổi giáo dục phổ thơng gì?

2 Mục tiêu giáo dục qua hoạt động trải nghiệm sáng tạo gì? Điểm khác biệt so với mục tiêu hoạt đợng giáo dục ngồi lên lớp?

3 Năng lực cần hình thành cấu thành yếu tố nào, bao gồm số hành vi tiêu chí (chuẩn đầu hay yêu cầu cần đạt)? Việc xác định tiêu chí lực có ý nghĩa dạy học, giáo dục đánh giá?

THÔNG TIN NGUỒN

I Mục tiêu giáo dục chương trình giáo dục phổ thơng mới mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1 Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng

Chương trình giáo dục phổ thông nhằm tạo người Việt Nam phát triển hài hoà thể chất tinh thần, có phẩm chất cao đẹp, có lực chung phát huy tiềm thân, làm sở cho việc lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời

(6)

tinh thần, phẩm chất, học vấn lực chung nêu mục tiêu giáo dục phổ thông; bước đầu phát triển tiềm sẵn có để tiếp tục học trung học sở

Chương trình giáo dục cấp trung học sở nhằm phát triển hài hoà thể chất tinh thần sở trì, tăng cường phẩm chất lực hình thành cấp tiểu học; hình thành nhân cách cơng dân sở hồn chỉnh học vấn phổ thơng tảng, khả tự học phát huy tiềm sẵn có cá nhân để tiếp tục học trung học phổ thông, học nghề vào cuộc sống lao đợng

Chương trình giáo dục cấp trung học phổ thông nhằm phát triển nhân cách công dân sở phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trì, tăng cường định hình phẩm chất lực hình thành cấp trung học sở; có kiến thức, kỹ phổ thông định hướng theo lĩnh vực nghề nghiệp phù hợp với khiếu sở thích; phát triển lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học lên bước vào cuộc sống lao động

2 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo MỤC TIÊU CHUNG

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hợi ; giúp học sinh tích luỹ kinh nghiệm riêng cũng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho mỡi cá nhân tạo dựng nghiệp cuộc sống hạnh phúc sau

(7)

Giai đoạn giáo dục kéo dài từ lớp đến lớp Ở giai đoạn giáo dục bản, chương trình hoạt đợng trải nghiệm sáng tạo tập trung vào việc hình thành phẩm chất nhân cách, thói quen, kỹ sống bản: tích cực tham gia, kiến thiết tổ chức hoạt đợng; biết cách sống tích cực, khám phá thân, điều chỉnh thân; biết cách tổ chức cuộc sống biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Đặc biệt, giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định lực, sở trường, chuẩn bị một số lực cho người lao động tương lai người công dân có trách nhiệm

Bậc tiểu học:

Ở bậc tiểu học, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành thói quen tự phục vụ, kỹ học tập, kỹ giao tiếp bản; bắt đầu có kỹ xã hội để tham gia hoạt động xã hội

Bậc THCS

Ở bậc trung học sở, hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành lối sống tích cực, biết cách hồn thiện thân, biết tổ chức c̣c sống cá nhân biết làm việc có kế hoạch, tinh thần hợp tác, có trách nhiệm, có ý thức công dân… tích cực tham gia hoạt đợng xã hội

MỤC TIÊU CỦA GIAI ĐOẠN GIÁO DỤC ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP

(8)

lực sở trường, hứng thú cá nhân lĩnh vực đó, lực đánh giá nhu cầu xã hội yêu cầu thị trường lao động…, từ đó có thể định hướng lựa chọn nhóm nghề/nghề phù hợp với thân

II Yêu cầu cần đạt phẩm chất, lực 1 Yêu cầu cần đạt phẩm chất

- Sống yêu thương: thể sẵn sàng tham gia hoạt động giữ gìn, bảo vệ đất nước, phát huy truyền thống gia đình Việt Nam, giá trị di sản văn hố quê hương, đất nước; tôn trọng văn hoá thế giới, yêu thương người, biết khoan dung thể yêu thiên nhiên, cuộc sống…

- Sống tự chủ: sống với lòng tự trọng, trung thực, luôn tự lực, vượt khó khăn biết hoàn thiện thân

- Sống trách nhiệm: quan tâm đến phát triển hoàn thiện thân, tham gia hoạt động cộng đồng, đóng góp cho việc giữ gìn phát triển cợng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên Luôn biết tuân thủ, chấp hành kỷ cương, quy định, hiến pháp pháp luật sống theo giá trị chuẩn mực đạo đức xã hội

2 Yêu cầu cần đạt lực chung

(9)

- Năng lực giải vấn đề sáng tạo: khả nhận diện vấn đề, thiết lập không gian vấn đề, xác định phương pháp khác từ đó lựa chọn đánh giá cách giải quyết vấn đề làm sở cho việc hiệu chỉnh cần thiết

- Năng lực thẩm mỹ: lực nhận diện cảm thụ đẹp, biết thể đẹp hành vi, lời nói, sản phẩm… biết sáng tạo đẹp

- Năng lực thể chất: khả sống thích ứng hài hịa với mơi trường; biết rèn luyện sức khoẻ thể lực nâng cao sức khoẻ tinh thần

- Năng lực giao tiếp: khả lựa chọn nội dung, cách thức, thái độ giao tiếp để đạt mục đích giao tiếp mang lại thỏa mãn cho bên tham gia giao tiếp

- Năng lực hợp tác: khả làm việc hai hay nhiều người để giải quyết vấn đề nhằm mang lại lợi ích cho tất bên

- Năng lực tính tốn: khả sử dụng phép tính đo lường, cơng cụ tốn học để giải qút vấn đề học tập cuộc sống

- Năng lực công nghệ thông tin truyền thông (ICT): khả sử dụng thiết bị kỹ thuật số, máy tính, phần mềm… để tìm kiếm thơng tin phục vụ tích cực hiệu cho học tập cuộc sống; khả sàng lọc tham gia truyền thông môi trường mạng một cách có văn hóa

3 Yêu cầu cần đạt lực đặc thù

(10)

cứ yêu cầu lực chung đề xuất, vào kết khảo sát nhóm mẫu kết tọa đàm với chuyên gia, nhóm nghiên cứu rút mục tiêu cần thực hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bên cạnh phẩm chất lực chung, hoạt động trải nghiệm sáng tạo hướng tới mục tiêu một số lực đặc thù sau:

a) Năng lực tham gia tổ chức hoạt đợng: thể ở tích cực tham gia thiết kế, tổ chức hoạt động, đặc biệt hoạt động xã hội; biết đóng góp vào thành cơng chung; thể tính tn thủ với qút định tập thể cũng cam kết; trách nhiệm với công việc giao, biết quản lý thời gian công việc cũng hợp tác tập hợp, khích lệ cá nhân tham gia giải quyết vấn đề sẵn sàng hỗ trợ, giúp đỡ người

b) Năng lực tự quản lý tổ chức cuộc sống cá nhân: khả tự phục vụ xếp cuộc sống cá nhân; biết thực vai trị thân gia đình (theo giới); biết chia sẻ công việc; biết lập kế hoạch chi tiêu hợp lý phát triển kinh tế gia đình; biết tạo bầu khơng khí tích cực gia đình

(11)

d) Năng lực định hướng nghề nghiệp: khả đánh giá yêu cầu thế giới nghề nghiệp nhu cầu XH, đánh giá lực phẩm chất thân mối tương quan với yêu cầu nghề; biết phát triển phẩm chất lực cần có cho nghề lĩnh vực mà thân định hướng lựa chọn; biết tìm kiếm nguồn hỡ trợ để học tập phát triển thân; có khả di chuyển nghề

e) Năng lực khám phá sáng tạo: thể tính tị mị, ham hiểu biết, ln quan sát thế giới xung quanh mình, thiết lập mối liên hệ, quan hệ vật tượng; thể khả tư linh hoạt, mềm dẻo tìm phương pháp đợc đáo tạo sản phẩm độc đáo III Xác định số yêu cầu cần đạt hoạt động TNST

1 Chỉ số phẩm chất lực chung mà hoạt động TNST cần đạt được

Phẩm chất và năng lực

chung

Yêu cầu cần đạt

Sống yêu thương

Tích cực tham gia vào hoạt đợng trị xã hợi, hoạt đợng từ thiện, hoạt động bảo vệ môi trường, di sản văn hóa; tham gia hoạt động lao động, sinh hoạt gia đình, nhà trường

(12)

q trình tham gia hoạt đợng TNST cũng ngồi c̣c sống

Sống trách nhiệm

Thực nhiệm vụ giao; biết giúp đỡ bạn hoạt động; thể quan tâm lo lắng tới kết hoạt động

Năng lực tự học

Có thái độ học hỏi thầy cô bạn trong q trình hoạt đợng có kỹ năng học tập như: quan sát, ghi chép, tổng hợp, báo cáo thu từ hoạt đợng

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

Phát giải vấn đề một cách sáng tạo, hiệu nảy sinh q trình hoạt đợng nợi dung hoạt đợng cũng quan hệ cá nhân vấn đề thân

Năng lực giao tiếp

Thể kỹ giao tiếp phù hợp với người trình tác nghiệp hay tương tác; có kỹ thuyết phục, thương thuyết, trình bày theo mục đích, đối tượng nợi dung hoạt động Năng lực hợp

tác;

Phối hợp với bạn chuẩn bị, xây dựng kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động giải quyết vấn đề Thể giúp đỡ, hỗ trợ, chia sẻ nguồn lực để hoàn thành nhiệm vụ chung

Năng lực tính tốn

(13)

đánh giá cho hoạt động Năng lực

CNTT

truyền thông

Sử dụng ICT tìm kiếm thơng tin, trình bày thông tin phục vụ cho hoạt động trải nghiệm, cho định hướng nghề nghiệp Có kỹ truyền thông hiệu hoạt động hoạt động Năng lực

thẩm mỹ

Cảm thụ đẹp thiên nhiên, trong hành vi người Thể sự cảm thụ thông qua sản phẩm, hành vi tinh thần khỏe mạnh

Năng lực thể chất

Biết cách chăm sóc sức khỏe thể chất và sức khỏe tinh thần thể tham gia nhiệt tình vào hoạt động TDTT, có suy nghĩ sống tích cực

2 Chỉ số yêu cầu cần đạt lực đặc thù HĐTNST

NHÓM

NĂNG LỰC CẤU PHẦN CHỈ SỐ (yêu cầu cần đạt)

1 Năng lực hoạt động và tổ chức hoạt động

1.1 Năng lực tham gia hoạt động

1.1.1 Tham gia tích cực 1.1.2 Hiệu đóng góp 1.1.3 Mức độ tuân thủ

1.1.4 Tinh thần trách nhiệm 1.1.5 Tinh thần hợp tác

1.2 Năng lực tổ chức hoạt động

1.2.1 Thiết kế hoạt động 1.2.2 Quản lý thời gian 1.2.3 Quản lý công việc 1.2.4 Xử lý tình huống 1.2.5 Đánh giá hoạt động 1.2.6 Lãnh đạo

2 Năng lực tổ chức

2.1 Năng lực tổ chức cuộc

2.1.1 Tự phục vụ

(14)

quản lý cuộc sống gia đình

sống gia đình

2.1.3 Chia sẻ cơng việc gia đình

2.1.4 Xây dựng bầu khơng khí tích cực

2.2 Năng lực quản lý tài

2.2.1 Lập kế hoạch chi tiêu 2.2.2 Sử dụng hiệu quả, hợp lý tài chính

2.2.3 Phát triển tài chính

3 Năng lực tự nhận thức tích cực hóa bản thân

3.1 Năng lực tự nhận thức

3.1.1 Nhận số phẩm chất lực bản thân

3.1.2 Tiếp nhận có chọn lọc những phản hồi thân 3.1.3 Xác định vị trí XH bản thân ngữ cảnh giao tiếp

3.1.4 Thay đổi hoàn thiện thân

3.2 Năng lực tích cực hóa thân

3.2.1 Suy nghĩ tích cực

3.2.2 Chấp nhận khác biệt 3.2.3 Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ

3.2.4 Vượt khó

4 Năng lực định hướng nghề nghiệp

4.1 Đánh giá năng lực phẩm chất cá nhân mối tương quan với nghề nghiệp

4.1.1 Hiểu biết giới nghề nghiệp yêu cầu nghề

4.1.2 Đánh giá lực và phẩm chất thân 4.1.3 Đánh giá nhu cầu thị trường lao động

(15)

4.2 Hoàn thiện lực phẩm chất theo yêu cầu nghề nghiệp định hướng lựa chọn

4.2.1 Lập kế hoạch phát triển bản thân

4.2.2 Tham gia hoạt động phát triển thân (liên quan đến yêu cầu nghề)

4.2.3 Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ phát triển lực cho nghề nghiệp

4.2.4 Đánh giá tiến bộ của thân

4.2.5 Di chuyển nghề nghiệp 4.3 Tuân thủ

kỷ luật đạo đức người lao động

4.3.1 Tuân thủ

4.3.2 Tự chịu trách nhiệm 4.3.3 Tự trọng

4.3.4 Cống hiến xã hội

5 Năng lực khám phá và sáng tạo

5.1 Năng lực khám phá, phát

5.1.1 Tính tị mị 5.1.2 Quan sát

5.1.3 Thiết lập liên tưởng

5.2 Năng lực sáng tạo

5.2.1 Cảm nhận hứng thú với giới xung quanh

5.2.2 Tư linh hoạt mềm dẻo

(16)

HOẠT ĐỘNG 2:

XÂY DỰNG NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO

Học xong nội dung này, người học cần trả lời những câu hỏi thực nhiệm vụ sau:

1 Những sở để xác định nội dung chương trình hoạt đợng trải nghiệm sáng tạo?

2 Từ mục tiêu giáo dục phổ thông hoạt động trải ngiệm sáng tạo, theo bạn, lĩnh vực, mạch nội dung cần thiết kế cho chương trình HĐTNST?

3 Từ mạch nợi dung, bạn có thể thiết kế thành các chủ đề thế nào?

THÔNG TIN NGUỒN

1 Căn cứ xác định nội dung hoạt động TNST

 Căn vào mục tiêu giáo dục nói chung mục tiêu hoạt động TNST nói riêng

(17)

 Căn vào tính chất, đặc điểm nợi dung lĩnh vực hoạt động xã hội nghề nghiệp

 Căn vào chương trình giáo dục phổ thơng hành 2 Chương trình hoạt động trải nghiệm cho cấp học (có tính tham khảo)

GỢI Ý CHỦ ĐỀ MẠCH

NỘI DUNG

TIỂU HỌC THCS THPT

B B Giáo dục phát triển cá nhân

Sống nề nếp

Xây dựng hình

ảnh thân Lịng tự trọng Ước mơ

em

Ni dưỡng Ước

mơ Trưởng thành

Sống khỏe mạnh Sống khỏe mạnh Sống khỏe mạnh

Tuổi nhỏ làm

việc nhỏ Yêu lao động

Học tập – đường lập nghiệp Giao tiếp Lịch

sự

Lối sống lành mạnh

Thanh niên lý tưởng

Yêu mái

trường Trường

Biết ơn thầy cô B B Quê hương đất nước hịa bình thế giới Mơi trường xanh, sạch, đẹp

Chiến dịch Môi trường không rác

Vì mợt mơi trường xanh Khám phá vẻ

đẹp quê

hương Thăm bảo tàng

“Sức mạnh qn đợi ND Việt Nam” Ngơi nhà hịa

bình

Thơng điệp Hịa bình

Hoạt đợng Hịa bình Giúp đỡ gia

đình neo đơn

Chăm sóc cá nhân, gia

(18)

đình có cơng với đất nước

cho phong trào thiện nguyện An tồn giao

thơng

An tồn giao thơng

An tồn giao thơng

B

B Cuộc sống gia đình

Gia đình

em Nợi trợ

Tổ chức c̣c sống gia đình Kế hoạch tiết

kiệm Chi tiêu hợp lý gia đình

Phát triển kinh tế gia đình

Gia đình văn hóa

Khu phố/làng văn hóa

Gia đình xã hợi T T C Thế giới nghề nghiệp Nghề truyền thống địa phương

Tập làm nghề (thủ công…)

Phát triển nghề truyền thống

Quy trình sản xuất/chế

tạo/chăn nuôi…

Thử làm công nhân/kỹ sư

Tập làm Nghề tơi u

Tìm hiểu loại hình dịch vụ

Thăm gia vào quy trình dịch vụ một số nghề

Tôi làm dịch vụ

Nghệ thuật em

Nghệ thuật em

Nghệ thuật

Thành phố nghề nghiệp

Thế giới trường nghề

Hội chợ việc làm T T C Khoa học nghệ

Khám phá môi trường quanh em

Em yêu khoa học

(19)

thuật

Khám phá vẻ đẹp quê

Tiềm du lịch

Du lịch bền vững

Em yêu nghệ thuật

Em yêu nghệ thuật

Nghệ thuật

Thế giới động vật

Bảo vệ thiên nhiên

Văn hóa người

3 Gợi ý số hoạt động cho cấp Trung học

CẤP THCS

TRƯỜNG HỌC

Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, …về truyền thống nhà trường để chuẩn bị cho ngày hội trường

Tập làm thủ thư một đọc sách

Tổ chức tham quan di tích lịch sử nhà tưởng niệm, quê hương danh nhân mà trường mang tên

Chăm sóc nghĩa trang liệt sĩ di tích lịch sử Thăm quan làng nghề truyền thống

Trồng phụ trách chăm sóc xanh Lập mơ hình ngơi trường mơ ước

Tìm hiểu đợi thiếu niên tiền phong HCM VĂN HÓA DU LỊCH

Thăm quan tập làm người nông dân một ngày Thăm quan tập làm hướng dẫn viên cho làng nghề Vạn Phúc

(20)

Hội thi cắm trại chào mừng ngày 26/3

Hội thi thiết kế tập san nhân ngày nhà giáo Việt Nam 20/11 Đóng kịch phòng chống HIV/AIDS

Hội diễn văn nghệ

Làm phóng ảnh giới thiệu ngày 22/12 NỘI TRỢ/GIA ĐÌNH

Trang trí phịng ngủ góc học tập Cắt tỉa rau, củ, cắm hoa

Lên thực đơn chế biến theo thực đơn Trồng chăm sóc

Pha chế đồ uống GIAO THÔNG

Tổ chức mợt buổi hợi thảo an tồn giao thơng Tập làm cảnh sát giao thông đường bộ

Hoạt động phân luồng giao thông cổng trường

Hoạt động xử lý tình tham gia giao thơng đường bợ THỦ CƠNG NGHIỆP

Tổ chức hướng nghiệp dạy nghề thủ công nghiệp: thêu, may, đan lát

Trải nghiệm làng nghề thủ công nghiệp: thăm quan, tìm hiểu, làm sản phẩm TCN, viết thu hoạch

Tổ chức c̣c thi tìm hiểu ngành nghề TCN: làm gốm, chạm bạc, đúc đồng, làm nón, dệt khăn

Tổ chức buổi tọa đàm: mời nghệ nhân trao đổi, giới thiệu, giao lưu với học sinh

Làm video quy trình làm ngành nghề thủ công truyền thống

Tổ chức giới thiệu, làm bán sản phẩm TCN học sinh làm

(21)

Sưu tầm câu ca dao, câu thơ, thơ ngành nghề TCN

LÂM NGHIỆP

Thăm quan vườn Quốc gia

Tập làm tuyên truyền viên bảo vệ rừng Tập huấn phòng cháy chữa cháy rừng Chăm sóc trồng trường

Làm video vai trị rừng c̣c sống Tổ chức Tết trồng

Xây dựng tiểu phẩm vấn đề bảo vệ loại lâm sản quý Thăm quan bộ mẫu vật động, thực vật quý hiếm Bảo tàng KINH DOANH/KINH TẾ

Tổ chức hội chợ

Làm kinh doanh đồ handmade

Lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình tháng Câu lạc bợ kinh doanh hướng nghiệp

Lập kế hoạch kinh doanh khả tự sản xuất, sản phẩm địa phương, tình hình thời tiết

NƠNG NGHIỆP

Gieo trồng chăm sóc khóm hoa khu vườn lớp Trồng số lương thực đồng ruộng

Tập làm công nhân trang trại chăn nuôi Làm phân hữu từ phế phẩm nông nghiệp Ngày thu hoạch vườn ăn

Một ngày làm đất cánh đồng

Thu dọn vệ sinh ruộng lúa sau thu hoạch Một ngày trang trại trồng rau CÔNG NGHIỆP

Tổ chức vận hành máy bơm nước

(22)

Thăm quan xưởng may

Thực hành may quần áo theo ý thích máy may mini

Trải nghiệm mợt ngày công nhân chế biến thực phẩm (đóng gói, phân loại, )

Lắp ráp điện thoại

Trải nghiệm một ngày làm công nhân chế biến cao su (cách lấy mủ….)

NGƯ NGHIỆP

Tổ chức sưu tầm tranh ảnh loại thủy – hải sản

Tổ chức tham quan sở chế biến thức ăn từ thủy – hải sản

Tổ chức tham quan làng nghề liên quan đến thủy – hải sản

Tổ chức thi thút trình lồi thủy hải sản mà em yêu thích

Tổ chức thực hành quan sát nợi quan, mợt số bệnh tích thủy – hải sản

Tổ chức cho học sinh nhận biết, phân loại mợt số lồi thủy – hải sản đặc sản địa phương cũng phương hướng phát triển mơ hình sản xuất kinh doanh loại thủy – hải sản đó Y TẾ

Tập làm y tá (sơ cứu, băng bó vết thương…) Sơ cứu người bị nạn

Tuyên truyền sức khỏe sinh sản vị thành niên Vẽ tranh tuyên truyền phòng chống HIV-AIDS Tham gia vệ sinh mơi trường xung quanh

Tìm hiểu thuốc chữa bệnh xung quanh TDTT

(23)

Tham gia nhảy dân vũ chơi Tham gia hội khỏe phù tồn trường

Thăm quan thực tế mợt câu lạc bợ thể hình tham gia tập thử mợt vài nợi dung

Tham gia diễn đàn tìm hiểu nội dung thi đấu thể thao, vận động bạn đặn luyện tập thể dục, thể thao hàng ngày có sức khỏe tốt để học tập tốt

Tham gia chương trình“huấn luyện viên nhỏ tuổi” hướng dẫn em năm động tác thể dục tay không

Tham gia giải chạy Hà Nợi - thành phố hịa bình báo Hà Nội tổ chức

Thăm quan trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Trải nghiệm qua cuộc thi chế tạo Rôbốt

Tham gia cuộc thi viết phần mềm không chuyên

Trải nghiệm tạo nhà máy chế tạo sản suất máy móc địa phương

Cùng làm kỹ sư chế tạo để cải tiến chế tạo thiết bị quanh ta

CẤP THPT

TRƯỜNG HỌC

Sắp xếp tư liệu phòng truyền thống nhà trường Đóng vai người quản lí nhà trường lập kế hoạch chung cho học sinh ngày khai trường

Viết dự thi tìm hiểu danh nhân mà trường mang tên

(24)

Tổ chức cuộc thi thực hành nghề học Tạo dựng không gian lớp học xanh –sạch –đẹp

Tập làm giáo viên chủ nhiệm lớp một sinh hoạt lớp VĂN HÓA DU LỊCH

Thăm quan tập làm người nông dân một ngày Hội thi đua thuyền hồ Tây

Hội thi thiết kế thời trang

Thăm quan dâng hương đất tổ

Rước kiệu lễ hội truyền thống địa phương Thi làm bánh chưng

Tổ chức dân vũ

Đóng kịch tun truyền an tồn giao thơng, bạo lực học đường, sức khỏe sinh sản vị thành niên

Hội diễn văn nghệ

Đi bộ tiếp sức quyên góp ủng hộ đồng bào bão lụt Làm video phóng khu du lịch vịnh Hạ Long

Thiết kế poster giới thiệu quần thể danh lam thắng cảnh Tràng An

NỘI TRỢ/GIA ĐÌNH/CHĂM SĨC Người đầu bếp thông thái

Đóng vai điều dưỡng viên viện dưỡng lão

Thử làm bồi bàn, phụ bếp nhà hàng, nhà ăn Trang trí phịng khách nhân ngày Giáng sinh, Tết,… GIAO THÔNG

Tham gia c̣c thi tìm hiểu: “Kiến thức an tồn giao thông đường bộ”

Hoạt động xe đạp cổ đợng, tun truyền an tồn giao thơng

Tham gia thực hành xe đạp điện an toàn

(25)

Hoạt động tham quan sở sát hạch lái xe THỦ CÔNG NGHIỆP

Tổ chức hướng nghiệp dạy nghề thủ công nghiệp Trải nghiệm thực tiễn làng nghề thủ công

Tổ chức buổi tọa đàm: mời nghệ nhân trao đổi, giới thiệu, giao lưu với học sinh

Tổ chức hoạt động: một ngày làm nghệ nhân làm gốm

Tổ chức trưng bày, giới thiệu sản phẩm thủ công truyền thống

Xây dựng dự án bảo tồn phát triển nghề TCN truyền thống Đóng tiểu phẩm nhân vật đời, phát triển nghề thủ công truyền thống

Tổ chức làm sản phẩm thủ công vật liệu sẵn có: bìa cứng, vỏ lon, hợp sữa

LÂM NGHIỆP

Thăm quan vườn Quốc gia

Trải nghiệm một ngày làm kiểm lâm Phát quang dại thôn xóm

Đóng vai chiến sĩ chữa cháy rừng

Tổ chức ngày “Chủ nhật xanh” với kiểm lâm

Làm video ảnh hưởng nạn chặt phá rừng biến đổi khí hậu

Làm dự án trồng rừng để phủ xanh đồi trọc Tổ chức Tết trồng

Tổ chức hội thảo chủ đề bảo vệ rừng KINH DOANH/KINH TẾ

Lập kế hoạch kinh doanh ngày lễ, tết Lập gian hàng mạng xã hội

(26)

Làm kinh doanh đồ thủ công Vận chuyển hàng hóa tận nơi

Câu lạc bộ kinh doanh hướng nghiệp

Lập kế hoạch chi tiêu cho gia đình tháng Xây dựng đề án (kế hoạch) kinh doanh

NƠNG NGHIỆP

Mợt ngày làm người nơng dân trồng lúa nước Tham gia mùa gặt lúa

Thụ phấn nhân tạo cho loại trồng

Tập làm cơng nhân trang trại ni bị sữa Làm thức ăn cho gia cầm trang trại

Tập gieo mạ ruộng lúa

Làm người nông dân đại (làm rau mầm, trồng rau dung dịch…)

Làm kỹ sư nông nghiệp nhân giống trồng phương pháp đại (nuôi cấy mô tế bào)

CƠNG NGHIỆP

Thực hành sử dụng máy may cơng nghiệp

Quan sát thực hành tháo lắp bộ phận đơn giản xe máy, ôtô

Thực hành lắp ráp đường ống nước, máy bơm cho một xưởng nhỏ

Thiết kế lắp ráp hệ thống điện mợt phịng học Thực hành sửa chữa linh kiện đơn giản máy tính Tham quan mợt ngày làm việc công nhân mỏ than Trải nghiệm một ngày xưởng khí

Thực hành chế biến thức ăn cho cá NGƯ NGHIỆP

(27)

Tổ chức tham quan trung tâm viện nghiên cứu bảo vệ thủy - hải sản

Tổ chức cuộc thi nấu ăn nguyên liệu từ thủy - hải sản

Tổ chức tham quan làng nghề liên quan đến thủy - hải sản

Tổ chức trải nghiệm một ngày làng nghề nuôi thủy - hải sản Tổ chức c̣c thi thiết kế mơ hình sản xuất kinh doanh thủy - hải sản em tương lai

Tổ chức thực hành quản lý ao nuôi thủy - hải sản

Tổ chức thực hành chuẩn bị ao nuôi (ương) thủy - hải sản Tổ chức thực hành chế biến thức ăn nuôi thủy - hải sản

Y TẾ

Sơ cứu người bị tai nạn

Tham gia hoạt động TDTT

Tuyên truyền sức khỏe sinh sản vị thành niên Vẽ tranh tuyên truyền phòng chống HIV-AIDS

Tham gia chăm sóc sức khỏe cho bênh nhân phục hồi chức

Tìm hiểu dinh dưỡng phát triển thể chất TDTT

Tham gia mơ hình Câu lạc bợ môn thể thao trường cờ vua, bóng đá, khiêu vũ thể thao,

Tham gia nhảy dân vũ chơi Tham gia hợi khỏe phù tồn trường

Tham quan thực tế mợt câu lạc bợ thể hình tham gia tập thử một vài nội dung

(28)

Tham gia chương trình” huấn luyện viên nhỏ ” hướng dẫn em cấp THCS khiêu vũ cổ điển

Tham gia giải chạy tiếp sức Hà Nội- thành phố hịa bình báo Hà Nợi tổ chức

Tham quan trung tâm huấn luyện thể thao quốc gia tham gia nội dung bóng đá, điền kinh

KHOA HỌC CÔNG NGHỆ

Tiến hành cải tiến chế tạo thiết bị quanh ta Tham gia cuộc thi chế tạo Robocom

Trải nghiệm làm thợ thủ công làng nghề truyền thống

Viết phần mềm công nghệ thông tin

Trải nghiệm qua hoạt động nghề phổ thông HOẠT ĐỘNG 3:

CÁCH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC

Học xong nội dung này, người học cần trả lời câu hỏi thực nhiệm vụ sau:

1 Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục chương trình hành và theo định hướng đổi có giống khác nhau?

2 Mỡi hình thức tổ chức có đặc điểm đặc trưng đáng lưu ý để tổ chức hoạt động hiệu đạt mục tiêu đề ra?

(29)

THƠNG TIN NGUỒN

I. Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 1 Một số hình thức tổ chức hoạt động giáo dục chương trình hiện hành

Có thể nêu số hình thức tở chức sau:

- Giáo dục thông qua sinh hoạt tập thể lớp, trường sinh hoạt theo chủ đề: Sinh hoạt tập thể tồn trường gồm: chào cờ đầu tuần, mít tinh ngày lễ, ngày kỉ niệm , hội thi, hội thao , cắm trại, giao lưu tập thể, phong trào thi đua toàn trường vv Sinh hoạt tập thể lớp: sinh hoạt lớp theo chủ đề (theo chương trình nhà trường lớp), sinh hoạt lớp hàng tuần, hoạt động chung tập thể lớp (thăm quan, thi đua học tập tổ học sinh )

- Giáo dục thơng qua hoạt động đồn thể hoạt động trị – xã hội: Các hoạt động Đồn, Đội (theo Chương trình hoạt động Đồn TNCS): đại hội Đoàn cấp, phong trào Đoàn, Đội , Các hoạt động tập thể có tính trị - xã hội: Phong trào “Đền ơn, đáp nghĩa”, hiến máu nhân đạo, tìm hiểu Đảng, Đồn, Đội,

- Giáo dục thơng qua hoạt động văn hố - thể thao vui chơi: Các hội thao, hội thi (Hội khoẻ Phù Đởng), Các thi văn hố- văn nghệ thanh, thiếu niên, học sinh (thi “Học sinh lịch”, “ Tiếng hát học sinh - sinh viên” )

- Giáo dục thông qua giáo dục lại tự giáo dục, tự giáo dục, tự tu dưỡng (ghi nhật kí, nhóm bạn tiến, thi đua sạch, chữ đẹp, phong trào Thanh niên làm theo lời Bác, niên rèn luyện Sống, chiến đấu, lao động học tập theo gương Bác Hồ )

2 Các hình thức HĐTNST theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới

(30)

nhiều hình thức khác hoạt đợng câu lạc bợ, tổ chức trị chơi, diễn đàn, sân khấu tương tác, tham quan dã ngoại, hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt đợng nhân đạo, hoạt đợng tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thể, lao động cơng ích, sân khấu hóa (kịch, thơ, hát, múa rối, tiểu phẩm, kịch tham gia, ), thể dục thể thao, tổ chức ngày hợi,

Mỡi mợt hình thức hoạt động tiềm tàng nó khả giáo dục định Nhờ hình thức tổ chức đa dạng, phong phú mà việc giáo dục học sinh thực một cách tự nhiên, sinh đợng, nhẹ nhàng, hấp dẫn, khơng gị bó khơ cứng, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý cũng nhu cầu, nguyện vọng học sinh

Trong trình thiết kế, tổ chức thực đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giáo viên lẫn học sinh có hội thể sáng tạo, chủ đợng, linh hoạt mình, làm tăng thêm tính hấp dẫn, đợc đáo hình thức tổ chức hoạt động

Dựa khảo sát thực tiễn hình thức tổ chức hoạt đợng nhà trường Việt Nam, với nghiên cứu chương trình một số nước thế giới, có thể phân loại hình thức tổ chức hoạt đợng trải nghiệm sáng tạo thành nhóm sau:

a) Hình thức có tính khám phá Thực địa, thực tế

2 Tham quan Cắm trại Trò chơi

(31)

5 Dự án nghiên cứu khoa học Các câu lạc bợ

c) Hình thức có tính thể nghiệm/ tương tác Diễn đàn

8 Giao lưu

9 Hội thảo/xemina 10 Sân khấu hóa

d) Hình thức có tính cống hiến

11 Thực hành lao động việc nhà, việc trường 12 Các hoạt đợng xã hợi/ tình nguyện

II Cách tổ chức số hình thức hoạt động trải nghiệm sáng tạo

1 Câu lạc bộ a Đặc điểm

(32)

gia hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền tự biểu đạt; tìm kiếm, tiếp nhận phổ biến thông tin, Thông qua hoạt động CLB nhà giáo dục hiểu quan tâm đến nhu cầu, nguyện vọng mục đích đáng em

b Các loại CLB:

- CLB văn hóa nghệ thuật: âm nhạc (thanh nhạc, nhạc cụ, nhạc kịch, ) diễn kịch, thơ, múa rối, phóng viên, mỹ thuật, khiêu vũ, sáng tác, điêu khắc, thư pháp, nhảy sạp, dân vũ, múa khèn, dẫn chương trình, photovoice video voice

- CLB thể dục thể thao : bóng đá, bóng rổ, thể dục nhịp điệu, điền kinh, bơi lội, cầu lông, cắm trại, bơi thuyền,

-CLB học thuật: Toán học, Tin học, Tiếng Anh, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu xã hội,phiên dịch, biên dịch,

- CLB võ thuật: Taekwondo, Karatedo, Pencak silat, đấu vật,

- CLB hoạt động thực tế: nữ công gia chánh (nấu ăn, thêu thùa, may vá, tỉa hoa, nghệ thuật cắm hoa, ) chăn nuôi, trồng trọt, tạo cảnh; thiết kế, làm mộc, chế tạo rô bốt,

- CLB trò chơi dân gian: cờ người, đánh đu, kéo co, ném cịn, đánh cầu/đá cầu, ăn quan, tập tầm vông, thả đỉa ba ba, đánh chuyền, đánh khăng, đánh quay, đánh đáo

c Nguyên tắc tổ chức CLB

Khi lựa chọn thành viên tham gia CLB cũng tổ chức buổi sinh hoạt CLB cần đảm bảo một số nguyên tắc sau:

(33)

- Không phân biệt đối xử, - Đảm bảo công bằng, - Phát huy tính sáng tạo,

- Tơn trọng ý kiến nhân cách học sinh, - Bình đẳng giới,

- Đảm bảo quyền trẻ em,

- HS chủ thể quyết định vấn đề CLB, d Quy trình tở chức CLB

Để tổ chức trình hoạt đợng CLB, cần tổ chức theo quy trình sau

Bước 1: Căn nhu cầu, nguyện vọng HS, mục tiêu kế hoạch nhà trường, xác định loại hình CLB;

Bước 2: Xây dựng kế hoạch, xác định mục tiêu, nội dung hoạt đợng, hình thức tổ chức Bước có thể nhà giáo dục, cũng có thể giao quyền tự chủ cho học sinh tự xây dựng

Bước 3: Tập hợp thành viên, xây dựng tổ chức, thống nguyên tắc hoạt động, thông qua kế hoạch, xây dựng nội quy hoạt động, thống lịch sinh hoạt Xây dựng kế hoạch dài hạn ngắn hạn

Bước 4: Tổ chức buổi sinh hoạt, đó xác định rõ nội dung, công việc, có kiểm tra nhận xét đánh giá cuối mỗi buổi

(34)

Mỗi nhà trường có thể tổ chức nhiều CLB khác cho nhóm học sinh tham gia cần xây dựng kế hoạch cụ thể cho mỗi CLB để việc tổ chức thực đạt hiệu giáo dục cao

2 Tổ chức trò chơi a) Đặc điểm:

Trị chơi mợt loại hình hoạt đợng giải trí, thư giãn; món ăn tinh thần nhiều bổ ích khơng thể thiếu cuộc sống người nói chung đặc biệt, thiếu niên học sinh nói riêng, trò chơi phù hợp nhiều có tác dụng giáo dục tích cực Trị chơi hình thức tổ chức hoạt động vui chơi với nội dung kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà chơi”

Trị chơi có thể sử dụng nhiều tình khác hoạt động trải nghiệm sáng tạo làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện kĩ củng cố tri thức tiếp nhận, Trò chơi có thuận lợi như: phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn gây hứng thú cho học sinh; giúp cho học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyển tải nhiều tri thức nhiều lĩnh vực khác nhau; tạo bầu khơng khí thân thiện; tạo cho học sinh tác phong nhanh nhẹn,

b) Những chức trò chơi:

(35)

- Chức giáo dục: Trò chơi phương tiện giáo dục hấp dẫn, đáp ứng nhu cầu thiết thực học sinh, tác đợng tồn diện đến tất mặt khác nhân cách: thể chất, tâm lý, đạo đức xã hội Trò chơi giúp em nâng cao thể lực, rèn luyện nhanh nhẹn, dẻo dai bền bỉ bắp, thần kinh, phát triển tốt chức giác quan (thị giác, xúc giác, khứu giác, thính giác ), chức vận đợng, phát triển tốt phẩm chất lực tư sáng tạo, linh hoạt

Trò chơi phát triển tốt phẩm chất nhân cách cho HS tính tập thể, tính hợp tác, tính kỷ luật, tính sáng tạo, tính tự chủ, tính tích cực, nỡ lực ý chí, lịng dũng cảm, tính linh hoạt, tính tự tin, thân thiện, lịng bao dung, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ lành mạnh

Trị chơi một phương tiện để giúp học sinh nâng cao hiểu biết tự nhiên, xã hội, khoa học - kỹ thuật, văn hóa văn nghệ, phát triển tốt lực tư duy, trí nhớ, ngơn ngữ, tưởng tượng (đặc biệt trị chơi trí tuệ trò chơi sáng tạo) Chơi cũng đòi hỏi học sinh tư duy, ứng dụng tri thức vào hành động, phát triển lực thực hành Chơi cũng một đường học tập tích cực

- Chức giao tiếp: Trị chơi mợt hình thức giao tiếp Trị chơi tạo hợi để học sinh tham gia vào mối quan hệ giao tiếp bạn bè, phát triển tốt lực giao tiếp, trò chơi đồng thời một phương tiện (một đường) mà thông qua đó, học sinh có thể giao tiếp với một cách tự nhiên dễ dàng

(36)

văn hóa có tính sắc mỡi dân tợc, mỡi cợng đồng Mỡi trị chơi mợt giá trị văn hóa dân tộc độc đáo Tổ chức cho học sinh tham gia trị chơi mợt phương pháp tái tạo văn hóa, bảo tồn văn hóa phát triển văn hóa có hiệu (đặc biệt trị chơi dân gian, trị chơi lễ hợi)

- Chức giải trí: Trị chơi mợt phương thức giải trí tích cực hiệu quả, giúp học sinh tái tạo lực thần kinh bắp sau thời gian học tập, lao động căng thẳng Trò chơi giúp học sinh thư giãn, thay đổi tâm trạng, giải toả buồn phiền, mệt mỏi trí tuệ bắp, tạo niềm vui, hứng khởi, hồn nhiên, yêu đời để học sinh tiếp tục học tập rèn luyện tốt Những trị chơi vui nhợn hào hứng khơng thoả mãn nhu cầu em mà nó mang lại giá trị tinh thần hết sức to lớn, hữu ích

Mục đích trị chơi nhằm lơi học sinh tham gia vào hoạt động giáo dục mợt cách tự nhiên tăng cường tính trách nhiệm; hình thành cho học sinh tác phong nhanh nhẹn, phát huy tính sáng tạo cũng tăng cường thân thiện, hòa đồng học sinh, tạo hứng thú, xua tan căng thẳng, mệt mỏi cho em học sinh trình học tập giúp cho q trình học tập tiến hành mợt cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán

c) Phân loại trị chơi: Mợt số trị chơi có thể tổ chức trong nhà trường phổ thông là:

- Trò chơi học tập: Là loại trò chơi sử dụng để củng cố, mở rộng, kiểm tra kiến thức học lớp

(37)

- Trò chơi khởi đợng loại trị chơi dùng để tạo bầu khơng khí sơi đợng, vui vẻ, tạo tâm trạng vui vẻ, tạo tâm thế cho hóc inh trước bắt đầu hoạt động học tập, sinh hoạt tập thể bắt đầu tổ chức

- Trị chơi mơ phỏng:

Theo Từ điển bách khoa toàn thư“The New Encyclopedia Britanica” (1994), mô hiểu bắt chước, theo mợt tượng, vật hay q trình đó cách xây dựng mơ hình đợng, xử lý chúng tác động qua lại nhằm nghiên cứu tượng, vật, trình đó mơ hình Mơ sử dụng nhiều giáo dục học tập Mục đích mô để học sinh có suy nghĩ, cảm xúc, hành động môi trường giả định, giống thật, qua đó em rút kinh nghiệm, kiến thức, kỹ ứng xử cần thiết

Mơ game truyền hình trị chơi thiết kế mơ gameshow truyền hình như: Chiếc nón kì diệu, Đường lên đỉnh Olympia, Ai triệu phú, Đấu trường 100, Rung chuông vàng, Qua trò chơi này, em tham gia, tương tác, cố kiến thức, kỹ học lớp

(38)

d) Quy tắc tổ chức trò chơi:

Bước 1: Căn mục tiêu giáo dục, lựa chọn nội dung mà học sinh cần lĩnh hội, từ đó lựa chọn hình thức chơi phù hợp để truyền đạt nợi dung

Bước 2: Thiết kế trò chơi, quy tắc chơi, lựa chọn phương tiện địa điểm chơi

Bước 3: Xác định đối tượng chơi, quy mơ trị chơi: xác định số lượng HS tham gia, có thể nhóm nhỏ (từ đến học sinh) nhóm lớn (từ 10 đến 15 học sinh); Có thể mợt lớp khối lớp, tồn trường

Bước 4: Tổ chức chơi theo kế hoạch Chú ý đảm bảo nguyên tắc an toàn, giáo dục, vui

Bước 5: Tổng kết hoạt động, Nhận xét đánh giá học sinh trinh hoạt động

Như vậy, tổ chức trò chơi cho học sinh nhà trường phổ thơng mợt hình thức tổ chức hoạt đợng trải nghiệm sáng tạo có tính phổ biến có ý nghĩa giáo dục tích cực

3 Tổ chức diễn đàn

(39)

hỏi, đề xuất mợt vấn đề đó có liên quan đến nhu cầu, hứng thú, nguyện vọng em; đồng thời cũng dịp để em biết lắng nghe ý kiến, học tập lẫn Vì vậy, diễn đàn một sân chơi tạo điều kiện để học sinh biểu đạt ý kiến mợt cách trực tiếp với đông đảo bạn bè người khác Diễn đàn thường tổ chức linh hoạt, phong phú đa dạng với hình thức hoạt động cụ thể, phù hợp với lứa tuổi học sinh

Mục đích việc tổ chức diễn đàn để tạo hội, môi trường cho HS bày tỏ ý kiến vấn đề em quan tâm, giúp em khẳng định vai trò tiếng nói mình, đưara suy nghĩ hành vi tích cực để khẳng định Diễn đàn cũng giúp em nâng cao khả tự tin xây dựng kĩ cần thiết như: kĩ phát biểu trước tập thể, kĩ trình bày vấn đề, kĩ giao tiếp, kĩ lắng nghe, kĩ thể tự tin, kĩ phát vấn đề,

Qua diễn đàn, thầy cô giáo, cha mẹ HS người lớn có liên quan nắm bắt băn khoăn, lo lắng mong đợi em bạn bè, thầy cơ, nhà trường gia đình, tăng cường hợi giao lưu người lớn trẻ em, trẻ em với trẻ em thúc đẩy QTE trường học Giúp HS thực hành quyền bày tỏ ý kiến, quyền lắng nghe quyền tham gia, đồng thời giúp nhà quản lý giáo dục hoạch định sách nắm bắt, nhận biết vấn đề mà HS quan tâm từ đó có biện pháp giáo dục xây dựng sách phù hợp với em

(40)

hơn Chủ đề diễn đàn có thể xây dựng dựa nội dung hoạt động giáo dục, nhu cầu mong muốn em nhà trường, thầy cô, bố mẹ; vào vấn đề thực tiễn lớp mối quan hệ bạn HS lớp cách ứng xử thầy, cô giáo với HS,

Để phát huy khả sáng tạo tăng cường tính đợc lập HS, hầu hết q trình diễn đàn, HS người chủ trì, từ khâu chuẩn bị, xây dựng chủ đề diễn đàn đến khâu dẫn dắt, điều hành diễn đàn đánh giá kết diễn đàn hướng dẫn người lớn

4 Sân khấu tương tác

Sân khấu tương tác (hay sân khấu diễn đàn) mợt hình thức nghệ thuật tương tác dựa hoạt động diễn kịch, đó kịch có phần mở đầu đưa tình huống, phần cịn lại sáng tạo người tham gia Phần trình diễn một cuộc chia sẻ, thảo luận người thực khán giả, đó đề cao tính tương tác hay tham gia khán giả

(41)

Sân khấu tương tác bao gồm sáng tạo, tăng khả hoạt động tập thể cũng tính phản ứng với tập thể Sân khấu tương tác tạo trò chơi tập khác nhằm tăng cường nhận thức thân tính tự chủ Điều có thể khởi đầu kinh nghiệm một cá nhân cuối phải kết thúc kinh nghiệm tập thể Do vậy, mơi trường kinh nghiệm cá nhân quan trọng cho thân cá nhân đó cũng đóng vai trò một công cụ nhằm củng cố kinh nghiệm nhóm

Nội dung sân khấu tương tác vấn đề, điều trực tiếp tác động tới cuộc sống HS HS tự chọn vấn đề, em tự xây dựng kịch cuối chọn diễn viên cho diễn đó để thực không có trợ giúp từ bên

Sân khấu tương tác có thể diễn phạm vi hẹp (trong lớp học) rộng (phạm vi toàn trường)

5 Tham quan, dã ngoại

(42)

Các chuyến tham quan, dã ngoại tăng cường hội cho HS giao lưu, chia sẻ thể khả vốn có mình, đồng thời giúp em cảm nhận vẻ đẹp quê hương đất nước, hiểu giá trị truyền thống đại

Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp HS như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống Đảng, Đoàn, đội TNTP HCM Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại có thể tổ chức nhà trường phổ thông là:

- Tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa,

- Tham quan cơng trình cơng cợng, nhà máy, xí nghiệp,

- Tham quan sở sản xuất, làng nghề, - Tham quan Viện bảo tàng,

- Tham quan du lịch truyền thống, - Dã ngoại theo chủ đề học tập,

- Dã ngoại theo hoạt động nhân đạo,

(43)

môi trường để thực mục tiêu “xã hội hóa” công tác giáo dục

6 Hội thi/cuộc thi

Hội thi/c̣c thi mợt hình thức tổ chức hoạt động hấp dẫn, lôi HS đạt hiệu cao việc tập hợp, giáo dục, rèn luyện định hướng giá trị cho tuổi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua cá nhân, nhóm tập thể ln hoạt đợng tích cực để vươn lên đạt mục tiêu mong muốn thông qua việc tìm người/đợi thắng c̣c Chính vậy, tổ chức hội thi cho HS một yêu cầu quan trọng, cần thiết nhà trường, giáo viên trình tổ chức hoạt đợng trải nghiệm sáng tạo

Mục đích tổ chức hợi thi/c̣c thi nhằm lơi HS tham gia mợt cách chủ đợng, tích cực vào hoạt động giáo dục nhà trường; đáp ứng nhu cầu vui chơi giải trí cho HS; thu hút tài sáng tạo HS; phát triển khả hoạt đợng tích cực tương tác HS, góp phần bồi dưỡng cho em động học tập tích cực, kích thích hứng thú q trình nhận thức

Hợi thi/c̣c thi có thể thực nhiều hình thức khác như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi thời trang, thi kể chuyện, thi chụp ảnh, thi kể chuyện theo tranh, thi sáng tác hát, hội thi học tập, hội thi thời trang, hội thi học sinh lịch, có nội dung giáo dục một chủ đề đó

(44)

hoặc quy mơ tồn trường Hội thi cũng có thể huy động tham gia thành viên cộng đồng nghệ nhân, người làm công tác xã hội hay tổ chức đoàn thể Đoàn niên phường/xã, hội Phụ nữ, Hội cựu chiến binh hay cán bộ, nhân viên quan y tế, công an, bộ đội,

Nội dung hội thi phong phú, nội dung giáo dục cũng có thể tổ chức hình thức hợi thi/c̣c thi Điều quan trọng tổ chức hội thi phảilinh hoạt, sáng tạo tổ chức thực hiện, tránh máy móc c̣c thi hấp dẫn

Khi tổ chức hội thi/cuộc thi nên kết hợp với hình thức tổ chức khác (như văn nghệ, trị chơi, vẽ tranh, ) để cuộc thi/hội thi phong phú, đa dạng, thu hút nhiều HS tham gia

7 Hoạt động giao lưu

Giao lưu một hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo điều kiện cần thiết để cho HS tiếp xúc, trị chuyện trao đổi thơng tin với nhân vật điển hình lĩnh vực hoạt đợng đó Qua đó, giúp cho em có nhận thức, tình cảm thái đợ phù hợp, có lời khuyên đắn để vươn lên học tập, rèn luyện hoàn thiện nhân cách

Hoạt động giao lưu có một số đặc trưng sau đây:

(45)

- Thu hút tham gia đông đảo tự nguyện HS, HS quan tâm hào hứng

- Phải có trao đổi thơng tin, tình cảm hết sức trung thực, chân thành sôi HS với người giao lưu Những vấn đề trao đổi phải thiết thực, liên quan đến lợi ích hứng thú HS, đáp ứng nhu cầu em

Với đặc trưng trên, hoạt động giao lưu phù hợp với hoạt động trải nghiệm sáng tạo theo chủ đề Nó dễ dàng tổ chức điều kiện lớp, trường

Mục đích ý nghĩa giao lưu:

Hoạt động giao lưu trường phổ thông có thể hướng vào mục đích giáo dục sau:

- Tạo điều kiện để HS thoả mãn nhu cầu giao tiếp, tiếp xúc trị chuyện trực tiếp với người mà u thích, ngưỡng mợ kỳ vọng; bày tỏ tình cảm, tiếp nhận thơng tin học hỏi kinh nghiệm để nâng cao vốn sống định hướng giá trị phù hợp

- Giao lưu giúp cho HS hiểu đắn đặc trưng loại hình lao đợng nghề nghiệp, phẩm chất lực cao quý người thành đạt lĩnh vực đó cũng đường đến thành công họ Từ đó, giúp HS có nỗ lực vươn lên học tập, rèn luyện

- Giao lưu cũng tạo điều kiện để HS thiết lập mở rộng mối quan hệ xã hội, giúp HS gần gũi nhau, tăng cường hiểu biết lẫn nhau, chia sẻ cảm thơng, hình thành tình cảm lành mạnh

(46)

Hoạt đợng chiến dịch hình thức tổ chức không tác động đến HS mà tới thành viên cợng đồng Chính hoạt đợng này, HS có hợi khẳng định cợng đồng, qua đó hình thành phát triển ý thức “mình người, người mình”

Việc HS tham gia hoạt động chiến dịch nhằm tăng cường hiểu biết quan tâm học sinh vấn đề xã hội vấn đề mơi trường, giao thơng, an tồn xã hợi,… giúp HS có ý thức hành đợng cợng đồng; tập dượt cho HS tham gia giải quyết vấn đề xã hội; phát triển học sinh một số kĩ cần thiết kĩ hợp tác, kĩ thu thập thông tin, kĩ đánh giá kĩ quyết định

Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho hoạt động như:

- Chiến dịch trái đất,

- Chiến dịch làm môi trường xung quanh trường học, - Chiến dịch ứng phó với biến đổi khí hậu,

- Chiến dịch bảo vệ môi trường, bảo vệ rừng ngập mặn, - Chiến dịch làm cho thế giới hơn,

- Chiến dịch tình nguyện hè,

- Chiến dịch ngày thứ tình nguyện, - Chiến dịch trật tự xã hội,

- Chiến dịch khắc phục định kiến

(47)

Để thực hoạt động chiến dịch tốt cầnxây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với nguồn lực huy động HS phải trang bị trước một số kiến thức, kĩ cần thiết để tham gia vào chiến dịch

9 Hoạt động nhân đạo

Hoạt động nhân đạo hoạt đợng tác đợng đến trái tim, tình cảm, đồng cảm, thấu cảm HS trước người có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Thơng qua hoạt đợng nhân đạo HS biết thêm hồn cảnh khó khăn người nghèo, người nhiễm chất độc da cam, trẻ em mồ côi, người tàn tật, khuyết tật, người già cô đơn không nơi nương tựa, người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn,những đối tượng dễ bị tổn thương cuộc sống, để kịp thời giúp đỡ, giúp họ bước khắc phục khó khăn, ổn định c̣c sống, vươn lên hịa nhập với cợng đồng

Hoạt động nhân đạo giúp em HS chia sẻ suy nghĩ, tình cảm giá trị vật chất với thành viên cợng đồng, giúp em biết quan tâm đến người xung quanh từ đó giáo dục giá trị cho HS như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh phúc,

Hoạt động nhân đạo trường phổ thông thực nhiều hình thức khác như:

- Xây dựng quỹ ủng hợ bạn tḥc gia đình nghèo, có hồn cảnh khó khăn

- Tết người nghèo nạn nhân chất độc da cam,

(48)

- Quyên góp đồ dùng học tập cho bạn HS vùng cao, - Tổ chức trung thu cho HS nghèo vùng sâu, vùng xa, - Gây quỹ ủng hộ người tàn tật, khuyết tật,

- Quyên góp ủng hộ nhân dân vùng bão, lũ,

Tùy thuộc vào điều kiện thực tế mỗi nhà trường mà tổ chức hoạt động nhân đạo phù hợp, hiệu có tính giáo dục cao cho HS

10 Hoạt động tình nguyện a Đặc điểm:

Khởi đầu, hoạt đợng tình nguyện Đồn Thanh niên Cợng sản Hồ Chí Minh khởi xướng, huy đợng niên, sinh viên học sinh tham gia vào hoạt động xã hội, đóng góp sức lao động trẻ cho phát triển cợng đồng Hiện nay, tình nguyện khơng hoạt đợng đồn viên niên mà giới trẻ nói chung, tham gia đóng góp sức trẻ vào hoạt đợng xã hợi, phát triển cợng đồng Hoạt đợng tình nguyện hoạt đợng mang tính tự nguyện, tự giác cao Qua nhận thức, học sinh tự nhận lấy trách nhiệm, sẵn sàng làm việc (thường việc khó khăn, đòi hỏi phải hy sinh thời gian, công sức, tiền của, ), không quản ngại khó khăn, gian khổ, đóng góp công sức cho hoạt đợng phát triển cộng đồng, xã hội, thế giới nói chung, khơng địi hỏi lợi ích vật chất cho thân

(49)

em có lòng nhân ái, biết chia sẻ, bao dung người xung quanh, từ đó, giúp em sống có ý thức cộng đồng Khi em quan tâm tham gia vào hoạt động cộng đồng, em nhận thức vai trị cũng trách nhiệm xã hợi thân, từ đó, em có thái độ đắn, đóng góp cho phát triển cộng đồng địa phương Chính vậy, tình nguyện trở thành một hoạt động trải nghiệm sáng tạo có ý nghĩa giáo dục, thường nhà trường, tổ chức cộng đồng tổ chức cho học sinh, sinh viên tham gia tùy theo sức thân

Ý nghĩa hàng đầu hoạt đợng tình nguyện là: tăng cường tình đồn kết, hỡ trợ, tin cậy lẫn nhau, biết trợ giúp, biết đồng tâm hiệp lực với người xung quanh, từ đó nuôi dưỡng tinh thần tương thân, tương Tất hoạt động đóng góp đáng kể chất lượng cuộc sống

Học sinh lứa tuổi cũng có thể tham gia hoạt đợng tình nguyện để trở thành tình nguyện viên Tuy nhiên để hoạt đợng tình nguyện đạt hiệu nhà trường phổ thơng cần lựa chọn nợi dung hình thức tổ chức phù hợp với độ tuổi

b) Phân loại hoạt động tình nguyện: Tùy tính chất, quy mơ, phạm vi, có thể chia hoạt đợng tình nguyện thành một số nhóm như:

i Hỗ trợ nhóm người, mợt cợng đồng thiệt thịi, may mắn: ví dụ hoạt đợng tình nguyện:

(50)

các bạn học người khuyết tật, bệnh tật, hịa nhập lớp học; Chăm sóc gia đình thương binh, liệt sỹ, gia đình neo đơn, cụ già khơng nơi nương tựa địa phương…

- Tổ chức hoạt đợng tình nguyện chăm sóc, bảo vệ cơng trình phúc lợi, cơng trình cơng cợng, cảnh quan du lịch, mơi trường sống,… Ví dụ hướng dẫn khác du lịch vào mùa lễ hội; vệ sinh đoạn đường gốm sứ ven sông Hồng; chăm sóc đồi cây,

- Tổ chức mợt đợt tình nguyện hỡ trợ đối tượng gặp khó khăn Quyên góp, giúp đỡ trẻ em mồ côi, trẻ khuyết tật, trẻ em nạn nhân chất độc da cam; Chăm sóc bệnh nhân bị bệnh hiểm nghèo, người già cô đơn viện dưỡng lão, giúp đỡ người nghèo, người dân tộc, người di cư, ổn định cuộc sống,v.v

ii Hoạt đợng tình nguyện hỡ trợ cợng đồng hoạt động giúp ổn định cuộc sống, trật tự xã hội, giữ gìn mơi trường sống, hỡ trợ cợng đồng dân cư gặp khó khăn Chăm sóc y tế, phổ cập giáo dục, phát triển văn hóa Đó bao gồm hoạt đợng tình nguyện hỡ trợ cơng an giao thơng phân luồng giao thơng giữ gìn trật tự an tồn giao thơng; Hoạt đồng tình nguyện giúp đồng bào vùng dân tộc làm kinh tế chăm sóc sức khỏe, kìm chế dịch bệnh, dạy phổ cập giáo dục, xóa mù chữ

(51)

iii Hoạt đợng tình nguyện bảo vệ mơi trường sống Hoạt động bảo vệ môi trường, Tạo môi trường xanh, sạch, đẹp, bảo vệ tự nhiên, hoạt động trồng gây rừng; tạo thói quen sinh hoạt gây nhiễm mơi trường, …

iv Hoạt đợng tình nguyện nhằm tuyên tuyền cổ động, tác độnh nhận thức cư dân Đặc điểm loại hoạt đợng tình nguyện tạo khơng khí sơi đợng, thu hút ý, tồn thời gian ngắn Ví dụ cổ đợng kiện trị, văn hóa địa phương; Tuyên truyền, phổ biến pháp luật; Cổ động giữ gìn văn hóa truyền thống;

Nhìn chung, hoạt đợng tình nguyện đa dạng Tùy vào lứa tuổi học sinh, tùy yêu cầu địa phương, cộng đồng, tổ chức trị – xã hợi mà lựa chọn hình thức tổ chức hoạt đợng tình nguyện

c) Nguyên tắc tổ chức hoạt động:

- Dựa tinh thần tự nguyện tham gia học sinh;

- Mục đích hoạt đợng tình nguyện tạo hội cho học sinh tham gia hoạt đợng, có ý thức tự giác người khác, cợng đồng;

- Tuy gọi hoạt đợng tình nguyện, khơng có lợi ích kinh tế Song nay, người tổ chức có thể tìm kiếm nguồn lực hỡ trợ cho đợi tình nguyện hỡ trợ xe cộ lại, hỗ trợ tiền ăn,

(52)

d) Quy trình tổ chức hoạt đợng tình nguyện:

- Bước 1: Căn nhu cầu địa phương cộng đồng dân cư vùng gặp khó khăn cần giúp đỡ; Khảo sát thực tế; Xây dựng kế hoạch hoạt đợng tình nguyện;

- Bước 2: Tổ chức Đợi tình nguyện: Kêu gọi, tun tuyền Tuyển chọn thành viên Tổ chức vấn Chú ý: vấn cần cho học sinh biết chi tiết đối tượng, hồn cảnh nơi làm tình nguyện Nắm vững sức khoẻ học sinh, đặc biệt với hoạt động có thể gây nguy hiểm cho thành viên

- Bước 3: Tổ chức Đội, xây dựng nội quy hoạt động Tổ chức lễ quân

- Bước 4: Triển khai tiến hành hoạt động Luôn có hoạt động phản hồi mỗi ngày để nắm kịp thời tình hình có điều chỉnh kịp thời Chú ý khâu kiểm soát học sinh, đảm bảo an toàn tuyệt đối cho học sinh

- Bước 5: Kết thúc đợt tình nguyện, cần tổ chức lễ tổng kết, chia tay Có nhận xét đánh giá đối tượng hỗ trợ, cũng tự đánh giá thân (nên cho học sinh viêt thu hoạch), đánh giá nhóm, đội tổ chức rút kinh nghiệm sau đến nhà

11 Lao động cơng ích

(53)

Trong nhà trường, lao đợng cơng ích hiểu đóng góp sức lao động HS cho cơng trình cơng cợng nhà trường địa phương nơi em sinh sống Lao đợng cơng ích giúp HS hiểu giá trị lao động, từ đó biết trân trọng sức lao động có ý thức bảo vệ, giữ gìn cơng trình cơng cợng Thơng qua lao đợng cơng ích HS rèn luyện kĩ sống như: Kĩ hợp tác, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ phát giải quyết vấn đề, kĩ xác định giá trị, kĩ đặt mục tiêu, kĩ lập kế hoạch,

Các hoạt đợng cơng ích HS có thể tham gia nhà trường địa phương là:

- Vệ sinh vườn trường, sân trường, lớp học, môi trường xung quanh nhà trường,

- Vệ sinh đường làng, ngõ xóm,

- Trồng chăm sóc vườn hoa, cảnh, xanh, - Tu sửa bàn ghế, trường lớp,

- Vệ sinh công trình cơng cợng

- Trồng chăm sóc xanh nơi công cộng

- Đóng góp ngày công lao động với hoạt động địa phương trồng lúa, gặt lúa, trồng rừng, làm sản phẩm mây tre đan, tham gia vào làng nghề địa phương,

- Chăm sóc, bảo vệ di tích lịch sử, cơng trình cơng cợng, di sản văn hóa

12 Sinh hoạt tập thể

(54)

tập thể giúp em thư giãn sau học mệt mỏi với vở, lý thuyết nhà trường

Sinh hoạt tập thể hình thức chuyển tải học đạo đức, nhân bản, luân lý, giá trị, đến với HS một cách nhẹ nhàng, hấp dẫn Chúng ta nên biến học đó thành ca, điệu múa, điệu dân vũ, kịch hay trị chơi, để em học tập mợt cách dễ hiểu, gần gũi, thoải mái Những hoạt động giúp cho em tiếp thu học mợt cách thoải mái, tự nhiên, mà cịn giúp cho em vui chơi, thư giãn

Sinh hoạt tập thể tổ chức hình thức hoạt động như: ca hát, nhảy múa, vui chơi, dân vũ, kịch, múa hát sân trường, khiêu vũ,

* Ca hát

Trong sinh hoạt phong trào thiếu niên, ca hát một hoạt đợng chủ lực khơng thể thiếu, nó nói lên sức mạnh, đoàn kết, vui tươi trẻ trung đoàn thể đó

Ca hát giáo dục truyền cảm, bợc lợ tâm tình ngơn ngữ âm nhịp điệu Nó biểu dương ý chí tình đồng đợi, giải tỏa buồn chán, ức chế, làm hưng phấn tinh thần, giãi bày tâm trạng cá nhân hay tập thể, đem lại bầu khí vui tươi sinh hoạt

(55)

thể đánh giá tâm trạng “trình đợ” sinh hoạt cá nhân hay tập thể đó

* Ca múa tập thể

Ca múa tập thể một sinh hoạt ưa thích thiếu niên, nó vừa giải trí, vừa vận đợng, vừa mợt phương tiện giáo dục hiệu

Ca múa hình thức bợc lợ tình cảm cử điệu bộ một cách có nghệ thuật, điệu múa phải đôi với lời ca, bổ túc cho nhau, làm bật ý tưởng lời ca Phải rập ràng, linh động, uyển chuyển, nhịp nhàng theo tiết tấu nhịp điệu ca

Ca múa tập thể nghĩa điệu múa mà tất người có thể thực như: múa hát sân trường, dân vũ rửa tay, khiêu vũ tập thể,…

III Thiết kế tổ chức triển khai hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Việc xây dựng kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo gọi thiết kế HĐTNST cụ thể Đây việc quan trọng, quyết định tới một phần thành công hoạt động Việc thiết kế HĐTNST cụ thể tiến hành theo bước sau:

Bước : Xác định nhu cầu tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Công việc bao gồm một số việc:

Căn nhiệm vụ, mục tiêu chương trình giáo dục, nhà giáo dục cần tiến hành khảo sát nhu cầu, điều kiện tiến hành

(56)

phù hợp đặc điểm lứa tuổi, vừa giúp có biện pháp phòng ngừa đáng tiếc có thể xảy cho học sinh

Bước 2: Đặt tên cho hoạt động

Đặt tên cho hoạt động một việc làm cần thiết tên hoạt đợng tự nó nói lên chủ đề, mục tiêu, nợi dung, hình thức hoạt động Tên hoạt động cũng tạo hấp dẫn, lôi cuốn, tạo trạng thái tâm lí đầy hứng khởi tích cực học sinh Vì vậy, cần có tìm tịi, suy nghĩ để đặt tên hoạt động cho phù hợp hấp dẫn

Việc đặt tên cho hoạt động cần phải đảm bảo yêu cầu sau:

- Rõ ràng, xác, ngắn gọn,

- Phản ánh chủ đề nội dung hoạt động - Tạo ấn tượng ban đầu cho học sinh

Tên hoạt động gợi ý kế hoạch

HĐTNST, có thể tùy thuộc vào khả điều kiện cụ thể lớp để lựa chọn tên khác cho hoạt động Giáo viên cũng có thể lựa chọn hoạt đợng khác ngồi hoạt động gợi ý kế hoạch nhà trường, phải bám sát chủ đề hoạt động phục vụ tốt cho việc thực mục tiêu giáo dục một chủ đề, tránh xa rời mục tiêu Bước 3: Xác định mục tiêu hoạt động

Mỡi hoạt đợng thực mục đích chung mỗi chủ đề theo tháng cũng có mục tiêu cụ thể hoạt động đó

Mục tiêu hoạt động dự kiến trước kết hoạt động

(57)

yêu cầu cần đạt tri thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị

Nếu xác định mục tiêu có tác dụng là:

- Định hướng cho hoạt động, sở để chọn lựa nội dung điều chỉnh hoạt động,

- Căn để đánh giá kết hoạt động

- Kích thích tính tích cực hoạt đợng thầy trò

Tùy theo chủ đề HĐTNST mỡi tháng, đặc điểm HS hồn cảnh riêng mỗi lớp mà hệ thống mục tiêu cụ thể hóa mang màu sắc riêng

Khi xác định mục tiêu cần phải trả lời câu hỏi sau: - Hoạt đợng có thể hình thành cho học sinh kiến thức mức độ nào? (Khối lượng chất lượng đạt kiến thức?)

- Những kỹ có thể hình thành học sinh mức độ nó đạt sau tham gia hoạt động?

- Những thái đợ, giá trị có thể hình thành hay thay đổi học sinh sau hoạt động?

Bước 4: Xác định nội dung phương pháp, phương tiện, hình thức hoạt động

Mục tiêu có thể đạt hay không phụ thuộc vào việc xác định đầy đủ hợp lý nội dung hình thức hoạt đợng

(58)

Từ nội dung, xác định cụ thể phương pháp tiến hành, xác định phương tiện cần có để tiến hành hoạt đợng Từ đó lựa chọn hình thức hoạt đợng tương ứng Có thể một hoạt động có nhiều hình thức khác thực đan xen đó có mợt hình thức đó chủ đạo, cịn hình thức khác phụ trợ

Ví dụ: “Thảo luận việc phát huy truyền thống hiếu học và tơn sư trọng đạo” Hình thức thảo luận chủ đạo, có thể xen kẽ hình thức văn nghệ, trò chơi đố vui Trong "Diễn đàn tuổi trẻ với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc", nên chọn hình thức báo cáo, trình bày, thuyết trình về vấn đề gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc làm chính, kết hợp với thi đàn, hát dân ca, trị chơi dân gian gặp gỡ, giao lưu với nghệ nhân, nghệ sĩ, nhà nghiên cứu để tăng tính đa dạng, tính hấp dẫn cho diễn đàn

Bước 5: Lập kế hoạch

Nếu tuyên bố mục tiêu lựa chọn nó ước muốn hy vọng, có tính tốn, nghiên cứu kỹ lưỡng Muốn biến mục tiêu thành thực phải lập kế hoạch

- Lập kế hoạch để thực hệ thống mục tiêu tức tìm nguồn lực (nhân lực - vật lực - tài liệu) thời gian, không gian cần cho việc hoàn thành mục tiêu

- Chi phí tất mặt phải xác định Hơn phải tìm phương án chi phí cho việc thực mỡi mợt mục tiêu Vì đạt mục tiêu với chi phí để đạt hiệu cao cơng việc Đó điều mà người quản lý cũng mong muốn cố gắng đạt

(59)

cũng không cho phép tập trung nguồn lực điều kiện cho việc thực mục tiêu mà bỏ mục tiêu khác lựa chọn Cân đối hệ thống mục tiêu với nguồn lực điều kiện thực chúng, hay nói khác đi, cân đối yêu cầu khả đòi hởi người giáo viên phải nắm vững khả mặt, kể tiềm có thể có, thấu hiểu mục tiêu tính tốn tỉ mỉ việc đầu tư cho mỗi mục tiêu theo một phương án tối ưu

Bước 6: Thiết kế chi tiết hoạt động giấy Trong bước này, cần phải xác định:

- Có việc cần phải thực hiện?

- Các việc đó gì? Nội dung mỗi việc đó sao?

- Tiến trình thời gian thực việc đó thế nào?

- Các công việc cụ thể cho tổ, nhóm, cá nhân - Yêu cầu cần đạt mỗi việc

Để lực lượng tham gia có thể phối hợp tốt, nên thiết kế kế hoạch cợt Ví dụ:

TT Nợi dung, tiến trình Thời gian, thời hạn Lực lượng tham gia Người chịu trách nhiệ m Phương tiện thực hiện, chi phí Địa điểm, hình thức u cầu cần đạt (hoặc sản phẩm) Ghi

(60)

- Rà sốt, kiểm tra lại nợi dung trình tự việc, thời gian thực cho việc, xem xét tính hợp lý, khả thực kết cần đạt

- Nếu phát sai sót bất hợp lý khâu nào, bước nào, nội dung hay việc kịp thời điều chỉnh

Cuối cùng, hồn thiện thiết kế chương trình hoạt đợng cụ thể hóa chương trình đó văn Đó giáo án tổ chức hoạt động

Bước 8: Lưu trữ kết hoạt động vào hồ sơ học sinh

MODULE 3:

ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC

-

-M c tiêu h c t pu o â :

Hiểu vận dụng được nguyên tắc đánh giá hoạt động trải nghiệm sáng tạo

Biết xây dựng tiêu chí chất lượng

Biết đánh giá tự đánh giá kết hoạt động hoạt động trải nghiệm sáng tạo

(61)

HOẠT ĐỘNG 1:

XÂY DỰNG CÁC TIÊU CHÍ CHO CÁC NĂNG LỰC CẦN ĐÁNH GIÁ TRONG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Ở

TRƯỜNG TRUNG HỌC

Học xong nội dung này, người học cần trả lời câu hỏi thực nhiệm vụ sau:

(62)

2 Các nguyên tắc việc xây dựng tiêu chí đánh giá gì? Thử Xây dựng tiêu chí cho mợt số lực

THÔNG TIN NGUỒN

I Đánh giá theo lực 1 Khái niệm

Đánh giá theo lực q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, quyết định sư phạm giúp học sinh học tập ngày tiến bộ

Theo quan điểm phát triển lực, việc đánh giá kết hoạt động không lấy việc kiểm tra khả tái kiến thức học làm trung tâm việc đánh giá Đánh giá theo tiếp cận lực cần trọng khả vận dụng sáng tạo tri thức tình ứng dụng khác Hay nói cách khác, đánh giá theo lực đánh giá kiến thức, kỹ năng thái độ bối cảnh có ý nghĩa (Leen pil, 2011).

(63)

chương trình trải nghiệm sáng tạo nhà trường đạt hiệu

Xét chất khơng có mâu thuẫn đánh giá lực đánh giá kiến thức kỹ năng, mà đánh giá lực coi bước phát triển cao so với đánh giá kiến thức, kỹ Để chứng minh học sinh có lực một mức độ đó, phải tạo hội cho học sinh giải quyết vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi đó học sinh vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cợng đồng xã hợi) Như vậy, thơng qua việc hồn thành một nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học

Có thể tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt đánh giá lực người học đánh giá kiến thức, kỹ người học sau:

Tiêu chí

so sánh Đánh giá lực Đánh giá kiến thức, kỹ năng Mục

đích chủ yếu

- Đánh giá khả học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học vào giải quyết vấn đề thực tiễn c̣c sống

- Vì tiến bợ người học so với họ

- Xác định việc đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu chương trình giáo dục

- Đánh giá, xếp hạng người học với

2 Ngữ cảnh

đánh giá

Gắn với ngữ cảnh học tập thực tiễn cuộc sống học sinh

(64)

học nhà trường Nội

dung đánh giá

- Những kiến thức, kỹ năng, thái độ nhiều môn học, nhiều hoạt động giáo dục trải nghiệm thân học sinh cuộc sống xã hội (tập trung vào lực thực hiện)

- Quy chuẩn theo mức độ phát triển lực người học

- Những kiến thức, kỹ năng, thái độ một môn học

- Quy chuẩn theo việc người học có đạt hay không một nội dung học

4 Công cụ đánh giá

Nhiệm vụ, tập tình huống, bối cảnh thực

Câu hỏi, tập, nhiệm vụ tình hàn lâm tình thực

5 Thời điểm đánh giá

Đánh giá thời điểm trình dạy học, trọng đến đánh giá học

Thường diễn thời điểm định trình dạy học, đặc biệt trước sau dạy Kết

đánh giá - Năng lực người học phụ thuộc vào độ khó nhiệm vụ tập hoàn thành

- Thực nhiệm vụ khó, phức tạp coi có lực cao

(65)

2 Quy trình đánh giá lực thông qua hoạt động TNST

a) Xác định mục đích chủ yếu đánh giá kết hoạt động

b) Xác định cách thức công cụ thu thập thông tin: thông tin thu thập từ nhiều nguồn, nhiều hình thức nhiều phương pháp khác (quan sát hoạt động, viết thu hoạch, sản phẩm học tập, giải quyết tình huống, tự đánh giá đánh giá lẫn nhau, ); thiết kế cơng cụ, tình đánh giá kỹ thuật; tổ chức thu thập thông tin xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho học sinh kỹ thuật thông tin phản hồi nhằm tạo điều kiện cho học sinh tham gia đánh giá cải tiến hồn thiện

c) Phân tích xử lý thông tin: thông tin lực thu qua quan sát, trả lời miệng, trình diễn, phân tích theo nhiều mức đợ với tiêu chí rõ ràng lưu trữ hồ sơ đánh giá học sinh

d) Xác nhận kết quả: xác nhận học sinh đạt hay không mục tiêu hoạt động, cuối lớp học, cuối cấp học dựa vào kết định lượng định tính với chứng cụ thể, rõ ràng; phân tích, giải thích tiến bộ học tập vừa vào kết đánh giá trình kết đánh giá tổng kết, vừa vào thái độ học tập hoàn cảnh cụ thể học sinh

II Xác định Tiêu chí chất lượng đánh giá hoạt động 1 Quy tắc xây dựng tiêu chí chất lượng

(66)

 Mô tả một loạt kết thực mà phần mô tả kế tiếp cho thấy chất lượng thể đạt mức cao

 Hành vi có thể quan sát trực tiếp

 Các cấp độ phải theo trật tự có tính cợng dồn

 Có thể giúp đưa nhận định q trình học tập có tính phát triển – không nêu chi tiết hay sai

 Phân biệt khác thực hiện, thể trình học tập có chất lượng tăng lên

 Thể ý cốt lõi trung tâm có thể nhận dễ dàng  Phản ánh công việc mẫu hành vi bao trùm

nhiều mức chất lượng mà học sinh thể

 Có nợi dung có tính thách thức với lực cao lưu ý phần yếu

 Tránh sử dụng ngôn từ mập mờ, không sử dụng thuật ngữ so sánh kết luận kết thực học sinh  Để người đánh giá có thể tự đánh giá kết

của

 Tạo hội cho người đánh giá đưa đánh giá quán với tiêu chí trở xuống cho mỗi số

 Chỉ số đánh giá dựa sở lực yêu cầu

Dựa tiêu chí chất lượng, xác định đường phát triển lực học sinh, để từ đó xác định mốc phát triển cho độ tuổi, bậc học tảng vô quan trọng đánh giá cũng việc định hướng cách tổ chức hoạt động sau

(67)

NHÓ

M CẤU

PHẦN CHỈ SỐ

Tiêu chí chất lượng/ yêu cầu cần đánh giá NĂNG LỰC 1 Năng lực hoạt động và tổ chức hoạt động 1.1 Năng lực tham gia hoạt động 1.1.1 Mức độ tham gia

1.1.1.1 Số lượng hoạt động tham gia;

1.1.1.2 Sự chủ động hoạt động;

1.1.1.3 Sự quan tâm tới hoạt đợng chung

1.1.2 Hiệu quả đóng góp

1.1.2.1 Là một phần không thể thiếu;

1.1.2.2.Tạo thay đổi cho thân;

1.1.2.3 Tạo thay đổi cho tập thể/xã hội

1.1.3 Mức độ tuân thủ

1.1.3.1 Lắng nghe tích cực; 1.1.3.2 Đúng hẹn;

1.1.3.3 Chấp nhận ý kiến chung 1.1.4 Tinh

thần trách nhiệm

1.1.4.1 Nhận trách nhiệm; 1.1.4.2 Hồn thành cơng việc; 1.1.4.3 Tự chịu trách nhiệm 1.1.5 Tinh

thần hợp tác

1.1.5.1 Mức độ tham gia hoạt động nhóm;

1.1.5.2 Tìm hợp tác; 1.1.5.3 Duy trì hợp tác 1.2 Năng lực tổ chức 1.2.1 Thiết kế hoạt động

1.2.1.1 Lập mục tiêu;

1.2.1.2 Xác định nợi dung; 1.2.1.3 Tìm nguồn lực

1.2.2 Quản lý

(68)

hoạt động

thời gian

1.2.2.2 Đúng lịch trình;

1.2.2.3 Điều chỉnh thời gian hợp lý;

1.2.3 Quản lý công việc

1.2.3.1 Xác định công việc cần;

1.2.3.2 Phân công công việc phù hợp;

1.2.3.3 Giám sát đánh giá công việc

1.2.4 Xử lý tình huống

1.2.4.1 Nhận diện vấn đề;

1.2.4.2 Xác định Lựa chọn giải pháp;

1.2.4.3 Ứng xử/giải quyết hiệu

1.2.5 Đánh giá hoạt động

1.2.5.1 Đánh giá mục tiêu;

1.2.5.2 Chỉ nguyên nhân thành công /thất bại;

1.2.5.3 Đề xuất giải pháp 1.2.6 Lãnh

đạo

1.2.6.1 Tập hợp người; 1.2.6.2 Dẫn dắt hoạt động;

1.2.6.3 Khích lệ người

Viết tiêu chí chất lượng cho số lực sau:

(69)

(yêu cầu cần đạt) 2 Năng lực tổ chức và quản lý cuộc sống gia đình 2.1 Năng lực tổ chức c̣c sống gia đình

2.1.1 Tự phục vụ 2.1.2 Thực vai trò nam

2.1.3 Thực vai trò nữ

2.1.4 Chia sẻ công việc gia đình

2.1.5 Xây dựng bầu khơng khí tích cực

2.2 Năng lực quản lý tài

2.2.1 Lập kế hoạch chi tiêu

2.2.2 Sử dụng hiệu quả, hợp lý tài chính

2.2.3 Phát triển tài chính 3 Năng lực tự nhận thức và tích cực hóa bản thân 3.1 Năng lực tự nhận thức

3.1.1 Nhận số phẩm chất năng lực bản thân

3.1.2 Tiếp nhận có chọn lọc phản hồi thân

(70)

thân 3.2 Năng lực tích cực hóa thân

3.2.1 Suy nghĩ tích cực

3.2.2 Chấp nhận sự khác biệt

3.2.3 Tìm kiếm nguồn lực hỗ trợ 3.2.4 Vượt khó 4 Năng lực định hướng nghề nghiệp 4.1 Đánh giá năng lực và phẩm chất cá nhân mối tương quan với nghề nghiệp

4.1.1 Hiểu biết giới nghề nghiệp yêu cầu nghề 4.1.2 Đánh giá được lực phẩm chất thân

4.1.3 Đánh giá nhu cầu thị trường lao động

4.1.4 Xác định hướng lựa chọn nghề 4.2 Hoàn thiện năng lực và phẩm chất theo yêu cầu nghề

4.2.1 Lập kế hoạch phát triển thân 4.2.2 Tham gia các hoạt động phát triển thân (liên quan đến yêu cầu của nghề)

(71)

nghiệp định hướng

cho nghề nghiệp 4.2.4 Đánh giá được tiến của bản thân

4.2.5 Di chuyển nghề nghiệp 4.3 Tuân thủ kỷ luật đạo đức người lao động

4.3.1 Tuân thủ

4.3.2 Tự chịu trách nhiệm

4.3.3 Tự trọng

4.3.4 Cống hiến xã hội 5 Năng lực khám phá sáng tạo 5.1 Năng lực khám phá, phát

5.1.1 Tính tị mò 5.1.2 Quan sát

5.1.3 Thiết lập liên tưởng

5.2 Năng lực sáng tạo

(72)

HOẠT ĐỘNG 2:

XÁC ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP VÀ CÔNG CỤ ĐÁNH GIÁ

Năn g lực

Mức độ PP KT ĐG

Trắ c ngh iệm KQ Tự luậ n Vấ n đá p GQ tình huốn g có

Qua n sát/t rình diễn Hồ về quá trìn h Trải nghiệ m/thể hiện trong thực tế cuộc sống KIẾN THỨC: N Ă N G L C

A Sáng tạo ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

Đánh giá ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

Áp dụng ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

Hiểu ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

Ghi nhớ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

KỸ NĂNG: Tự động

hóa ✔ ✔ ✔

Khớp nối thao tác ✔ ✔ ✔ ✔ Chính xác hóa thao tác ✔ ✔ ✔ ✔ Thao tác hóa ✔ ✔ ✔

Bắt chước ✔ ✔ ✔

THÁI ĐỘ: Chủ thể

hóa giá trị

✔ Cấu trúc

lại giá trị ✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

Định hướng giá

trị

✔ ✔ ✔ ✔ ✔ ✔

(73)

Tiếp nhận ✔ ✔ ✔

Học xong nội dung người học trả lời câu hỏi và thực nhiệm vụ sau:

1 Phương pháp công cụ có thể đánh giá mức độ đạt mục tiêu lực học sinh hoạt động TNST?

2 Người học biết thiết kế công cụ, xác định phương pháp đánh giá phù hợp với mục tiêu nội dung đánh giá Nên sử dụng kết đánh giá hoạt động thế để

kích thích học sinh tham gia hoạt đợng?

THƠNG TIN NGUỒN

I Các hình thức phương pháp đánh giá lực 1 Ma trận hình thức phương pháp đánh giá năng lực

- Dưới cách thức đánh giá lựa chọn để đánh giá mức độ khác thành tố cấu thành lực (nhận thức, kỹ thái độ) đối với hoạt động trải nghiệm sáng tạo

2 Xác định phương pháp công cụ đánh giá

Phương pháp đánh giá

Công cụ sử dụng Cách thức Quan sát

tình hoạt đợng

Bảng ghi chép lưu lại đối thoại

Bảng kiểm (Check list)

(74)

cấp độ (rating scale

Khảo sát Bảng hỏi khảo sát thái độ, suy nghĩ, cảm nhận

Bảng hỏi Tự đánh giá thân Bảng hỏi Đánh giá tương hỗ Phân tích “sản

phẩm” học sinh

Bảng tiêu chí đánh giá q trình tạo sản phẩm

Bảng tiêu chí phân tích việc thực kế hoạch hoạt đợng

Bảng tiêu chí phân tích viết, phát biểu cảm nghĩ học sinh Trao đổi ý kiến

của GV

(Moderation)

Bảng tiêu chí đánh giá nợi dung liên quan

II Một số công cụ đánh giá 1 Công cụ ghi chép

Giáo viên ghi lại hành động thường nhật học sinh thái độ, hành vi biểu môi trường học đường cũng q trình hoạt đợng trải nghiệm sáng tạo

Tên hoạt động trải nghiệm sáng tạo: Họ tên học sinh: Lớp Thời gian hoạt

động

Nội dung Ngày tháng

năm

Em đưa một bạn bị ngã sân tập thể dục vào phòng y tế trường

Ngày tháng năm

(75)

học trường cho bạn 2 Công cụ bảng kiểm (Check list)

Giáo viên chuẩn bị sẵn bảng hỏi hành vi dự định quan sát học sinh hoạt động trải nghiệm sáng tạo, trình quan sát đánh dấu vào nội dung ứng với biểu hành vi nhằm đánh giá khuynh hướng hoạt động học sinh đó

Nội dung quan sát

Họ tên học sinh Học

sinh A

Học sinh B

Học sinh C

Học sinh D Em có biết trình bày ý kiến

bản thân mợt cách tích cực hợp lý khơng?

2 Em có lắng nghe ý kiến người khác không?

3 Khi có ý kiến trái với suy nghĩ thân, em có tuân theo ý kiến hợp lý không?

3 Công cụ đánh giá theo cấp độ

Công cụ sử dụng cho phương pháp đặt hệ thống câu hỏi câu trả lời theo cấp độ quy ước hoạt động hay đặc tính, yếu tố mà ta định quan sát

Tên hoạt động trải nghiệm sáng tạo Họ tên học sinh: Lớp:

Khơng đồng ý  Hồn tồn đồng ý

Nợi dung quan sát

(76)

với thân

4 Công cụ khảo sát suy nghĩ, thái độ học sinh Công cụ sử dụng cho phương pháp thường sử dụng để tìm hiểu thái đợ tham gia, mức độ quan tâm, động cơ, hứng thú… tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh

Bảng khảo sát hoạt động trải nghiệm sáng tạo (Hoạt động CLB)

Họ tên học sinh: Lớp

1.Trong thảo luận tiếng Anh, em muốn thảo luận chủ đề gì? (Có thể lựa chọn chủ đề)

 Quan hệ gia đình  Ảnh hưởng truyền thơng  Vấn đề môi trường  Đời sống học đường

 Mâu thuẫn tôn giáo  Đời sống xã hội

 Quan hệ quốc tế  Các vấn đề kinh tế  Các vấn đề khác

5.Công cụ tự đánh giá

Công cụ sử dụng cho phương pháp tự đánh giá, tự kiểm điểm nhìn nhận lại lực, thái độ hành vi được biểu trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo.

Bảng tự đánh giá hoạt động

Họ tên: Nguyễn A Lớp: 11A1

Thời gian Chươ ng trình GV phụ

trách Tự đánh giá hoạt động

Đánh giá của giáo viên Mức độ tham gia Mức độ hài lịng

Tích cực Bình thường Ít Hài lịng Bình thường Ít 20/11 Nhớ ơn Cơ Lê B

* * (3.3)

(77)

thầy cô

kỹ hợp tác

8/3 Vẻ đẹp thiếu nữ

Cơ H * * (2.3)

Tích cực tham gia tranh luận trước

(Theo ma trận Dreyfus, xác định mức độ mà HS đạt được, thí dụ – 2.3 – bắt đầu tự chủ; 3.3 – tự chủ phần hoạt động)

5 Công cụ đánh giá đồng đẳng

Giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo tiêu chuẩn thái độ hành động mà học sinh cần đạt hoạt động trải nghiệm sáng tạo, sau đó học sinh tìm đánh giá xem bạn đạt tiêu chuẩn

Bảng đánh giá đồng đẳng học sinh Tên hoạt động:

Họ tên học sinh: Lớp

Em viết tên bạn đạt tiêu chí nợi dung

Nội dung Tên học

sinh thực tốt Học sinh có ý thức chuẩn bị đồ dùng

phục vụ cho hoạt động ( ) dọn dẹp đồ dùng, học cụ gọn gàng sau kết thúc hoạt động?

2 Học sinh có ý kiến xây dựng cải thiện hoạt đợng mợt cách tích cực?

(78)

Đây phương pháp truyền thống thường áp dụng để đánh giá sản phẩm làm cá nhân học sinh một nhóm học sinh Khi sử dụng hình thức cần lưu ý điểm sau: không đánh giá mức độ đạt hay chất lượng sản phẩm thời điểm đó mà cần xem xét, đối chiếu với mức độ đạt trước học sinh để nhận định thay đổi, phát triển học sinh đó

7 Bảng lưu hoạt động

Phương pháp phân tích bảng liệt kê hoạt đợng phương pháp đánh giá thơng qua phân tích bảng liệt kê hoạt động trải nghiệm sáng tạo học sinh Trong q trình hoạt đợng học sinh cần tập hợp lại kế hoạch thực hiện, trình thực thực tế phải liên tục viết vào bảng lưu, sau hoạt động kết thúc thu thập tất lại để tổng hợp đánh giá

Ví dụ: xây dựng kế hoạch hoạt đợng từ thiện cá nhân viết bảng lưu liên quan đến hoạt động, sau đó đánh giá thái độ học sinh hoạt động từ thiện đó, mức đợ thay đổi tích cực học sinh cũng nỗ lực thực hiện…

8 Bài viết, phát biểu cảm nghĩ học sinh

Trong trình hoạt đợng sau hồn thành hoạt đợng trải nghiệm sáng tạo, học sinh nộp lại viết, phát biểu cảm nghĩ hay nhật ký… giáo viên đánh giá dựa sản phẩm

Ví dụ: Học sinh viết cảm tưởng sau chuyến tham quan Viện bảo tàng dân tộc học, nông trại giáo dục hay hoạt động từ thiện Làng trẻ em mồ côi SOS…

9 Hội ý giáo viên

(79)

tạo diễn Giáo viên trao đổi thông tin phương pháp nợi dung đạo cho loại hình hoạt động, sau kết thúc hoạt động đánh giá kết thực học sinh

III Yêu cầu nhà quản lý giáo viên trong đánh giá

Khi tiến hành đánh giá kết HĐTNST cần lưu ý một số điểm sau

1 Đối với nhà quản lý:

Đánh giá hiệu HĐTNST ban giám hiệu cần đánh giá thông qua minh chứng sau:

 Chương trình giáo dục mà mỡi giáo viên tích hợp, xây dựng đáp ứng yêu cầu mục đích giáo dục

 Kế hoạch HĐTNST giáo viên năm học cho một lớp học, kế hoạch HĐTNST đồng tâm cho mợt lớp tồn cấp học

 Minh chứng xác nhận kế hoạch thực phiếu phản hồi hiệu hoạt động người học

 Đánh giá thơng qua quan sát, dự hoạt đợng

 Hình thức nội dung đánh giá có đánh giá lực cần hình thành khơng

2 Đối với giáo viên:

 Bám theo kế hoạch, giáo viên kiểm tra đánh giá nhiệm vụ giao cho học sinh thực

 Sử dụng báo cáo tự đánh giá hoạt động học sinh

(80)

 Đánh giá lực học sinh thơng qua tình giả định

 Đánh giá thông qua nhận xét giáo viên khác, gia đình, người xung quanh lực phẩm chất cần hình thành

 Đánh giá thông qua hoạt động thực tế cuộc sống

3 Sử dụng kết đánh giá

Việc sử dụng kết đánh giá HĐTNST phụ thuộc vào mục đích việc đánh giá Do đó có thể sử dụng kết đánh giá đó phục vụ cho ba mục đích sau:

* Sử dụng kết để khẳng định mức độ đạt hay chưa đạt học sinh mặt nhận thức, kĩ năng, thái độ định hướng giá trị so với yêu cầu đặt mục tiêu hoạt động, để khẳng định mức độ lực, trưởng thành, tiến bộ học sinh sau mỗi hoạt động

* Sử dụng kết đánh giá hoạt động phục vụ cho việc đưa quyết định đánh giá xếp loại hạnh kiểm cuối mỗi học kỳ năm học

* Sử dụng kết kiểm tra - đánh giá để kích thích tính tích cực, chủ đợng, sáng tạo học sinh tập thể học sinh nỗ lực vươn lên rèn luyện, học tập hoạt động xã hội nhằm phát triển nhân cách

Kết kiểm tra đánh giá có ý nghĩa không công tác người giáo viên hoạt đợng học sinh mà cịn có ý nghĩa công việc người quản lý trường học, bậc cha mẹ lực lượng xã hội

(81)

phương hướng, biện pháp thích hợp để tự điều chỉnh, tự hoàn thiện

Kết đánh giá cũng sử dụng để động viên nỡ lực vươn lên tập thể, khích lệ đoàn kết, hợp tác, phát huy tinh thần trách nhiệm, vai trò tập thể Đó cũng để đánh giá trình đợ phát triển tập thể, sở giúp giáo viên tìm tịi biện pháp phù hợp để xây dựng phát triển tập thể học sinh

Nhà quản lý giáo viên cần sử dụng kết đánh giá hiệu quả, có ý nghĩa trình giáo dục học sinh có ý nghĩa Cụ thể là:

- Giáo viên thực tốt hoạt động TNST cần có đợng viên khen thưởng thích đáng Danh hiệu giáo dục viên giỏi cần bổ sung bên cạnh giáo viên dạy giỏi

- Kết học tập kết rèn luyện cần ứng xử

- Các nội dung giáo dục cũng cần đánh giá theo lực, giống môn học để bảng đánh giá học sinh người sử dụng biết học sinh có lực học mơn cũng lực xã hội thế mạnh học sinh

(82)

TÌM HIỂU CÁCH VIẾT TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG TNST CỦA NGƯỜI HỌC THAM CHIẾU THEO CHUẨN NĂNG LỰC

Các hoạt động ngoại khóa – chứng lực

Qua việc tham gia với chuỗi hoạt động ngoại khóa, phát triển nhiều kỹ Phần cung cấp ví dụ minh họa cách thức hoạt động mà kỹ được phát triển

Ví dụ Chứng minh lực: kỹ tư phân tích, sử dụng nghiên cứu để lập luận, phân tích giải thích nghiên cứu, đặt giả thuyết/hỏi thơng tin, tìm kiếm chứng cho lập luận.

Giữa tháng 10 năm 2007 tháng 12 năm 2010, giữ số trách nhiệm trường từ thủ quỹ đến chủ tịch, tổ chức tham gia tranh luận có mục đích loạt vấn đề: từ vấn đề quốc tế đến trị nước, bao gồm loạt chủ đề đạo đức chủ đề xã hội

Tôi được chọn để đại diện cho trường tranh luận trường Chuẩn bị cho tranh luận căng thẳng Kỹ tư phản biện kỹ phân tích phát triển suốt khóa học nghiên cứu giúp xây dựng luận cứ mạnh mẽ, đầy đủ chứng Tôi nhanh chóng học được cần phải xây dựng luận cứ rõ ràng, súc tích, đơn giản để liên kết với người nghe Những kỹ tư phản biện phân tích hữu ích tương tự cho việc nghiên cứu tập học thuật, đảm bảo tơi phân tích cách phản biện tất thơng tin cho

Ví dụ Chứng minh lực: xây dựng mối quan hệ, đạt mục tiêu thơng qua mối quan hệ, khả đóng góp nhóm, kỹ thuyết phục, giảng hịa lãnh đạo.

(83)

tiếng tính cách mạo hiểm khám phá Tuy nhiên, không có khả nhận biết làm để lãnh đạo, làm việc nhóm, sống có thể bị đặt nguy hiểm

Điều được thực rõ ràng leo núi nhóm nhỏ Trong vài lần mà phụ trách lên kế hoạch thực tuyến đường có độ khó phù hợp với nhóm hỗn hợp người leo núi người có kinh nghiệm leo núi Trong dịp khác, có thêm kỹ tồn mùa đông để chống lại tuyến đường bị cản trở điều kiện thời tiết bất lợi

Leo núi mùa đông đặc biệt cần trọng hoạt động nhóm hiệu để đảm bảo thành viên nhóm được an tồn thoải mái Giờ tơi hồn tồn có thể tư vấn cho nhóm nên dựng trại đâu, tìm nơi trú ẩn điều kiện thời tiết thay đổi, đường phù hợp Trong thời tiết mùa đông, chức của đội hình nhóm quan trọng, Ví dụ, dựng trại, có thể số thành viên có thể nấu ăn, số khác có thể nhặt củi, người khác lại dựng lều, vv… Điều đảm bảo việc đạt được mục đích cách nhanh chóng hiệu Nắm giữ vị trí lãnh đạo bối cảnh giúp tơi có được tự tin tự chủ

Ví dụ Chứng minh lực: khả quản lý tự lập kế hoạch học tập, khối lượng công việc, tự giác, quản lý dự án, tự tạo động lực tự lực cánh sinh.

(84)

Ví dụ Chứng minh lực: kỹ giao tiếp linh hoạt, kỹ thuyết trình, xây dựng mối quan hệ.

Các kỹ then chốt mà quan trọng với hoạt động ngoại khóa khả giao tiếp tốt phát triển mối quan hệ tốt với người khác Tổ chức tranh luận đặc biệt hữu ích việc giúp đỡ tơi phát triển kỹ giao tiếp Ứng phó với lo lắng trước buổi tranh luận diễn thách thức May mắn thay, chúng tơi có kỹ thuyết trình mà được đào tạo để giúp điều chỉnh giọng nói, ngôn ngữ thể, nhấn mạnh cử chỉ, vv…

Là đại sứ trường, được yêu cầu cung cấp buổi thăm quan nhà trường cho em nhập trường Giao tiếp rõ ràng xác (khơng đề cập theo cách giải trí) để thu hút ý truyền tải thông tin thiết yếu vô quan trọng Xây dựng mối quan hệ với học sinh cách thân thiện, tốt bụng, dễ gần quan trọng

(85)

MODULE :

KỸ NĂNG TỔ CHỨC TRIỂN KHAI, HỖ TRỢ VIỆC HỌC CỦA HỌC VIÊN VÀ QUẢN LÝ, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ TẬP HUẤN ĐẠI TRÀ VỀ

HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC QUA MẠNG THÔNG TIN TRỰC TUYẾN

I Sơ lược hình thức học tập qua mạng (e-learning): Học tập qua mạng (e-learning) hiểu trình học tập tổ chức hỡ trợ qua mạng Internet hay rộng hỗ trợ công nghệ thông tin truyền thông

Ở góc đợ người học, e-learning tự học Thực vậy, người học tiến hành học tập qua mạng, nguồn thông tin chủ yếu đến với họ từ mạng Internet Mọi tình huống, hướng dẫn, nhiệm vụ người học phải tự giải quyết theo một tiến trình lập sẵn Người học cũng có thể trao đổi với bạn học, xong nhiệm vụ người học phải tự cân nhắc kĩ trước quyết định thực

(86)

Nghiên cứu cũng cho thấy, e-learning giúp người học cảm thấy tự tin một môi trường không có “phán xét”, người học có thể tự nhìn nhận q trình học tập mợt cách đợc lập Điều đó có giá trị để rèn người học kĩ tự phản hồi, suy ngẫm sâu trình học tập thân từ đó dễ xác định điểm yếu mà cá nhân cần cải thiện

Tuy nhiên, tổ chức học theo e-learning cũng có hạn chế định Hạn chế lớn đó giảm tính tương tác trực tiếp Người học có thể cảm thấy bị “cách li” với xung quanh Và trường hợp người học không có động học tập thực sự, e-learning tự thân nó không thể phát huy tác dụng Nếu tổ chức học tập theo hình thức e-learning túy mà đó người học tự học hoàn toàn qua mạng với gói học lập trình sẵn, người học tự lực tương tác với cơng nghệ hạn chế điển hình

Do đó, để khắc phục hạn chế trên, người ta thường triển khai e-learning theo hình thức học kết hợp (blended learning) Đây hình thức đan xen giai đoạn người học tự học qua mạng với giai đoạn người học tương tác trực tiếp với giáo viên bạn học Với hình thức học tập đảo chiều (flipped learning), người học có thể yêu cầu tự học qua mạng trước sau đó gặp gỡ giáo viên bạn học để trao đổi sâu thêm vấn đề chưa rõ

Như vậy, tổ chức học kết hợp xem biện pháp có nhiều ưu điểm so với e-learning túy Có thể so sánh hình thức học tập phổ biến bảng

B ng 1: So sánh u nhả ược m c a m t s hình th c h c t p, b i dể ủ ộ ố ứ ọ ậ ưỡng

(87)

hợp Tính chặt chẽ

tiến trình học tập ü ü ü

Tính linh đợng

dự học û ü ü

Chi phí hiệu û ü ü

Tương tác, phản hồi,

điều chỉnh ü Khó khăn ü

Khả phản hồi, khuyến khích người học

ü Khó khăn ü

Khả đào tạo số

lượng lớn û üü ü

Trong cơng tác bồi dưỡng giáo viên theo hình thức qua mạng, rõ ràng để đạt hiệu cao cũng cần tổ chức theo hình thức học kết hợp

Theo đó, đội ngũ cán bộ cốt cán chun mơn kĩ thuật có vai trị quan trọng Học viên dự học giáo viên nhiều tỉnh thành khác nhau, để có thể tổ chức tương tác trực tiếp người học phạm vi rộng khó khăn

Đội ngũ cán bộ cốt cán chuyên môn kĩ thuật đóng vai trị đầu mối tổ chức hỡ trợ đồng nghiệp trình học tập qua mạng Nắm vững chuyên môn liên quan sử dụng tốt tảng kĩ thuật hỗ trợ học tập qua mạng điều kiện quan trọng để cán bộ cốt cán hồn thành nhiệm vụ

Quy trình tổ chức khóa bồi dưỡng giáo viên theo hình thức e-learning sử dụng biện pháp học kết hợp gồm bước trình bày bảng

(88)

TT Giai đoạn

Hoạt động chủ yếu

Kỹ thuật tổ chức Nhiệm vụ cán bộ cốt cán

1 Khai giảng

- Định hướng người học khóa học

- Cấp phát tài khoản, hướng dẫn làm quen không gian lớp học

- Giải đáp thắc mắc ban đầu (nếu có)

- Sử dụng công nghệ Hội nghị truyền hình - Hoặc cử GV

hướng dẫn,

thành viên ban tổ chức gặp gỡ, trao đổi trực tiếp

- Hỗ trợ thiết lập vận

hành cầu

truyền hình (nếu có)

- Cấp phát tài

khoản

hướng dẫn học viên đăng nhập, làm quen không gian lớp học Tổ

chức học

- Học viên tự học, làm tập theo tiến độ cá nhân

- Học viên trao đổi, chia sẻ với với GV hướng dẫn, ban tổ chức

- Sử dụng Diễn đàn trực tuyến - Sử dụng điện thoại đường dây nóng

- Sử dụng tính Thơng báo lớp học

- Hỗ trợ học viên qua Diễn đàn, qua điện thoại;

- Quản lí, nhắc nhở, động viên học viên tham gia học tiến độ

3 Tổng kết, bế giảng

- Học viên có thể làm tập cuối khóa

- Học viên phản hồi khóa bồi

dưỡng qua

- Sở GD&ĐT tổ chức giám sát làm cuối khóa

- Sử dụng công nghệ Hội nghị

- Hỗ trợ thiết lập vận

hành cầu

truyền hình (nếu có);

(89)

phiếu khảo sát trực tuyến

- Học viên báo cáo mợt số kết điển hình - Học viên giáo viên, BTC trao đổi, giải đáp thắc mắc, đề xuất vấn đề

truyền hình - Hoặc cử GV

hướng dẫn,

thành viên ban tổ chức gặp gỡ, trao đổi trực tiếp

tác kiểm tra cuối khóa; - Nhắc nhở học viên hoàn thành phiếu khảo sát khóa học (nếu có)

Như vậy, theo cách làm trên, khóa bồi dưỡng tổ chức theo hướng tăng cường tính tương tác người học với người hướng dẫn, người học với người học quản lý chặt chẽ theo tiến trình thời gian thực Mọi hoạt động học tập học viên một ngày ghi nhận, đánh giá Các kỹ thuật để tăng cường tính tương tác bao gồm: Diễn đàn trực tún; Hợi nghị truyền hình từ xa; Điện thoại đường dây nóng; Chức Thông báo trực tuyến lớp học Phiếu khảo sát trực tuyến Các hoạt động thực cần hỗ trợ từ cán bộ cốt cán chuyên môn kĩ thuật

Quy trình tổ chức cần có tham gia điều hành thống từ Bộ Giáo dục Đào tạo cho đến giáo viên – học viên Chức năng, nhiệm vụ bên liên quan q trình tổ chức mợt khóa bồi dưỡng qua mạng có thể trình bày tóm tắt bảng

(90)

TT Đơn vị Nhiệm vụ Vụ, Cục

Bộ Giáo dục Đào tạo

- Chủ trì tổ chức: định hướng mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡng

- Phê duyệt chương trình, nợi dung bồi dưỡng

- Sử dụng tài khoản quản lý cấp Bộ để quản lý tồn bợ hoạt đợng học viên tham gia khóa bồi dưỡng

2 Sở Giáo dục Đào tạo (Cán bộ cốt

cán

chuyên môn kĩ thuật)

- Giới thiệu lập danh sách giáo viên phù hợp tham dự khóa bồi dưỡng

- Phối hợp quản lý học viên theo kế hoạch - Sử dụng tài khoản quản lý cấp Sở để quản lý hoạt động học tập học viên Sở quản lý

3 Trung tâm Nghiên cứu Sản xuất Học liệu

- Cung cấp tồn bợ tảng cơng nghệ cho khóa bồi dưỡng (máy chủ, phần mềm, đường truyền)

- Phối hợp với GV hướng dẫn xây dựng kịch bản, chiến lược sư phạm dạy học e-learning

- Tổ chức sản xuất học liệu theo kịch duyệt

- Khởi tạo cấp phát tài khoản học tập, quản lý

4 Giáo viên hướng dẫn

- Chuẩn bị nội dung, tài liệu bồi dưỡng theo kế hoạch Bộ

- Phối hợp với Trung tâm Học liệu xây dựng học liệu

(91)

trong suốt thời gian diễn khóa bồi dưỡng

5 Học viên dự học

- Học tập theo kế hoạch ban tổ chức - Tham gia trao đổi, chia sẻ thông tin Diễn đàn

II Làm quen với tảng kĩ thuật hỗ trợ tổ chức bồi dưỡng giáo viên qua mạng

Hiện nay, giáo viên có thể sử dụng tài khoản mạng “Trường học kết nối” (http://truonghocketnoi.edu.vn) để sinh hoạt chuyên môn cũng tổ chức dạy học

Sau đây, tài liệu giới thiệu tảng hỗ trợ bồi dưỡng giáo viên qua mạng theo hình thức e-learning Nền tảng cung cấp địa chỉ:

http://elearning.giaoducphothong.edu.vn

1 Tính tài khoản dành cho học viên

Sau đăng nhập vào lớp học với tài khoản học viên, người học có thể theo dõi thông tin tương tác với khóa học theo nhóm chức sau:

Nhận thông báo, tin tức khóa học; Tham gia học tập;

Tự làm nộp tập trắc nghiệm liên quan; Làm nộp thi cuối khóa dạng viết luận; Tham gia thảo luận, góp ý diễn đàn

(92)(93)(94)(95)(96)

2 Tính tài khoản dành cho cán cốt cán kĩ thuật

Tài khoản cán bộ cốt cán kĩ thuật có đầy đủ tính tài khoản dành cho học viên Ngồi ra, tài khoản dành cán bộ cốt cán kĩ thuật cịn có thêm mợt số chức quản lí, thống kê mức cao Cụ thể:

Cán bộ cốt cán kĩ thuật có thể quản lí, giám sát hoạt động tài khoản học viên, biết thời điểm học viên đăng nhập, chỉnh sửa hồ sơ, số đăng Diễn đàn… (hình 5)

(97)

Bên cạnh đó, cán bộ cốt cán kĩ thuật cịn có thể thống kê tiến trình học tập kết hoàn thành tập học viên (hình 6)

Hình 6: Quản lý, thống kê, kết xuất báo cáo kết học tập học phần theo đề thi

(98)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hội thảo “Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kỹ thuật (KHKT) trường trung học" tổ chức ngày 7-3-2014 Trường THPT Bùi Hữu Nghĩa (quận Bình Thủy, TP Cần Thơ)

2 Bộ GD&ĐT (2006), Chương trình giáo dục phổ thông - HĐGD NGLL, Hà Nội

3 Bộ GD&ĐT (2013), Đề án Đởi chương trình sách giáo khoa sau 2015, Hà Nội

4 Bộ Giáo dục Hàn Quốc (2009), Chương trình Hàn Quốc – Hoạt động ngoại khóa sáng tạo, Seoul, Hàn Quốc

5 Bộ giáo dục Hàn Quốc (2007), Chương trình quốc gia Hàn Quốc, pdf, Seoul, Hàn Quốc

6 Nguyễn Hữu Châu, “Dạy học Kiến tạo, vai trò người học quan điểm kiến tạo dạy học”, T/c Dạy học ngày số 5/2005 Bùi Ngọc Diệp, Hoạt động giáo dục trường tiểu học giai đoạn sau

năm 2015, Nhiệm vụ nghiên cứu cấp Bộ, Mã số: V2013 – 03NV

8 Phạm Minh Hạc, "Phương pháp tiếp cận hoạt động - nhân cách lý luận chung PPDH" - T/c Nghiên cứu Giáo dục số 173, tháng 10/1986

(99)

10.Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt nam, “J Piagiet - nhà tâm lý học vĩ đại kỷ XX" (1896 - 1996)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội 11/12/1996 TP Hồ Chí Minh 27/12/1996

11 Hội Tâm lý – Giáo dục học Việt nam, “L X Vưgôtxki, nhà tâm lý học kiệt xuất kỷ XX (1896 – 1934)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học tổ chức Hà Nội ngày 3/11/1997

12 Đinh Thị Kim Thoa, Bùi Ngọc Diệp, Tổ chức hoạt động giáo dục trường trung học theo định hướng phát triển lực học sinh Bộ Giáo dục – Tài liệu tập huấn 2014

13 Đinh Thị Kim Thoa (chủ biên), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQGHN, năm 2009

14 Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Trần Văn Tính, Tâm lý học phát triển, NXB ĐHQGHN, năm 2009

15.Đinh Thị Kim Thoa, Xây dựng chương trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo chương trình giáo dục phở thông mới, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế, Học viện QLGD, 5/2015

16 Bùi Gia Thịnh, “Lý thuyến Kiến tạo, hướng phát triển Lý luận dạy học đại" - T/c Thông tin Khoa học Giáo dục số 52, tháng 11&12/1995, tr 30-34

17 Lưu Thu Thủy, (2007) Đề tài "Cơ sở khoa học việc xây dựng chương trình hoạt động giáo dục ngồi lên lớp tiểu học", mã số V2007 - 20

18 Nguyễn Huy Tú, 2002, Về tiềm sáng tạo học sinh nay, Tạp chí giáo dục số 25, tháng

19 Nguyễn Huy Tú, 2005, Tài năng: Quan niệm nhận dạng đào tạo, NXB Giáo dục

20 Mayer R E, “Learner as information processing”, Educational Psychologist, 3/1996, p 151 – 161

(100)

22 Kolb, D (1984) Experiential Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, NJ: Prentice Hall

23 Schank, Roger C (1995) What We Learn When We Learn by Doing (Technical Report No 60) Northwestern University, Institute for Learning Sciences

24 Các trang web:

 http://www.nie.edu.sg/files/EPD%20Presentation%20@

%20TE21%20Summit_%28final%29.pdf

 http://www.outdooreducationaustralia.org.au/curric.html

 http://www.outdooreducationaustralia.org.au/curric.html

 http://www.nie.edu.sg/files/EPD%20Presentation%20@

%20TE21%20Summit_%28final%29.pdf

 http://www.outdooreducationaustralia.org.au/curric.html

 http://www.gbc.wa.edu.au/learning-pathways/extra-curricular/

http://idoc.vn/tai-lieu/hoat-dong-giao-duc-ngoai-gio-len-lop-o-truong-tieu-hoc.html

 http://academic.regis.edu/ed205/kolb.pdf

(http://truonghocketnoi.edu.vn) http://elearning.giaoducphothong.edu.vn http://www.nie.edu.sg/files/EPD%20Presentation%20@ http://www.outdooreducationaustralia.org.au/curric.html http://www.gbc.wa.edu.au/learning-pathways/extra-curricular/ http://idoc.vn/tai-lieu/hoat-dong-giao-duc-ngoai-gio-len-lop-o-truong-tieu-hoc.html http://academic.regis.edu/ed205/kolb.pdf http://en.wikipedia.org/wiki/Experiential_learning#cite_note-7

Ngày đăng: 01/02/2021, 16:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan