giáo án bài 28: Chu kỳ tế bào và các hình thức phân bào

6 5.4K 37
giáo án bài 28: Chu kỳ tế bào và các hình thức phân bào

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Người soạn: Lâm Văn Long Ngày soạn: 16/12/2010 Lớp : Sinh K42 Bài số 28 : CHU KỲ TẾ BÀO CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS trình bày được những diễn biến cơ bản trong chu kỳ tế bào, đặc biệt là các pha ở kỳ trung gian. - HS hệ thống hóa được các hình thức phân bào những đặc điểm cơ bản của chúng. 2. Kỹ năng HS rèn các kỹ năng: - Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức. - Tư duy so sánh, tổng hợp hệ thống hóa. II. Chuẩn bị bài học 1.Chuẩn bị của GV: + SGK, SGV, tài liệu tham khảo (sách tế bào học) + Hình 28.1, 28.2 SGK phóng to, phiếu học tập. * PHT: Đặc điểm các pha trong kỳ trung gian Kỳ Pha G 1 Pha S Pha G 2 Thời điểm Đặc điểm * Đáp án PHT: Đặc điểm các pha trong kỳ trung gian Kỳ Pha G 1 Pha S Pha G 2 Thời điểm Sau phân chia Sau pha G 1 , khi TB vượt qua điểm R Sau pha G 1 Đặc điểm - Pha sinh trưởng chủ yếu của TB - Gia tăng tế bào chất. - Hình thành thêm các bào quan. - Phân hóa về cấu trúc chức năng TB - Chuẩn bị các tiền chất cho tổng hợp AND. - Nhân đôi AND NST. - Nhân đôi trung tử. - Tổng hợp các hợp chất cao phân tử, các - Tổng hợp prôtêin phân bào. - NST kép - Cuối pha có điểm kiểm soát R: + Nếu vượt qua: TB vào pha S => nguyên phân. + Nếu không vượt qua: TB biệt hóa. hợp chất giàu năng lượng. - Cuối pha: NST kép. 2. Chuẩn bị của HS: SGK, vở ghi. 3. Kiến thức trọng tâm - Chu kỳ tế bào (CKTB). - Phân bàotế bào nhân sơ 4. Cấu trúc bài học 4.1 Sơ lược về chu kỳ tế bào - Khái niệm về CKTB: định nghĩa, thời gian, các giai đoạn của CKTB. - Kỳ trung gian: tên đặc điểm 3 pha. 4.2 Các hình thức phân bào - Trực phân: + Đối tượng: Sinh vật nhân sơ. + Đặc điểm: Phân bào ở vi khuẩn => không có thoi phân bào. + Cơ sở cho hình thức sinh sản: vô tính kiểu phân đôi ở vi khuẩn. - Gián phân: + Đối tượng: Sinh vật nhân thực. + Đặc điểm: so sánh nguyên phân giảm phân =>có thoi phân bào + Cơ sở cho hình thức sinh sản: vô tính hữu tính 5. Phương pháp dạy học - Sử dụng phương pháp trực quan hình vẽ kết hợp với hỏi đáp III. Tiến trình dạy học 1. Ổn định tổ chức lớp 2. Kiểm tra bài cũ - GV thu bài thu hoạch thực hành: “một số thí nghiệm về enzim” 3. Bài mới Sau khi tế bào sinh trưởng đến một giai đoạn nhất định thì sẽ diễn ra quá trình phân chia tế bào (phân bào) => Chương IV: PHÂN BÀO. Vậy khi nào tế bào phân chia có những hình phân chia tế bào nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở Bài 28: Chu kỳ tế bào các hình thức phân bào. • Hoạt động 1: Sơ lược về chu kỳ tế bào (CKTB) * Mục tiêu: - HS nêu được khái niệm chu kỳ tế bào: định nghĩa, thời gian, các giai đoạn của chu kỳ tế bào. - HS trình bày được những đặc điểm cơ bản trong các pha ở kỳ trung gian. Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức 1. Khái niệm về chu kỳ tế bào - GV hỏi: Trong tự nhiên có những hiện tượng nào diễn ra theo chu kỳ? Đặc điểm chung của các hiện tượng đó? - HS trả lời: + Chu kỳ ngày đêm, mùa. + Đặc điểm: lặp đi lặp lại các sự kiện theo trình tự nhất định. - GV: Vậy chu kỳ tế bào? - HS nghiên cứu SGK, trả lời. - GV: Thời gian của một CKTB được tính như thế nào? Nó phụ thuộc vào những yếu tố nào? Cho ví dụ? - HS nghiên cứu SGK, trả lời. - GV nhận xét, kết luận. - GV: Trong 1 chu kỳ, tế bào trải qua những sự kiện nào? - HS nghiên cứu SGK, trả lời. - GV nhận xét, kết luận. - GV yêu cầu HS quan sát hình 28.1 SGK phóng to, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành PHT: “Đặc điểm các pha trong kỳ trung gian” Kỳ Pha G 1 Pha S Pha G 2 Thời điểm Đặc điểm - HS quan sát, nghiên cứu, thảo luận nhóm thống nhất ý kiến, hoàn thành PHT. - GV ghi đáp án PHT của 1 nhóm trên bảng. - CKTB là trình tự nhất định các sự kiện mà tế bào trải qua lặp đi lặp lại giữa các lần nguyên phân liên tiếp. - Thời gian CKTB: giữa 2 lần nguyên phân liên tiếp. - Thời gian CKTB phụ thuộc vào: + Loại TB: TB ruột: 12 giờ; TB gan: 6 tháng. - Loài SV: nấm men: 15’; người: 20 giờ. - Trạng thái sinh lý: TB ung thư có CK ngắn hơn TB bình thường. - CKTB gồm 2 giai đoạn: + Kỳ trung gian (giai đoạn sinh trưởng) + Giai đoạn phân chia: phân chia nhân phân chia tế bào chất. 2. Kỳ trung gian - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. - GV yêu cầu HS khái quát CKTB trên hình 28.1 SGK phóng to. - Đáp án PHT. • Hoạt động 2: Các hình thức phân bào * Mục tiêu - HS hệ thống hóa được các hình thức phân bào đặc điểm cơ bản của chúng. - HS mô tả được quá trình phân bàotế bào nhân sơ. Hoạt động của GV HS Nội dung kiến thức - GV hỏi: Trực phân xảy ra ở đối tượng nào? - HS trả lời. - GV yêu cầu HS quan sát hình 28.2 SGK phóng to, mô tả nhận xét quá trình phân bào ở vi khuẩn về: + Phân chia vật chất di truyền (AND) + Các cấu trúc tham gia phân bào + Vị trí phân cắt TB => Rút ra đặc điểm cơ bản của trực phân? - HS trả lời. - GV nhận xét, kết luận. - GV: Ở vi khuẩn, sau quá trình phân đôi, 1 cơ thể mẹ => 2 cơ thể con. Vậy trực phân là cơ sở cho hình thức sinh sản nào? - HS trả lời. - Liên hệ: Vì sao vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể người, động vật chỉ trong thời gian ngắn đã xuât hiện chứng bệnh? - GV hỏi: Gián phân xảy ra ở đối 1. Trực phân (Phân bào không tơ) - Trực phân xảy ra ở SV nhân sơ - Quá trình phân đôi: + AND nhân đôi + Tế bào chất được tổng hợp thêm + Tạo vách TB chia TB mẹ thành 2 TB con - Đặc điểm: Không có thoi phân bào - Cơ sở cho hình thức sinh sản vô tính kiểu phân đôi ở vi khuẩn. 2. Gián phân tượng nào? gồm những hình thức nào? - HS trả lời. - GV: Phân biệt nguyên phân giảm phân theo bảng sau: “Phân biệt nguyên phân giảm phân” Tiêu chí Nguyên phân Giảm phân Loại TB Số lần nhân đôi, phân ly NST Kết quả => NST được phân ly đồng đều về 2 cực TB nhờ cấu trúc nào? - HS dựa vào kiến thức Sinh học 9, hoàn thành bảng trả lời câu hỏi. - GV hỏi: Gián phân là cơ sở cho hình thức sinh sản nào? - HS trả lời. - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. - Gián phân xảy ra ở SV nhân thực - Gián phân gồm: Nguyên phân giảm phân. - Phân biệt nguyên phân giảm phân Tiêu chí Nguyên phân Giảm phân Loại TB TB sinh dưỡng, TB sinh dục sơ khai TB sinh dục chín Số lần nhân đôi, phân ly NST 1 lần nhân đôi, 1 lần phân ly 1 lần nhân đôi, 2 lần phân ly Kết quả 1 TB mẹ (2n) => 2 TB con (2n) 1 TB mẹ (2n) => 4 TB con (n) - Đặc điểm: Có thoi phân bào - Cơ sở cho hình thức sinh sản vô tính (bằng bào tử,…), hữu tính. 4. Củng cố - HS đọc kết luận SGK trang 94. - HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Câu1: Trong 1 CKTB, thời gian dài nhất là của: A. Kỳ cuối B. Kỳ giữa C. Kỳ trung gian D. Kỳ đầu. Câu 2: Hoạt động xảy ra trong pha G1 của kỳ trung gian là: A. Sự tổng hợp tế bào chất bào quan B. Trung thể tự nhân đôi C. AND tự nhân đôi D. NST tự nhân đôi Câu 3: Nguyên phân không xảy ra ở loại TB nào: A. TB vi khuẩn B. TB nấm C. TB thực vật C. TB động vật * Đáp án: Câu 1: C Câu 2: A Câu 3: A 5 Dặn dò - Học trả lời câu hỏi SGK - Ôn tập kiến thức Sinh học 9 về quá trình nguyên phân. . BÀO. Vậy khi nào tế bào phân chia và có những hình phân chia tế bào nào? Chúng ta sẽ tìm hiểu ở Bài 28: Chu kỳ tế bào và các hình thức phân bào. • Hoạt động. Sinh K42 Bài số 28 : CHU KỲ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO I. Mục tiêu 1. Kiến thức - HS trình bày được những diễn biến cơ bản trong chu kỳ tế bào, đặc

Ngày đăng: 30/10/2013, 23:11

Hình ảnh liên quan

CHU KỲ TẾ BÀO VÀ CÁC HÌNH THỨC PHÂN BÀO I.Mục tiêu - giáo án bài 28: Chu kỳ tế bào và các hình thức phân bào

c.

tiêu Xem tại trang 1 của tài liệu.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 28.1 SGK phóng to, nghiên cứu SGK, thảo  luận nhóm hoàn thành PHT: - giáo án bài 28: Chu kỳ tế bào và các hình thức phân bào

y.

êu cầu HS quan sát hình 28.1 SGK phóng to, nghiên cứu SGK, thảo luận nhóm hoàn thành PHT: Xem tại trang 3 của tài liệu.
• Hoạt động 2: Các hình thức phân bào - giáo án bài 28: Chu kỳ tế bào và các hình thức phân bào

o.

ạt động 2: Các hình thức phân bào Xem tại trang 4 của tài liệu.
tượng nào? Và gồm những hình thức nào? - HS trả lời. - giáo án bài 28: Chu kỳ tế bào và các hình thức phân bào

t.

ượng nào? Và gồm những hình thức nào? - HS trả lời Xem tại trang 5 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan