Công Dân 11

4 438 0
Công Dân 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 6-Tiết 1: CÔNG NGHIỆP HOÁ-HIỆN ĐẠI HOÁ ĐẤT NƯỚC 1. KN CNH-HĐH, tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH-HĐH đất nước. a. Khái niệm CNH-HĐH. - CM KHKT I: (30-TK XVIII ở Anh): chuyển từ LĐ thủ công sang LĐ cơ khí. CNH: là chuyển từ HĐ SX thủ công là chính sang sử dụng phổ biến SLĐ dựa trên sự phát triển của CN cơ khí. - CM KHKT II: (50-TK XX): chuyển từ LĐ cơ khí sang tự động hoá. HĐH: là quá trình ứng dụng và trang bị những thành tựu KHCN vào quá trình SXKD và quản lí KTXH. - Khái niệm CNH-HĐH: (SGK trang 50) - Qua trình chuyển đổi căn bản toàn diện: + Nội dung: HĐKT và quản lí KTXH + Phương pháp: chuyển từ lao động thủ công sang công nghệ, phương tiện, phương pháp tiên tiến, hiện đại. + Mục đích: đạt NSLĐ cao - Nước ta thực hiện CNH rút ngắn bằng hai cách: + Nội sinh hoá: ứng dụng thành tựu KHCN để tự tạo ra CSVC-KT + Ngoại sinh hoá: nhận chuyển giao KTCN từ các nước tiên tiến để xây dựng CSVC - Căn cứ để thực hiện CNH rút ngắn: + Nhân loại đã trải qua hai CM KHKT + Thành tựu hơn 20 năm đổi mới + Xu hướng toàn cầu hoá và HNKTQT + Yêu cầu thu hẹp khoảng cách tụt hậu b. Tính tất yếu khách quan và tác dụng của CNH-HĐH đất nước. - Tính tất yếu khách quan của CNH-HĐH + Do yêu cầu phải xây dựng CSVCKT của CNXH. + Do yêu cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu xa về KT, KTCN. + Do yêu cầu phải tạo ra NSLĐ XH cao - Tác dụng của CNH-HĐH. + Tạo tiền đề thúc đẩy tăng trưởng và phát triển KTXH + Củng cố QHSX XHCN, tăng cường vai trò của Nhà nước + Tạo tiền đề phát triển nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. + Xây dựng kinh tế tự chủ và chủ động HNQT, tăng cường tiềm lực ANQP. 2. Nội dung cơ bản của CNH-HĐH ở nước ta. a. Phát triển mạnh mẽ LLSX. LLSX gồm: Người LĐ và TLSX TLSX gồm: TLLĐ và ĐTLĐ Tại vì: LLSX ở nước ta còn ở trình độ thấp nên muốn thực hiện được CNH-HĐH thì phải phát triển LLSX. b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và có hiệu quả. - Cơ cấu kinh tế gồm: + Cơ cấu ngành kinh tế (CN-NN-DV) + Cơ cấu vùng kinh tế theo lãnh thổ (7 vùng kinh tế) + Cơ cấu thành phần kinh tế (5 TP) - Xu hướng chuyển dịch ngành KT từ cơ cấu NN sang cơ cấu CN sang cơ cấu CN-NN-DV hiện đại. - Tỉ trọng phát triển cơ cấu ngành KT trong GDP: + Tỉ trọng CN và DV ngày càng tăng + Tỉ trọng NN ngày càng giảm - Xu hướng chuyển dịch cơ cấu lao động. + Tỉ trọng LĐ NN giảm + Tỉ trọng LĐ CN, DV tăng + Tỉ trọng LĐ chân tay giảm + Tỉ trọng LĐ trí óc tăng c. Củng cố và tăng cường vai trò chủ đạo của QHSX XHCN và tiến tới xác lập địa vị thống trị của QHSX XHCN trong toàn bộ nền KT quốc dân. 3. Trách nhiệm của công dân đối với sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. - Có nhận thức đúng về CNH-HĐH - Có lựa chọn trong SX-KD - Tiếp thu thành tựu KH-CN - Ra sức học tập và rèn luyện Bài 7-Tiết 1: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC (Tiết 13) 1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. a. KN TPKT và tính tất yếu khách quan của nền KT nhiều thành phần. - KN TPKT: + Có liên quan đến sở hữu TLSX và thể hiện mqhệ giưũa con người với việc chiếm hữu TLSX. + KN: là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức Sở hữu nhất định về TLSX. - KN được xem xét. + Pháp lí: quyền sở hữu về TLSX như: chi phối, q.lí, s.dụng, thừa kế, c.nhượng… + KT: gắn với mục đích và hiệu quả kinh tế của sở hữu TLSX. - Các hình thức sở hữu: + Sở hữu nhà nước + Sở hữu tập thể + Sở hữu tư nhân - Tính tất yếu khách quan của sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành ở nước ta. + Về mặt lí luận: trong thời kì quá độ đi lên CNXH của bất cứ nước nào cũng tồn tại nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. + Về mặt thực tiễn: số lượng thành phần KT tuỳ từng nước, từng thời kì. b. Các thành phần KT ở nước ta. - Thành phần kinh tế nhà nước. + Bản chất: Sở hữu NN về TLSX + Vai trò: chủ đạo trong nền KT + Hình thức: TNTN, ngân sách, NH NN, quỹ dự trữ, DN NN… - Thành phần kinh tế tập thể. + Bản chất: Sở hữu TT về TLSX + Vai trò: nền tảng trong nền KT + Hình thức: HTX là nòng cốt - Thành phần kinh tế tư nhân. + Bản chất: Sở hữu tư nhân về TLSX và sử dụng lao động làm thuê. + Vai trò: phát huy nhanh và có hiệu quả SLĐ, tay nghề, thời gian LĐ… + Hình thức: KT hộ GĐ, KT trang trại, DN tư nhân… - Thành phần kinh tế tư bản nhà nước. + Bản chất: Sở hữuhỗn hợp về vốn giữa KT NN với TBTN trong và ngoài nước. + Vai trò: thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lí, SX-KD… + Hình thức: liên doanh giữa NN với TB trong và ngoài nước… - Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. + Bản chất: Sở hữu 100% vốn nước ngoài + Vai trò: thu hút vốn, công nghệ, kinh nghiệm tổ chức quản lí, SX-KD… + Hình thức: công ty, doanh nghiệp có 100% vốn của nước ngoài SX-KD ở VN… Bài 7-Tiết 2: THỰC HIỆN NỀN KINH TẾ NHIỀU THÀNH PHẦN VÀ TĂNG CƯỜNG VAI TRÒ QUẢN LÍ KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚC (Tiết 14) 1. Thực hiện nền kinh tế nhiều thành phần. c. Trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện nền KT nhiều thành phần. - Tin tưởng, chấp hành đường lối phát triển nền KT nhiều TP. - Tham gia LĐ SX ở gia đình - Vận động người thân vào SX-KD - Tổ chức SX-KD theo đúng PL - Chủ động tìm kiếm việc làm 2. Vai trò quản lí KT của nhà nước. a. Sự cần thiết, khách quan phải có vai trò quản lí KT của NN. - Do yêu cầu phải thực hiện vai trò của chủ sở hữu NN về TLSX(vốn) đối với các doanh nghiệp NN. - Do yêu cầu phải phát huy mặt tích cực và khắc phục mặt hạn chế của KTTT. - Do yêu cầu phải giữ vững định hướng XHCN trong việc xây dựng KTTT ở VN. b. Nội dung quản lí KT của NN. - Quản lí các DN NN với tư cách NN là người chủ sở hữu. - Quản lí và điều tiết vĩ mô nền KTTT định hướng XHCN. c. Tăng cường vai trò và hiệu lực quản lí kinh tế của Nhà nước. - Tiếp tục đổi mới các công cụ kế hoạch hoá, PL, CS và cơ chế quản lí… - Tăng cường lực lượng vật chất của NN để điều tiết TT - Tiếp tục cải cách bộ máy hành chính nhà nước. Bài 8-Tiết 1: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI (Tiết 15) 1. CNXH và những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. a. CNXH là giai đoạn đầu của xã hội CSCN. N.lệ TTXHCN(trước Mác) 1948 CNXHKH TT XHCN TK XIX CNXH L.luận 1917(CNXH h.thực) N.lệ CHNL PK TBCN XHCN - Yếu tố làm thay đổi các chế độ xã hội là: sự phát triển của KT tròn đó sự phát triển của LLSX là yếu tố quyết định. - XH CSCN gồm: + XH XHCN + XH CSCN  XHCN: KT phát triển, LLSX phát triển, NSLĐ tăng, t.hiện nguyên tắc “làm theo năng lực hưởng theo k.quả lao động.  CSCN: KT, LLSX phát triển mạnh, NSLĐ dồi dào, t.hiện theo nguyên tắc “làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu” - CNXH: là học thuyết về một chế độ XH - XHCN: là đưa học thuyết về một chế độ XH vào xây dựng trong thực tế xã hội - K.luận: CNXH là giai đoạn đầu của CNCS. b. Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam - Dân giầu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh - Do nhân dân lao động làm chủ - Có nền KT phát triển cao, LLSX hiện đại, công hữu về TLSX - Có nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc - Con người được giảI phóng khỏi áp bức bóc lột - Các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng - Nhà nước của dân, do dân, vì dân - Có quan hệ hữu nghị, hợp tác với tất cả các nước trên thế giới Như vậy: nước ta vừa có chủ nghĩa xã hội vừa chưa có chủ nghĩa xã hội 2. Quá độ lên CNXh ở nước ta. a. Tính tất yếu khách quan đI lên CNXH ở VN - Tính tất yếu: + Là việc làm đúng, phù hợp với điều kiện LS + Phù hợp với nguyện vọng của ND + Phù hợp với xu thế của thời đại - Nước ta lựa chọn con đường XHCN vì: + Đất nước mới có độc lập thực sự + Xoá bỏ được áp bức, bóc lột + ND có CS ấm no, hạnh phúc, có ĐK PT - Có hai hình thức quá độ: + Quá độ trực tiếp + Quá độ gián tiếp (bỏ qua CNTB-VN) - Nước ta đi lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN. + Bỏ qua: sự thống trị của QHSX và KTTT TBCN + Không bỏ qua: tiếp thu, kế thừa KHCN, văn hoá tiên tiến… . ở Việt Nam - Dân giầu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh - Do nhân dân lao động làm chủ - Có nền KT phát triển cao, LLSX hiện đại, công hữu về. đà bản sắc dân tộc - Con người được giảI phóng khỏi áp bức bóc lột - Các dân tộc trong nước đoàn kết, bình đẳng - Nhà nước của dân, do dân, vì dân - Có quan

Ngày đăng: 30/10/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan