Đánh giá tình hình sinh sản của đàn bò lai hướng sữa ở TTNC bò và ĐC Ba Vì

9 513 0
Đánh giá tình hình sinh sản của đàn bò lai hướng sữa ở TTNC bò và ĐC Ba Vì

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đánh giá tình hình sinh sản của đàn lai hướng sữa TTNC ĐC Ba Vì. Đánh giá tình hình sinh sản của đàn lai tại Trung tâm thông qua các chỉ tiêu sau: - Tuổi động dục lần đầu - Tuổi đẻ lứa đầu - Thời gian động dục lại sau khi đẻ - Khoảng cách giữa hai lứa đẻ - Hệ số phối giống tỷ lệ thụ thai - Sản lượng sữa trên một chu kỳ - Tỷ lệ bê cái/bê đực 2.2. Khảo sát một số bệnh sản khoa thường gặp - Bệnh trong giai đoạn mang thai - Bệnh trong quá trình sinh đẻ - Bệnh trong thời gian gia súc không mang thai 2.3. một số biện pháp kĩ thuật nhằm nâng cao khả năng sinh sản của đàn lai tại Trung tâm. 2.3.1.Sử dụng một số hormone hướng sinh dục . - Gây động dục phối giống bằng pgf 2 α trên chậm động dục do thể vàng tồn lưu bệnh lý. - Sử dụng Prostaglandin hai liều cách nhau 11 ngày trên chậm sinh. - Sử dụng Progesterone kết hợp HTNC trên chậm sinh. - Sử dụng HCG trên động dục mà không rụng trứng. - Sử dụng dụng cụ đặt âm đạo trên chậm động dục . 2.3.2.Sử dụng dung dịch Lugon 0,1 – 0,2% thụt rửa cho sau khi đẻ. III. phương pháp nghiên cứu 3.1. Phương pháp đánh giá các chỉ tiêu sinh sản Đánh giá các chỉ tiêu sinh sản bằng phương pháp theo dõi ghi trực tiếp, qua sổ sách giống, sổ đẻ của trung tâm điều tra trực tiếp các nông hộ chăn nuôi. - Tuổi phối giống lần đầu: được tính từ khi con vật sinh ra tới khi phối giống lần đầu (thời gian tính tháng) - Tuổi đẻ lứa đầu: được tính từ khi con vật sinh ra đến khi đẻ lứa đầu tiên (thời gian tính bằng tháng) - Thời gian động dục lại sau khi đẻ: là từ khi con vật đẻ đến lần động dục đầu tiên sau đó (thời gian tính bằng ngày) - Khoảng cách giữa hai lứa đẻ: được xác định bằng khoảng thời gian từ lần đẻ này đến lần đẻ tiếp theo (thời gian tính bằng ngày hay tháng) - Hệ số phối giống: là số lần phối cho một có chửa bằng phương pháp thụ tinh nhân tạo do dẫn tinh viên theo dõi, ghi chép vào sổ phối giống Số lần phối trong một năm Hệ số phối giống = Số có chửa trong năm - Tỷ lệ thụ thai: Là tỷ lệ % giữa số có chửa trên số được phối giống trong một năm Số có chửa trong năm Tỷ lệ thụ thai = *100% Số phối trong năm - Sản lượng sữa trên một chu kỳ: Là tổng sản lượng sữa của một con trên 305 ngày vắt sữa -Tỷ lệ bê cái/bê đực đẻ ra là tỷ lệ bê cái đẻ rachia cho bê đực đẻ ra trong một năm. Số bê cái - Tỷ lệ bê cái/bê đực = *100% Số đực 3.2. Phương pháp đánh giá tỷ lệ mắc bệnh sản khoa lai hướng sữa nuôi tại trung tâm. Đánh giá tỷ lệ trên bằng phương pháp khám trực tiếp, theo dõi trực tiếp, qua sổ sách của thú y viên tại khu vực qua sổ sách của các trại các hộ chăn nuôi. - Bệnh trong thời gian mang thai: là những bệnh mà gia súc mắc phải từ khi phối giống có kết quả đến khi gia súc sổ thai bình thường ra ngoài. +Tỷ lệ đẻ non, sảy thai: là những trường hợp sau khi phối trên 3 tháng (đã khám thai) đến 8,5 tháng có chửa mà đẻ, sảy thai,teo biến. Tỷ lệ đẻ non, sảy thailà tỷ lệ % số đẻ non, sảy thai trên tổng số phối giống có chửa. Tỷ lệ đẻ non, sảy thai (%) = +Tỷ lệ rặn đẻ quá sớm +Tỷ lệ bại liệt trước khi đẻ - Bệnh trong thời gian gia súc sinh đẻ: là những bệnh mà gia súc mắc phải từ khi gia súc mẹ có triệu chứng rặn đẻ đầu tiên đến khi sổ thai ra ngoài. + Tỷ lệ rặn đẻ quá yếu + Tỷ lệ rặn đẻ quá mạnh + Tỷ lệ sát nhau: Là tỷ lệ (%) số ca đẻ không ra nhau sau 6 giờ trên tổng số ca đẻ . Tỷ lệ sát nhau(%) = +Tỷ lệ đẻ khó: Hiện tượng đẻ khó là trong quá trình sinh đẻ của gia súc, thời gian sổ thai bị keo dài nhưng thai vẫn chưa được đẩy ra ngoài. Tỷ lệ đẻ khó là tỷ lệ % số ca đẻ khó trên tổng số ca đẻ Tỷ lệ đẻ khó (%) = - Bệnh trong thời gian gia súc không mang thai: là những bệnh mà gia súc mắc phải tính từ khi sổ thai ra ngoài đến khi phối giống co kết quả của lần tiếp theo(đối với trên một lứa),còn đối với tơ được tính từ khi thành thục về tính đến khi phối giống có kết quả + Tỷ lệ bại liệt sau khi đẻ + Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục + Tỷ lệ chậm sinh + Tỷ lệ vô sinh tạm thời. + Tỷ lệ vô sinh tuyệt đối 3.3. phương pháp sử dụng chế phẩm hormone hướng sinh dục dung dịch thụt rửa 3.3.1.Phương pháp sử dụng chế phẩm hormone hướng sinh dục. 3.3.1.1.Sử dụng Prostaglandin (nhóm pgf 2 α ) để kích thích động dục Tiêm PGF 2 α cho có thể vàng tồn lưu bệnh lý sử dụng PGF 2 α kích thích động dục cho những chậm động dục. Tất cả những chậm động dục sau khi đẻ, tơ, động dục ngầm, bộ phận sinh dục không viêm nhiễm đều được khám lại sau khi tiêm PGF 2 α 2 lần cách nhau 11 ngày (bất kỳ giai đoạn nào của chu kỳ) Để phân biệt thể vàng tồn lưu bệnh lý thể vàng của chu kỳ sinh dục, chúng tôi tiến hành khám sản khoa kiểm tra buồng trứng với khoảng cách 10 ngày khám một lần (theo Witkowski, 1990; Hoàng Kim Giao,1997)[]. Thể vàng của chu kỳ sinh dục bình thường được tồn tại trên buồng trứng của từ ngày thứ 5 –17 (ngày của chu kỳ sinh dục), tới ngày thứ 17 Prostaglandin do tử cung tiết ra sẽ có tác dụng làm tiêu biến thể vàng, biểu hiện động dục sẽ được lặp lại.Vì vậy lần khám đầu tiên nếu ta thấy thể vàng trên buồng trứng lớn cứng, sau 10 ngày khám lại nếu vẫn thấy thể vàng tồn tại như trên thì ta kết luận là thể vàng tồn lưu bệnh lý. (Trên thực tế thể vàng chu kỳ sinh dục bao giờ cũng to mềm , chân rộng mềm còn thể vàng bênh lý bao giờ cũng vừa phải, cứng chân thể vàng bao giờ cũng rắn hơn). Sau đó theo dõi động dục phối giống khi chịu đực nếu không thụ thai chu kỳ đầu, tiếp tục theo dõi động dục phối giống chu kỳ sau, tỷ lệ thụ thai được tính cả 2 chu kỳ. (pgf 2 α do hãng Intervet (Hà Lan) sản xuất) 3.3.1.2 Sử dụng Prostaglandin kết hợp HTNC(hay PMSG) Những cái tơ có trọng lượng >= 230 kg, sinh sản sau khi đẻ 4 tháng, có sinhsinh sản bình thường, thể trạng không tốt, không có thể vàng. - Gây động dục cho bằng phương pháp tiêm progesteron kết hợp với HTNC với sơ đồ sau: 1 3 5 7 9 10 25mg 50mg 75mg 6 – 8đvc/kg Theo dõi động dục Ngày Progesterol HTNC phối giống Với sơ đồ này được tiêm progesterone vào các ngày thứ 1,3,5, liều 25-50- 75mg. Tiêm huyết thanh ngựa chửa vào ngày thứ 7 liều lượng 6-8 đ.v.c/kgP, ngày thứ 9 trở đi theo dõi động dục phối giống. 3.3.1.3.Sử dụng HCG Với những động dục nhưng không rụng trứng hay còn gọi là động dục không hoàn toàn Sử dụng HCG tiêm cho vứi liều 2500 – 3000 UI/con trước khi phối giông từ 6-10 giờ. (tiêm bắp) 3.3.1.4.Sử dụng dụng cụ đặt âm đạo - Đặt CIDR: Sử dụng CIDR có thể theo sơ đồ sau: Với đẻ không động dục: 0 6 7 12 Ngày Đặt CIRD Rút Tiêm 5mg Theo dõi động dục oestradiol benzoat phối giống Đối với cái tơ chậm động dục: 0 6 10 12 13 Ngày Đặt CIRD Tiêm (1/2 liều) Rút Theo dõi động dục phối + oestradiol benzoat PGF2α -Đặt PRID: Đặt Prid kết hợp với HTNC trên sau khi đẻ chậm động dục theo sơ đồ sau: 0 12 13 14 Đặt Prid Rút Tiêm Theo dõi động dục phối Ngày 1000 UI HTNC - Đặt CUEMATE: Đặt Cumate cho chậm động dục theo sơ đồ sau: 0 12 13 14 Ngày Đặt Rút Tiêm Theo dõi động dục phối Curmate 1000 UI HTNC 3.3.2.Thụt rửa cho sau khi đẻ. sau khi đẻ 7 –10 ngày thụt rửa bằn dung dịch lugon 0,1 – 0,2%. Sau đó theo dõi động dục lại sau khi đẻ 3.4.Phương pháp xử lý số liệu Số liệu của các chỉ tiêu theo dõi được xử lý bằng phương pháp thống kê sinh vật học Công thức được sử dụng trong tính toán: n xn X k 1i ii ∑ = = 1n )xx(n S k 1i 2 ii x 2 − − = ∑ = n S m x x ±= ; 2 x S ±=δ Trong đó: X : giá trị trung binmhf cua tổng số mẫu S 2 : phương sai mẫu n: dung lượng mẫu quan sát n i : tần số của mẫu thử i δ x : độ lệch chuẩn x m : phương sai của số trung bình k: số tổ phân chia - Hệ số biến dị; Cv% = 100x x x δ - Số liệu được xử lý trên máy vi tính theo chương trình minitab 3.4. Thời gian địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu từ 6/9/2004 - 6/2/2005 - Địa điểm nghiên cứu: Trên đàn lai hướng ssữa (F 1 , F 2 ,F 3 ) được nuôi tại trung tâm nghiên cứu đồng cỏ Ba - Hà Tây . Đánh giá tình hình sinh sản của đàn bò lai hướng sữa ở TTNC bò và ĐC Ba Vì. Đánh giá tình hình sinh sản của đàn bò lai tại Trung tâm. bê cái/bê đực = *100% Số bò đực 3.2. Phương pháp đánh giá tỷ lệ mắc bệnh sản khoa ở bò lai hướng sữa nuôi tại trung tâm. Đánh giá tỷ lệ trên bằng phương

Ngày đăng: 30/10/2013, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan