QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TUYẾN PHỐ TÂY SƠN DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢI TẠO NÚT GIAO THÔNG NGÃ TƯ SỞ

15 1.5K 1
QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TUYẾN PHỐ TÂY SƠN  DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢI TẠO NÚT GIAO THÔNG NGÃ TƯ SỞ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TUYẾN PHỐ TÂY SƠN DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢI TẠO NÚT GIAO THÔNG NGÃ SỞ. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN. 1- Giới thiệu về dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Sở. Dự án xây dựng cải tạo nút giao thông “Ngã Sởdự án thành phần của Dự án tổng thể phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị giai đoạn một đã được Chính phủ thông qua bằng văn bản 395/CP- CN ngày 26/04/2000, một trong bảy dự án trọng điểm của Thành phố Hà Nội. Nút giao thông Ngã Sở là điểm giao cắt giữa hai trục đường Tây Sơn - Nguyễn Trãi và đường Láng Trường Chinh. Trong thời gian qua, hiện tượng tắc nghẽn giao thông tại nút xảy ra rất thường xuyên, đặc biệt là vào giờ cao điểm từ 6 giờ 30 tới 8 giờ sáng và từ 16 giờ 30 tới 18 giờ, thậm chí tắc đường cả vào buổi trưa từ 11 giờ tới 12 giờ. Theo số liệu của Sở giao thông công chính Hà Nội thống kê tháng 5 năm 2001, nút Ngã Sở bị ách tắc với mật độ trung bình khá lớn 1,68 lần/ngày và thời gian ách tắc trung bình là 18 phút/lần. Hiện tượng ách tắc giao thông tại nút Ngã Sở xuất phát từ những nguyên nhân sau : - Lưu lượng người và xe đi qua nút từ các tuyến đường quá lớn mà phạm vi nút lại nhỏ. - Không thể tìm được một giải pháp phân luồng hợp lý trong điều kiện đường xá hạn hẹp. - Ý thức chấp hành luật lệ của các đối tượng tham gia giao thông còn thấp, hiện tượng đi trái đường, lấn đường, xe chở cồng kềnh, dừng đỗ tự do… còn phổ biến. - Việc bố trí giao thông công cộng không hợp lý, có tới bốn điểm dừng xe buýt với 11 tuyến xe được bố trí quá gần nhau và gần nút giao thông. - Việc lấn chiếm vỉa hè của người đi bộ thành nơi buôn bán để xe của các hộ gia đình cá nhân sống mặt phố và các cá nhân buôn bán, làm dịch vụ nhỏ tự do. Để giải quyết tình trạng ách tắc giao thông, đảm bảo trật tự an toàn văn minh trên tuyến đường này cần có một giải pháp tổng thể xây dựng cải tạo lại nút. Ngày 27/09/2002, ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội đã phê duyệt Dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Sở làm căn cứ pháp lý cho việc thực hiện. 1.1 Cơ sở pháp lý của dự án. Căn cứ vào Nghị định 89/CP ngày 5/8/1997 của Chính phủ về việc ban hành quy chế và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức và nhu cầu phát triển khác các dự án trọng điểm đầu xây dựngsở hạ tầng trên địa bàn thành phố Hà Nội, UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 106/1999/QĐUB ngày 2/12/1999 về việc thành lập Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị. Căn cứ vào Quyết định số 38/2002/QĐUB ngày 12/03/2002 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết nút giao thông Ngã Sởtuyến Ngã Sở – Thái Thịnh, tỷ lệ 1/500. Qui hoạch nút giao thông Ngã Sởtuyến Ngã Sở – Thái Thịnh được thành lập bởi Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội với các nội dung sau đây : Phạm vi và quy mô : Khu vực nút giao thông Ngã Sởtuyến Ngã Sở – Thái Thịnh nằm ở phí tây nam Thành phố Hà Nội, thuộc địa giới hành chính các phường Ngã Sở, Thịnh Quang, Khương Thượng (quận Đống Đa) và phường Khương Trung (quận Thanh Xuân) Hà Nội. Phía Đông Bắc giáp Học Viện thủy lợi Phía Đông Nam : giáp khu dân cư Khương Thượng Phía Tâu Bắc giáp khu tập thể Vĩnh Hồ. Phía Tây Nam giáp sông Tô Lịch Mục tiêu : - Giải quyết ách tắc nút giao thông Ngã Sở - Xây dựng hệ thốngsở hạ tầng kỹ thuật và xã hội đồng bộ hoàn chỉnh đáp ứng yêu cầu trước mắt và lâu dài. - Tạo được bộ mặt kiến trúc đô thị hiện đại hài hòa trên cơ sở cải tạo chính trong các công trình hiện có kết hợp với xây dựng mới. Quy hoạch kiến trúc phát triển không gian : Đọc theo các tuyến đường Nguyễn Trãi, Tây Sơn, Láng, Trường Chinh bố trí xây dựng các công trình cao tầng phục vụ công cộng ở tầng 1 và tầng 2, các tầng trên được sử dụng linh hoạt, đa chức năng kể cả nhà ở phục vụ di dân tại chỗ. Bảng tổng hợp số liệu quy hoạch sử dụng đất nút Ngã Sởtuyến Ngã Sở Thái Thịnh. TT Chức năng sử dụng Diện tích (m2) Tỷ lệ (%) 1 Đất công cộng 31392 17,0 2 Đất cơ quan 19296 10,4 3 Đất quốc phòng 1265 0,7 4 Đất trường học 3904 2,1 5 Đất dích 3270 1,8 6 Đất xây dựng nhà ở 34290 18,6 7 Đất cây xanh cách ly 3266 1,8 8 Đất đường thành phố 65420 34,3 9 Đất đường 21169 11,5 10 Đất đường vào nhà < 11,5 3347 1,8 Tổng cộng 184619 100,0 Bảng 2 Trên cơ sở quyết định 38/2002/QĐUB, ban quản lý dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội đã thuê Công ty vấn thiết kế Giao thông vận tải (TEDI) bộ giao thông vận tải lập và hoàn chỉnh Dự án phát triển cơ sở hạ tầng giao thông đô thị Hà Nội - Giai đoạn I, trong đó có dự án thành phần : Xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Sở trình Chính phủ phê duyệt. Trong thời gian chờ quyết định thu hồi và giao đất, xét công văn 1046/DA1 - MPMB ngày 19 tháng 12 của Ban, UBND Thành phố Hà Nội đã ra quyết định. . Quyết định số 217/QDUB ngày 01/03/2002 của UBND Thành phố Hà Nội về việc thành lập Hội đồng giải phóng mặt bằng quận Đống Đa để tiến hành điều tra khảo sát lập phương án đền bù, giải phóng mặt bằng xây dựng nút giao thông Ngã Sở. . Ngày 20/05/2002, Hội đồng giải phóng mặt bằng quận Đống Đa ra quyết định 446/QDUB thành lập tổ công tác giúp việc cho Hội đồng trong việc triển khai kế hoạch giải phóng mặt bằng theo ranh giới tạm thời do Sở Địa chính Nhà đất xác định. . Ngày 15/03/2002, UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 1189/2002/QĐUB xác định ranh giới thu hồi đất, giải phóng mặt bằng nút giao rhông Ngã Sở. Căn cứ theo quyết định 38/2002/QĐUB phê duyệt quy hoạch chi tiết nút giao thông Ngã Sởtuyến Ngã Sở Thái Thịnh, UBND ra quyết định xác lập ranh giới thu hồi đất (mốc giới, ranh giới) đoạn từ phố Tây Sơn - Đường Nguyễn Trãi để tổ chức thực hiện giải phóng mặt bằng cho dự án. Quyết định này đã xác định rõ các mốc giới và ranh giới thu hồi đất trên địa bàn phố Tây Sơn. . Ngày 18/07/2002, căn cứ vào Hồ của ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội và đề nghị của Giám đốc sở địa chính Nhà đất, UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 4987/2002/QĐUB về việc thu hồi 78.562m2 tại các phường Ngã Sở, Thịnh Quang, Khương Thượng quận Đống Đa và phường Khương Trung tam giao cho Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội để xây dựng dự án đền bù giải phóng mặt bằng thực hiện dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Sở. Quyết định này là cơ sở pháp lý của việc thu hồi đất của các đối tượng sử dụng đất giao cho Ban quản lý, Ban quản lý trở thành chủ sử dụng đất mới với nhiệm vụ bồi thường thiệt hại tái định cư cho các hộ phải di dời. . Ngày 27 tháng 9 năm 2002, UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 6623/QĐUB về việc phê duyệt dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Sở. Đây chỉ là bước hợp thức hóa việc tiến hành thực hiện dự án cùng như việc giải phóng mặt bằng phố Tây Sơn. 1.2. Nội dung của dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Sở. Theo quyết định số 6623/QĐUB ngày 27/09/2002 của UBND Thành phố Hà Nội thì nội dung của dự án như sau : a) Chủ đầu : Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội. b) Hình thức đầu : Xây dựng mới kết hợp cải tạo. c) Hình thức tổ chức thực hiện dự án : chủ đầu trực tiếp quản lý thực hiện dự án d) Mục tiêu đầu : Từng bước hoàn chỉnh dần, quy hoạch giao thông đô thị Thành phố Hà Nội, phù hợp với quy hoạch chi tiết nút giao thông Ngã Sởtuyến Ngã Sở – Thái Thịnh tỷ lệ 1 : 500, giải quyết cơ bản tình trạng ách tắc giao thông tại nút, tạo điều kiện để xây dựng mở rộng hoàn chỉnh tuyến đường vành đai hai của thành phố. Trước mắt dự án sẽ đảm bảo phục vụ nhu cầu giao thông rất lớn trong thời gian Thành phố Hà Nội tổ chức SEAGAMES 2003. Tổng diện tích chiếm đất 94425m 2 e) Phạm vi chiếm đất : ---------------------------------------------------------- Diện tích đường hè cũ 46262m 2 Diện tích mở rộng 48163m 2 g) Các hạng mục đầu chủ yếu : . Tổ chức giao cắt khác mức tai nút, xây dựng cầu vượt theo hướng Tây Sơn – Nguyễn Trãi với chiều dài 262,3m, chiều rộng 17m cho bốn làn xe, độ dốc dọc cầu I max = 5%, đường dẫn lên cầu 97,65 x 2 = 195,3m . Mở rộng nút trên mặt bằng đường Nguyễn Trãi giữ nguyên 68-70,5m Đường Láng mở rộng 53,5m Đường Trường Chinh mở rộng 53,5m Đường Tây Sơn mở rộng 45m . Xây dựng hầm ngầm cho người đi bộ có dạng chữ X gồm 4 nhánh hướng tâm có chiều dài 310m, kích thước 2m x 3. Có khu vệ sinh ở 4 cửa hầm với kích thước 5m x 10m . Cải tạo cầu mới, làm bổ sung các khoảng phân cách, mở rộng khổ cầu 49,2m. h) Công tác đền bù giải phóng mặt bằng (tạm tính) Số hộ phải di chuyển : 956 hộ ( 3496 người ) Đền bù đất : 4813m2 Đền bù tài sản các loại : 60100m2 Di chuyển công trình ngầm với điện, nước, Bưu điện. i) Tổng mức vốn đầu là : 1140 496 triệu đồng Chi phí đền bù giải phóng mặt bằng 793 806 triệu đồng (69,6%) Xây lắp và thiết bị 160 934 triệu Trả lãi vay trong thời gian xây dựng 59 118 triệu Chi phí dự phòng 96 645 triệu KTCB khác 29 993 triệu k) Thời gian thực hiện : Khởi công năm 2002 Hoàn thành tháng 8 năm 2003. 2. Đặc điểm giải phóng mặt bằng tuyến đường Tây Sơn. Do quy mô của dự án khá lớn lại nằm trong khu vực có các hoạt động kinh tế xã hội hết sức nhộn nhịp nên công tác giải phóng mặt bằng được chia làm ba giai đoạn. Giai đoạn 1 là giải phóng tuyến đường Tây Sơn đoạn từ phố Khương Thượng tới trung tâm nút, giai đoạn 2 là giải phóng mặt bằng các đoạn đường Láng Trường Chinh, Nguyễn Trãi. Giai đoạn 3 giải quyết nốt những tồn tại. 2.1. Tuyến đường Tây Sơn và phạm vi giải tỏa. a) Tuyến đường Tây Sơn là một tuyến giao thông trong tuyến huyết mạch quan trọng Nguyễn Lương Bằng Nguyễn Trãi của Thành phố Hà Nội. Tuyến phố Tây Sơn trải dài theo hướng Đông Bắc, Tây Nam với 1219m chiều dài và chiều rộng trung bình là 21m, hai bên có vỉa hè 2,5m cho người đi bộ. Tuyến phố Tây Sơn bắt đầu từ ngõ 232 cho tới nút giao thông Ngã Sở phía Đông Bắc giáp với đường Nguyễn Lương Bằng, phía Tây Nam giáp với nút tuyến Tây Sơn giao cắt với các tuyến đường lớn như Thái Hà - Chùa Bộc - Thái Thịnh, các tuyến phố mới như Hồ Đắc Di, Khương Thượng, Vĩnh hồ. Đường Tây Sơn là một tuyến giao thông quan trọng trong địa bàn quận Đống Đa cũng như việc di chuyển qua lại giữa quận Đống Đa và quận Thanh Xuân. Lưu lượng giao thông trên tuyến phố Tây Sơn là khá lớn trung bình là 9279 lượt phương tiện/giờ, trong giờ cao điểm thậm chí cao lên tới 16215 lượt/ giờ. Hè đường đã hẹp, không được xây dựng hoàn chỉnh đồng bộ, nay lại bị các hộ gia đình xây dựng lấn chiếm, chiếm dụng để buôn bán, để xe… hè đường gần như không còn dành cho người đi bộ. Nút Ngã Sở bị ách tắc rất thường nhật với thời gian khá lâu, khá nghiêm trọng. Phố Tây Sơn là một tuyến phố thương mại với nhiều loại hình buôn bán kinh doanh. Đây là tuyến phố chính nếu hầu hết các hộ gia đình có mặt đường đều tận dụng để mở cửa hàng buôn bán kinh doanh hoặc cho thuê với nhiều loại hình dịch vụ hàng hóa đa dạng. Trên tuyến này còn có rất nhiều đơn vị sản xuất, công ty lớn như siêu thị Marko, Công ty thủy tinh Hà Nội, công ty cơ khí Đống Đa, Công ty cổ phần Đống Đa, tòa nhà kinh đô …, là trụ sở của nhiều tổ chức, cơ quan hành chính Nhà nước, đơn vị sự nghiệp. Để chấm dứt tình trạng ách tắc tại nút Ngã Sở, để tạo nên một bộ mặt đô thị văn minh trật tự, nâng cao chất lượng giao thông, dự án xây dựng cái tạo nút Ngã Sở là một giải pháp tổng thể đáp ứng nhu cầu đó. a) Phạm vi tiến hành giải tỏa : Giai đoạn một của giải phóng mặt bằng là đoạn đường trên phố Tây Sơn từ phố Khương Thượng tới nút với chiêù dài 400mét. Trên cơ sở tuyến đường cũ 21m nay được mở rộng ra 45m sang cả hai bên đường, nằm thẳng tương đối với đường Nguyễn Trãi. Tới phạm vi nút được mở rộng. Toàn bộ phạm vi giải phóng mặt bằng giai đoạn 1 là 20512m2 đất, trong đó diện tích đất giao thông cũ là 10400m2, diện tích giải phóng khu dân cư là 10112m2 đất, 12640m2 nhà thuộc các cụm dân cư 4A, 4B, 4E 3A, 3D phương Ngã Sở phía Đại học Thủy lợi và cụm 8A, 8B, 6A, 5A, 3B. phường Ngã Sở và cụm 1B phường Thịnh Quang phía chùa Phúc Khánh. 2.2. Những điểm cần lưu ý trong công tác giải phóng mặt bằng tuyến Tây Sơn . Bảng tổng hợp hiện trạng sử dụng đất phường Ngã Sở năm 1998 Chỉ tiêu Diện tích Tỷ lệ diện Số thửa Tỷ lệ (%) Mục đích sử dụng (m 2 ) tích (%) Số thửa 1. Đất chuyên dùng 12590 48,77 59 11,24 a) Đất xây dựng 1668 6,46 58 7,24 - Thương mại và CN 1283 4,97 27 5,14 - Trụ sở cơ quan 312 1,21 9 1,71 - Y tế 73 0,28 2 0,39 - Trường học 0 0 0 0 b) Đất giao thông 10531 40,79 18 3,43 c) Di tích lịch sử 276 1,07 1 0,19 d) Quốc phòng an ninh 115 0,45 2 0,38 2- Đất ở 13225 51,23 466 88,76 - Mặt phố 4323 16,75 108 42,86 - Trong ngõ 8902 3448 358 45,9 3- Chưa sử dụng 0 0 0 0 Tổng số 25815 100 525 100 Bảng 3 Nguồn : UBND phường Ngã Sở Qua bảng số liệu ta thấy phường Ngã Sở có phạm vi nhỏ chỉ 25815m 2 , nhưng diện tích đất ở và kinh doanh là khá lớn 14508m 2 chiếm 56% tổng diện tích. Đó là chưa kể các hộ mặt phố vừa ở vừa kinh doanh 139 căn (4323m 2 – 108 thửa ) chiếm 16,75% các hộ này có diện tích trung bình khá nhỏ 31m 2 /căn. Về tài sản trên địa bàn phường Ngã Sở có 378 căn nhà trong đó 139 căn nhà mặt phố. Số nhà của nhà nước là 123 nhà (22 nhà trên tầng hai). Kết cấu nhà ở khá phức tạp bao gồm cả nhà nhân và nhà của Nhà nước xen kẽ với nhau. Nhà nước cũng không tách rõ ràng nhà ở tầng I, nhà ở tầng II… Do lịch sử phát triển lâu dài một cách tự phát nên nhà cửa trong khu phố phát triển hết sức lộn xộn, nhiều hình thức, loại hình xây dựng, nhà nọ xây dựng lấn, chèn sang nhà kia, thậm chí tầng 2 của nhà nọ lại xây trên đất của nhà kia. Về dân cư, đây là khu vực khá đông đúc với mật độ khá lớn. Nhưng, thực tế số dân trong phường dao động rất lớn tại các thời điểm trong ngày bởi đây là một tuyến phố kinh doanh thương mại sầm uất, hầu hết các hộ mặt phố đều kinh doanh buôn bán, cho thuê cửa hàng. Ngoài một số công ty sản xuất và kinh doanh dịch vụ lớn, hầu hết các hộ đều buôn bán nhỏ lẻ các mặt hàng như hàng mã, quần áo, giầy dép, hàng ăn, nhà thuốc … rất đa dạng. Rất nhiều hộ dân không có việc làm ổn định, sống chủ yếu dựa vào việc cho thuê cửa hàng hoặc buôn bán lặt vặt. Số hộ dân của phường là rất lớn, nhiều hộ cùng sống chật hẹp trong một căn nhà, do vậy đòi hỏi một quỹ nhà tái định cư lớn hơn nhiều với số nhà bị thu hồi. b) Những điểm cần lưu ý trong việc giải phóng mặt bằng tuyến phố Tây Sơn. Một là, đường Tây Sơn là đường giao thông quan trọng được xếp vào loại I, tuyến phốtuyến buôn bán kinh doanh. Đất ở đây do vậy có giá trị sinh lời lớn, giá trị sử dụng cao (toàn bộ là đất ở đô thị và đất chuyên dùng), đất của các hộ mặt phố vừa để ở vừa kinh doanh. Việc bồi thường thiệt hại về đất để đảm bảo lợi ích cho các đối tượng sử dụng đất ( như tổ chức, hộ gia đình, cá nhân) sẽ phải áp một mức giá khá cao. Hai là : Diện tích mở rộng hầu hết là cắt xén vào các công trình xây dựng nhà ở, trụ sở của các cơ quan tổ chức. Các công trình xây dựng trên tuyến phố này [...]... Thành phố, công tác giải phóng mặt bằng bồi thường thiệt hại được thực hiện với trình tự sau : - Thành lập Hội đồng giải phóng mặt bằng, quận Đống Đa phối hợp với UBND phường Ngã Sở, các tổ dân phố tổ chức tuyên truyền về chế độ chính sách của Nhà nước khi Nhà nước thu hồi đất, giới thiệu chủ dự án (Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội) và dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã. .. cho dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Sở Nhiệm vụ cụ thể của Hội đồng giải phóng mặt bằng quận Đống Đa : Hội đồng giải phóng mặt bằng quận Đống Đa có nhiệm vụ thành lập tổ công tác giúp việc điều tra thống kê tài sản, lên phương án bồi thường tái định cư trình Hội đồng thẩm định Thành phố xét duyệt - Tiếp nhận hồ và kiểm tra các thủ tục, điều kiện giải phóng mặt bằng của Ban quản lý dự án. .. tịch Hội đồng giải phóng mặt bằng Quận Đống Đa Tổ công tác giúp việc cho Hội đồng được thành lập bao gồm 25 thành viên Tổ trưởng do chủ nhiệm công trình dự án nút giao thông Ngã Sở đảm nhiệm, tổ viên là cán bộ của phòng thực hiện dự án, phòng kinh tế tài chính của ban quản lý các dự án trọng điểm – chủ đầu – cán bộ địa chính, cảnh sát khu vực, cán bộ trật tự xây dựng các phường, Ngã Sở, Khương... toán bồi thường thiệt hại, tổ chức di dời và tái định cư Tiến hành tháo dỡ bàn giao mặt bằng giải quyết nốt các vấn đề tồn đọng 1- Hội đồng giải phóng mặt bằng tổ công tác a) Thành lập Hội đồng giải phóng mặt bằng và tổ công tác Để phục vụ cho công tác giải phóng mặt bằng nút giao thông Ngã Sở, ngày 01/03/2003, UBND Thành phố Hà Nội ra quyết định số 217/QĐUB về việc thành lập Hội đồng giải phóng. .. giải phóng mặt bằng - Đã lập được kế hoạch chi tiết giải phóng mặt bằng cho toàn dự án - Đã xác lập được phương pháp, cơ sở xây dựng giá bồi thường thiệt hại cho chủ dự án thực hiện - Cùng với Hội đồng thẩm định Thành phố xét được 208 bộ hồ sơ, duyệt được 168 phương án của 168 hộ dân chờ đưa lên cho UBND quận Đống Đa phê duyệt Những khó khăn đối với quá trình hoạt động của giải phóng mặt bằng và tổ công... đồng giao cho c) Đánh giá hoạt động của Hội đồng giải phóng mặt bằng quận Đống Đa Những kết quả đã làm được của Hội đồng giải phóng mặt bằng và tổ công tác - Đã tiếp nhận hồ sơ, kiểm tra và xác nhận ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị Hà Nội đầy đủ các thủ tục để tiến hành giải phóng mặt bằng - Đã phân phát và hướng dẫn cho các đối ng các văn bản chính sách Nhà nước về giải phóng mặt. .. Đa, mặt trận tổ quốc các phường, trưởng công an, cán bộ địa chính ,quận, đội trưởng đội quản lý trật tự xây dựng các phường Ngã Sở, Khương Thượng, Thịnh Quang, và phường Khương Trung Thêm vào đó, Hội đồng còn có hai đại diện của các hộ bị thu hồi đất b) Nhiệm vụ của Hội đồng giải phóng mặt bằng quận Đống Đa Hội đồng giải phóng mặt bằng quận Đống Đa được thành lập nhằm tiến hành giải phóng mặt bằng. .. mặt bằng của Ban quản lý dự án gồm quyết định thu hồi đất giao đất, phương án bồi thường và kế hoạch thực hiện - Hướng dẫn chủ dự án và các đơn vị vấn về chế độ chính sách và các đặc điểm của giải phóng mặt bằng địa phương, trách nhiệm của chủ dự án - Hướng dẫn các chế độ chính sách, quyền lợi cho người sử dụng đất trên địa bàn phường Ngã Sở bị Nhà nước thu hồi, giới thiệu Ban quản lý với người... trồng chéo của hệ thống các văn bản chính sách giải phóng mặt bằng hiện hành gây khó khăn cho việc hướng dẫn chỉ đạo phối hợp hoạt động Đánh giá kết quả đã đạt được của Hội đồng giải phóng mặt bằng - Qua các buổi họp thông qua phương án chi tiết bồi thường thiệt hại cho các hộ dân ta thấy rõ tuy có cố gắng mỗi buổi làm việc thông qua được rất nhiều phương án nhưng thực chất tiến độ vẫn rất chậm so với... phóng mặt bằng quận Đống Đa Hội đồng giải phóng mặt bằng ra đời bao gồm 20 thành viên Chủ tịch Hội đồng do Phó Chủ tịch UBND quận Đống Đa đảm nhiệm, phó Chủ tịch Hội đồng do phó phòng Tài chính và vật giá đảm nhiệm, ủy viên thường trực do Phó giám đốc Ban quản lý các dự án trọng điểm phát triển đô thị đảm nhiệm Ngoài ra còn các ủy viên khác là đại diện của chủ dự án (phòng thực hiện dự án) , mặt trận . QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TUYẾN PHỐ TÂY SƠN DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢI TẠO NÚT GIAO THÔNG NGÃ TƯ SỞ. I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN. 1- Giới thiệu về dự án xây. án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Tư Sở. Dự án xây dựng cải tạo nút giao thông Ngã Tư Sở là dự án thành phần của Dự án tổng thể phát triển cơ sở hạ

Ngày đăng: 30/10/2013, 14:20

Hình ảnh liên quan

Bảng tổng hợp số liệu quy hoạch sử dụng đất nút Ngã Tư Sở và tuyến Ngã Tư Sở Thái Thịnh. - QUÁ TRÌNH GIẢI PHÓNG MẶT BẰNG TUYẾN PHỐ TÂY SƠN  DỰ ÁN XÂY DỰNG CẢI TẠO NÚT GIAO THÔNG NGÃ TƯ SỞ

Bảng t.

ổng hợp số liệu quy hoạch sử dụng đất nút Ngã Tư Sở và tuyến Ngã Tư Sở Thái Thịnh Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan