PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

17 4.1K 20
PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN SỞ LUẬN VỀ QUẢN NHÀ NƯỚC I. HỆ KHÁI NIỆM 1. Khái niệm quản quản nhà nước. 1.1 Khái niệm quản Từ khi xã hội loài người xuất hiện, nhu cầu tổ chức, điều hành xã hội cũng hình thành như một tất yếu lịch sử. Trong lịch sử, trình độ, tính chất quản xã hội phát triển từ thấp đến cao theo sự phát triển của xã hội. Xã hội được quản tốt bằng những chế, biện pháp tiến bộ thì ổn định, không ngừng phát triển và ngược lại. Hiện nay nhiều cách giải thích khác nhau về thuật ngữ quản lý. quan niệm cho rằng quản là hành chính, là cai trị. quan niệm khác lại cho rằng quản là điều hành, điều khiển, chỉ huy. Các cách nói này nhìn chung không gì khác nhau về nội dung mà chỉ khác về cách dùng thuật ngữ, khác về cách diễn giải. Quản được hiểu theo hai góc độ : một là góc độ tổng hợp mang tính chính trị xã hội ; góc độ khác mang tính hành động thiết thực. Hai quan niệm này đều sở khoa học và thực tế. Nhìn chung, quản thể hiện việc tổ chức, điều hành tập hợp người, công cụ, phương tiện, tài chính.v.v trên sở kết hợp các yếu tố đó với nhau nhằm đạt được mục tiêu định trước. Dưới góc độ xã hội học, quản là một khái niệm chỉ chức năng của các hệ thống tính tổ chức, chức năng này trong giới sinh học, trong đời sống xã hội và trong quản kĩ thuật. Quản nói chung là chức năng nhằm bảo vệ và duy trì các cấu xác định của một tổ chức, đồng thời duy trì chế độ hoạt động thực hiện một chương trình và một mục đích của hoạt động đã được ý thức hoá của một tập đoàn người, của một tổ chức xã hội hoặc của một cá nhân nào đó với tư cách là một chủ thể của hoạt động quản lý. Tóm lại, khái niệm quản thể được hiểu là : Sự tác động liên tục, tổ chức, ý thức hướng mục đích của chủ thể vào đối tượng nhằm đạt được hiệu quản tối ưu so với yêu cầu đặt ra. [ 10, 105 ] Mô hình hoạt động quản Liên hệ trực tiếp Lệnh từ cấp trên Liên hệ ngược ( thông tin phản hồi ) Trong khuôn khổ của đề tài, khái niệm quản được cụ thể hoá với chủ thể là đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp phường, đối tượng quản quần chúng nhân dân trên địa bàn phường. 1.2 Khái niệm quản nhà nước Quản nhà nước là dạng quản xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các quan hệ xã hội và hoạt động của con người. Quản nhà nước khác với dạng quản của các chủ thể khác ở chỗ các chủ thể này không dùng quyền lực pháp luật của nhà nước để điều chỉnh các quan hệ quản mà chỉ dùng phương thức giáo dục, vận động quần chúng. Quản nhà Đối tượngChủ thể nước cũng nội dung như quản hành chính nhà nước vì hành chính nhà nước là một dạng hoạt động tổ chức và điều hành để thực hiện quyền lực nhà nước. Quản hành chính nhà nước là hoạt động hành chính của các quan thực thi quyền lực nhà nước ( quyền hành pháp ) để quản lý, điều hành các lĩnh vực của đời sống xã hội theo pháp luật. Đó là Chính phủ và các quan chính quyền địa phương các cấp, không kể các tổ chức thuộc nhà nước nhưng không nằm trong cấu quyền lực như các doanh nghiệp và các đơn vị sự nghiệp. Quyền hành pháp hai nội dung : một là lập quy, được thực hiện bằng việc ra văn bản pháp quy, quy phạm pháp luật để chấp hành luật, hai là quản hành chính tức là tổ chức, điều hành, phối hợp các hoạt động kinh tế xã hội để đưa luật pháp vào đời sống. Hoạt động quản nhà nước là điều chỉnh các quá trình xã hội và hoạt động của con người bằng quyền lực của nhà nước. Hoạt động đó được thể hiện bằng các quyết định của các quan nhà nước dưới hình thức các văn bản pháp lý. Trong đó, các nguyên tắc, quy tắc, tiêu chuẩn, biện pháp được quy định chặt chẽ để không ngừng đáp ứng sự phù hợp giữa chủ thể và khách thể quản lý, bảo đảm sự cân đối hài hoà về sự phát triển của quá trìnhh xã hội. Tóm lại, chúng ta thể định nghĩa quản hành chính nhà nước như sau : Quản hành chính nhà nước là hoạt động thực thi quyền hành pháp của nhà nước, đó là sự tác động tổ chức và điều chỉnh bằng pháp luật nhà nước đối với các quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để duy trì và phát triển các mối quan hệ xã hội và trật tự pháp luật, nhằm thực hiện những chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội và bảo vệ tổ quốc xã hội chủ nghĩa do các quan trong hệ thống chính phủ từ trung ương đến sở tiến hành. [6, 15] 2. Khái niệm hiệu quả quản nhà nước Hiệu quả là một phạm trù ý nghĩa rất quan trọng về mặt luận và thực tiễn, là chỉ tiêu hàng đầu để dánh giá chất lượng hoạt động quản kinh tế - xã hội. Hiệu quả là chỉ tiêu phản ánh trình độ sử dụng các yếu tố của lao động để tạo ra một kết quả hoạt động là tối đa tương ứng với một chi phí tối thiểu. Hiệu quả quản nhà nước là sự tác động của các quan trong bộ máy nhà nước đối với mọi lĩnh vực hoạt động của xã hội để đảm bảo các nhu cầu thực tế của sự phát triển kinh tế và đời sống mạnh mẽ và đúng hướng, bảo đảm các yêu cầu phát triển văn hoá xã hội, khoa học kĩ thuật phục vụ công cộng, bảo đảm quốc phòng, trật tự an ninh, pháp luật, pháp chế, kỉ luật, kỉ cương xã hội .trong từng thời kì nhất định. Nếu không đáp ứng được các yêu cầu đó thì không thể nói là hoạt động quản nhà nước hiệu quả. Căn cứ để đánh giá hiệu quả quản nhà nước là : - Căn cứ thứ nhất : Kết quả việc thực hiện các mục tiêu, chương trình và nhiệm vụ của quản nhà nước thông qua các kế hoạch của nhà nước trong từng thời kì nhất định tính đến việc chi phí để thực hiện kế hoạch đó. - Căn cứ thứ hai : Đánh giá việc tổ chức và hoạt động cụ thể của một quan quản nhà nước thông qua các yếu tố sau : + cấu tổ chức bộ máy của quan + Thực hiện chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền + Năng lực, uy tín và phong cách của cán bộ, nhất là người lãnh đạo + Thời gian đầu tư để giải quyết các tình huống quản + Tính pháp chế, kỉ luật, kỉ cương nhà nước và trách nhiệm +Tính dân chủ, công bằng, đoàn kết nội bộ + Uy tín chính trị của quan đối với xã hội thông qua việc sử dụng quyền lực nhà nước tác động lên các quá trình xã hội. Trong khuôn khổ của đề tài, khái niệm hiệu quả quản nhà nước được hiểu là thành quả hoạt động của chính quyền các cấp ( cụ thể là cấp phường ) trong mọi lĩnh vực đời sống xã hội và được đánh giá qua các căn cứ : - Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. - Những số liệu cụ thể về tình hình công tác quản kinh tế - xã hội trên địa bàn. - Đánh giá của quần chúng nhân dân. 3. Khái niệm phường và chính quyền cấp phường 3.1 Khái niệm phường Thuật ngữ " phường " đã xuất hiện từ năm 1010 khi Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư ra Đại La lấy tên là Thăng Long, cả kinh thành đựơc xem như một phủ gồm 61 phường Thể chế phường này được giữ nguyên qua các đời Trần , Lê. Dưới thời nhà Nguyễn, năm 1831 vua Minh Mạng tiến hành cải cách hành chính và đã chia nhỏ các phường của kinh thành Thăng Long. Từ khi chính phủ lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ra đời cho đến tận năm 1981, trong chế hành chính của nước ta không khái niệm phường mà chỉ tồn tại khu phố, khối và tiểu khu. Từ năm 1981 tiểu khu được đổi thành phường và duy trì cho đến nay. Theo Từ điển tiếng Việt của viện Ngôn ngữ học - Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, năm 1998, phường được định nghĩa như sau • Là khối dân cư gồm những người cùng một nghề và là đơn vị hành chính thống nhất ở kinh đô Thăng Long và một số thị trấn thời phong kiến ( Ba mươi sáu phường của Thăng Long ) • Là tổ chức gồm những người ( thường là thợ thủ công ) cùng một nghề thời phong kiến ( Phường vải, phường săn, phường chèo .) • Là đơn vị hành chính sở ở nội thành, nội thị, tổ chức theo khu vực dân cư ở đường phố, dưới quận ( UBND phường ) Định nghĩa nêu trên đã chỉ ra một số đặc điểm bản của phường. Đó là tổ chức của một cộng đồng người được giới hạn bởi những công việc nhất định, cùng sinh sống và và tồn tại trong địa giới tự nhiên hoặc do nhà nước quy định, ở đó những quy ước, quy định và thiết chế riêng được mọi người trong phường thống nhất và cùng nhau thực hiện. Hiến pháp 1980 quy định việc phân chia các đơn vị hành chính của nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam như sau : • Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và các đơn vị hành chính tương đương. • Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh và thị xã . • Thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện. • Huyện chia thành xã và thị trấn. • Thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường và xã . • Quận chia thành phường. Như vậy, phường là đơn vị hành chính sở ở nội thành, nội thị được công nhận từ năm 1980, được quy định chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn theo quyết định số 94/ HĐBT năm 1981 của Hội Đồng Bộ Trưởng và luật tổ chức HĐND và UBND được Quốc hội thông qua ngày 30/6/1983. 3.2 Khái niệm chính quyền cấp phường Theo tinh thần Hiến pháp 1992, các quan hành chính nhà nước hợp thành một chỉnh thể thống nhất, toàn vẹn, quan hệ chặt chẽ với nhau, và quyết định tính thống nhất về nhiệm vụ, chức năng hoạt động quản nhà nước, chức năng chấp hành và điều chỉnh. Các quan hành chính nhà nước bao gồm : • quan hành chính nhà nước cao nhất là chính phủ. • quan hành chính nhà nước trực thuộc chính phủ ( các bộ, uỷ ban nhà nước, các quan thuộc chính phủ ) • quan hành chính nhà nước ở địa phương. Cũng theo Hiến pháp 1992, uỷ ban nhân dân được quy định là quan hành chính nhà nước ở địa phương, không chỉ chịu trách nhiệm chấp hành những nghị quyết của Hội đồng nhân dân mà cả những nghị quyết của quan chính quyền cấp trên, thi hành pháp luật thống nhất của nhà nước. UBND là quan trong hệ thống thực hiện quyền hành pháp, hệ thống hành chính nhà nước thống nhất, là quan hoạt động thường xuyên, thực hiện quản nhà nước, chỉ đạo, điều hành công việc hàng ngày của nhà nước ở địa phương. Quy định về nhiệm vụ, quyền hạn của chính quyền cấp phường - Ban hành theo quyết định số 3940/ QĐ - UB ngày 25/8/1990 của UBND thành phố Hà Nội đã chỉ rõ : " Phường là đơn vị hành chính sở ở nội thành, nội thị ; là nơi trực tiếp thực hiện mọi chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước, thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân. Chính quyền cấp phường chức năng chủ yếu là quản hành chính nhà nước, quản xã hội và chăm lo phục vụ đời sống dân cư. " 3.3 Chính quyền sở một số nước trên thế giới Quan niệm về chính quyền sở của các nước trên thế giới đều giống nhau ở chỗ : coi cấp chính quyền sở là cấp cuối cùng trong hệ thống hành chính nhà nước, là cấp chính quyền tầm quan trọng đặc biệt, là cấp được ví như " chiếc cầu nối " giữa nhà nước, chính phủ với nhân dân. Thông qua chính quyền sở, chính phủ nắm được thực tế, nguyện vọng của nhân dân và khẳng định được uy tín trước nhân dân. Về tổ chức chính quyền sở thì tuỳ hoàn cảnh, điều kiện mà sự giống và khác nhau giữa các nước. - Ở Pháp : Trong cấu tổ chức chính quyền địa phương, cấp xã là cấp sở, cấp thấp nhất trong hệ thống hành chính bốn cấp nhưng lại vai trò cực kì quan trọng. Mỗi xã đều người đứng đầu gọi là xã trưởng, bên cạnh đó hội đồng xã. Tất cả đều đặt dưới sự kiểm soát trực tiếp của Quận trưởng ( giống như cấp huyện ở nước ta ) - Ở Cộng hoà liên bang Đức : cấp xã được ghi nhận trong Hiến pháp của liên bang Cấp xã tồn tại với tư cách là đơn vị hành chính sở thực hiện chế độ tự quản. Cấp xã chịu sự kiểm soát của cấp bang. - Ở Thái Lan : Cấp sở của vương quốc Thái Lan gọi là làng, là cấp hành chính cuối cùng trong mô hình năm cấp của Thái Lan. Đứng đầu cấp hành chính này là trưởng làng, do nhân dân trong làng bầu lên, chức năng quản mọi mặt đời sống xã hội của dân làng. Ngoài ra còn hội đồng làng cùng tham gia công tác tư vấn và quản công việc chung. - Ở In - đô - nê -xi -a : Trong hệ thống chính quyền địa phương, cấp làng hoặc thôn là cấp thứ tư. Mỗi làng hoặc thôn một người đứng đầu gọi là trưởng làng hoặc trưởng thôn, là công chức nhà nước do huyện trưởng bổ nhiệm. Như vậy, thể nói tổ chức chính quyền địa phường ở các nước khác nhau tuy khác nhau song cũng vài điểm tương đồng. Ta cũng thể thấy rằng chính quyền cấp sở ở Việt Nam ( mà ở đây là chính quyền cấp phường ) cũng những điểm tương đồng cũng như khác biệt nhất định so với chính quyền sở ở các nước nêu trên. 4. Khái niệm cán bộ, công chức Điều 1, chương 1 Pháp lệnh cán bộ, công chức do Uỷ ban thường vụ Quốc Hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 26 / 2 / 1998 quy định : Cán bộ, công chức là công dân Việt Nam, làm việc trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm : - Những người do bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kì trong các quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. - Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội. - Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc giao giữ một công vụ thường xuyên, được phân loại theo trình độ đào tạo ngành, chuyên môn, được xếp vào ngạch hành chính sự nghiệp trong các quan nhà nước, mỗi ngạch thể hiện chức và cấp về chuyên môn nghiệp vụ, chức danh tiêu chuẩn riêng. - Thẩm phán Toà án nhân dân, kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân. - Những người được tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc trong các quan đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công dân quốc phòng; làm việc trong các quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp. Như vậy, cán bộ, công chức chính quyền phường là những cán bộ, công chức nhà nước làm việc theo chế độ biên chế trong cấu tổ chức của chính quyền cấp phường, là những người được tuyển dụng, bổ nhiệm giữ một vị trí nhất định trong bộ máy chính quyền phường và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. II. CÁC HƯỚNG TIẾP CẬN THUYẾT 1. thuyết hệ thống thuyết hệ thống được viết và công bố thành sách năm 1927 của tác giả Bertalanffy và đến những năm 60, 70 của thế kỉ 20 thì thuyết này được áp dụng rất phổ biến trong khoa học quản lý. thuyết hệ thống coi các tổ chức, thiết chế hay quá trình xã hội là các hệ thống tồn tại trong một môi trường, lấy input từ môi trường, chế biến các input, đưa output ra môi trường và kiểm tra quá trình đó thông qua các chế phản hồi ( hình ) môi trường input output phản hồi Những khái niệm quan trọng về các hệ thống dùng trong lĩnh vực quản là : • Các hệ thống con : là các bộ phận tạo thành một tổng thể, chúng cũng thể những hệ thống con khác. Ví dụ các khoa là hệ thống con của một trường đại học, các bộ môn lại là hệ thống con của các khoa. • Hiệu quả hiệp trợ : là khái niệm do Aritstot đưa ra, nói lên rằng một tổng thể lớn hơn tổng các bộ phận của nó. Ví dụ nếu chia một nhà máy thành những đơn vị nhỏ cùng thực hiện một chức năng thì sẽ làm giảm sản lượng hoặc tăng chi phí. • Hệ thống mở và hệ thống đóng : theo thuyết hệ thống hai loại hệ thống mở và đóng. Hệ thống mở tác động tương hỗ với môi trường còn hệ thống đóng thì không. Trong thực tế thì mọi hệ thống đều mở nhưng ở mức độ khác nhau. Quá trình hoạt động [...]... phường tới những đối tượng quản của họ là quần chúng nhân dân hay tới hiệu quả quản của chính quyền các cấp khác trong hệ thống hành chính nhà nước KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU 1 Những đặc điểm bản về phường ở nước ta hiện nay Cho đến nay, ở nước ta tổng số các đơn vị chính quyền cấp phường là 1002, chiếm 9,56% về cấu đơn vị chính quyền sở Thành phố Hà Nội với diện... tác, cấu và trạng thái cũng phải được đặt trong tổng thể nếu muốn hiểu rõ về chúng Trên sở đó, khi xem xét thực trạng hiệu quả quản nhà nước của chính quyền cấp phường ta phải đặt nó trong mối quan hệ biện chứng và thống nhất với hoạt động quản nhà nước của chính quyền địa phương các cấp khác và chính quyền trung ương cũng như phải đặt nó trong bối cảnh chung của nền kinh tế xã hội nước. .. thống đều các chế phản hồi để cung cấp thông tin về sự tiến triển của hệ thống và về sự điều chỉnh cần thiết thuyết hệ thống được áp dụng rất hiệu quả trong quản đặc biệt là việc thiết kế các hệ thống thông tin hay thiết kế ma trận tổ chức Dưới góc độ xã hội học, thuyết hệ thống của nhà xã hội học Mỹ nổi tiếng T Parsons được hầu hết các nhà nghiên cứu sử dụng làm cơ sở cho việc nghiên... hiệu quả quản của chính quyền phường trong giai đoạn hiện nay, ta không thể không đặt nó trong sự tác động qua lại với các yếu tố khách quan cũng như chủ quan đã dẫn đến thực trạng này như các chủ trương, đường lối của Đảng và Nhà nước nói chung và chủ trương, đường lối về công tác phát triển chính quyền cơ sở nói riêng; điều kiện kinh tế - xã hội của các phường, quận, thành phố cũng như cả nước; hay... nhiên, ở một số khu vực trên địa bàn các phường Phúc Xã, Ngọc Hà, Cống Vị còn một số hộ dân sống bằng nghề canh tác rau, hoa Do vậy, việc quản của chính quyền cũng còn mang nhiều điểm riêng biệt, nhất là về lĩnh vực quản đất đai, quản dân cư và quản đô thị ... nhiều quan trung ương, tổ chức quốc tế, quan đại diện ngoại giao của nhiều nước chọn đặt trụ sở Điều này tạo nhiều nét đặc thù riêng cho hoạt động quản của UBND Nhìn chung, dân cư trên địa bàn quận lối sống phi nông nghiệp, trình độ dân trí cao Tuy nhiên, ở một số khu vực trên địa bàn các phường Phúc Xã, Ngọc Hà, Cống Vị còn một số hộ dân sống bằng nghề canh tác rau, hoa Do vậy, việc quản. .. cũng như phải đặt nó trong bối cảnh chung của nền kinh tế xã hội nước ta trong thời kì đổi mới 2 Lý thuyết cấu chức năng thuyết này gắn liền với tên tuổi của các nhà xã hội học nổi tiếng như : Herbert Spencer, Emile Durkheim, Malinowski, Kingley Davids và Tacolt Parsons Theo cách tiếp cận của các nhà cấu chức năng, xã hội được coi là một hệ thống bao gồm nhiều bộ phận khác nhau, mỗi bộ phận... phường là chính quyền địa phương ở một đơn vị hành chính xác định Tổ chức bộ máy hành chính cấp phường bao gồm toàn bộ các quan, tổ chức hành chính được tổ chức và hoạt động theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện chức năng và nhiệm vụ quản hành chính nhà nước tại địa phương Về kinh tế, chính quyền phường là một đơn vị ngân sách ở địa phương, hoạt động kinh tế chủ yếu là sản xuất công nghiệp,... theo quy hoạch chung của cả đô thị Về dân cư, cộng đồng dân cư ở phường sự gắn bó trực tiếp và chặt chẽ với nhau về các nhu cầu và lợi ích vật chất cũng như tinh thần Dân cư của phường về bản được tập hợp từ nhiều vùng, miền khác nhau, đa dạng, phức tạp và tập trung với mật độ cao, chủ yếu lối sống phi nông nghiệp trình độ học vấn và nhận thức xã hội cao Về tổ chức, chính quyền cấp phường... ta Đồng thời các nhà xã hội học này luôn coi xã hội tồn tại trong trạng thái cân bằng trật tự, hài hoà và như một thể thống nhất chứ không phải là một nhóm hay tập hợp các cá nhân đối nghịch Theo họ " Các xã hội khuynh hướng được xây dựng nội tại, hướng tới sự hài hoà và tự điều chỉnh, tương tự như những tổ chức hay chế sinh học " [1, 35] Do đó, khi xem xét hiệu quả quản của chính quyền . PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC I. HỆ KHÁI NIỆM 1. Khái niệm quản lý và quản lý nhà nước. 1.1 Khái niệm quản lý Từ khi xã hội loài. phường. 1.2 Khái niệm quản lý nhà nước Quản lý nhà nước là dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh các

Ngày đăng: 30/10/2013, 13:20

Hình ảnh liên quan

Mô hình hoạt động quản lý                 Liên hệ trực tiếp Lệnh từ cấp trên - PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

h.

ình hoạt động quản lý Liên hệ trực tiếp Lệnh từ cấp trên Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan