Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch (Giáo trình dành cho sinh viên đại học và cao đẳng các trường văn hóa - nghệ thuật)

150 94 1
Giáo trình quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch  (Giáo trình dành cho sinh viên đại học và cao đẳng các trường văn hóa - nghệ thuật)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Có người dịch “Mice” là du lịch điểm hẹn. “Đây là loại hình du lịch kết hợp giữa làm việc, thương thảo với giái trí, nghỉ ngơi và khám phá.. Sau đó là lễ rước nhị vị thà[r]

(1)

GIÁO TRÌNH

QUẢN LÝ^

DI SẢN VĂN HÓA

VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

(2)

PGS.TS LÊ HỔNG LÝ (Chủ biên)

TS DƯƠNG VĂN SÁU - TS ĐẶNG HOÀI THU

GIÁO TRÌNH

QUẢN LÍ DI SẢN VĂN HĨA VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH

(Giáo trình dành cho sinh viên đại học cao đẳng các trường văn hóa - nghệ thuật)

(3)

MỤC LỤC

Trang

Lịi nói đầu 5

Chương I

SAN PHẨM DU LỊCH NHÌN T Ừ GĨC Đ ộ VĂN HĨA

LÍ LUẬN CHUNG M

1.1 Một số khái niệm quan điếm văn hóa di sản văn hóa 9

1.1.1 K h i n i ệ m v ă n h ó a 12

1.1.2 Khái niệm di sán vân hóa 19 1.1.3 Quan điểm di sản văn hóa

1.2 Những vấn đề cấp bách đối vói du lịch và

quan điểm Nhà nước phát triển du lịch 23

1.2.1 Khái niệm du lịch 23 1.2.2 Những vấn đề cấp bách du lịch nav 25 1.2.3 Quan điểm Nhà nước phát triển du lịch 29 1.2.4 Một số loại hình du lịch 31

1.3 Du lịch văn hóa 37

] 3.1 Vai trò đặc điếm kho tàng di san văn hóa Việt Nam

trong hoạt động du lịch 41 1.3.2 Khai thác di sán văn hóa đế phát triển du lịch 42

1.4 Tóm tắt chưong I 50

Hưóng dẫn tự học chương I 52

Chưo'ng II

NGUYEN TẤC VÀ NỘI DUNG QUẢN LÍ DI SÁN VÃN HÓA

VỚI PHÁT TRIẼN DU LỊCH 54

2.1 Những vấn đề chung quản lí di sản văn hóa với phát

triển du lịch Việt Nam 54

2.1.1 Qn lí văn hóa quản lí di sản văn hóa 54 2.1.2 Mối quan hệ qn lí di sản văn hóa với phát triến

du lịch 56

2.1.3 Tác động tương hỗ hoạt động du lịch hệ thống di

sản văn hóa 60

2.1.4 Những yêu cầu cần đạt cơng tác quản lí di sàn

văn hóa với phát triển du lịch 66

2.2 Nguyên tắc quản lí di sản văn hóa vói phát triển

du lịch ỏ’ Việt Nam • , T , 67

2.2.1 Một sơ quan điêm có liên quan đên di sán văn hóa

qn lí di sản văn hóa 67

2.2.2 Những nguyên tắc bàn trình quản lý di sán

(4)

2.3 Nội dung CO’ cơng tác quản lí di sản văn hóa vói

phát triển du lịch ở' Việt Nam 77

2.3.1 Quản lí đương lối sách phát triến 77 2.3.2 Quản lí nhân 79 2.3.3 Quản lí hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị vật chất kỹ thuật 2.3.4 Quản lí hoạt động dịch vụ 83 2.3.5 Quản lí tài 86

2.4 Tóm tắt chương II 87

Hướng dẫn tự học chưoug II 89

Chương III 91

QUY TRÌNH TỘ CHỨC VÀ QUẢN LÍ DI SẢN VẤN HĨA

VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 91

3.1 Xác định di sản văn hóa 91

3.2 Mơ tả di sản văn hóa 93

3.2.1 Mơ tả di sản văn hóa vật thể 94 3.2.2 Mơ tả di sản văn hóa phi vật thể 109

3.3 Đánh giá di sản văn hóa 127

3.3.1 Đánh giá tiềm phát triển du lịch khu vực di sản văn hóa 129 3.3.2- Đánh giá đường lối, sách thuận lợi cho phát triến du lịch

tại khu vực di sản vãn hóa 130 3.3.3 Đánh giá khả đầu tư, hợp tác phát triển du lịch khu

vực di sản văn hóa 131 3.3.4 Đánh giá hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch khu vực

di sản văn hóa 134

3.4 Hoạch định sách, biện pháp quản lý 134

3.4.1 Quản lí việc sử dụng bảo vệ khu vực di sản văn hóa 136 3.4.2 Quản lí quy hoạch phát triển du lịch 137 3.4.3 Quản lí kinh doanh dịch vụ du lịch 139 3.4.4 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế 140 3.4.5 Khuyến khích cộng đồng tham gia bảo tồn di sản văn hóa đế

phát triển du lịch 141 3.4.6 Tăng cường quảng bá du lịch 141

3.5 Tóm tắt chương III 143

Hướng dẫn tự học chưo'ng III 145

(5)

LỜI NÓI ĐẦU

1 Trong thời gian dài nước ta, di san văn hóa ln Nhà nước trọng báo tồn, gìn giữ với vai trị giá trị văn hóa tịch sử cùa cha ơng đê lại Chúng ta trân trọng yêu quý di sản đó, yếu gìn giữ gìn giữ bao vật, kỉ niệm khứ Trong giai đoạn lịch sử khác nhau, vai trị di sản có đóng góp định vào công bảo vệ đất nước, chẳng hạn di tích lịch sử với giai thoại, truyền thuyết hay liệu lịch sử có thật di tích kiện đền Hùng, đền Kiếp Bạc, thành c ổ Loa, sông Như Nguyệt, Vân Đồn thành Nhà Hồ, Bình Ngơ Đại Cáo hội nghị Diên Hồng, học lịch sử hun đúc nên lịng u nước, ý chí quật cường chống giặc ngoại xâm toàn dân tộc Trong chiến đấu đó, người trận hay người hậu phương m ang minh chiều sâu văn hiến ngàn năm dựng giữ nước cúa dân tộc Chính từ mà người Việt Nam làm nên chiến thắng oanh liệt tất kháng chiến chống ngoại xâm Vai trò di sản văn hóa làm trịn bổn phận m ình khứ lịch sử

(6)

Lãng, Chu Đậu; nghề sơn mài, nghề tiện khắc gồ : làng hát Quan họ, hát Dô, hát Chèo Tàu, hát Xoan nhiều giá trị văn hóa phi vật thể khác tri thức dân gian, phong tục tập quán cua làng cổ, văn hóa ẩm thực giá trị văn hóa khai thác du lịch, phục vụ phát ữiển kinh tế đất nước

Khi đất nước trở lại bình, di sản văn hóa trước khích lệ lịng u nước, từ chồ động lực đê chiến thắng kẻ thù, phải để trở thành sức mạnh việc phát triển kinh tế, xây dựng đời sống nhân dân? Đó vấn đề đặt với di sản văn hóa Đây yêu cầu mà các Nghị Đảng ln đề nhằm biến ''Văn hóa mục tiêu,

nền tảng, động lực phát triển xã hội" Nhất đời sống

kinh tế nâng cao nay, vai trò giá trị văn hóa coi trọng vai trò khai thác tốt hoạt động du lịch, ngành kinh tế phát triển xã hội đại c ỏ thể nói, du lịch nơi mà di sản văn hóa khai thác triệt để hiệu

Du lịch ngành kinh tế tổng họp, trình phát triển, du lịch khai thác giá trị cúa kho tàng di sản văn hóa dân tộc để đem lại lợi ích kinh tế, văn hóa - xã hội to lớn Tuy nhiên, trình khai thác kho tàng di sản văn hóa, du lịch tác động làm biến đổi mạnh mẽ kho tàng cha ông ta Điều khiến cho vấn đề quản lí, khai thác, bảo tồn, chấn hưng phát triển kho tàng di sản văn hóa dân tộc có vai trị đặc biệt quan trọng Vì thế, thấy, trang bị cho sinh viên kiến thức uQuản lí di sản văn hóa với phát triên du lịch" việc làm cần thiết giai đoạn

(7)

nước ta Từ nhữne nội dung nguyên tắc quán lí di sán văn hóa nhằm phục vụ việc phát triên du lịch Đồng thời, mơn học trình bày quy trình tổ chức quản lí di san đế phát triển du lịch Bằng cách sinh viên rèn luyện kĩ lí thuyết thực hành đế họ làm tốt cơng việc giao

3 Giáo trình chia thành chương chu biên PGS TS Lê Mồng Lý với phân công sau:

- Chương I PGS.TS Lê Hồns Lý biên soạn - Chương II TS Dương Văn Sáu biên soạn - Chương III TS Đặng Hoài Thu biên soạn

Ngồi q trình biên soạn cịn có đóng góp Hồng Thị Phương việc biên tập hoàn chỉnh ban thảo cuối

Chương 1: San phẩm du lịch nhìn lừ góc độ văn hóa lí luận chung Trong chương chúng tơi bàn đến vấn đề liên quan đến văn hóa khái niệm, vấn đề liên quan đến di sản khái niệm công cụ lĩnh vực số vấn đề du lịch du lịch văn hóa Người đọc có hiếu biết tống quan vấn đề văn hóa, di sản văn hóa, du lịch du lịch văn hóa Đồng thời chúng tơi giới thiệu quan điểm thống Nhà nước việc quản lí di sản văn hóa phát triển du lịch

Chương II: Nguyên tắc nội dung quản lí di sản văn hóa đế phát triển du lịch

Ở chương này, sở vấn đề lí luận chương I giáo trình xem xét vấn đề chung quản lí di sản đề phát triển du lịch, nguyên tấc nội dung cua nhàm tạo sản phẩm du lịch văn hóa

(8)

Đây chương đề cập đến vấn đề cụ thể kĩ thực việc quan !í di sản văn hóa nhàm phái trién du lịch Những quy trình quản lí tổ chức dược trình bày chưưng giúp cho người đọc thấy mơ hình, phương pháp thực việc quán lí tố chức di sán văn hóa để phát triển du lịch

Đó mục tiêu mà giáo trình muốn đạt tới Ngồi giáo trình xem xét việc quản lí di sản văn hóa đế tồ chức phát huy giá trị nỏ vào việc phát triên du lịch, tạo nguồn lợi kinh tế cho đất nước, đồng thời qua giữ gìn di sản văn hóa cúa tất dân tộc sinh sống đất nước ta

4 Trong trình biên soạn giáo trình, chúng tơi nhận giúp đỡ nhiệt tình cứa Quỳ Ford, Trung tâm A & c Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, chuyên gia, nhà nghiên cứu bạn đồng nghiệp Chúng vô biết ơn xin có lời cam tạ chân thành đến tất Quý vị

5 Đây lần thực giáo trình nên chắn khơng tránh khỏi sai sót Vì vậy, chúng tơi mong nhận đóng góp nhà nghiên cứu, đồng nghiệp bạn sinh viên đế hồn thiện giáo trình lần xuất

(9)

ChươNq I

SẢN PHẨM DU LỊCH NHÌN TỪ CĨ C ĐỘ VÃN HĨA LÍ LUẬN CHUNG

1.1 Một số khái niệm quan điếm văn hóa di sản văn hóa

Chúng ta biết, khơng phải sản phẩm văn hóa khai thác sản phẩm du lịch, song sản phẩm du lịch đáng lại khơng mang giá trị văn hóa Dù người ta thăm danh lam thắng cảnh hay di tích lịch sử di tích văn hóa bên cạnh đẹp hoành tráng hay hấp dẫn bề ngồi cố kính chứa đựng giá trị văn hóa định Giá trị văn hóa hồn nhừng di tích làm tăng thêm vé đẹp hấp dẫn chiều sâu lịch sử hay bề dày văn hóa di tích, v ấ n đề chồ, người khai thác có biết khai thác triệt đế giá trị nỏ hay khơng mà thơi Vì vậy, việc xác định cho hết giá trị văn hóa di tích điều cần thiết, cần có tham gia nhiều người lĩnh vực này, mà trước hết việc xác định cho đầy đủ khái niệm văn hóa

ỉ*

(10)

nghiên cứu triết học nhìn văn hóa góc độ tồng hợp với quy luật chung triết học, nhà nghiên cứu nghệ thuật lại nhấn mạnh góc độ m ĩ học nghệ thuật văn hóa, nhà dân tộc học lại nhìn văn hóa nghĩa rộng vật chất tinh thần Tuy nhiên, dù góc độ nội dung định nghĩa văn hóa bao quát đầy đú mội khía cạnh Sự phong phủ định nghTa cho thấy đối tượng văn hóa ln vấn đề nhà nghiên cứu đế ý quan tâm Đồng thời, cho thấy văn hóa thay đồi theo thời gian theo phát triển xã hội, phù họp với điều kiện mà tồn

Trong giai đoạn lịch sứ định, có quan niệm khơng văn hóa dẫn đến ứng xử máy móc thơ thiển Chẳng hạn, có thời gian quan niệm ngành vãn hóa là’ “cờ, đèn, kèn, trố n g ” với nghĩa việc tuyên truyền cổ động cho chủ trương hay sách trị Nhà nước Khi sách đời, ngành văn hóa có nhiệm vụ tuyên truyền bàng hoạt động thông tin, cổ động, sáng tác thơ ca, hò vè, phụ họa, phục vụ cho việc giải thích sách đến đông đảo bà con, cho nhanh nhất, dề hiểu Ngồi ngành văn hóa phải phục vụ hội nghị, hội tháo bàng việc kẻ vẽ băng rôn, khấu hiệu, treo đèn, kết hoa, phát loa truyền thanh, thông tin cổ động đế người dân biết đến kiện

Có thời kì, người ta đánh đồng văn hóa với trình độ học vấn, thế, thời gian dài, khai lí lịch ghi mục trình độ văn hóa là: H ết p hổ thông (hoặc lớp 10) hay Đại học Việc kéo dài lâu phần ăn sâu vào kí ức phận nhân dân, đến năm gần sửa chữa

(11)

chủng ta q háo hức với nên có sai lầm việc ứne, xử với giá trị văn hóa cũ di tích văn hóa, phong tục tập quán, hội hè đinh đám, tín ngưỡng dân gian, cho tàn tích chế độ phong kiến, thực dân Hàng loạt đình chùa bị phá huỷ, nhiều hội hè hoạt động tín ngưỡng bị cấm Điều này, chừng mực kìm hãm phát triên văn hóa phá huỷ khơng giá trị văn hóa truyền thống dân tộc

Những ấu trĩ quan niệm văn hóa, xem nhẹ yếu tố tâm linh, chưa coi trọng vai trò giáo dục gia đình, phó thác cho nhà trường xã hội phần dẫn đến thái quá, sa đà, sinh tâm lí dân trớn, gây hậu qua lâu dài sau Một bất cập kể quan hệ gia đình, việc giáo dục Nhiều gia phong bị giá trị tốt đẹp mối quan hệ cha con, anh em họ hàng bị coi nhẹ dẫn đến khơng hậu quan hệ ứng xứ sau đồn kết gia đình, dịng họ, anh em tranh chấp đất đai, thừa kế, mâu thuẫn kéo dài

(12)

trên, nhường dưới, yêu quý cha mẹ, ông bà, tổ tiên Nếu đứa trẻ giáo dục tốt gia đình có văn hóa, biết điều chinh trước việc sai trái, biết sợ trước định làm việc xấu, nghĩ minh gây chuyện khơng tốt khơng phải thân, mà gia đình họ hàng gánh chịu hậu quả, mang tiếng với dân làng, với hàng phố, thần linh trừng phạt Ngược lại, khơng có lực cản vơ hình giáo dục văn hóa gia đình sẵn sàng làm việc, bất chấp sợ hãi hậu quả, tội ác nguy nhiều Nhờ vào động lực văn hóa, động khơng lành mạnh người ngăn chặn, thói quen nếp sổng thiếu văn hóa vốn thể từ bao đời mà khơng có điều chỉnh dù hành vi nhỏ xả rác đường phố, nói to ồn nơi công cộng, nhổ bậy bừa bãi hay chen lấn xô đẩy tắc đường lúc xếp hàng mua bán hay làm việc Ngồi ra, suổt thời gian dài, ý nhiều đến hoạt động giải trí m ang tính giáo dục mà chưa ý đến hoạt động giải trí nhằm hướng tới giải tỏa căng thẳng, giảm áp lực công việc làm cho tâm hồn người thư thái, thăng hoa để sáng tạo

Do vậy, hiểu cho hết giá trị vai trò văn hóa cần thiết tất người, đặc biệt nhừng người có liên quan trực tiếp hoạt động ngành văn hóa

1.1.1 K hải niệm văn hóa

(13)

mang tên “M ột vài suy n g h ĩ quan niệm vãn h ỏ '{ Dưới đảy chúng tơi xin lược trích số ý kiến đó:

"Văn hóa trình hoạt động sáng tạo neười theo hướng chân thiện mỳ sản phẩm hoạt động lưu truyền từ đời sang đời khác Những có tác dụng phát triển lực lượng chất người bao gồm lực lượng thể chất lực lượng tinh thần (ý thức, khả sáng tạo) làm cho xã hội tiến bộ"<2)

"Văn hóa tượne xã hội biêu lực người vươn tới hồn thiện q trình tạo tự nhiên, xã hội làm chủ bán thân Những lực khách quan hóa đối tượng hóa hoạt động sản phẩm cứa hoạt động người"<3)

Ba vấn đề mà khái niệm văn hóa hướng tới giái là:

Thứ nhất: Quan hệ người tự nhiên Thứ hai: Quan hệ văn hóa xã hội

Thứ ba: Quan hệ văn hóa người Các quan điểm văn hóa:

• Văn hóa tống thể giá trị vật chất tinh thần

• Quan điểm lấy hoạt động người làm tiêu chuấn đế định nghĩa văn hóa

• Xem văn hóa hệ thống dấu hiệu - thơng tin • Xem văn hóa thuộc tính nhân cách

(l),(2) Viện Văn hóa nghệ thuật (1984), M ột vài su v n g h ĩ m ột quan niệm văn

h ó a , Ki yếu (tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội.

(14)

• Xem văn hóa thuộc tính xã hội

• Quan điểm xã hội chức văn hóa xem văn hóa hệ thống nằm hệ thống xà hội nói chung ‘1 ’

"Với tính chất tượng xã hội, văn hóa phát triển lực lượng chất người nhàm vươn lên làm chủ thiên nhiên, xã hội thân, thể hoạt động sáng tạo người kết hoạt động đó, thúc đẩy phát triển nhân cách xã hội theo hướng đạt tới đúng, tốt đ ẹ p " (2)

Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí M inh có quan niệm tổng qt văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống, lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngừ chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày mặc, ăn, phương thức sứ dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa”(3)

Thời gian cuối kỉ XX số nhà nghiên cứu khác đề cập đến khái niệm văn hố cơng trình nghiên cứu cua mình, vấn đề văn hóa trở nên cấp thiết đất nước thập niên cuối kỉ XX

Theo Trần Ngọc Thêm: “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua q trình hoạt động thực tiễn tương tác người với mòi trường tự nhiên xã hội m m h,,<4)

(l) Tài liệu dẫn, tr 35, 1.

<2) Viện Văn hóa N ghệ thuật (1984), MỘI vùi su y n g h ĩ m ột quan niệm vãn

hóa, Ki yểu (Tài liệu lưu hành nội bộ), Hà Nội tr 85.

<3) Hồ Chi Minh (1985) Tồn lập, Nxb Chính trị Ọuổc gia, Hà Nội tập 3, tr 1.

(15)

“Trong cách hiểu, cách định nghĩa văn hóa ta tạm quy hai loại Văn hóa hiếu theo nghĩa rộng lối sống, lối suy nghĩ, lối ứng xử Văn hóa hiểu theo nghĩa hẹp văn học nghệ thuật, học vấn tuỳ theo trường hợp cụ thể mà cỏ nhừng dịnh nghĩa khác nhau”(l)

Tác giả Chu Xuân Diên xác định: bốn nét nghĩa yếu rút từ định nghĩa khác văn hóa:

1 Văn hóa hoạt động sáng tạo riêng người có Hoạt động sáng tạo bao trùm lên lĩnh vực cứa đời sống người: đời sống vật chất, đời sống xã hội đời sống tinh thần

3 Thành tựu hoạt động sáng tạo giá trị văn hóa, giá trị văn hóa truyền từ hệ sang hệ khác đường giáo dục (hiếu theo nghĩa rộng)

4 Văn hóa mồi cộng đồng người có đặc tính riêng hình thành lịch sử, phân biệt cộng đồng người với cộng đồng người khác|2)

Như vậy, có nhiều định nghĩa văn hóa có lẽ định nghĩa tác giá Văn hóa nguyên thuỷ (1871) trích dẫn nhiều Theo E B Taylor: văn hóa chỉnh thê phức hợp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng, nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, phong tục lực, thói quen mà người nẳm bắt thành viên cúa cộng đồng

Nhà nhân học du lịch Anh p Bums, đánh giá cao từ “nắm

bắt■*’ Taylor, theo ơng: “nắm bắt” tạo khác biệt

những đặc tính mà thừa kế theo đường sinh học với thuộc tính thu nhận cách học tập rèn luyện'31

"'Trần Quốc Vượng (Chủ biên), C sơ văn hóa Việt Num, Nxb Giáo dục, Sđd tr 23.

(2) Chu Xuân Diên (1999), C s văn hóa Việt Num (bài g ia n ẹ), Thành phố Hồ Chi Minh, Sđd tr 9.

(16)

Theo U N ESCO năm 1982 văn hóa theo nghĩa rộng “Văn hóa hơm coi tổng thể nét riêng biệt tinh thần vật chất, trí tuệ xúc cảm định tính cách xã hội hay m ột nhóm người xã hội V ăn hóa bao gồm nghệ thuật văn chương, lối sống, quyền bán người, hệ thống giá trị, tập tục tín ngưỡng: Văn hóa đem lại cho người khả suy xét thân, có lý tính, có óc phê phán sống cách đạo lý Chính nhờ văn hóa mà người tự hiện, tự ý thức thân, tự biết m ình phương án chưa hoàn thành đặt để xem xét thành tựu thân, tìm tịi khơng biết mệt ý nghĩa mẻ sáng tạo nên cơng trình vượt trội lên thân”(1)

Trong UNESCO’s Universal declaration on Cultural Diversity (2001) định nghĩa: “Văn hóa tập hợp đặc điểm tâm linh khác biệt, vật chất, trí thức tình cảm xã hội hay nhóm xã hội Hơn nữa, (văn hóa) bao hàm nghệ thuật văn học bên cạnh lối sống, cách chung sống, với hệ thống giá trị, truyền thống tínngưỡng”(2)

Hay M Dudgeon M Inhom (2004) định nghĩa: "Văn hóa ma trận hội lựa chọn nhiều vô hạn Từ nội ma trận văn hóa, trích luận điếm chiến lược làm xuống cấp làm giảm giá trị loài người vấn đề phụ thuộc hay thoát khỏi văn hóa đó, kìm hãm cà tiềm tái tạo cúa văn hóa đề cao văn hóa”(3)

(1) Tuyên bố sách văn hóa - Hội nghị quốc tế UNESCO chù trì từ 26 tháng 07 đến 06 tháng 08 năm 1982 Mêhicô Dần theo: Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1998), C s văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội, tr 24.

(2) UNFPA State o f world population 2008: U N E S C O ’s Universal declaratiion on cultural diversity (2001), Sđd, tr 12.

(17)

Cũng báo cáo này, "văn hóa hình thành kiểu/ nhũng mơ hỉnh mang ý nghĩa mà nsười chia sé nội khung cánh cụ thể”; nói cách khác "dặt văn hóa vào khung cánh cua điều quan trọng"

Do "'văn hóa giúp hình thành cách nẹicời song, anh

hưởng đến nhận biết hụ phát triên anh hướnẹ đến cách tiếp cận phát triến"(])\à tất nhiên ánh hưởng đến du lịch.

Xem cách xác định vậy, văn hóa ln có tính chất hai mặt: vừa phổ quát, vừa đặc thù Đó khái niệm bao trùm cua lồi người, văn hóa truyền từ đời qua đời khác thông qua trinh rèn luyện nhập tâm văn hóa (encultnration) A Haviland đưa khái niệm chìa khỏa cho phát triển cúa người:

"Nhập tâm vãn hóa q trình, mà qua vãn hóa truyền từ hệ qua hệ khác Quá trình bắt đầu từ sau chào đời coi trình tự nhận thức - kha cảm nhận vật thê thời gian không gian, dần tự phán xét hành dộng cúa - nghĩa bắt đầu phát triển Để cho tự nhận biết, cá nhân phái cung cấp môi trường hành vi Điều bát đầu ngav từ cá nhân học hỏi giới vật thể nhiều Và vật thể ln cảm nhận khn khổ mà chúng cụ/thế hóa thơng qua văn hóa mà cá nhân lớn lên Mỗi cá nhản lúc trao cho định hướng không gian, trần tục/ thực chuẩn tắc”(2)

Con đường phát triển cúa cá nhân nói riêng người nói chung, chuồi thích nghi, A Haviland định nghĩa:

“Thích nghi (Adaptation) q trình mà qua sinh vật sống dành điều chỉnh có lợi mối trường có sẵn dành kết từ trinh đó;

( l , Sđd.

(18)

những đặc tính sinh vật sống, phù hợp chúng với tập họp điều kiện cụ thể mơi trường mà, nói chung, chủng thấy đó',(l)

“N hư vậy, điểm lại định nghĩa văn hóa cho ta thấy nhìn tổng quát * ề ý kiến nhà nghiên cứu ngồi nước Nó thể phong phú góc nhìn khác cơng việc họ, song khơng chệch khỏi quan niệm tống quát văn hóa là: Văn hóa khơng phải tự nhiên tác động bàn tay người Trên sở khái niệm để có nhìn tổng thê, ta không xem xét đến yếu tố: văn hóa, du khách du lịch, quản lý di sản văn hỏa vật chất phi vật chất Văn hóa vật chất bao gồm công cụ, sản phấm tài nguyên văn hóa Văn hóa tạo phong cảnh tự nhiên, ruộng lúa bậc thang vùng núi phía bắc Việt Nam Khi nhiều người nói đến gìn giữ văn hóa văn hóa vật chất, m họ quan tâm trước tiên Văn hóa phi vật chất phức tạp ẩn chứa tiềm thức thành viên dân tộc quy định chi phối ảnh hưởng lẫn nhau, cách nhẹ nhàng tách chúng rời Văn hóa phi vật chất ấn ý nghĩa biểu tượng đồ tạo tác mẫu thêu, màu sắc sử dụng tác phẩm nghệ thuật, hav lời hát’'

Tóm lại, từ nhiều góc độ khác mục đích làm việc cua nhà nghiên cứu ta thấy cách nhìn văn hóa phong phú Tuy nhiên, vấn đề cốt lõi văn hóa lối sống, phong tục tập quán, tín ngưỡng, tri thức, nghệ thuật, sáng tạo người việc ăn, mặc, lại họ thống Chính phong phú cách nhln nhận văn hóa ẩy tiền đề cho việc xây dựng sản phẩm du lịch văn hỏa đa dạng, hấp dần du khách

<n Viện Văn hóa nghệ thuật (1984) Sđd Hà Nội tr 46.

(19)

1.1.2 Khái niệm di sản văn hóa

Di sản nhũng giá trị văn hóa lịch sư hệ trước đế lại cho hệ sau Di sản gồm có di sản vật thể phi vật thể

Luật Di sản Quốc hội nước Cộng hòa xã hội nghĩa Việt Nam khóa X, kì họp thứ thông qua ngày 29 tháng năm 2001:

ỉ 1.2.1 Di sán văn hóa phi vật thê

Là sán phâm tinh thần có giá trị lịch sư vãn hóa khoa học lưu giữ bàng trí nhớ chữ viết, lưu truyền bàng truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức lưu giữ, lưu truyền khác, bao gồm tiếng nói, chừ viết, tác phấm văn học nghệ thuật, khoa học, ngừ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội bí nghề thù công truyền thống, tri thức y dược học cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác

1.1.2.2 Dì sản văn hóa vật thể

Là sản phẩm vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học, bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thẳng cảnh, di vật cổ vật bảo vật quốc gia

1.1.2.3 Dì tích lịch sử - văn hóa

Là cơng trình xây dựng, địa điềm di vật cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trĩnh, địa điểm có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học

1.1.2.4 Danh lam thắng cánh

Là cảnh quan thiên nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng trình kiến trúc có giá trị lịch sử thẩm mỹ, khoa học

1.1.2.5 D i vật

(20)

1.1.2.6 Cổ vật

Là vật lưu truyền lại, có giá trị tiêu hiểu lịch sư văn hóa, khoa học, có từ trăm năm tuôi trớ lên

1.1.2.7 Bảo vật quốc gia

Là vật lưu truyền lại, có giá trị đặc biệt quý tiêu biểu đất nước lịch sử, văn hóa, khoa học

1.1.2.8 Bản di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia

Là sản phẩm làm giống gốc hình dáng, kích thước, chất liệu, m ầu sắc, trang trí đặc điếm khác

1.1.2.9 Sưu tập

Là tập hợp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia di sản văn hóa phi vật thể, thu thập, gìn giữ, xếp có hệ thống theo dấu hiệu chung hình thức, nội dung chất liệu đê đáp ứng nhu cầu tìm hiểu lịch sử tự nhiên xã hội

Theo Công ước việc bảo vệ di sản văn hóa tự nhiên

giới Hội nghị toàn thể Tổ chức Liên hợp quốc Giáo dục,

K hoa học V ăn hóa thơng qua kì họp thứ 17 họp Paris, với chữ kí Chủ tịch Hội nghị toàn thể ngày 23 tháng 11 năm 1972 Theo đó, Đ iều 1, Di sản văn hóa là:

“D i tích: Các cơng trình kiến trúc, tác phẩm điêu khắc hội họa hoành trảng, y ế u tố hav cẩu trúc có tính chất khao cố, văn tự, hang động công trình có kết hợp nhiều đặc điểm , có giá trị bật tồn cầu, xét theo quan điếm lịch sử, nghệ

thuật hay khoa học (Luật D i sản, Điều 4).

(21)

khơng phái hai khắc phục Điều cần phải biết để tránh trình phát triển đất nước

Đứng góc độ khai thác du lịch nhìn chu yêu ỏ di sản vật thể nhiều hưn phi vật thể

1.1.3 Quan điểm di sản văn hóa

Trong giai đoạn lịch sử việc nhìn nhận vấn đề di sán vãn hóa có khác nhau, nhiên cách hav cách khác, di san văn hóa dân tộc báo vệ Ke ca lúc khó khăn chiến tranh giặc Minh sang xâm lược nước ta với sách huỷ diệt văn hóa phá sạch, đốt người dân, nhiều cách khác cố gắng giữ gìn đến mức cao di sản văn hóa cha ơng việc chơn giấu bia kí, tượng hay tài liệu , sau chiến tranh lại tìm cách hồi phục lại cho hệ sau Quan trọng cách giữ gìn di sản bàng đường truvền qua truyền thuyết, chuyện cổ tích, dã sử, hương ước, luật tục, lễ hội, tín ngưỡng, ca dao, tục ngừ, dân ca Chính giữ gìn di sản văn hóa mà nước Việt tồn vừng vàng chiến tranh chống giặc ngoại xâm Các nhà nghiên cứu cho ràng, thắng lợi tất chiến tranh Việt Nam trước xâm lược tàn khốc kẻ thù có sự• • • ~ •

đóng góp văn hóa dân tộc Nếu khơng có tảng văn hóa người Việt Nam khó thắng ké thù mạnh hơn gấp bội Nói nhà thơ thời chống Mỹ: “Bổn m ươi

thế kỉ trận'’ ý nghĩa Đ ương nhiên,

quá trình phát triển, coi trọng mặt hay mặt khác có sai lầm, ấu trĩ việc ứng xử với tượng văn hóa khác chuyện khơng thể tránh khỏi Vì thế, vào thời kì định có ảnh hưởng khơng nhỏ đến giữ gìn phát triến di sản văn hóa

(22)

hiến để giáo dục, động viên, khích lệ tồn dân tộc vào cơng chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước, mà chưa có khai thác để phục vụ kinh tế Trong nước giới, mặt họ không bỏ qua việc khai thác giá trị văn hóa lịch sử di tích, mặt khác, họ trọng đến việc khai thác giá trị văn hóa để phục vụ kinh tế Đồng thời, họ khơng bó qua việc khai thác giá trị văn hóa lịch sử di tích

Đẻ khắc phục thiếu sót ấy, quan điếm di sản văn hóa thể rõ nghị V Ban Chấp hành Trung ương khoá VIII:

- Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

- Nền văn hóa mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đâm đà sắc dân tơc.• •

- Nền văn hóa Việt Nam văn hóa thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam

- Xây dựng phát triển văn hóa nghiệp tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng - Văn hóa mặt trận, xây dựng phát triển văn hóa

một nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì thận trọng

(23)

1.2 Những vấn đề cấp bách đối vói du lịch quan

điểm N hà nư óc p h át triến du lịch

1.2.1 K hái niêm (ỉu lichm

Những thống kê cho thấy ngành du lịch mội ngành kinh tế phát triển giới Kết nghiên cứu cua Tố chức du lịch giới (UNW TO) cho thấy ngành du lịch không ngừng phát triển từ năm 1995, từ số thu nhập 405 tỉ USD lên đến 633 tí năm 2004 Năm 2005 khách du lịch giới chi sổ tiền 678 tỉ USD, năm 2006 735 tỉ USD Cịn năm 2007 ước tính 820 tỉ USD Ket năm 2006 vượt dự tính, ngành du lịch tồn cầu ghi nhận 842 triệu khách đến, tương ứng với ti lệ tăng trướng 4,5% cho dù dịch cúm gia cầm, vấn đề chống khủng bố giá xăng dầu tăna cao gây nhiều lo lắng giới1" Tình hình suy thối kinh tế từ 2008 có tác động mạnh đến du lịch, nhiên, so với số ngành kinh tế khác mức độ chịu ảnh hưởng du lịch tuỳ thuộc vào nơi Bới suy thối kinh tể làm cho giá ca dịch vụ tour giá rẻ tăng lên số người lại hội có để du lịch

uDu lịch hoạt động có liên quan đến chuyến người ngồi nơi cư trú thường xun nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định” (Luật Du lịch, Điều 4)

Theo cách hiếu chuyến du hành đế tiêu khiển hay giải trí, nghĩa thay dổi chồ người qua chuyến từ nơi đến nơi khác đế vui vẻ, thoải mái, đế thư giãn phương pháp trị liệu cho sảng khoái đầu óc

“ Du lịch chơi trải nghiệm Du lịch văn hóa loại hình chủ yếu hướng vào việc quy hoạch, lập trình, thiết kế tour

(24)

lữ hành tham quan cơng trình văn hóa cổ kim Chẳng hạn, du lịch văn hóa Paris cần thăm nhà thờ Đức Bà (Notre Dame de Paris, Khải Hồn Mơn, tháp Tel, điện Pantheon, báo tàng Louvre điện Versaille Đi du lịch văn hóa Hà Nội cần thăm Văn Miếu - Quốc Tử Giám, chùa Một Cột, đền Quán Thánh, chùa Trấn Quốc Bảo tàng Lịch sử Việt Nam Lăng bảo tàng Hồ Chí Minh, bao tàng Lịch sử quân sự, Cột Cờ, Đoan Môn, Cửa Bắc, ,,(l)

Đối với nhà nghiên cứu nước ngồi, việc thám hiêm vùng đất lạ ln khao khát ăn sâu vào máu cúa người phương Tây Tuy nhiên, khám phá tìm kiếm vùng đất mục đích kinh tế thực dân, mà chưa có mục đích du lịch Với tư cách ngành đối tượng nghiên cứu du lịch xác định vào năm 1941, Hunziker & K rapí cho rằng: “du lịch tống hợp tượng mối quan hệ nảy sinh từ việc du hành lại (qua đêm) nơi cua người khơng phái cư dân nơi đó; việc không dẫn đến việc định cư lâu dài, nên người khơng tham gia vào hoạt động để kiếm thu nhập cho họ"

Trong p Bums lại “muốn gợi ý có cách tiếp cận du lịch đặc biệt hữu hiệu, coi du lịch hệ thống hay tập hợp tiểu hệ thống’* ông trình bày bang định nghĩa nhiều tác giả ơng giải thích mn màu mn vẻ định nghĩa sau:

“Chừng giả thiết mục đích hình thành nên định nghĩa cịn có nghĩa, giải thích đưa vào khung cảnh thích hợp nó”(2) Hơn nừa “du lịch tập hợp toàn cầu hoạt động xuyên nhiều vãn hóa,?(3)

(1) Trần Quốc Vượng (2004), Sđd.

(2) P.M Burns (1999), An introduclion tu tourism an d A nth ropology Nxb Routlege, London N e w York tr 29.

(25)

Với định nghĩa vậy, du lịch mộl cách chuyến tải do cách thay đổi văn hóa; theo UNFPA (State o f

world populatỉon 2008) “văn hóa khơng tĩnh” Theo A Haviland

văn hóa thay đổi thơng qua bốn cách: đổi mới, phát tán văn hóa mai văn hóa tiếp biến văn hóa, “nguyên nhân thay đồi nhiều, bao gồm hậu bất ngờ từ hoạt động tại"111

Đối tượng du lịch du khách p Burns dẫn định nghĩa du khách cua Tổ chức Du lịch Thế giới ulà bao gồm

tất cả, hay nhiều tính đến tất du hành (chỉ ngoại trừ người làm công tra lương, người di c ) ”<2), để khái quát cho nhiều định nghTa du khách.

1.2.2 N hững vấn đề cấp bách đối vói du lịch nay

Sự phát triến khoa học kĩ thuật ngày làm cho giới trở nên nhỏ bé Ngày nay, việc từ nơi sang nơi khác giới khơng cịn điều khó khăn trước Điều mà Giuyn Vecnơ m ước hai mươi ngày vòng quanh giới việc bình thường ngắn Với phương tiện giao thông đại, người từ khu vực sang khu vực khác giới diễn hàng ngày Vì thế, việc du lịch trở thành hoạt động diễn thường xuyên, liên tục ngày phát triến

Có thể nói, du lịch trở thành nhu cầu tiềm ấn người dễ dàng thỏa mân có hội điều kiện Chỉ ví dụ sau cho thấy hoạt động di lịch ngày tăng Tính riêng thị trường du lịch MICE, “Tổ chức Du lịch Quốc tế tính tốn thị trường hàng năm có giá trị sản phẩm khoảng 300

(1) W.A Haviland (1996), C ultural cinthropology, the 8'h edìtion, Harcourt Brace College Publishers, tr 121.

(26)

tỉ USD, tạo guồng máy hoạt động kinh tế trị giá 5490 ti USD, chiếm khoảng 10,5% GDP giới, thu hút khoang 214 triệu việc làm”(1)

Bằng việc tham gia du lịch người tất quốc gia giới có dịp để:

- Giao lưu, tiếp xúc dân tộc với nhằm hiếu biết hơn, sẻ chia thông cảm với Tạo gần gũi thân thiện hòa bình, hữu nghị dân tộc

- Tìm hiểu học hỏi phong tục tập quán, truyền thống văn hóa nhau, tìm hiểu lối sống, phương thức sinh hoạt cộng đồng địa phương

- Chiêm ngưỡng vẻ đẹp khác danh lam tháng cảnh, di tích văn hóa, lịch sử, kiến trúc tôn giáo khắp nơi Từ đó, tạo sáng tạo thoải mái tâm hồn người, giúp cho họ vững vàng trước thử thách sống đầy cam go đợi phía trước

Vì thế, vấn đề đặt phải đảm bảo cho du lịch bền vững, đặc biệt giai đoạn

Nhưng du lịch đặt khơng vấn đề nan giải mà nước phải giải Chẳng hạn, nghiên cứu đại, du lịch vấn đề nhân học du lịch, nghĩa nằm nghiên cứu tổng thể văn hóa người Theo p Bums, ơng đặt câu hỏi sau:

1 Liệu du lịch có hình thức tơn giáo đại hay hình thức hành hương đại? Vì “hành hương định nghĩa du hành đến thánh địa để chứng minh lòng thành tâm linh việc hàn gắn hành động ăn năn hay đế tạ ơn”(2)

1 J Vũ Ọuang Mạnh (2007), Du lịch Việl Nam: thương hiệu kinh té đ ầ y hứa

hẹn, Báo Lao Động, N gày 25 tháng 03 năm 2007.

(27)

2 Liệu du lịch có phá hủy văn hóa? Khi mà du lịch chắn liên quan đến thay đổi Cái thể hiệu ứng - q trình mà xã hội truyền thống, đặc biệt niên từ hoài nghi đến chấp nhận ảnh hướng bên Do đặc điêm

"khơng tĩnh"’ văn hóa nên du lịch làm văn hóa thay dơi "bẽn trong bẽn ngoài” Tiếp đến, du lịch tạo “tiếp biến trơi nơi văn hóa” , mà p Burns cho "sự biến đôi tạm thời hành vi chủ nhà, lúc tiếp xúc/ giao tiếp chu khách"0 ] Ket đời "sự cộng sinh văn hóa đồng hóa văn h ó a '.

3 Liệu du lịch tạo "Thiên đường” mặt đất? p Bums trích dẫn David Lodge gọi “ngắm cảnh

thay cho nghi thức tôn giáo Du lịch ngắm cảnh hành hương trần tục”{2).

4 Liệu du lịch có đem lại phát triến? Chính “du lịch lại bao

vệ lợi ích cua người dân ban địa vò cua ca du khách, làm giam mật độ người noi đô thị khuyến khích kiếm tìm địa danh

/MĨ7 ”(3) p Burns nêu lại khái niệm phát triển Ađams "phát

Iriên phải mà cộng đồng lồi người làm cho mình,,<4); Hay trích dẫn định nghĩa phát triển Balaam,

“khả dân tộc tạo cải kinh tế, điều đến lượt, chuyển biến xã hội từ kinh tế tự cung tự cấp hay dựa nông nghiệp sang xã hội mà phần lớn xã hội lại xuất phát từ sản xuất hàng hóa dịch vụ cơng nghiệp”(5)

(l) P.M Burns (1999), An introcluction to tourism a n d A níhropology, Nxb Routlege, London Newyork, tr 101.

(2,Sđd, tr 108.

í3) Sđd, tr 116.

<4>Sđd, tr 138.

(28)

Đối với nước ta, nguồn lợi du lịch đem lại rõ ràng, nhiên bất cập khơng phải nhở Du lịch vào kéo theo hoạt động mại dâm, ma tuý, tội phạm quốc tế, lối sống không phù hợp với đạo đức trũyền thống, phá vỡ cảnh quan, môi trường ô nhiễm Hiện tượng đua làm du lịch khách sạn đồi Vọng cảnh Huế, khu du lịch N Trang hay sân golf, nhà hàng khách sạn mọc lên nấm khắp nơi thiếu quy hoạch gây tác động không nhỏ đến đời sống văn hóa, xã hội người dân địa phương Do vậy, trình phát triến du lịch vấn đề phải ý

Hơn nữa, phát triển du lịch không thiếu phát triển du lịch bền vững Bởi vậy, du lịch bền vững mức nhất, cần thiết kế để:

- Cải thiện chất lượng sống cộng đồng sở tại; - Cung cấp trải nghiệm chất lượng cao cho du khách;

- Duy trì chất lượng mơi trường (thiên nhiên văn hóa) cộng đồng sở nơi du khách phụ thuộc (trải nghiệm du lịch)

Đồng thời, du lịch bền vững:

- Khuyến khích hiểu biết tác động du lịch đến môi trường thiên nhiên, văn hóa người;

- Đảm bảo phân bổ cơng lợi ích chi phí;

- Tìm kiếm việc định tẩt thành phần xã hội, để du lịch người sử dụng nguồn lực khác tồn tại;

- Kết hợp chặt chẽ quy hoạch phân vùng đảm bảo phát triển du lịch phù họp với khả hoạt động hệ sinh thái;

(29)

- Theo dõi giám sát, đánh giá quản lí tác động du lịch, phát triển phương pháp đáng tin cậy việc chịu trách nhiệm mỏi trường phản đối tác động tiêu cực n

1.2.3 Quan điểm N hà nuớc ph át triển du lịch

Trong trình đổi cua đất nước, nhà nước Việt Nam ngày thấy vai trị du lịch cơng xây dựne phát triển kinh tế - xã hội Phát triển du lịch không đem lại nguồn lợi kinh tế to lớn ngành công nghiệp khơng khói, mặt khác lại cịn giải công ăn việc làm cho hàng vạn lao động nhiều dịch vụ kèm theo Hơn du lịch cứa số nhìn giới giới nhìn vào nước ta Qua đường này, hình ảnh cúa đất nước quáng bá sâu rộng đến tồn cầu, tạo hình ảnh Việt Nam hịa bình, thân thiện mến khách Nhất điều kiện nay, Việt Nam điểm đến an toàn khách du lịch bốn phương, lại có khu du lịch, danh lam thắng cảnh tiếng, có văn hóa đa dạng phontì, phú Vì thế, việc thu hút khách du lịch chiến lược cần thiết phát triển đất nước

Trước hết mặt thể chế, từ quan du lịch không lớn năm 60 cùa kỉ trước, Tống cục Du lịch thành lập trực thuộc Chính phủ, ngày nay, Tổng cục Du lịch tổng cục lớn Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch nhàm kết hợp chặt chẽ với ngành văn hóa việc phát triển du lịch, s ố lượng công ti du lịch, công ti lữ hành tăng nhanh thời gian qua Cho đến thời điểm khủng hoảng kinh tế giới vào 2008 ngành du lịch nước ta phát triển mạnh mẽ Những số thống kê kể chứng tỏ điều

(30)

Cùng với quan quản lí nhà nước du lịch, phía quan lập pháp đóng góp định có tầm vĩ mơ “Một điểm nhấn quan trọng du lịch Việt Nam việc hồn thiện thể chế hóa văn pháp luật với đời Luật Du lịch sau trình dài soạn thảo, lấy ý kiến đóng góp chinh lý nội dung Luật Du lịch Quốc hội khố XI thơng qua kỳ họp thứ ngày 14-6-2005, vượt trước kế hoạch tháng Luật có nhiều diêm quy định phạm vi điều rộng so với Pháp lệnh Du lịch năm 1999, tảng pháp lý cho việc thực quán lý nhà nước hoạt động du lịch giai đoạn Thể quan điếm, sách Đảng, Nhà nước phát triển du lịch trớ thành ngành kinh tế mũi nhọn, kích thích đầu tư chuyền dịch cấu kinh tế, góp phần xố đói giảm nghèo ”(1) Cũng từ nãm 2005 “ngành Du lịch hồn thành tờ trình Thủ tướng Chính phú phê duyệt điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2010 số du lịch vùng, miền Nhà nước hồ trợ vốn ngân sách 550 tỷ đồng đầu tư năm 2005 cho hạ tầng du lịch 58 tỉnh thành phố với 200 dự án, 90% dự án chuyển tiếp Đầu tư trực tiếp nước ngồi tiếp tục tăng, tính đến (2005), nước có 190 dự án hoạt động với tống vốn đăng kí đầu tư 4,64 tỷ USD,,(2) Lần lịch sử ngành du lịch, năm 2007 hình ảnh du lịch Việt Nam quảng bá kênh truyền hình tiếng CNN ngành du lịch Việt Nam kết hợp đế đưa hình ảnh đất nước tồn giới Năm 2007, '"một số mơ hình xúc tiến đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào lĩnh vực du lịch tăng mạnh Có 47 dự án FDI cấp phép với số vốn đăng kí lên đến 1863 tỷ USD, tăng 195,7% so với năm 2006”t3\ Gần việc thay đổi biểu trưng cua Du lịch Việt Nam, hiệu: Việt Nam - vẻ đẹp tiềm ẩn, việc tham gia vào Diễn đàn du lịch ASEAN-ATF 2009, xây dựng sản phẩm

(1) Lương Xuân Đức, Nguyễn Tiến Cườna (2005), Vượt qua thư thách đ ê du

lịch Việt Nam phcìt triển , Báo Nhân dân ngày 27 tháng 12 năm 2005, tr 3.

(2) Sđd tr 3.

(3) Lương Xuân Đức Nguyền Tiến Cường (2008), Du lịch Việt Num hưởng íớ i

(31)

du lịch dịch vụ giải trí, gói kích cầu Chính phu thỏa thuận cơng ti du lịch ngành liên quan khách sạn hàng khơng giảm giá vé giá phịng từ 30 đến 50% nhằm vào mục tiêu phát triển ngành du lịch nước ta

Như vậy, thấy rõ tầm quan trọng ngành du lịch nên quan lập pháp hành pháp ủng hộ cho việc phát triển bền vững Từ tạo điều kiện đề ngành du lịch Việt Nam vươn lên tầm quốc tế khu vực Bằng việc tham gia tích cực vào tổ chức du lịch quốc tế, Việt Nam ngày thê rõ vai trò tơ chức đồng thời hoạt động nước phù hợp với thông lệ quốc tế

Liên quan đến du lịch văn hóa có sở pháp lí sau: - Luật Di sản văn hóa Quốc hội khóa X kì họp thứ

thơng qua ngày 29 tháng năm 2001 có hiệu lực từ ngày 01-01-2002 sưa đôi bổ sung

- Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11- 11 - 2002 Thù tướng Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa

- Việt Nam tham gia Công ước về việc bảo vệ di sản vãn hóa tự nhiên giới

- Việt Nam tham gia Hiến chương quốc tế du lịch văn hóa Do đó, cần nhấn mạnh lần nữa, với việc sát nhập Tổng cục Du lịch vào Bộ Văn hóa thành Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch m ột chứng mối liên kết chặt chẽ du lịch vai trò cúa văn hóa việc phát triến du lịch, ngành kinh tế mũi nhọn nhiều tiềm nước ta

1.2.4 M ơt số loai hình du lich• • •

1.2.4.1 Du lịch sinh thái

(32)

thể tự nhiên sẵn có, người chi cần tác động vào để có khu du lịch lí tướng Tuy nhiên, có mơi trường sinh thái hồn tồn bàn tay người tạo dựng nên, mặt tạo gần gũi giống với thiên nhiên, mặt khác có sáng tạo bàn tay, trí óc kĩ thuật người Trong giới đại, loại hình du lịch hấp dẫn kiểm lợi nhuận to lớn, mà tốc độ thị hóa ngày tăng nhanh cách chóng mặt tồn giới Con người đại, với phương tiện trang bị đến “tận răng”, đồng thời trở thành nô lệ loại phương tiện đại Với tốc độ làm việc đến chóng mặt thỉ áp lực sống trở thành vấn đề vô nan giải Từ đây, hàng loạt bệnh thời đại huyết áp cao, tim mạch, tiểu đường, stress lan tràn khắp nơi Cuộc sống đại kèm theo đủ loại ô nhiễm môi trường, rác thái, tiếng ồn, hóa chất độc h ại làm cho người sống tình trạng căng thẳng bất an Vì thế, sau ngày làm việc nặng nhọc ấy, có mơi trường sinh thái ổn định, thống m át khơng khí lành niềm mơ ước tất cá người dân thành phố Nó tạo phát triến bền vũng cho ngành du lịch giải nhiều vấn đề công ăn việc làm, bảo vệ mơi trường, chống nhiễm khơng khí, mà vùng ven đô mọc lên khu du lịch sinh thái hấp dẫn

1.2.4.2 Du lịch M C E (Meetỉng, Incentives, Convention and Exhabitions)

Có người dịch “Mice” du lịch điểm hẹn “Đây loại hình du lịch kết hợp làm việc, thương thảo với giái trí, nghỉ ngơi khám phá MICE bốn chữ đầu bốn từ tiếng Anh: Meeting - Incentive - Convention - Exhabition Đó hoạt động giao lưu, gặp gỡ hay hội nhập (Meeting); nơi vinh danh khen thưởng hay phát động (Incentive); nơi hội thảo hội nghị hay hội họp (Convention/ Conference); nơi triển lâm, trình bày hay trình diễn (Exhibition) Du khách MICE thường kết họp làm việc, hội họp kinh doanh, với việc tham quan thắng cảnh, tìm hiếu văn h ó a lịch sử dân tộc"1"

(33)

Do quan hệ quốc tế ngày trở nên sôi động, việc giao lưu, trao đối bn bán diễn vượt ngồi biên giới quốc gia, hình thức du lịch phố biến Đây hình thức du lịch mang tính cá nhân, người du lịch khơng phải bị tiền tàu xe từ nơi đến nơi tham quan, vé có cơng ti hay viện nghiên cứu chi trá Vì vậy, số tiền họ phải bó dịch vụ chỗ, mà nhiều tiền họ chi trả hầu hết quan cử đi, điều kiện đế họ du lịch chồ vô thuận lợi Đó chưa kể tùy theo mối làm ăn mà chủ nhà muốn mời hay giới thiệu đất nước cho khách q đầy ý nghĩa Bới thế, hội có cơng ti du lịch biết chóp thời để quáng bá hình ảnh cúa thu hút chủ ý du khách Dễ dàng, nhận thấy nay, đoàn ngoại giao, hội nghị, hội thảo quốc tế, đàm phán kinh tế, trao đổi buôn bán, hội chợ, triển lãm, thi, liên hoan diễn thường xuyên, khách quốc tế nước lại “đi chợ” Vì vậy, du lịch MICE hướng du lịch đầy tiềm

1.2.4.3 Du lịch mạo hiểm

Loại hình du lịch phố biến nước phương Tây, nhiên Việt Nam mẻ Du lịch mạo hiểm đòi hói người tham gia phải có sức khoẻ dẻo dai, phải có ý chí mạnh lịng dũng cảm, đồng thời ham mê khám phá giới Chính mạo hiểm mà loại hình du lịch kén chọn người tham gia Các chuyến du lịch họ khám phá rừng Amazôn, đỉnh Everest hay thác nước, dịng sơng nguy nhiều thác ghềnh, cánh rừng nhiệt đới bí hiểm, ln có rình rập thú hay sa mạc khơng miột bóng người, khu vực quanh năm tuyết phủ với nguy lở tuiyết, sạt núi đầy bất trắc Tất thứ dành cho nlhững người có thần kinh vững vàng, có ý chí liệt

(34)

Phanxipăng dãy Hoàng Liên Sơn thường xuyên nhà leo núi khách du lịch thực hiện, số lượng người tham gia tăng hàng năm, điều cho thấy loại hình du lịch bắt đầu người Việt Nam quan tâm Với địa hình nước ta, loại hình du lịch có triển vọng tốt điều kiện tự nhiên đa dạng Khí hậu khác miền Bắc Nam, địa hình vùng núi phía Bắc hiểm trở với núi cao, rừng rậm, sông hẹp, dốc, nhiều thác ghềnh, biển rộng có nhiều đảo Tất điều kiện thật lí tưởng cho loại hình du lịch mạo hiểm Vì vậy, phát triển mạnh tương lai vừa cho du khách nước vừa thu hút khách du lịch nước

1.2.4.4 Du lịch nghiên cứu

Dưới dạng du lịch, nhiều nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu khoa học thành cơng Nhất khu vực nhạy cảm tơn giáo hay trị mà nhà nghiên cứu khơng có điều kiện điều tra thực địa cách chi tiết Khi đó, nhà nghiên cứu tiến hành nghiên cứu qua tài liệu công bố từ nhiều nguồn khác ngồi nước, sau thực chuyến du lịch kiểm chứng hay bổ sung tư liệu đế khẳng định phần viết công trình nghiên cứu Thêm nữa, cập nhật tư liệu hay chụp số hình ảnh làm tài liệu phong phú mang tính thời

Cũng có trường họp số nhà nghiên cứu thực đề tài nơi khác có điều kiện tương tự với Việt Nam chuyến du lịch nghiên cứu hội tốt để họ kiếm chứng so sánh với vấn đề mà họ nghiên cứu nơi khác Ví dụ, nhỏm nhà khoa học Nhật Bản nghiên cứu người Mơng Trung Quốc sau sang Việt Nam, Lào so sánh với nhóm Mơng sinh sống Việt Nam

1.2.4.5 Du lịch chữa bệnh

(35)

nước rẻ, sang nước khác lại rât đăt Mặt khác yêu tơ lao động có khác biệt đáng kế nước với Đó chưa điều kiện tự nhiên, khí hậu đất đai cua vùng khác với vùng nên tạo môi trường tốt cho việc chừa trị số loại bệnh tật Thêm nữa, trình độ phát triến khác nên công nghệ y tế dịch vụ khám chừa bệnh số nước đạt đến trình độ cao Cộng vào phương thức chừa bệnh truyền thống cúa mồi nước, dân tộc có ưu riêng với phương thuốc cách chữa bệnh độc đáo, việc châm cứu người Trung Quốc Việt Nam Vì xuất ngành du lịch du lịch chữa bệnh Người du lịch vừa có dịp chữa khỏi bệnh vừa du ngoạn thay đổi khơng khí giúp cho sức khoẻ họ hồi phục Khơng chừa bệnh họ cịn biết thêm vùng đất mới, hiểu thêm phong tục tập quán, phong cảnh đất nước khác

Việt Nam nước có ưu loại hình du lịch có miền khí hậu khác đa dạng Chủng ta có nhiều khu nghi mát núi biển, điều giúp cho việc du lịch, điều dưỡng, nghỉ ngơi, chữa bệnh tốt Những khu nước khống, suối nước nóng thiên nhiên phục vụ cho việc chữa số bệnh hiệu Nền y học cổ truyền nước ta có nhiều cách chữa bệnh bấm huyệt, châm cứu, vật lý trị liệu mang sắc thái riêng cua Việt Nam khai thác tốt tương lai, giá nhân công lại rẻ nên du lịch chữa bệnh loại hình có tiềm Một số phương thức chữa bệnh dân tộc thiểu sổ hiệu nghiệm nên khai thác mở rộng nhiều nơi Loại hình du lịch có hội đế phát triển thời đại nay, mà thuốc tây gây nhiều hiệu ứng phụ trình sử dụng, việc khai thác nguồn sản vật từ núi rừng ngành phát triển

1.2.4.6 Du lịch chiến tranh

(36)

chiến binh thăm lại chiến trường xưa, người thân họ tìm đến địa điểm nơi mà cha anh họ tham gia vào chiến hay người muốn tận mắt nhìn thấy địa danh lịch sử chiến qua

Ở Việt Nam, du lịch chiến tranh thật bắt đầu có lẽ phải kỉện kỉ niệm 40 năm Chiến thắng Điện Biên Phú vào nãm 1994 Năm đó, Nhà nước ta tổ chức kiện cách trọng thể Cũng năm đó, Pháp tổ chức nhiều kiện liên quan đến chiến này, bật phải kể đến hai phim -‘Đơng Dương” “Người tình” chuyến du lịch Pháp tố chức cho người Pháp đến Việt Nam Điện Biên Phủ Nhiều cựu chiến binh Pháp gia đình, cháu họ đến Việt Nam đế thăm lại nơi mà cha ông họ sống phút đáng ghi nhớ

Từ năm 1981 bắt đầu có đồn cựu chiến binh Mỹ đến Việt Nam sứ mệnh nhân đạo Những chuyến đầy ý nghĩa không với người Mỹ tham chiến Việt Nam, mà với tất người Mỹ chưa biết Việt Nam bao giờ, cha anh họ ngã xuống đây, sống Những tour du lịch chiến tranh chuyến du lịch có ý nghĩa hàn gắn lại vết thương đau lịng hai nước, đem lại mối tình hữu hảo người với người, phủ với phủ xây đắp hịa bình bền vững có hiếu biết tơn trọng lẫn

1.2.4.7 Các loại du lịch khác

(37)

ngoài du lịch tự do, đồ đạc cúa họ gói gém ba lơ họ dừng đâu họ muốn, mà không cần công ty hay tour du lịch tổ chức

1.3 Du lịch văn hóa

Du lịch văn hóa loại hình du lịch đ ã

kế Tuy nhiên, tính đặc thù loại hình mục đích giáo trình liên quan chủ yếu đến nên chúng tơi tách riêng thành phần

Ngồi điều trình bày trên, xét cho du lịch du lịch văn hóa Người du lịch khơng chí tham quan, chiêm ngưỡng di sản văn hóa cụ thể đền đài, miếu mạo sinh hoạt văn hóa, mà cịn quan tâm đến cách ứng xử, thái độ, cách tố chức, phương thức cúa người dân địa phương tất vấn đề liên quan đến họ Vì du khách đến thăm danh lam thắng cảnh khơng chi túy xem đẹp nào, giá trị sao.,., mà cịn chiêm nghiệm, tìm hiếu tất liên quan đến người làm giữ gìn Để rồi, người du lịch sau chuyến du hành khơng sảng khối tâm hồn, hiểu biết di sán, mà hiểu biết học hỏi thêm nhiều điều bổ sung cho kiến thức sống

Theo điều tra, khách du lịch nước Âu, Mỹ coi “giao lưu với người dân xứ, tìm hiểu văn hóa phương thức sinh hoạt xứ” ba động xuất cảnh du lịch Trong số khách du lịch nước Âu, Mỹ,‘thì 65% du lịch văn hóa, tình hình du khách đến Trung Quốc giống Hơn 30 bang nước Mỹ không hẹn mà gặp sức khai thác tiềm lực du lịch văn hóa Du lịch văn hóa hạng mục du lịch có tốc độ tăng trưởng nhanh nước Mỹ (l

(38)

Theo luật Du lịch, du lịch văn hóa hiểu “là hình thức du lịch dựa vào sắc văn hóa dân tộc với tham gia cộng đồng nhàm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống’’ (Luật Du lịch, Chương I, Điều 4, khoản 20)

Như vậy, du khách thực chuyến du lịch văn hóa đến di tích hay sinh hoạt văn hóa nhằm thoả mãn hiểu biết, tính tị mị ham thích họ di tích hay sinh hoạt văn hóa Người tham gia vào hoạt động du lịch hưởng thụ, trải nghiệm, đắm sinh hoạt văn hóa nơi đến để từ hiểu biết sâu sắc đem lại cho thỏa mãn tinh thần, tâm linh vật chất Giá trị di tích hay sinh hoạt văn hóa phát huy đóng vai trị định tác động lên tâm lý, tình cảm tri thức người du lịch

Từ ta thấy, người du khách theo tour du lịch thăm viếng đền chùa đó, thay tắm biến hay nghỉ dưỡng để thoả mãn việc cầu nguyện đức Phật vị thần linh, mong m uốn phù hộ độ trì cho sống thân họ, gia đình người thân họ Vì thế, nhìn bề ngồi tượng bình thường, song mặt tâm lý tác động lớn cá nhân họ H ơn nữa, lễ bái, xin lộc, xin quẻ, xin xăm gặp quẻ hay tạo cho người niềm tin m ãnh liệt vào may mắn mà họ chờ đợi tương lai Ngược lại, gặp phải quẻ xấu, tâm lý người m ột vấn đề nan giải Điều cho thấy, tác động tâm linh không nhỏ việc lễ bái dân gian Bỏ qua vấn đề mê tín thấy rõ tác động tâm linh đến người mạnh mẽ đến nhường

(39)

Bên cạnh việc lễ bái thỏa mãn tâm linh hưởng thụ mặt tinh thần tham gia vào lễ hội, lễ rước, nhảy, múa, trò chơi, trò diễn Tại sinh hoạt này, người tham gia đắm vào khơng khí hội hè: cẩn trọng, thiêng liêng, từ tốn đám rước hay lễ bái vui trị chơi, đua tranh giành, hò hét, hồi hộp cay cú thực đến nồi phờ phạc, tá tơi hội Cùng với sinh hoạt tinh thần, người tham gia dự ăn uống tập thể Ở ăn uống khơng mang tính túy mà “nhuốm màu thần thánh” Chỉ “miếng lộc” thơi có ý nghĩa vơ to lớn đem lại cho họ niềm sung sướng vô tận ỷ nghĩ: thần thánh ban phát lộc trời cho họ gia đình họ

Mặt khác, việc tham gia vào sinh hoạt văn hóa hay tìm hiểu nguồn gốc, lai lịch vị thần, nhân vật lịch sứ thờ cúng đây, du khách hiểu biết thêm lịch sử địa phương họ đến, hiểu biết vai trò di tích nhân vật bối cảnh chung khu vực đất nước Điều làm cho hiểu biết họ tăng thêm, phong phú thêm chừng mực lịng tự hào, tình yêu quê hương đất nước họ cúng cố sau chuyến

(40)

mình Đối với du khách ngoại quốc, dịp họ hiểu biết thêm dân tộc khác với họ, hiểu biết tập tục, cách ăn mặc, lối sống hồn tồn khác dân tộc họ, tạo cho họ khám phá thú vị, đồng thời tạo đồng cảm dân tộc, tránh va chạm xảy hiểu biết không đến nơi đến chốn Khơng chiến tranh xấy thiếu hiểu biết lẫn

N hư vậy, du lịch văn hóa hoạt động khơng mang tính giải trí t mà cịn chứa đựng trí tuệ hiểu biết cho du khách Trí tuệ hiểu biết làm cho người lớn hẳn lên, hiểu biết thêm lên từ làm cho người ta có tính nhân văn ngày cao hơn, giúp cho việc đoàn kết dân tộc tăng cường tình hữu nghị nội nước toàn giới Đây thực tính ưu việt du lịch văn hóa, đương nhiên tầm thấp du lịch văn hóa thoả mãn trí tị m ị hiểu biết văn hóa nhóm người cộng đồng người khác

Có quan niệm khác du lịch văn hóa là:

“D u lịch văn hóa chắn thực thể riêng biệt Nó tổ chức, cơng việc kinh doanh tạo lợi nhuận khuyến khích liên hệ văn hóa gần gũi du khách thành viên văn hóa địa phương nhằm mục đích tạo công thu nhập từ đồng đô-la du lịch Trong trường hợp “du lịch” có lẽ giống sản phẩm đại trà m thấy (các công ty du lịch) quảng bá giống, trải nghiệm giáo dục nơi khách du lịch đưa vào nhịp điệu sống “thông thường” nơi việc diễn gia đình đang sổng đó”( 11

(41)

1.3.1 Vai trị đặc điêm kho tàng di sản văn hỏa Việt Nam trong hoại động du lịch

Như vậy, nói đến du lịch văn hóa trước hết phái có di sản văn hóa hoạt động du lịch tồn Vì di sản văn hóa đóng vai trị quan trọng, bới khơng có khơng tồn hoạt động du lịch vãn hóa Việt Nam khơng có đền đài, miếu mạo, thành qch hay cơng trình kiến trúc với quy mơ hồnh tráng Kim tự tháp Ai Cập Vạn lý trường thành Trung Quốc hay Ảng - co - vát Campuchia Tuy nhiên, giá trị văn hóa Việt Nam nằm đa dạng phong phú loại hình di tích đặc biệt nội dung lịch sử, truyền thuyết, giai thoại gắn với di tích Thêm tín ngưỡng, phong tục tập quán, sinh hoạt văn hóa xung quanh liên quan đến di tích văn hóa Tất cả, chúng tạo nên giá trị di tích nâng cao vai trị đời sống hoạt động du lịch văn hóa Có thể điểm đặc điểm kho tàng di sản văn hóa Việt Nam:

- Độ đậm đặc di tích tín ngưỡng đình, đền, chùa, miếu, phủ, thánh thất, nhà thờ vùng khác kéo dài từ Bắc vào Nam

- Sự phong phú loại danh thắng thiên nhiên núi, biển, hang động vùng sinh thái

- Điều kiện tự nhiên khí hậu khác biệt vùng tạo nét phong cảnh riêng

- Trong phạm vi khơng rộng diện tích tự nhiên, song lại nơi tập trung nhiều dân tộc anh em với sắc thái văn hóa khác Những sắc thái văn hóa mang đầy đủ dấu ẩn tất dân tộc vùng Đông Nam Á Vì thế, nói Việt Nam Đông Nam Á thu nhở Hơn nữa, khác với Đơng Nam Á, văn hóa dân tộc sinh sống nơi lại có hịa trộn với để tạo thành sắc thái vừa có• • • • •

(42)

- Sự phong phú cúa làng nghê thủ công truyên thông nước, thêm nữa, làng nghề không chi sán xuất mặt hàng cho mục đích sử dụng mà cịn có hàng loạt sinh hoạt văn hóa mang dấu ấn người dân địa phương - Độ đậm đặc sinh hoạt văn hóa, phong tục, văn học dân

gian , mà tính riêng lễ hội, theo thống kê Cục Văn hóa sở cho thấy có tới 7966 lễ hội nước Cùng với lễ hội phong tục, tập quán mồi cộng đồng cư dân, chủ nhân lễ hội Nó mảnh đất màu mỡ cho hoạt động du lịch văn hóa

- Sự phong phú loại hình âm nhạc, nghệ thuật, kiến trúc, trang phục dân gian 54 dân tộc sinh sống mảnh đất

- Lối sống, hình thức dụng cụ dùng cho sinh hoạt lao động dân tộc hay nhóm người địa phương sản phẩm du lịch văn hóa đầy ấn tượng với du khách

- Văn hóa ẩm thực phong phú, mang nhiều sắc thái địa phương truyền thống dân tộc giá trị văn hóa vơ q giá cho việc hình thành sản phẩm du lịch văn hóa Cùng với điều sản vật địa phương cư dân vùng biển, vùng núi, vùng sông nước, đồng đặc điểm có giá trị du lịch văn hóa

1.3.2 K hai thác di sản văn hỏa để ph át triển du lịch

Từ tầm quan trọng vấn đề du lịch văn hóa đây, thử xem xét mặt di sản văn hóa khai thác thành sản phẩm du lịch văn hóa Thực tế cho thấy, khơng phải sản phẩm văn hố trở thành sản phẩm du lịch "Sản

(43)

khoản 10) Do đó, người làm du lịch phái bièt khai thác xem phân di sản văn hóa trở thành sản phấm cua du lịch văn hóa, có thoá mãn nhu cầu khách phát huy giá trị văn hóa di tích

Dưới điểm số di sản văn hóa khai thác thành sản phẩm du lịch:

1.3.2.1 Các di sán văn hóa vật thể

- Các di tích khảo cổ học

Với phát lộ Hoàng Thành Thăng Long kết qua tất yếu ngành khảo cổ học nước nhà nâng sổ lượng giá trị di tích khảo cố học trở thành sản phấm du lịch có giá trị lớn du khách ngồi nước Những di tích kháo cổ học Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Sa Huỳnh Đông Sơn giới khảo cổ học giới biết đến Một mặt chứng minh lịch sử lâu đời cua dân tộc, mặt khác cho thấy trình hình thành phát triển cộng đồng cư dân diễn mảnh đất Vì thế, trở thành sán phẩm du lịch văn hóa xứng đáng để du khách tìm đến

- Các di tích lịch sử

(44)

dù nhiều vậy, song di tích khơng có lặp lại hay nhàm chán, điểm lơi du khách

- Các di tích văn hóa tín ngưỡng

Đó đình, đền, chùa, nhà thờ, miếu, phú, văn miếu, thánh thất, tháp, lăng mộ tơn giáo tín ngưỡng tồn tất dân tộc sinh sống đất nước Việt Nam Chỉ nhắc đến tên di tích thấy đa dạng phong phú Mỗi di tích chứa đựng câu chuyện dài liên quan đến chủ nhân làm Chắng hạn đình Trà c ổ - Quảng Ninh, chùa Keo - Thái Bình, nhà thờ đá Phát Diệm Ninh Bình, Văn miếu Quốc Tử Giám Hà Nội, đền Hùng -Phú Thọ, chùa Thiên Mụ - Huế, khu di tích Mỹ Sơn - Quảng Nam, tháp Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, thánh thất Cao Đài - Tây Ninh, chùa Khơ M e - Sóc Trăng, nhà rơng nhà mồ số dân tộc Tây Nguyên Mặt khác, phong tục, lễ nghi thực di tích cịn nhiều bí ẩn cho tất du khách đến khám phá Thêm nữa, kiến trúc nghệ thuật xây dựng di tích vừa thể sắc thái văn hóa mồi dân tộc, vừa cho thấy truyền thống văn hóa họ trình độ nghệ thuật, triết lý khát vọng nghệ nhân gửi gắm Người ta tính trung bình phạm vi nước 100 km2 có 2,2 di tích Hàng ngàn di tích số xếp hạng nhà nước tạo điều kiện tôn tạo bảo vệ.* • • •

- Các quần thể di tích kiến trúc văn hóa

(45)

dài người Eđê Đăc Lăc dân tộc khác địa công ty lữ hành du lịch nước

- Hệ thống bảo tàng

Sổ lượng bảo tàng Việt Nam chưa nhiều, vật bảo tàng lại phong phú độc đáo, ví bảo tàng văn hóa Chăm Đà Nằng hay bảo tàng Dân tộc học Hà Nội Ngoài ra, bảo tàng tống hợp tỉnh, chưa phải báo tàng lớn, song nơi có nhừng sắc thái riêng mà du khách tìm điều cho họ Những năm gần đây, bảo tàng chuyên đề báo tàng ngành xây dụng địa hấp dẫn cho tour du lịch

- Hệ thống nhà lưu niệm, sưu tập

Những năm gần đây, du khách bẳt đầu quan tâm đến sưu tập di sản nhân vật lịch sứ hay văn hóa nơi tiếng nhà Chủ tịch Hồ Chí Minh Nam Đàn, Nghệ An, nhà lưu niệm nhà văn như: Nam Cao, Nguyễn Bính , nhà nhà văn hóa như: Vương Hồng sển, sưu tập nhà sưu tầm Đức Minh hay sun tập cổ vật nhà sưu tầm nước Qua di vật này, khách thăm hiểu nhiều vấn đề liên quan đến lịch sử, văn hóa hay đời người nối tiếng

- Hệ thống chợ phiên vùng

(46)

1.3.2.2 Các di sản văn hóa phi vật thể

- Lễ hội dân gian

Lễ hội dân gian sản phẩm đặc sắc du lịch văn hóa Đến lễ hội, người ta khơng tham dự vào lễ hội, mà cịn tham quan di tích, xem nghi lễ liên quan, điều mà thăm viếng di tích vào ngày không mở hội họ biết Dự hội du khách hiểu cách đầy đủ chức vị trí di tích, chức sống động hẳn lên ngày hội làm du khách hiểu giá trị vị trí di tích Với phong phú cộng đồng cư dân dân tộc khác nên lễ hội dân gian V iệt Nam vừa đa dạng, vừa phong phú Ở tầm quốc gia có hội đền Hùng, hội chùa Hương, hội Yên Tử Trong vùng, dân tộc có lễ hội hội Lim, hội Bà Chúa Xứ, hội đua ghe ngỏ, hội đâm trâu, hội chọi trâu, hội lồng tồng, lễ hội Tháp Bà, hội Katê Một số lượng lễ hội lớn số thống kê Cục Văn hóa sở 7966 hội phân bố khắp nước sở cho tour du lịch văn hóa tất địa phương Đây nguồn tài nguyên có nhiều tiềm để phát triến du lịch văn hóa Hon thế, phong tục khác vùng, dân tộc nên tháng có lễ hội tổ chức, thuận lợi cho việc lập chương trình cho khách du lịch tham gia

- Các phong tục, nghi lễ liên quan đến vòng đòi người

(47)

nghi lễ đám cưới mà du khách nhân vật dâu, rể Rồi đây, khách du lịch khơng chi làm đám cưới theo kiểu người Kinh, mà cịn làm đám cưới theo phong tục người Chăm, người Mông, người Mường, người Thái dân tộc khác nước ta

- Các phong tục, nghi lễ cộng đồng

Ngoài lễ hội dân gian sán phấm yếu, phong tục, nghi lễ liên quan đến chu kì sinh hoạt cộng đồng khai thác làm sản phẩm du lịch trước hết phải ngày tết Nguyên đán Đây sinh hoạt văn hóa cố truyền người Kinh, song trở thành Tết nước Trong dịp này, khắp nơi tồ chức đón Tết theo cách thức riêng Người miền Bắc có hoa đào, chậu quất, cảnh , người miền Nam có mai vàng, loại cảnh Do khí hậu vùng khác nên cách chơi, việc trưng bày, phơ diễn có khác tạo nên đa dạng phong phú màu sắc dáng vẻ ngày Tết khắp nước Những năm gần đây, điều kiện giao thông thuận lợi người ta dễ dàng thấy cành đào Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh chậu mai vàng rực rỡ khoe sắc ngày tết Hà Nội Bên cạnh muôn sắc màu hoa xuân trang phục sinh hoạt người Vì vậy, khách du lịch lựa chọn dịp tết Nguyên đán đến Việt Nam ngày nhiều, đặc biệt bà Việt kiều thăm quê hương năm đông

Trong chu kì phong tục nghi lễ cộng đồng năm phải kể đến ngày Rằm tháng Trung thu Đây hai ngày lễ có sinh hoạt văn hóa đặc sắc mà du lịch văn hóa khai thác

- Đ ịi sống văn hóa làng, bản

(48)

nhân, xem khơng khí làng nghề thú vị trực tiếp làm thử nghệ nhân Đồ vật du khách làm chắn thứ mà người nghệ nhân làm, song ý

nghĩa đồ vật có giá trị cao kỉ niệm không quên người khách du lịch

Tương tự du khách đến sống với người dân làng dân tộc Người ta gọi du lịch cộng đồng, trường hợp Dền, Sa Pa, Lào Cai, người Tày mà “trong gia đình giữ nguyên trang phục, nếp sống, phong tục tập quán lưu truyền cho cháu hát then, hát lượn, m úa sạp, múa xòe Bản có tới bốn đội văn nghệ, đội có từ 10-12 thành viên, có đội trưởng phụ trách, thường xuyên biểu diễn phục vụ khách gia hay nhà văn hóa bán theo yêu cầu khách Bản Dền có 30 nhà sàn đón khách du lịch, nhà sàn cải tiến thêm tầng gác, chứa 30-40 người, khách thích ngủ sàn nhà gồ, nệm làm lau êm ái, sẽ, với gối nhồi tự nhiên"1" Hình thức du lịch phát triển mạnh Sa Pa, Lào Cai Hiện tại, huyện có bổn dân tộc Mơng, Dao, Giáy Tày lựa chọn xây dựng thành làng du lịch cộng đồng, thu hút nhiều khách nước ngồi nước

Các hình thức du lịch gia khai thác Du khách đưa đến nhà dân, hàng ngày họ sinh hoạt, ăn, làm việc y người dân Họ theo người dân làm ruộng, nhổ cỏ, tát nước, gồng gánh người nông dân thực thụ Q ua việc họ thấu hiểu nắm bắt đời sống, phong tục suy tư người dân, chia sẻ với họ đồng cảm với người lao động bình thường, điều mà nơi họ’sinh khác biệt Những tour du lịch kiểu có miền Nam từ vài năm nay, vùng đồng trung du Bắc Bộ thi xuất Đó sản phẩm du lịch văn hóa có tiềm phát triển mạnh tương lai

(49)

- Văn hóa ẩm thực

Đây sản phẩm vô phong phú hấp dẫn trực tiếp đến du khách Chúng ta có ẩm thực ba miền khác phong tục, tập quán, điều kiện địa lí mơi trường khí hậu tạo khác biệt ăn, cách chế biến ăn ấy, cách ăn mồi nơi thu hút tò mò khám phá du khách Đó chưa kể đến đa dạng dân tộc tạo phong phú ăn, cách chế biến cách thướng thức ăn sản phẩm du lịch văn hóa khai thác lâu dài

- Các sinh hoạt nghệ thuật• o • •

Sản phẩm ưa chuộng khách du lịch quốc tế nay là rối nước Việt Nam N ó gần sản phẩm cố định danh mục tua lữ hành Tuy nhiên, nhiều loại hình nghệ thuật khác chưa khai thác Những năm gần xuất việc đưa trích đoạn chèo phục vụ đoàn khách du lịch quốc tể nhàm quảng bá loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc cư dân Bắc Bộ Bên cạnh Quan họ, hát Xoan công ti lữ hành ý Ớ miền Nam, việc đưa du khách miệt vườn ăn trái cây, thăm khung cảnh làng quê nghe đàn ca tài tử sản phẩm du lịch văn hóa khơng khách quốc tế mà cá khách nước thích thú

(50)

Ngồi di sản điểm đây, cịn di sản văn hóa khác khai thác thành sản phấm du lịch văn hóa có giá trị kho tàng tri thức dân gian, trò chơi dân gian, sinh hoạt nghệ thuật phong tục tập quán nhiều dân tộ c Vấn đề phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh cụ cúa mồi địa phương mà biến thành giá trị độc đáo địa phương nhằm thu hút khách du lịch nước quốc tế Điều đáng nói với dân số 80 triệu dân cùa nước ta, đời sống nâng cao thị trường vô tiềm cho ngành du lịch với vị trí, điều kiện nước ta, riêng việc tìm hiểu, thăm thú nước niềm khao khát đại đa số người Việt Tất nhiên, đế biến di sán văn hóa cùa dân tộc, vùng khác thành sán phẩm văn hóa cỏ giá trị thu hút du khách phụ thuộc vào tài người làm du lịch văn hóa

Thực ra, phân loại rõ ràng thành di sản vật thể phi vật nhằm để dễ tìm hiểu, thực tế thấy hai phần gắn bó chặt chẽ với nhau, không tách rời luôn bổ sung cho Bởi chẳng có di tích vật thể mà khơng mang câu chuyện, lai lịch, tín ngưỡng phần hồn vật thể mà tồn Thiếu phần hồn ấy, di tích cịn xác khơng hồn, vô tác dụng Ngược lại phần di sản phi vật thể di tích hồn tồn bơ vơ, giá trị khơng gắn với di tích cụ thể

ỉ Ẳ ỉ '

Từ điêu trình bày trên, có thê thây du lịch văn hóạ lợi củạ du lịch nước ta Bởi vậy, muốn giữ gìn bảo vệ di sản văn hóa việc khai thác tối đa giá trị di sán văn hóa đệ phát triển du lịch vẩn đề cấp thiết nội dung quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch Những nội dung cụng nội dung trình bày chương II cúa giáo trình

1.4 Tóm tắt chương I

(51)

và truyền thống dân tộc khử Trong trình lịch sứ dân tộc văn hóa ln tồn song song với sống tác động hàng ngày đến nó, chi phối hoạt động người cách vô thức, mà thân người khơng ý thức điều Vì thế, nhà nghiên cứu từ nhiều kí quan tâm đến vấn đề nghiên cứu văn hóa Từ nhiều góc độ khác nhau, với trải nghiệm khác họ nhìn nhận văn hóa nhiều góc cạnh đưa khái niệm văn hóa Một điẻm chung mà nhà nghiên cứu không phú nhận: Văn hóa người sáng tạo đề phục vụ cho sống tinh thán vật chất Điểm khác chi nhìn nhận mặt nàỵ hay m ặt khác sáng tạo theo mức độ đậm nhạt hay phương pháp tiếp cận mà thơi Điều giống nhà trị điều hành đất nước, sứ dụng văn hóa có lúc việc nàv coi trọng việc việc đánh giá đóng góp văn hóa vào nghiệp phát triển chung nước Thế nên có lúc di sản văn hóa khơng nhìn nhận cách đầy đủ Điều ngày thay đổi quan tâm cua Nhà nước với di sán văn hóa qua luật trương, nghị quỵết ban hành

(52)

HƯỚNG DẪN Tự HỌC CHƯƠNG I

Tài liêu cần đoc:• •

1 Đào Duy Anh (2000), Việt Nam văn hóa sứ cương Nxb Văn hóa Thơng tin

2 Chu Xuân Diên (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

3 Đổng Ngọc Minh, Vương Lơi Đình (Chủ biên) (2001), Kinh tế

du lịch & Du lịch học, Nxb Trẻ.

4 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sở văn hóa Việt N am , Trường Đại học Tổng hợp Thành phổ Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh 5 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy

ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật.

Câu hỏi ôn tập:

1 Hãy cho biết vai trị di sản văn hóa việc phát triển du lịch Việt Nam

2 Trình bày Q uan điểm di sản văn hóa m ột giá trị để phát triển du lịch?

3 Trình bày số khái niệm văn hóa cho biết có khác việc định nghĩa nó?

4 Các loại hình du lịch thực trạng loại hình nước ta nay?

(53)

6 Trình bày loại hình du lịch phân tích lợi mồi loại hình ấy?

7 Tiềm du lịch văn hóa nước ta nào? Chứng minh bàng ví dụ cụ thể

8 Chứng minh du lịch ngành kinh tế mũi nhọn kinh tế nước ta

9 Quan điếm Nhà nước việc phát triển du lịch Việt Nam 10 Du lịch văn hóa gì? Khai thác giá trị văn hóa đế phát

triển du lịch nào?

(54)

ChươNq II

NCUYÊN TẮC VA NỘI DUNG QUẢN LÝ DI SẢN vAn HOÁ Vớ i p h t t r iể n d u l ịc h

2.1 N hững vấn đề chung quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch Việt Nam

2.1.1 Quản lý văn hóa quản lý di sản văn hóa

(55)

bao hết để góp phần giữ gìn, bảo lưu, phát triến giá trị tốt đẹp văn hóa dân tộc tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, đồng thời ngăn chặn luồng tư tưởng, văn hóa độc hại từ bên xâm nhập vào đời sống xã hội đất nước Dó chất nội dung cua cơng tác Ọuan lý văn hóa giai đoạn

Bắt nhịp với tiến trình phát triền cúa dời sống xã hội đương đại, từ thực tế cơng tác qn lý văn hóa nước ta, đưa khái niệm: ''Quan lý văn hỏa trình xây dựng đường lỏi

sách tổ chức hoạt động nhằm bảo tồn phái huy tốí nhắt giá trị của văn hóa Việt Nam; đồng thời tiếp thu tinh hoa cua văn hóa nhân loại, làm giàu cho văn hóa dân tộ c ”.

(56)

Xuất phát từ u cầu tình hình thực tế cơng tác quản lý di sản văn hóa nước ta năm qua, đưa khái niệm Q u ản lý di sản văn hỏa sau đây: “Quản lý di sản văn hóa quà

trình theo dõi, định hướng điều tiết trình tồn phát triền cùa dì sản văn hỏa địa bàn cụ thê nhằm bảo tòn phát huy tốt giả trị chủng; đem lại lợi ích to lỏm, nhiều mặt, lâu dài cho cộng đồng dăn cư chủ nhân di sản văn hỏa đó

v ề chất, cơng tác quản lý di sản văn hóa Việt Nam nhằm hai mục đích bản:

- Bảo tồn phát triển bền vững kho tàng di sản văn hóa dân tộc q trình Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước r Khai thác ngày hiệu giá trị cúa di sản văn hóa,

nâng di sản văn hóa dân tộc lên tầm cao

Hai mục đích nội dung cơng tác quản lý di sản nói chung có di sản văn hóa Tuy nhiên, tính đặc thù, cơng tác quản lý di sản văn hóa để phát triển du lịch khác với quản lý di sản nói chung N ó bao gồm nội dung cụ thể, chi tiết trình bày phần sau

2.1.2 Mối quan hệ quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch

(57)

hóa Việt Nam khơng nhiêu thê mạnh đât nước để khai thác phát triển du lịch Từ thực tế hoạt động du lịch cho thấy, chất du lịch vãn hóa nội hàm hoại động du lịch mang nội hàm văn hóa sâu sắc Những nội dung thể rõ Luật Du lịch Nhà nước Cộng hòa Xã hội chu nghĩa Việt Nam Trong q trình tơn phát triến c u a

kinh tế du lịch, kho tàng di sán văn hóa tiềm năng, nguồn lực để phát triển du lịch Việt Nam Trong loại hình du lịch Việt Nam nay, du lịch văn hóa loại hình du lịch đóng vai trị chủ đạo, tiên Loại hình tập trung khai thác giá trị nhiều mặt kho tàng di sán văn hóa Việt Nam phục vụ phát triển du lịch Điều khơng chí phù hợp với tiềm điều kiện du lịch Việt Nam, điều quan trọng nội hàm du lịch cần đến văn hóa yếu tổ tự thân, tất yếu, khơng thể thiếu Nhìn lại thực tế phát triển Văn hóa Việt Nam thực trở thành táng, mục tiêu, động lực cua phát triển đất nước có kinh tế du lịch đường lối cúa Đảng đề

Quá trình khai thác giá trị kho tàng di sán văn hóa đế phát triển du lịch tất yếu nảy sinh công tác quản lý di sản Quản lý di sản văn hóa để phát triển du lịch biện pháp tạo sớ, tảng từ yếu tố văn hóa, biến văn hóa trở thành động lực phát triển du lịch đồng thời hướng tới mục tiêu cần đạt được du lịch văn hóa Nói cách hình tượng, quản lý di

sản văn hóa phát triển du lịch chỉnh hai dịng chảy xi chiều trong dịng sơng, hợp liru lẽ đương nhiên!.

(58)

tham quan du lịch, loại hình du lịch văn hóa chinh hình thức du lịch dựa vào di sán văn hóa Cơng tác quán lý đắn, phù họp giữ cho di sản văn hóa tồn lâu bền tồn lâu bền cua di sản văn hóa định phát triển không ngùng du lịch vãn hóa Sự phát triển bền vững thể qua mặt sau đây:

- Di sản văn hóa tài sản cộng đồng, cộng đồng tạo dựng giữ gìn, truyền trao liên tục cho hệ kế tiếp, không để xảy “đứt gãyr’ mạch nguồn văn hóa dân tộc Sự truyền trao không truyền trao "tài sản văn hóa" túy mà truyền trao di sản văn hóa cịn truyền trao “vốn đầu tư bản” cho kinh tế du lịch Việt Nam

- Di sản văn hóa vốn tinh hoa chắt lọc từ thành đạt tiến trình lịch sử phát triển cộng đồng dân cư hay quốc gia, dân tộc Nó lịch sử kiến tạo, chọn lọc lưu giữ để trao truyền cho hệ Chính lựa chọn lịch sử giúp cho di sản văn hóa tồn bền vững lịch sử tồn bền vững cúa di sản văn hóa yếu tố định tồn phát triển bền vững du lịch văn hóa Việt Nam hơm

- Trong thời đại nào, người hướng tới giá trị văn hóa đích thực sống Đó hướng tới giá trị chân - thiện - mỹ mà văn hóa ln hàm chứa Du lịch văn hóa đường đưa người ta đến với văn hóa dân tộc anh em khác các vùng miền khác đất nước Du lịch văn hóa

một hướng tiếp cận văn hóa thông qua đường du lịch

(59)

họ đội ngũ đơng đảo khách du lịch đến từ khắp nơi nước Nói vậy, Văn hóa vừa điếm

xuất phát vừa điêm đến lại trớ thành điêm xnâí phát trên đường phát triên xã hội lồi n%ườì Trên

đường phát triền, xây dựng xà hội đại đất nước chúng ta, phát triên du lịch văn hóa giai đoạn kế thừa, chuvến tiếp nâng cao giá trị văn hóa Việt Nam đem đến cho đối tượng công chúng khác nhau, đặc biệt đối tượng du khách ấn tượng đặc sắc Đông đảo đối tượng du khách nước ngày coi Việt Nam điểm đến thân thiện an toàn đồng thời manh đất có kho tàng di sản văn hóa phong phú chứa đựng ban sắc văn hóa đậm nét, có sức hấp dẫn cao, sức hút mạnh mẽ

Phát triến du lịch biện pháp bán hữu hiệu giúp cho trình quản lý di sản văn hóa đạt hiệu cao N hư trình bày trên, suy công tác quán lý di sản văn hóa nhằm đạt đến hai mục đích bản: Báo tồn phát triền kho tàng di sản văn hóa khai thác mộl cách tốt nhất, ngày hiệu giá trị kho tàng di sản, nâng di sản lên tầm cao C ách tốt khai thác giá trị kho tàng di sán văn hóa khai thác giá trị hệ thống di sản văn hóa thơng qua hoạt động du lịch “B iến” di sản thành hàng hóa thơng qua hoạt động du lịch luận điểm giai đoạn xây dựng m ột kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Do vậy, cần có bước biện pháp thích hợp

(60)

2.1.3 Tác động tương h ỗ hoạt động du lịch hệ thống di sản văn hỏa

2.1.3.1 Tính tất yếu khách quan mối liên hệ phố biến hệ thống di sản văn hóa hoạt động du lịch

- Di sản nói chung di sản văn hóa nói riêng san phâm cua lịch sử đẩu tranh sinh tồn dựng xây đất nước hệ người Việt Nam; ln tồn tại, vận hành phát triển lịch sử dựng nước giữ nước quốc gia, dân tộc; mang dấu ấn lịch sử dấu ấn thời đại Cùng với lịch sứ di sản trải qua bước thịnh suy, thăng trầm khác theo dịng sự, dù sao, ln tồn phát triển không ngừng

- Trong đó, du lịch kết đồng thời hệ tiến trình lịch sử phát triển xã hội loài người du lịch phát triển với tốc độ nhanh chóng, trở thành nhu cầu khơng thể thiếu xã hội văn minh đại Du lịch thể khám phá trải nghiệm lịch sử người Trong q trình phát triển, ln gắn bó với di sản yếu tố tự thân, nội tạ i

- Di sản văn hóa hoạt động du lịch trở thành thành tố bản, quan trọng xã hội văn minh, phạt triến tảng văn hóa truyền thống đặc sắc cộng đồng cư dân chủ nhân xã hội

(61)

2.13.2 Tác động tích cực cùa hoại động du lịch đến hệ thống di sản văn hóa

- Du lịch, đặc biệt du lịch văn hóa góp phần quảng bá văn hóa, hình ảnh cho địa phương, đất nước nơi có di sản thơng qua ấn tượng du khách có sau tham quan di sản văn hóa Q trình quảng bá văn hóa thơng qua đối tượng du khách q trình quảng bá trực tuyến, đa chiều thông qua trải nghiệm, tiếp thu cám nhận đế lại nhừng ấn tượng cho du khách Thông qua anh thước phim tư liệu hay đồ vật lưu niệm hàng thu cơng mỹ nghệ mà du khách có trình tham quan du lịch, hình ảnh di sản quảng bá trực tiếp, đa chiều đến với đối tượng công chúng công chúng tiềm khắp nơi giới

- Hoạt động du lịch động thái quan trọng, sở, điều kiện cụ thể đem đến giao thoa, làm giàu cho văn hóa địa, góp phần thay đổi nhận thức phong cách cho cư dân địa thông qua trình giao tiếp tầng lớp cư dân với đội ngũ du khách Sự thay đổi thay đổi hồn tồn mang tính tự thân, tự nguyện

(62)

Tác động hoạt động du lịch góp phần xóa “khu biệt văn hóa” vùng miền, tầng lớp cư dân đặc biệt vùng sâu - vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số xa trung tâm đô th ị vùng vốn có giao thoa, hội nhập Xét góc độ hội nhập kéo theo tiếp biến giao thoa văn hóa, hoạt động du lịch hình thức “nhập văn hóa” trực tuyến, đa chiều Nó góp phần làm thay đổi, tơ điểm cho cảnh quan, môi trường sinh thái tự nhiên môi trường sinh thái nhân văn cộng đồng dân cư nơi có di sản thơng qua nhịp sống sắc màu hoạt động du lịch đem lại

(63)

- Trong nên kinh tê thị trường, hoạt động du lịch đem đên nguồn thu lớn tài cho di sản Du lịch dược coi ngành công nghiệp đem lại lợi nhuận to lớn Nó khơng tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương mà kéo theo dự án đầu tư, tái đầu tư, mở rộng phát triền thị phần ngành kinh tế vùng miền khác Xét tượng chất, hoạt dộng du lịch tác động trực tiếp dến cộng dồng cư dân nơi có hệ thống di sản văn hóa góc độ sau:

- Hoạt động kinh doanh du lịch góp phần thav đối cấu kinh tế - xã hội truyền thống địa phương nơi có di sán: đem đến nguồn thu lớn tài cho ban quan lý di san cho địa phương nơi có di sản tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương Hoạt động du lịch góp phần quan trọng vào trình tăng trưởng kinh tế khơng ngừng, tạo xuất khầu chỗ cho kinh tế địa phương với đa dạng ngành nghề, chủng loại mặt hàng Đồng thời du lịch góp phần chuyến đổi cẩu kinh tế theo hướng du lịch, dịch vụ; phát triển ngành công nghiệp sạch, bảo vệ môi trường bền vững

- Hoạt động du lịch góp phần tạo công ăn việc làm chơ tầng lớp cư dân địa nơi có di sản văn hỏa trớ thành điểm tham quan du lịch Hoạt động du lịch đem đến nguồn thu trực tiếp, phong phú, hiệu thiết thực cho tầng lớp cư dân địa, chủ nhân di sản địa bàn địa phương cua thơng qua dịch vụ phục vụ khách du lịch trình tham quan du lịch Nhưng hoạt động du lịch góp phần làm thay đổi mối quan hệ truyền thống cộng đồng cư dân nơi có di sản Mối quan hệ xảy với hai khả song hành: hợp tác phát triển cộng sinh cạnh tranh triệt thoái lẫn

(64)

đẳng mặt hội phát triển cho tầng lớp cư dân xã hội tất địa phương

Trong hoạt động du lịch, giá trị đặc sắc văn hóa gắn kết biến đổi, tạo sắc thái đời sống văn hóa xã hội Mối quan hệ cá nhân, tồ chức, loại hình hoạt động khơng gian thời gian định diễn đa chiều, khơng cịn đơn tuyến, nhỏ lẻ Sức mạnh tống hợp loại hình văn hóa chung đúc tạo sắc thái động lực mới, mở chân trời với vận hội, lực

2.1.3.3 Tác động tiêu cực mà du lịch gây cho di sản vãn hóa

Tuy nhiên, hoạt động kinh tế dịch vụ mang tính “động'’ mạnh mẽ, du lịch ln biến động khơng ngừng, thay đổi nhanh chóng, tác động đến mặt đời sống xã hội gây biến đổi đời sống xã hội làm biến dạng cảnh quan, môi trường nơi có di sản Hoạt động du lịch đem- đến thay đổi, xáo trộn, làm đảo lộn nhịp sống bình thường cua tầng lớp dân cư địa phương nơi có di sản Trong số trường hợp đặc biệt, du lịch nguyên nhân góp phần gây trật tự an toàn xã hội m ột địa phương tình hình thay đối mà không quản lý đắn, phù hợp

Trong trình giao lưu du khách tầng lớp cư dân địa, tiếp xúc mặt không định hướng điều tiết cách tạo nét “mờ” sắc văn hóa địa phương đem đến từ phận du khách Hoạt động du lịch tạo cân đối thời cung - cầu đời sống xã hội địa phương Sự cân đối thể lĩnh vực giao thông, vận chuyển, sở hạ tầng, nguồn nhân lực, hệ thống dịch v ụ địa phương nơi có di sản

(65)

biến đối mặt noi có di sản văn hóa Trên thực tế, với vị không gian hữu hạn di sán văn hóa truyền thống vốn chi phù hợp với diều kiện riêng cua địa phương: khách du lịch tới đơng làm ảnh hưởng, thay đơi địi lảm dao lộn hoạt động bình thường cua địa phương nơi cỏ di sán văn hóa Du khách với nhiều thành phần, lại nhừrm người có điều kiện, nhu cầu khác nhau, hoạt động họ có thê tác động khơrm nhỏ đến tình hình trật tự an tồn xã hội địa phương nơi có di sản vãn hóa Nếu khơng tố chức, điều hành, quan lý kho tàng di san văn hóa - lề hội địa phương chu dáo khoa hục dần đến lộn xộn quản lý, điều hành xã hội

Hoạt động du lịch với đặc thù riêng ln biến động dễ làm biến dạng di sản văn hóa truyền thống Vì vãn hóa truyền thốns dù có tính bền vững có hạn chế định điều kiện kinh tế, văn hóa xã hội cổ truyền, vốn chi phù hợp với khuôn mẫu không gian hán địa Nay hoạt động du lịch mang đặc tính mớ mang tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao dễ làm cân bằng, dần tới phá vỡ khuôn m ẫu truyền thống địa phương trình diễn hoạt động kinh doanh du lịch Hiện tượng thương mại hóa hoạt động cỏ liên quan đến di sản trình hoạt động du lịch dễ dần đến tình trạng lừa đảo, bắt chẹt khách để thu lợi tạo hình ánh xấu gây tâm lý ức chế cho du khách, làm giảm lượng khách đến với địa phương nơi có di sản văn hóa

(66)

hướng cấp tiến cách thái trình lổ chức, điều hành, trì hoạt động điêm di sán văn hóa Neu không, dễ dẫn đến tượng nệ cổ, phục cổ lai căng, pha tạp cách nhìn, cách hiểu, cách ứng xử lệch lạc đổi với văn hóa dân tộc địa phương

Do đặc thù hoạt động du lịch khiến nhà tổ chức, quản lý kho tàng di sản văn hóa khơng dễ điều phối, kiếm soát đối tượng khách khác Một số đối tượng xấu lợi dụng lúc đông người, trà trộn, chen lấn đám đơng để móc túi lừa đáo khách du lịch Những tượng nhiều gây phiền tối cho người tơ chức, thực chương trình du lịch, làm ánh hương đến văn hóa địa, làm xấu hình ảnh địa phương mắt du khách Nếu không tổ chức, quản lý điều hành chặt chẽ di sản văn hóa cúa chi đón tình trạng đối tượng khách "'một lần đến, lần đi, không lần trơ lạ i\" Điều đặt cho nhà tổ chức, quản lý văn hóa - lễ hội, nhà khai thác kho tàng di sản văn hóa phải phối hợp hành động chặt chẽ hoạt động

2.1.4 N hững yêu cầu cần đạt công tác quản lý di sản văn hóa với p lìá í triển du lịclt

(67)

- Nắm số lượng, chất lượng kho tàng di sán văn hóa địa bàn mà quản lý bao gồm tồn hộ yếu tố văn hóa vật thể văn hóa phi vật thể hình thành tích tụ qua thời gian lịch sử cộng đồng cư dân

- Hệ thống hóa, đánh giá, xác định đắn, đầy đú giá trị tổng quan giá trị bán chuyên biệt cua hệ thống di sản văn hóa địa bàn định mà giao trách nhiệm quản lý

- Yêu cầu công tác quản lý di sản văn hóa phải góp phần làm rõ bước biện pháp thích hợp trình quản lý, bảo quản khai thác giá trị di sán, sử dụng kho tàng di sản văn hóa Việt Nam đế phát triển du lịch

- Cơng tác quản lý di sán văn hóa phái giúp cho nhà quản lý biết chi đánh giá tác động tương hỗ hiệu ứng trình phát triến du lịch tới hệ thống di sán văn hóa Xác lập mối liên hệ phổ biến cơng tác quản lý di san văn hóa với trình phát triển du lịch tương ứng với địa bàn cụ Từ đưa định hướng gi pháp nhằm đạt mục đích khai thác tốt giá trị kho tàng di sản văn hóa để phát triển du lịch mà bảo tồn phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc

2.2 N guyên tắc quản lý di sản văn hóa vói phát triến du lịch V iệt Nam

2.2.1 M ột số quan điểm có liên quan đến di sản văn hóa quản lý di sản văn hỏa

(68)

với vị vai trị chủng lịch sử Trong cơng tác quán lý di sản văn hóa, tồn số quan điểm đường lối, sách phát triển Những quan điểm thể lĩnh vực: quan niệm

về bảo tồn, quan điểm khai thác quan điêm p h t triển,

Dưới đây, trình bày khái quát quan điểm đó:

2.2 ỉ Quan điểm bảo tồn di sản văn hóa

* Bảo tồn nguyên trạng

Bảo tồn nguyên trạng cách thức biện pháp để bao « vệ tồn vật - tượng m giữ nguyên trạng thái tồn vốn có thời điểm định lịch sứ Bảo tồn nguyên trạng giữ hình ảnh gốc nói lên thuộc tính ý nghĩa phản ánh lịch sử gắn với di sản

Ưu bật bảo tồn ngun trạng đem đến cho cơng chúng nhìn chân xác vật - tượng đó, khơng bị thiên lệch, thay đổi nhãn quan lịch sử đem lại Tuy nhiên, hình thức bảo tồn có khó khăn định Khó khăn lớn bảo tồn nguyên trạng việc bảo quản di sản khỏ khăn, không chủ động trước yếu tố thời tiết, khí hậu thủy văn tác động trực tiếp, liên tục đến di sản Cơng việc gặp khó khăn việc quy tụ nhân tài - vật lực việc bảo tồn di sản cha ơng di sản ln tồn nơi đời Những nơi gần xa trung tâm thị nên gặp khó khăn cơng tác quản lý di sản để báo tồn nguyên trạng thuộc tính vốn có

(69)

thuần túy, đơn nhất; khó thích ứng với nhiều sớ thích đối tượng cơng chúng khác

* Bảo tồn phát triển

Bảo tồn phát triến cách thức biện pháp khác để nhàm mục đích bảo vệ tồn tạo hình thái vật - tượng Bảo tồn phát triển kế thừa có để phát triển, nâng lên tầm cao cho phù hợp, đáp ứng yêu cầu cua hay dự kiến cho tương lai

Ưu bật cứa bảo tồn phát triển công việc đem đến cho cơng chúng sắc thái văn hóa táng bán cua di sản thuộc khứ Bảo tồn phát triển góp phần giúp cho di sản tăng số lượng chất lượng, định tính định lượng cụ lĩnh vực mà di sản hàm chứa

Tuy nhiên, từ thực tế cho thấy, không phái xu hướng bảo tồn phát triển đem đến lợi ích tích cực, có hạn chế định Hạn chế lớn Bảo tồn phát triển việc bảo tồn khiến cho đối tượng công chúng khó có nhìn chân xác hình thức, nội dung giá trị mà di sản hàm chứa

Khó khăn lớn cơng tác bảo tồn phát triển làm làm đế di sản phù hợp với đối tượng công chúng thời điếm định lịch sử? T rong cách thức bảo tồn, loại di sản lại có cách thức bảo tồn riêng cho phù hợp Với di sản văn hóa vật thể thường theo xu hướng bảo tồn nguyên trạng; với di sản văn hỏa phi vật thể thường theo xu hướng bảo tồn phát triển

* C ách tân văn hóa

(70)

vào hình thức loại hình văn hóa sở có Cách tân văn hóa có ưu bật làm tăng thêm phong phú, đa dạng giá trị văn hóa truyền thống văn hóa hay thành tố văn hóa sằn có

Hạn chế lớn việc cách tân văn hóa hệ thống di sản việc tiến hành đổi mới, cách tân gây "nhiễu", khó tạo giá trị đích thực văn hóa hàm chứa di sản Quá trình cách tân văn hóa ln gặp phải khó khăn lớn nhất, vấn đề đặt mà tạo có đơng đảo đối tượng cơng chúng chấp nhận hay khơng? Tính bền vững thuộc tính văn hóa Khi tiến hành cách tân văn hóa q trình phá vỡ khn mẫu truyền thống, phá vỡ tính bền vững tích tụ hình thành qua thời gian lịch sử Đó khó khăn cần phải giải q trình muốn đổi mới, cách tân văn hóa

2.2.1.2 Quan điêm khai thác di sản văn hóa

Khai thác di sản văn hóa cách thức biện pháp thích hợp nhằm phát huy tối ưu giá trị nhiều mặt mà di sản hàm chứa Cụ thể hóa giá trị kho tàng di sản, đem lại lợi ích cụ thể, thiết thực cho đổi tượng cư dân khác Trong trình khai thác giá trị di sản văn hóa, có quan điểm ln tồn tại: Không/chưa khai thác - Khai thác hạn chế

khai thác toàn diện, ạt, triệt để.

- Khơng/chưa khai thác: Tùy theo tình hình điều kiện thực tế

(71)

- Khai thác hạn chế di san việc giới hạn nhùng lĩnh vực và nội dung khai thác di sản hay toàn hệ thống sản đề phù hợp với tình hình điều kiện thực tế

- Khai thác toàn diện, triệt đê trình khai thác tối đa giá trị nhiều mặt mà mồi di sán hay toàn hệ thống di sán hàm chứa Nói cách khác: khai thác toàn diện, triệt đê khai thác tất cá thuộc di sản mà khai thác

2.2.1.3 Quan êm p h t triên di sán văn hóa

Phát triển di sản văn hóa q trình mớ rộng hình thức nội dung hay toàn hệ thống di sản nhằm đạt mục đích khác giai đoạn định lịch sử Trong q trình phát triển, có định hướng phát triển với một di sản Đó p h t triến chiều sâu, phát triên toàn diện

p h t triển bền vững.

- Phát triển chiều sâu tùy vào điều kiện thực tế cho phép để lựa

chọn số lĩnh vực thuộc di sản để tập trung phát triến theo chiều sâu nhằm đạt mục đích định

- Phát triển toàn diện trọng đến toàn mặt, tạo điều kiện thuận lợi cho di sản phát triển chiều rộng chiều sâu - Phát triển bền vững phát triển để đáp ứng cho nhu cầu

(72)

2.2.2 Những nguyên tắc cua trìnli quán lý (li sán vàn

hóa với phát triển du lịch

Xuất phát từ yêu cầu tình hình thực tế cơng tác quan lý di sản văn hóa với phát triển du lịch Việt Nam phải đám bao nguyên tắc sau đây:

2.2.2 Ị Quản lý có trọng tâm, trọng điêm

Bằng vào lịch sử phát triển rực rờ mình, cha ơng ta để lại cho tài sản văn hóa vơ to lớn số lượng chủng loại Trong kho tàng di sản văn hóa ẩy có yếu tố tích cực yếu tố tiêu cực, quy mơ tính chất khác nhau, v ề mặt nội dung, sán phẩm du lịch san phâm vãn

hóa khơng p h ả i sản phàm văn hóa trớ thành san phám du lịch Điều có nghĩa ràng, mồi sán phẩm du lịch

của địa phương phải xây dựng tảng yếu tố văn hóa địa phải đáp ứng phù hợp với nhu cầu đối tượng du khách khác Trong khơng phai tất ca sản phẩm văn hóa địa phương đem phục vụ du khách Muốn trở thành sản phẩm du lịch, sản phấm văn hóa đó phải đáp ứng tiêu chí định khơng gian, thời

gian; định tính, định lượng phải cân đối giá trị giá c ả Trong nhiều di sản văn hóa m ột địa bàn, đưa

một số di-sản đáp ứng tiêu chí định vào khai thác, phục vụ du lịch Do vậy, người làm công tác quán lý phải bám sát thực tế địa phương, nghiên cứu cụ đề có phương án quản lý di sản có trọng tâm, trọng điểm, tránh tình trạng quản lý tràn lan gây lãng phí, khơng hiệu q Nghiên cứu tống đẽ tìm di sản văn hóa đưa vào khai thác để phát triển du lịch, từ có sách biện pháp quản lý phù hợp

(73)

thống Phải xây dựng kế hoạch tông thể khai thác di sán dê phát triển du lịch phạm vi quốc gia địa phương - vùng miền Khơng phải di sản văn hóa đưa vào khai thác để phát triển du lịch Tránh tinh trạng người người làm du lịch, nơi nơi lịm du

lịch Chí có di sản văn hóa đáp ứng yêu câu cân du

mới dưa vào khai thác phục vụ du lịch Khi đưa vào khai thác phai có đu phưưng án quán lý đông Trong phương án tịng thê phái dự liệu phương án cụ thê dê quản lý có quan lý

cái có Tức quản lý có chiều sâu quan lý cỏ kế hoạch, quán lý

trong tiên liệu Muốn phải xã hội hóa cơng tác quan lý di san văn hóa việc trao quyền cho quan chuyên trách, trao quyền cho người có chun mơn nghiệp vụ có đu thẩm quyền Đó cần thiết phái chun mơn hóa, chun trách hóa cơng tác qn lý

2.2.2.2 Không phá vỡ không gian, không làm biến đôi canh quan thiên tạo, nhân tạo vỏn có

(74)

2.2.23 Bảo vệ môi trường sinh thái tự nhiên mỏi trường sinh thái nhâu văn

Khi tiến hành hoạt động du lịch phải đặt mục tiêu báo vệ môi trường sinh thái tự nhiên bảo vệ môi trường sinh thái nhân văn lên suốt trình khai thác giá trị cúa kho tàng di sản văn hóa Việt Nam Đây nội dung đặc biệt quan trọng, khơng thể thiếu, khơng thể bỏ qua q trình khai thác kho tàng di sản văn hóa Việt Nam để phát triển du lịch

Quản lý để hoạt động du lịch không gây nên ô nhiễm môi trường lượng rác thải tăng lên nhanh chóng cá số lượng chủng loại tiêu dùng tăng nhanh du khách Xây dựng sở dịch vụ phải kèm với xây dựng điều kiện đế xử lý rác thải, tránh ô nhiễm không khí, nhiễm nguồn nước

Quản lý để hoạt động du lịch không làm ô nhiễm môi trường văn hóa Khơng tạo xung đột văn hóa văn hóa địa khác biệt văn hóa đem đến từ phận du khách Tuy nhiên, giao thoa văn hóa tất yếu làm biến đổi nét văn hóa mang truyền thống địa Công việc quản lý phải tạo hội cho văn hóa địa khẳng định thể đồng thời tự điều chỉnh, khắc phục nhược điểm tồn có, bất cập nảy sinh trình giao lưu hội nhập thành phần cư dân, đối tượng du khách đến từ nơi khác nước

2.2.2.4 Khai thác phải đôi với công tác bảo tồn

Xét hình thức, kho tàng di sản nói chung, di sản văn hóa nói riêng Tình hoạt động du lịch

Động; vậy, thực chất kinh doanh du lịch “khai thác Tĩnh để phục vụ cải Đ ộng” Điều đặt cho công tác quản lý di

(75)

hướng: bảo tồn nguyên trạng, bảo tồn phát tri én cách tân văn

hóa nhàm mục tiêu giữ gìn cách tốt tồn khách quan

của hệ thống di sán văn hóa Việt Nam đời sống xã hội, đồng thời phát huv tối đa hiệu giá trị kho tàng di sán văn hóa q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Quan lý di sản văn hóa động thái đê bảo tồn di sản văn hóa Xưa thường dề cập đến vấn đề báo tồn đê phát

triển, điều hồn tồn song giai đoạn

chúng ta cần thiết phải đặt vấn đề ngược lại phát triên đê bao

tồn Đó hai mặt vấn đề, không tách rời, tác động

tương hỗ lẫn

Khai thác bảo tồn hợp lý, hài hòa để bảo đám phát triến suốt trình khai thác hệ thống giá trị di san văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể phục vụ du lịch Tôn trọng tạo điều kiện thuận lợi đề có tham gia cúa cộng đồng cư dân sớ trình quản lý bảo tồn khai thác giá trị di sán để phát triển du lịch

2.2.2.5 Tôn trọng đặt lợi ích cộng đồng cư dãn ban địa lẽn trước hết, hết xuyên suôi

Nguyên tắc q trình quản lý di sán văn hóa với phái triển du lịch nơi có di sản phải đặt lợi ích cúa cộng đồng cư dân địa - chủ nhân di sản lên trước hết hết Tạo điều kiện cho cộng đồng cư dân sở tham gia vào nội dung khác trình quản lý khai thác di sản quê hương Đây nguyên tắc trở thành điều kiện tiên xuyên suốt trình khai thác giá trị kho tàng di sản văn hóa để phát triển du lịch

(76)

với cá nhân tổ chức tham gia khai thác di sán Tuy nhiên, cần có ưu tiên phù hợp tầng lóp cư dân địa họ chủ nhân di sản, họ tiền đề giữ vai trò định đến việc tổ chức, khai thác giá trị kho tàng di sản giai đoạn tương lai

2.2.2.6 Đảm bảo hài hịa lợi ích nhiều mặt du khách - cư dân bán địa - hãng lữ hành

Một nguyên tắc cúa công tác quan lý di san văn hóa với phát triển du lịch phải đảm bảo lợi ích cách hài hịa, hợp lý, ngày nâng cao lợi ích du khách, cộng đồng cư dân địa hãng lữ hành Chỉ cỏ bình đăng hội hành động hưởng thụ lợi ích môi trường thuận lại để giúp cho mối quan hệ bền chặt Khi khai thác giá trị cua di sản văn hóa để phát triển du lịch; cân bằng, hài hịa lợi ích giúp cho hoạt động kinh doanh du lịch phát triển Khi đó, kho tàng di sản có sở tài chính, trở thành động lực cho di sản văn hóa tồn phát triển khơng ngừng Muốn vậy, công tác quản lý di sản phải tạo dựng kiểm sốt quy chế thích họp địa phương mà không tạo rào cản kìm hãm phát triển du lịch địa phương

2.2.2.7 X u ấ t p h t từ thực tế, bám sát thực tế

(77)

Nguyên tăc bám sát thực tê, xuât phát từ thực lê, phai vượt lên trên, mở đường, định hướng cho thực tế phát triển dúng hướng không chạy theo biến đối thực tế cách thụ động Có thể khắng định rằng: '‘Công tác quản lý di sán với phát triển du lịch nghệ thuật: Nghệ thuật tạo nên vẻ đẹp sức mạnh!"

2.3 Nội dung cơng tác quản lý di sản văn hóa vói

p h t triể n du lịch ỏ' Việt Nam

Bán chất nội hàm hoạt động du lịch văn hóa cơng tác quán lý kho tàng di sản văn hóa với phát triển du lịch cơng việc có tầm quan trọng đặc biệt, giữ vai trò định thành cơng tiến trình phát triển cúa du lịch Việt Nam Công tác quản lý năm lĩnh vực lớn sau đây:

- Quản lý đường lối, sách phát triển - Quản lý nhân

- Quản lý hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị vật chất kỹ thuật - Quản lý hoạt động dịch vụ

- Quản lý tài

Dưới đây, vào nội dung cụ thể công tác quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch Việt Nam:

2.3.1 Quản lý đường lối chỉnh sách ph át triển

(78)

tác quản lý di sản nói chung, quản lý di sản văn hóa đế phát triển du lịch nói riêng, cần:

- Hệ thống hóa kho tàng di sản địa phương thông qua công tác kiểm kê, đăng ký đánh giá xác định số lượng, chất lượng di sản văn hóa di sán thiên nhiên địa bàn định

- Đánh giá, xác định vai trị, giá trị di sản nói riêng tồn hệ thống di sản cùa địa phương nói chung Chí giá trị chuyên biệt tống giá trị liên ngành, hiệu ứng mà kho tàng di sản văn hóa hàm chứa

- Một nội dung cùa công tác quán lý di sản văn hóa với phát triển du lịch việc phải tiến hành lập quy hoạch bảo tồn tổng thể chi tiết kho tàng di sản văn hóa địa phương cụ thể Quy hoạch có trọng điểm khơng quy hoạch, phát triển tràn lan Từ quy hoạch bảo tồn, công tác quản lý di sản góp phần giữ gìn khai thác tốt giá trị nhiều mặt kho tàng di sản văn hóa Việt Nam - Cơng tác quản lý di sản văn hóa nhằm xây dựng, thiết lập

thiết chế văn hóa - xã hội tương thích đê quán lý di sán Muốn quản lý di sản văn hóa có hiệu q, cơng việc cần thiết xây dựng thiết chế phù hợp với chế làm việc, đáp ứng yêu cầu công việc quản lý đề

- Bên cạnh việc thiết lập thiết chế vãn hóa - xã hội tương thích phục vụ cơng tác quản lý di sản văn hóa cần xây dựng quy trình biện pháp cơng tác quản lý di sản văn hóa đế phát triển du lịch Quy trình cần làm rõ bước biện pháp cụ thể tương ứng với thời kỳ

(79)

- Diêu tiêt môi quan hệ tương hô quan quan lý di sản - doanh nghiệp kinh doanh du lịch có liên quan đến di sản cộng đồng cư dân đìa nơi có di san tồn sở tất bên có lợi

- Trong nội dung q trình quản lý di sản văn hóa đế phát triền du lịch, tùng thời gian định cần phai tồng hợp tình hình, phân tích đánh giá kết quả, điều chính, bổ sung kịp thời nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý di sản đạt

Đe xây dựng đường lối sách phát triển cơng tác quản lý di sán văn hóa, trước hết cần xác định kinh tế du lịch có vai trò quan trọng địa phương, có xác định ngành kinh tế mũi nhọn, kinh tế trọng điếm hay khơng? Vì khơng có sách dẫn đến tình trạng: “Trăm hoa đua nở, trăm nhà đua tiếng": nhà nhà làm du lịch - người người làm du lịch ngụy trang vỏ "phát triẽn du lịch cộng đồng" Nếu khơng có sách phát triển đắn tính chun nghiệp hoạt động du lịch bị xâm hại, phá vỡ; khơng có sách đúng: tính hiệu ứng du lịch bị phong tỏa; khơng có sách đúng: tính đặc thù hoạt động du lịch bị đ i

Có thể nói, đường lối sách phát triển giữ vai trị tiên đến thành cơng q trình quản lý khai thác giá trị kho tàng di sản văn hóa Việt Nam tiến trình hội nhập, xây dựng kinh tế tri thức phát triển theo chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa

2.3.2 Quản lý nhân sự

(80)

các di sản có hoạt động du lịch Nguồn nhân lực ngoại lai di động - hoạt dộng trực tiếp gián tiếp xung quanh di san cỏ hoạt động du lịch Nguồn nhân lực bán địa, cố định bao gồm nhân viên ban quản lý di tích, cư dân địa phương thường xuyên tham gia hoạt động dịch vụ có liên quan trona phạm vi anh hưởng di sản Nguồn nhân lực ngoại lai, di động bao gồm đối tượng lao động khơng cố định có liên quan đến hoạt động du lịch điểm di sán Hướng dần viên du lịch: lái xe chở khách du lịch; đội ngũ lái xe ơm trá, đón chờ khách: người bán hàng rong; đối tượng ăn mày, ăn xin, người lang thang phạm vi di sản Với mồi đối tượng, cần có phương án quản lý cụ thể, thích hợp

Để quản lý nguồn nhân lực có hiệu quả, cần thành lập Ban quản lý di sản, cụ thề hóa số lượng, thành phần, chức năng, nhiệm vụ nghĩa vụ, quyền lợ i cá nhân tồ chức Đây công việc phái tiến hành xuyên suốt trình hoạt dộng cua tất ban quản lý Các Ban quản lý phải có cấu thích hợp, hiệu quả, tránh cồng kềnh, có chức năng, nhiệm vụ cụ riêng biệt tránh tình trạng chồng chéo hoạt động hiệu lực v ề cư bán ban quản lý di sản thơng thường có phận sau đây:

- Bộ máy lãnh đạo, quản lý chí đạo chung cơng việc có liên quan đến cơng tác quản lý di sản nói chung quản lý di sản để phát triển du lịch nói riêng

- Bộ phận bảo vệ hiệu để bảo vệ an toàn tuyệt đối cho sản hoạt động du lịch diễn bình thường

- Bộ phận chun mơn nghiệp vụ với phận chuyên trách vừa tiến hành hoạt động nghiệp vụ chuyên m ôn đê nghiên cứu bảo tồn vừa thuyết minh hướng dẫn khách tham quan du lịch

(81)

hàng hay dịch vụ hợp lý Bộ phận có chế hoạt dộng du lịch - dịch vụ riêng để phục vụ nhu cầu tơn giáo - tín ngưỡng hay hoạt động có liên quan khác đội ngũ du khách

Với phận cần phải có đội ngũ nhân phù hợp: chọn bố trí đối tượng “cúng” ‘"mềm'': ngán hạn dài hạn, chuyên nghiệp thời v ụ để họ hoạt động tốt cơng tác chun mơn nghiệp vụ công tác dịch vụ phục vụ khách du lịch Trước phân công nhiệm vụ cần có kế hoạch kiếm tra, đánh giá phân loại đối tượng để xếp vị trí tránh "ngồi

nhầm cho" Phân công, giao việc, tạo điều kiện công bàng đế

nhân viên khẳng định thể cơng việc chun môn sống Kịp thời phát phát sinh, thu thập thông tin, lắng nghe phản ánh, trao đổi nhân viên để trợ giúp họ khả điều kiện cho phép

Quản lý chặt chẽ nguồn lao động từ nơi khác đến tham gia vào hoạt động điểm di sản: đội ngũ lái xe, hành nghề xe ôm, bán hàng rong, ăn mày, ăn xin Ban quản lý điểm di sản cần phải có kế hoạch biện pháp cụ thể để kiểm soát đối tượng không để xảy việc tranh giành, bắt chẹt khách, lừa đáo khách Kiểm soát việc đội ngũ lái xe chờ khách tham quan có hoạt động: rượu chè, cờ bạc, làm huyên náo, gây vệ sinh xung quanh di sản Tùy đặc điểm, điều kiện cúa địa phương để xây dựng nhà chờ cho người lái xe với điều kiện nghe nhìn, nghỉ ngơi, giải trí phù hợp bàn ghế rnước uống, TV, báo ch í phục vụ đội ngũ lái xe họ chờ khách Mọi chi phí tính vào phí gửi, trơng giữ xe

2.3.3 Quản ỉý hệ thống sở hạ tầng, trang thiết bị vật chất kỹ thuật

(82)

- Phải tính tốn việc xây gì, làm có tầm chiến lược lâu dài tạo tiền đề cho di sản phát triển

- Xây dựng trước tạo tiền đề cho sau

- Xây dựng trước khơng làm kìm hãm sau - Xây sau phải kế thừa phát triển trước

Đối với di sản văn hóa, tiến hành quy hoạch thơng thường cần xác định có khu vực: Khu vực 1: Khu vực trung tâm khu vực đặc biệt quan trọng không xây dựng thêm cơng trình Khu vực 2: Khu vực phép xây dựng hạn chế cơng trình để tơn vinh, bổ trợ cho di tích Khu vực 3: Khu vực xây dựng cơng trình dịch vụ phụ trợ, kinh doanh dịch vụ bổ sung

Khi tiến hành quy hoạch di sản, xây dựng sở hạ tầng, trang thiết bị vật chất kỹ thuật cần quy hoạch, xây dựng khu vực sau:

- Khu vực trông giữ xe tĩnh động, cỏ mái che hay ngồi trời, kèm với việc trơng giữ xe kết hợp với dịch vụ rửa - sửa xe cho k h ác h

- Quy hoạch khu vực dịch vụ như: thông tin liên lạc, bán hàng lưu niệm, khu vực dành cho ẩm thực, khu vực vui chơi giải trí, khu vực chăm sóc sức khỏe - nghỉ dưỡng du khách

- Quy hoạch khu vực vệ sinh, khu rác th ả i thuận tiện cho việc sử dụng du khách

- Quy hoạch khu vực chức cách thức cung cấp điện, nước sinh hoạt

- Quy hoạch khu vực nghỉ ngắn trình tham quan, nơi trồng lun niệm cho du khách

(83)

trạng cắp cổ vật với biện pháp cụ thể, thích hợp Quán lý việc bảo vệ di sản, không để tình trạng trèo ngồi lên cơng trình, di vật; khơng để tình trạng viết vẽ bậy cơng trình, di vật di sả n Đồng thời với cơng việc quản lý việc bảo vệ môi trường tự nhiên: vấn đề xử lý rác thải, phóng uế bừa bãi giam thiểu nhiễm khơng khí, nguồn nước Có biện pháp báo vệ mơi trường xã hội tránh bị ô nhiễm: xử lý tệ nạn xã hội theo chân du khách tới: trộm cắp móc túi, mại dâm, ma tủ y nào?

Có kế hoạch phịng chống cháy nổ mùa lễ hội, phòng chống ngộ độc thức ăn, ngộ độc thực phẩm; phịng chống mê tín dị đoan, bn thần bán thánh, bắt chẹt giá khách, cị mồi dần mối tăng giá vô tội vạ dịch vụ nhà nghỉ, bê đặt lễ giúp, khấn thuê, viết sớ, dâng giải h n làm phiền hà cho khách gây uy tín, lịng tin ban quản lý nói riêng tồn điểm di sản nói chung

Cũng cần tiến hành xây dựng đường lối sách để quản lý rủi ro, di sản bị nguy rủi ro đe dọa đem đến cho di sản từ hoạt động du lịch nguy cơ: cháy nô; m ất cắp di vật, cổ vật; xuống cấp, biến dạng, hư hại tác động đem đến từ phía du khách: chụp ảnh, sờ mó, viết vẽ, dịch chuyển, thiên tai, địch h ọ a Nội dung công tác quản lý rủi ro bao gồm phần việc có liên qùan, để góp phần đạt mục đích như:

- Hạn chế rủi ro, giảm thiểu tác hại rủi ro

- Chuyển rủi ro sang nơi khác, tiến tới xóa bỏ rủi ro - Bảo hiểm tránh rủi ro

2.3.4 Quản lý hoạt động dịch vụ

(84)

- Bổ sung cho dịch vụ vận chuyển: Các điểm trông giữ xe, phương tiện cách thức vận chuyển, lưu thông nội vùng, nội tuyến, khu vực bên điểm tham quan du k h c h

- Bổ sung cho dịch vụ lưu trú: Ngoài khách sạn, nhà nghỉ có quy mơ tuyến điểm di sản tổ chức loại hình lưu trú khác camping, ghế, võng phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng đối tượng du khách khác

- Quản lý dịch vụ bổ sung khác, như: Thơng tin liên lạc - Chăm sóc sức khỏe, chữa bệnh - Làm đẹp - Ám thực - Vui chơi giải trí - Lưu giữ âm thanh, hình ảnh cá nhân tập th ể

Trong trình quản lý hoạt động dịch vụ di sản có hoạt động du lịch, cần xây dựng chiến lược sản phẩm du lịch Sản phẩm du lịch tồn hàng hóa mang tính đặc thù nhằm thỏa mãn nhu cầu khác khách du lịch Khi tạo sản phẩm du lịch phải xác định sản phẩm thỏa mãn nhu cầu du khách Cũng cần thấy rằng, loại hình hoạt động du lịch văn hóa; việc thỏa mãn nhu cầu thấm nhận giá trị văn hóa, trải nghiệm thực tế du khách yếu tố Tuy nhiên, mặt giá trị, du khách nhìn chung có nhu cầu hưởng lớn giá trị m hoạt động du lịch đem lại cho họ so với phải trả

(85)

chức khai thác m ột điểm đến để phục vụ nhu cầu khác du khách họ đến tham quan du lịch điểm Sản phẩm du lịch cịn mơi trường sống, khơng gian sống cộng đồng cư dân địa du khách trình tham quan du lịch địa phương nơi có di sản

Muốn có sản phẩm du lịch sáng giá, cần có chiến lược sản phẩm đắn Chiến lược việc khai thác tối ưu tiềm năng, nguồn lực địa phương đế đưa sản phẩm thích họp với đối tượng du khách Nghiên cứu đế tạo sản phẩm mang đặc trưng địa Quy hoạch khu vực di sản không gian phụ cận di sản để xây dựng dịch vụ phù họp, thỏa mãn nhu cầu khác khách Việc quan trọng cần có tư duy, sáng tạo đời loại hình sản phẩm du lịch mang tính định hướng thị hiếu thẩm mỹ, tạo nhu cầu khách không chạy theo yêu cầu khách Kết nối đối tượng, loại hình sản phẩm khác để tạo chuỗi nhu cầu m ang tính “hệ quả” : v ì n ên Tạo sản phẩm để du khách “phải” mua sản phẩm khác Ví dụ, khách m ua bình đẹp nên cần phải mua thêm kệ tương th ích

Nghiên cứu để tạo phong cách phục vụ mới, sáng tạo, đemr đến hấp dẫn cho du khách thay phương cách truyền thống Thay đổi, đa dạng hóa phương thức tốn, trao đổi Kiểm sốt q trình bán hàng sở dịch vụ; không để xáy việc bán hàng chẩt lượng, hàng giả, hàng nhái khu vực dịch v ụ di sản gây ảnh hưởng liên đới đến toàn mặt hoạt động di sản

(86)

xã hội nơi có di sản Quản lý dịch vụ giúp cho việc tăng nguồn thu cho ngân sách địa phương, tạo xuất chỗ, tạo công ăn việc làm cho đông đảo tầng lớp cư dân xã hội địa phương nơi di sản có hoạt động du lịch Đây hoạt động góp phần tái phân phối lại thu nhập xã hội, góp phần xóa đói giảm nghèo

Hệ thống dịch vụ phục vụ khách du lịch di sản thước đo đánh giá tiềm khả địa phương nhà quản lý di sản văn hóa

2.3.5 Quản lý tài chỉnh

Tài chính, xét nguyên động lực, đồng thời mục tiêu công tác quản lý Ở di sản văn hóa, tùy theo tính chất, loại hình hay quy mơ, chất lư ợ ng ; tùy vào thời gian, thời điểm cụ thể mà di sản có nguồn thu tài từ:

- Nguồn thu từ ngân sách nhà nước cấp cho hoạt động bảo tồn, trùng tu, sửa chữa trì hoạt động máy quản lý, trả

lương cho nhân viên biên chế di sản - Nguồn thu từ việc bán vé vào cửa tham quan

- Nguồn thu từ việc cho cá nhân tập thể thuê dịch vụ bổ sung phạm vi di sản

- Nguồn thu từ việc tiếp nhận tài trợ tổ chức phi Chính phủ ngồi nước

- Nguồn cơng đức đối tượng người

(87)

- Lập chiến lược phát triển, kế hoạch tìm, tập trung huy động nguồn vốn từ ngân sách, từ nguồn tài trợ hay từ nguồn thu di sán

- Tổ chức thiết lập, xây dựng - mớ mối quan hệ với đối tác khác nhau; phân định nghĩa vụ, quyền lợi kinh doanh du lịch nơi có điểm di sản

- Làm tốt, có hiệu vấn đề cơng đức thơng qua cách thức huy động, ghi nhận sử dụng công đức di sản c ầ n cụ thể, chi tiết đến vị trí đặt tủ - hịm cơng đức; cách quản lý, sử dụng tiền công đức cho đạt hiệu tối ưu

- Xây dựng quy định; thiết lập chế thu chi tài hợp lý, ý động viên, khuyến khích, khen thưởng bàng vật chất kết hợp với tinh thần cho cá nhân tổ chức phận họ tạo nguồn thu cho di sản

- Quản lý tài chặt chẽ theo quy định pháp luật hành, tránh thất thốt, tham ơ, tham nhũng phải đem lại lợi ích đáng cho người lao động sau hoàn thành nghĩa vụ quy định nhà nước; đảm bảo tính nghiêm minh, cơng bằng, với công sức mà người lao động bỏ thành tựu mà họ đạt

Tóm lại, thực tốt nội dung công tác quán lý di sản văn hóa với phát triển du lịch động thái tích cực, cụ thể, thiết thực góp phần biến văn hóa thành mục tiêu, động lực phát triển; góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Nghị Đảng đề

2.4 Tóm tắt chư ng II

(88)

tri ih tập trung làm rõ khái niệm có liên quan khái niệm Quản lý văn hóa Quản lý di sản văn hóa Các khái niệm trở thành tảng cho nội dung cua công tác quản lý di sán văn hóa với phát triển du lịch Trên sở đó, chương II làm rõ mối quan hệ quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch Đây mối quan hệ hữu, tương hỗ trình tồn phát triển Chúng có mối liên hệ phổ biến khơng thể tách rời, hai mặt vật tượng vận động, biến đổi phát triển khơng ngừng địi hỏi nhà quản lý phải có định hướng đắn công tác quản lý Chương II yêu cầu cần đạt cơng tác quản lý di sản văn hóa để phát triển du lịch Đó phải: Nắm số lượng, chất lượng kho tàng di sản văn hóa địa bàn mà quản lý; đánh giá đầy đủ giá trị tổng quan giá trị bản, chuyên biệt hệ thống di sản văn hóa địa bàn định mà giao trách nhiệm quản lý; chỉ bước biện pháp thích hợp q trình quản lý, khai thác sử dụng kho tàng di sản văn hóa Việt Nam đế phát triển du lịch

(89)

HƯỚNG DẪN Tự HỌC CHƯƠNG II

Tài liệu cần đoc:

1 Ban Chấp hành Trung ương Đáng Cộng sản Việt Nam (7/1998), Nghị Trung ương V khóa VIII xây dựng

và p h t triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà ban sắc dân tộc, Hà Nội.

2 Các hiển chương quốc tể báo tồn trùng tu, Nxb Xây dựng, H 8/2004

3 Luật D i sản Văn hỏa nghị định hướng dẫn thi hành, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2002

4 Luật Du lịch, Nxb Chính trị Quốc gia, H.2006, 78 trang.

5 Trần Quốc Vượng (Chủ biên) (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo Dục, Hà Nội

6 Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch - Tổng Cục Du lịch (2007), Non nước Việt Nam, Sách Hướng dẫn du lịch, Hà Nội.

Níội d u n g ơn tập:

1 Các khái niệm quản lý văn hóa quản lý di sản văn hóa Mối quan hệ quản lý di sản văn hóa với phát triển du lịch Những tác động tương hỗ hoạt động du lịch hệ thống

di sản văn hóa (tác động tích cực tác động tiêu cực)

(90)

5 Các quan điểm có liên quan đến di sản vãn hóa quán lý di sán văn hóa với phát triến du lịch

6 Những nguyên tắc trình quản lý di sán văn hóa với phát triến du lịch Việt Nam

(91)

ChươNq III

OUY TRÌNH TỔ CHỨC VÀ OUẢN LÝ DI SẢN VĂN HOÁ VỚI PHÁT TRIÊN d u l ịc h9

3.1 Xác đinh di sản văn hóa

Cho đến nay, nước ta có nhiều di sản văn hóa vật di sản văn hóa phi vật thể nhận vinh dự di sản văn hóa thể giới, hàng ngàn di tích cấp tỉnh gần ba nghìn di tích lịch sử văn hóa danh lam thắng cảnh xếp hạng di tích cấp quốc gia, trăm bảo tà n g Những số phản ánh phong phú di sản văn hóa nước ta, số nói lên điều đóng góp di sản văn hóa vào phát triển kinh tế đất nước?

Điều dễ nhận nước ta di sản văn hóa gắn bó mật thiết với hoạt động du lịch, lễ hội lớn diễn khu vực di sản văn hóa thường thu hút lượng khách lớn tham quan du lịch, lễ bái, hay cầu phúc, cầu tà i Vì thế, di sán văn hóa coi nguồn tài nguyên du lịch Tài nguyên du lịch phong phú, đặc sắc có sức hấp dẫn với du khách có hiệu

quả kinh doanh du lịch cao

(92)

- Căn vào thực tiễn điều tra di sản văn hóa năm,

tiến hành xác định di sản văn hóa theo đăng cấp phân loại theo thuộc tỉnh (đặc điểm, tính chất, loại hình).

- Khi phân loại di sản văn hỏa cần vào hình thức để xác định tính chất di sản, cần phân loại tầm quan trọng, quy mô, giá trị du lịch di sản văn hóa.

Khoản 6, điều - Luật Du lịch Inđơnêxia xác định điểm7 • • •

du lịch sau: “Trước hết vị trí có tài ngun du lịch có sức hấp dẫn, sức hút người Tất cà điều Chính phủ xác định quản lý Việc xây dựng điểm phục vụ cho du lịch phải đảm bảo bốn yêu cầu: Có khả thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa - xã hội địa phương; Đảm bảo gìn giữ giá trị văn hóa, tín ngưỡng phong tục tập quán tồn địa phương; Bảo vệ môi trường sinh thái; Đảm bảo phát triển du lịch lâu dài”

Khoản 8, điều 4, chương I - Luật Du lịch Việt Nam (năm 2005) ghi: “Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan khách du lịch”

Khoản 1, 2, điều 24 - chương IV - Luật Du lịch V iệt Nam (năm 2005): Các điều kiện để công nhận điểm du lịch gồm:

+ Điểm du lịch có đủ điều kiện sau cơng nhận điểm du lịch quốc gia:

- Có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn đổi với nhu cầu tham quan khách du lịch

- Có kết cấu hạ tầng du lịch cần thiết, khả đảm báo phục vụ trăm nghìn lượt khách tham quan năm

+ Điểm du lịch có đủ điều kiện sau cơng nhận điểm du lịch địa phương:

(93)

- Có kết cấu hạ tầng du lịch cần thiết, kha đám bao phục vụ mười nghìn lượt khách tham quan năm

- Cần đảm bảo tính khoa học, tính thực tiễn cho việc quản lý, nghiên cứu việc bảo tồn, tơn tạo, phát triến di sản có hiệu

3.2 M tả di sản văn hóa

Di sản văn hóa nguồn lực quan trọng, sở đế phát triển du lịch N hưng di sản văn hóa lại có tính biến đối suy giảm tác động điều kiện tự nhiên, người hoạt động kinh tế - xã hội Do vậy, quản lý bảo tồn di sản văn hóa nhiệm vụ chiến lược quan trọng hàng đầu địa phương, mồi quốc gia muốn phát triển du lịch

Công tác sưu tầm, kiểm kê cách khoa học, toàn diện di sản văn hóa ln nhiệm vụ quan trọng trước Sau hình thành tư liệu diện mạo, giá trị di sản địa phương Đây việc làm vừa cấp bách, vừa lâu dài, không lơi lỏng, thời gian nghệ nhân cao tuổi qua chờ đợi Thu thập thông tin không phái nhiệm vụ dễ dàng Công việc nhà nghiên cứu phải phát triển kỳ kỹ thuật để thu thập thơng tin cách đầy đủ, xác quan trọng phải có tâm hồn, tình cảm để hiểu cảm nhận giá trị cha ông gửi gắm ẩn chứa di sản văn hóa Sau nghiên cứu, họ hỗ trợ ngược trở lại cho người cung cấp thông tin cộng đồng lưu giữ di sản văn hỗa, việc xác lập mối liên hệ chặt chẽ giới sưu tầm, nghiên cứu người trực tiếp tổ chức, quản lý di sản văn hóa địa phương

(94)

lịch tập hợp dịch vụ cần thiết đế thỏa mãn nhu cầu cùa khách du lịch chuyến du lịch” (Luật Du lịch, điều 4, khoản 10)

Dưới đây, xin giới thiệu bước mô tả m ột số di sản văn hóa khai thác thành sản phẩm du lịch, gồm di sản văn hóa vật thể phi vật thể

3.2.1 Mơ tả di sản văn hóa vật thể

Các di sản văn hóa vật thể gồm: Các di tích khảo cổ học; Các di tích lịch sử văn hóa; Các di tích văn hóa tín ngưỡng; Các quần thể di tích kiến trúc văn hóa; Hệ thống bảo tàng, nhà lưu niệm, sưu tập; Hệ thống chợ phiên vùng Chúng xin giới thiệu cụ thể cách thức mô tả số di sản văn hóa vật thể

3.2.1.1 D i tích lịch sử văn hóa

Với truyền thống uống nước nhớ nguồn, nhớ ơn tổ tiên, nên nhiều di tích lịch sử gắn liền với kiện lịch sử trọng đại đất nước đời nghiệp danh nhân, vị anh hùng dân tộc nhiều hệ người Việt Nam xây dựng gìn giữ tới ngày Tính đến ngày 30 tháng 12 năm 2006, nước ta có 1.367 di tích lịch sử xếp hạng cấp Quốc gia Đây điều kiện, tảng để phát triển hoạt động du lịch nguồn

* Các di tích lịch sử nước ta bao gồm:

- Các di tích ghi dấu kiện trị quan trọng, tiêu biểu, có ý nghĩa định hướng phát triển đất nước, địa phương: khu di tích Đền Hùng (Phú Thọ); Bến Bình Than (Nam Sách - Hải Dương), nơi diễn Hội nghị tướng lĩnh bàn việc đánh quân Nguyên Mông lần thứ hai

(95)

- Các di tích ghi dấu kỷ niệm: Di tích danh nhân văn hóa giới Nguyễn Trãi Cơn Sơn (Chí Linh - Hái Dưưng); Khu lưu niệm nhà thơ - Danh nhân văn hóa giới Nguyễn Du Tiên Điền (Nghi Xuân - Hà Tĩnh); Khu lưu niệm nhà nho, nhà giáo Chu Văn An (Phượng Hồng, Chí Linh - Hải Dương); khu di tích gắn với đời nghiệp Chủ tịch Hồ Chí M inh (Pắc Pó - Cao Bằng, Kim Liên - Nam Đàn - N ghệ An, Bến cảng Nhà Rồng - Thành phố Hồ Chí M in h ), v.v

* C ác bước mơ tả di tích lich sử:ế

- Vị trí, tên gọi, cảnh quan

+ Xác định vị trí, diện tích lãnh thổ, tên gọi di tích + Giá trị phong cảnh

- Lịch sử hình thành phát triển

- Giá trị cổ vật (cả số lượng chất lượng), vật kỷ niệm

- N hân vật tôn thờ người có cơng xây dựng trùng tu

- Những di sản phi vật thể gắn với di sản: phong tục tập quán, lễ hội, giá trị văn h ọ c

- Thực trạng tổ chức quản lý bảo vệ, tôn tạo phát triển di tích - Thực trạng chất lượng mơi trường khu vực di tích

- Giá trị xếp hạng: Quốc tế, quốc gia, địa phương, thời gian xếp hạng

3.2.1.2 D i tích văn hóa tín ngưỡng

(96)

* Di tích văn hóa tín ngưõTig gồm:

- C hùa: nước ta có hàng nghìn ngơi chùa, tính đến ngày 30 tháng 12 năm 2005, nước có 580 ngơi chùa xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia, tỉnh thành phố có nhiều ngơi chùa xếp hạng danh thắng kiến trúc nghệ thuật cấp Quốc gia là: Hà Nội (163), Hà Tây (cũ) (134), Hưng Yên (37), Hải Dương (35), Bắc Ninh (30), Hải Phòng (23), Nam Định (20)(l) theo nhà nghiên cứu Hà Văn Tấn có 42 chùa Việt Nam tiếng, mang giá trị văn hóa - lịch s (2)

- Đình', nhà chung cộng đồng làng xã Việt Nam, với ba chức chính: hành chính, tín ngưỡng, văn hóa Tính đến ngày 30 tháng 12 năm 2005, nước có 874 ngơi đình xếp hạng di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia, địa phương có nhiều ngơi đình xếp hạng Di tích kiến trúc nghệ thuật Quốc gia chủ yếu thuộc vùng châu thổ Bắc Bộ như: H Tây (cũ) (249), Hà Nội (181), Hải Dương (68), Hưng Yên (68), Bắc N inh (46), Hải Phịng (28), Thái Bình (27), Bắc G iang (27), Phú Thọ ( 2 ) (3)

- Đền: Có nhiều kiến trúc đền trở thành điểm tham quan hấp dẫn du khách đến như: đền Bạch Mã, đền Quan Thánh, đền Đồng Nhân, đền Ngọc Son (Hà Nội); đền Trần (Nam Định); đền Kiếp Bạc (Hải Dương); đền Nghè (Hải Phòng); đền V ua Đinh,Vua Lê, đền Thái Vi (Ninh Bình); đền B Triệu (Thanh Hóa); đền Cng (Nghệ An); V V Tính đến

ngày 30 tháng 12 năm 2005, nước có 257 ngơi đền xếp hạng di tích lịch sử văn hóa Quốc gia Đến địa

(1> Cục di sản - B ộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sđd.

(2) Hà Văn Tấn, Sđd.

(97)

phương có nhiều di tích kiến trúc đền xếp hạng cấp Quốc gia như: H Nội (32), Hưng Yên (30), Bắc Ninh (24),

Nam Định (20)

- Nhà thờ' Kiến trúc nhà thờ gắn liền với Đạo Thiên chúa, du nhập vào nước ta khoảng cuối ký XVỈ nhà thờ ngày phần lớn xây dựng vào cuối kỷ XIX có kiến trúc Gơ-tích Hiện Việt Nam có 5.390 nhà thờ nhà thờ Phát Diệm (Ninh Bình), nhà thờ Đức Bà (Thành phố Hồ Chí Minh), nhà thờ Lớn (Hà Nội), nhà thờ Phú Nhai (Nam Đ ịnh) nhà thờ lớn, điếm du lịch hấp dẫn du khách

* Các bước mơ tả di tích văn hóa tín ngưỡng

- Vị trí, tên gọi, cảnh quan

+ Xác định vị trí, diện tích lãnh thổ, tên gọi di tích -t- Giá trị phong cảnh

- Lịch sử hình thành phát triển

- Quy mô, kiểu, giá trị kiến trúc mỹ thuật, niên đại kiến trúc mỹ thuật

- Giá trị cổ vật (cả số lượng chất lượng), vật kỷ niệm

- Nhân vật tôn thờ người có cơng xây dựng trùng tu

- Những di sản phi vật thể gắn với di tích: phong tục tập quán, lễ hội, giá trị văn h ọ c

- Thực trạng tổ chức quản lý bảo vệ, tôn tạo phát triển di tích - Thực trạng chất lượng mơi trường khu vực di tích

(98)

* V í dụ: M tả Đ ÌN H TRÀ CỎ

Quảng Ninh biết đến tính có nhiều danh lam thắng cảnh tiếng Việt Nam Trong cỏ khu du lịch Trà c ổ với bãi biển trải dài 15km đánh g iá bãi biển đẹp Việt Nam đình Trà cổ - ngơi đình đồ sộ hoàn toàn m ang dấu ấn Việt Nam Đình Trà c ổ (vào thời Nguyễn có đặt thêm tên chữ cho cơng trình Vạn cổ từ - nghĩa ngơi đền có từ lâu đời) thuộc xã Trà Cổ, huyện Hải Ninh, Tỉnh Quảng Ninh Từ thời Nguyễn vùng gọi là: đạo Hải Ninh, châu Hà c ố i, xã Trà c ổ Được đánh giá ngơi đình đồ sộ địa đầu đất nước hoàn toàn mang dấu ấn văn hố Việt Đình Trà cố xây dựng từ thời Hậu Lê năm 1462 vùng đất rộng nằm phía N am phường Trà c ổ , Đình có kiến trúc kiểu chữ Đinh (J), thờ sáu vị Thành hồng có cơng lập lên xã Trà Cô (nay phường Trà c ổ ) cách gần 600 năm

Đình xây dựng khu đất rộng, phẳng phù hợp với sinh hoạt cộng đồng Đình nằm gần sát với đường lớn chạy từ huyện xuống bãi biển Cơng trình dựng hướng Nam chếch Tây 10°, phù hợp với khí hậu m ùa hè nóng, hưởng gió.nồm nam che bớt gió m ùa đơng bắc

(99)

tịnh thọ; Địa cửu thiên trường" (Nước Nam bên vững; Đât

vững trời dài) Riêng hậu cung chi vồ có chiều dài 10.30m

và rộng 6,53m Tịa đại đình có bốn mái, hai hai phụ, kèo có chiều cao 5,53m c ấ u trúc cúa kèo đều theo thể thức thượng rừng hạ ke, nghĩa nứa cấu trúc đỡ hoành rường đấu, nứa thi đường kẻ chạy đến cột biên Tuy nhiên, kèo tồn bị sửa chữa nhiều lần nên kết cấu trang trí đon giản nhiều Lối cấu trúc thượng rừng hạ kẻ lối cấu trúc gặp nhiều đình có niên đại kỷ XVII(I) Kiến trúc sàn đình cịn giữ nguyên vẹn, đặc biệt phân thành ba cấp cao thấp khác Lớp thứ lóp sàn thuộc không gian giới hạn bốn cột cua hai gian kề gian (gian lòng thuyền) chúng cao cách mặt đình 0,55m Lớp thứ hai thuộc không gian giới hạn với bốn cột hai gian hai gian kể từ ra, cao 0,70m hon lớp sàn 0,15m Lớp sàn thứ ba không gian giới hạn cột cột quân Chúng bao quanh hai lóp sàn cao 0,85m Việc sàn đình chia nhiều cấp gặp đình Chu Quyến(2)(có hai cấp) Việc phân chia thành nhiều cấp cho thấy việc hội họp vào kỷ XVII có phân chia tơn ti, phân chia theo hệ

- Trang trí mỹ thuật: Các trang trí thành phần kiến trúc phong phú Đề tài trang trí hầu hết hình Rồng, nghệ nhân thể nhiều hình mẫu, nhiều đồ án trang trí khác Đó mảng Rồng ổ, họ nhà Rồng lớn bé, dài ngắn khác quây quần cốn đình, bố cục theo m ột kiểu dáng khác trông sinh động

(1 ’ N guyễn Du Chi (2 0 ), Sđd, trang 261.

(100)

Khi Rồng đơi, hai bố cục đăng đối chầu mặt trời với nhiều tia lửa rực rờ thay mặt trời hố hay người cưỡi hố, dáng trang nghiêm mà vui Có lại thể cảnh tiên cưỡi Rồng Một đầu rồng to với nhiều đao lửa tua tủa đầu sừng lấp ló tiên nữ ngồi Tuy bố cục khác Rồng có chung cách điêu khắc, Rồng mồm rộng cằm bạnh, viền mép gập vng, mắt trịn lồi to, mũi nở phồng hai tai dài vểnh, thường cách điệu thành đao lửa

Ngoài Rồng, cịn có Phượng điêu khắc sinh động Hình Phượng xịe cánh, mồm ngậm cành hoa, cồ vươn dài Đặc biệt tóc đầu nghệ nhân biến thành đao lửa dài, đuôi Phượng thường nghệ nhân thể dài đẹp lại ngắn uốn lượn mềm mại

Hình ảnh tiên nữ, ngồi việc thể đề tài cưỡi Rồng hay hổ, tả ngồi bên cửa sổ Nghệ nhân khéo chạm thành hai lớp, lớp ngồi cửa viền đề có trang trí hoa lá, phía lên khuôn mặt tiên nừ trái xoan, lông mày cong, mũi thon, mồm nhỏ

Bên cạnh đề tài trên, đình cịn có hình số vật chạm với bố cục lạ Đó thú bốn chân, có tai dài vểnh cao, mồm rộng nhiều răng, người trịn lẳn, ngắn Hiện nhà nghiên cứu chưa xác định lồi thú Hình ảnh lồi thú hay thấy chạm khắc kiến trúc cuối kỷ XVII

Đề tài hoa như: Hoa sen, hoa mẫu đơn, trú c Xen kẽ ô chữ viết theo lối cách điệu chữ Vạn, chữ Phúc, chữ Thọ nhằm thể aò ước, niềm tin lời cầu chúc cho tương lai tốt đẹp

(101)

- Hiện vật: Ngai thờ Thành hoàng, sắc phong Ngoài số vật làm vào kỷ XIX Các sắc phong đình sắc phong vua triều Nguyễn, sắc cố có niên hiệu T ự Đức 33 (1880), tiếp bổn sắc phong có niên hiệu Thành Thái (1889) sắc phong có niên hiệu Duy tân (1909) Các sắc phong ghi rõ tên vị thành hoàng làng:

Q uảng Trạch đại vương Ngọc Son trấn hải đại vương H uyền Quốc L ã thái úy

K hổng Lộ Giác H ải tự thần

Linh p hù bách điểm tước chi thần

■ Lễ hội đình Trà c ổ diễn từ ngày 30 tháng đến tháng

(102)

- Đình Trà cổ xếp hạng di tích lịch sử văn hóa quốc gia Ban quản lý di tích thuộc Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh quản lý Qua vài lần tu sửa vào thời sau đến đình Trà c ổ gìn giữ nhiều nét kiến trúc xưa đánh giá khơng nhiều ngơi đình có tuổi thọ cao Vị trí đình lại nằm địa đầu biên giới tổ quốc, 300 năm qua giữ nét văn hóa Việt, khơng bị ảnh hưởng văn hóa ngoại biên

3.2.1.3 Quần thể di tích kiến trúc văn hóa

* Q uần thể di tích kiến trúc văn hóa gồm:

- Thành lũy: Trong thời kỳ lịch sử nước có nhiều tịa thành lũy cổ xây dựng làm nơi đóng trụ sở hành chính, có chức phịng thủ Hiện cịn nhiều tịa thành giữ dấu tích kiến trúc, cơng trình kiến trúc có ý nghĩa lịch sử, kiến trúc, mỹ thuật khai thác phục vụ mục đích tham quan, nghiên cứu, giáo d ụ c như: Tòa thành Luy Lâu trụ sở hành quan cai trị Trung Quốc làm việc thời Bắc thuộc, cịn dấu tích tường thành xã Trí Quả (Thuận Thành - Bắc Ninh); Thành nhà Mạc xây dựng năm 1552, nằm bên bờ sông Lô (Trung tâm thị xã Tuyên Quang); Khu di tích tịa thành Lam Kinh xây dựng quy mô vào năm 1428 thuộc xã Xuân Lam (Thọ Xuân - Thanh H ó a)

- K in h đô cổ: Các triều đại phong kiến nước ta, vị vua cho xây dựng kinh đô nhiều nơi Chỉ cỏ cố đô Huế cịn bảo tồn 100 cơng trình kiến trúc có giá trị, UNESCO cơng nhận di sản văn hóa giới Các kinh khác c ổ Loa, Hoa Lư, Thăng Long, Tây Đô, T rà Kiệu, Đơng Dương, Trà Bàn phần lớn cịn lại dấu tích kiến trúc - C ác đơ thị nhà cổ: Ở nước ta bảo tồn hàng

(103)

một số vùng nông thôn Việt Nam Theo thống kê cúa Sớ Văn hóa, Thể thao Du lịch Hà Nội năm 2004, phố cổ Hà Nội có 859 di tích kiến trúc nhà ở, có 245 ngơi nhà cố 614 ngơi nhà cũ có giá trị cần bảo tồn Phố cố Hội An có tới 1.000 ngơi nhà cổ cần bảo tồn, có 82 ngơi nhà xếp hạng di tích lịch sử đặc biệt bảo vệ tuyệt đối Nước ta có nhiều thị cổ xây dựng, đến cịn thị cổ có giá trị kiến trúc, lịch sư - văn hóa, điểm du lịch hấp dẫn khách du lịch phố cố Hà Nội, phố cổ Hội An phố Hiến

* C ác bước mơ tả quần thể di tích kiến trúc văn hóa:

- Vị trí, tên gọi, cảnh quan

+ Xác định vị trí, diện tích lãnh thổ, tên gọi di tích + Giá trị phong cảnh

- Lịch sử hình thành phát triển

- Quy mô, kiểu, giá trị kiến trúc mỹ thuật, niên đại kiến trúc mỹ thuật

- Giá trị cổ vật (cả số lượng chất lượng), vật ký niệm

• Nhân vật tơn thờ người có cơng xây dựng trùng tu

- Những di sản phi vật thể gắn với di tích: phong tục tập quán, lễ hội, giá trị văn học

- Thực trạng tổ chức quản lý bảo vệ, tôn tạo phát triển di tích - Thực trạng chất lượng mơi trường khu vực di tích

- Giá trị xếp hạng: quốc tế, quốc gia, địa phương, thời gian xếp hạng

3.2.1.4 Hệ thống bảo tàng, nhà lim niệm

(104)

vật sưu tập vật gôc vê lịch sử tự nhiên văn hóa vật chât tinh thần - sử liệu gốc kiến thức - nhằm tài liệu hóa khoa học q trình phát triển thiên nhiên xã hội loài người” (1)

Hiện nay, nước ta có khoảng 115 bảo tàng quốc gia, bảo tàng chuyên ngành nhà truyền thống, lưu niệm cá nước, nơi sưu tập, lưu giữ giá trị văn hóa khứ mà cầu nối khứ với tương lai Tiêu biểu như: Bảo tàng Lịch sử Việt Nam, Bảo tàng Cách mạng Việt Nam, Bảo tàng Lịch sử Quân Việt Nam, Bảo tàng Mỹ thuật Việt Nam, Bảo tàng Văn hóa dân tộc Việt Nam, Bảo tàng Hồ Chí Minh, Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam, bảo tàng hạt nhân hệ thống bảo tàng Việt Nam, có quy mơ, vị trí xứng đáng khu vực, quốc tế Tuy nhiên, thiết chế văn hóa trạng thái tương đối tĩnh trước thách thức lớn lao thời đại bùng nổ thông tin

* C ác bước m ô tả m ột bảo tàng, nhà lưu niệm:

- Vị trí, tên gọi, cảnh quan

- Lịch sử hình thành phát triển.

- Quy mô, kiểu, giá trị kiến trúc mỹ thuật, niên đại kiến trúc mỹ thuật

- Giá trị vật gốc (cả số lượng chất lượng): vật gốc thể khối, vật gốc thuộc nghệ thuật tạo hình, vật gốc có chữ viết; Các vật trung gian môi giới (bản cùa vật gốc, làm cách khoa học xác)

- Nhân vật tơn thờ người có cơng xây dựng

trùng tu

- Những di sản văn hóa phi vật thể gắn với bảo tàng, nhà lưu

niệm: phong tục tập quán, lễ hội, giá trị văn học

(105)

- Khoảng cách vị trí bảo tàng, nhà lưu niệm với thị trường cung cấp khách hàng, chủng loại chất lượng đường giao thông phương tiện giao thơng hoạt động

- Khoảng cách tới di sản văn hóa tự nhiên du lịch khác - Thực trạng tổ chức quản lý báo vệ tôn tạo phái triến di sán - Giá trị xếp hạng: quốc tế, quốc gia, địa phương, thời

gian xếp hạng

3.2.1.5 Chợ phiên vùng

Bây giờ, trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng có mặt khắp nơi có nhiều người nhớ muốn tìm lại cảm giác thú vị chợ phiên Những phiên chợ họp vào vài ngày cố định tháng với sản phấm đặc trưng Chợ phiên chứa đựng nét văn hóa xưa khơng dễ qn được, nơi gặp gỡ tâm tình, trao duyên, nơi sinh hoạt văn hóa dân gian, cầu chúc điều m ay mắn tốt lành đến năm

Sản phẩm thường người trực tiếp làm đem chợ bán Hàng hóa lại phong phú Bây giờ, phiên chợ khơng cịn rõ nét trước dù giữ số nét độc đáo riêng

Chợ phiên thường họp sớm, từ lúc trời tờ mờ sáng trưa kết thúc Mỗi chợ phiên có sản phẩm ' đặc trưng N hư chợ phiên Văn Giang có giống Người từ khắp nơi đổ chở theo nhiều giống, từ lợn, gà, vịt, chó, mèo Tiếng gọi í ới, tiếng mặc cả, tiếng cãi cọ tất âm đặc trưng làm nên phong cách riêng chợ quê Việt Nam

(106)

Tuy nhiên, vần phiên chợ giữ đặc trung truyền thống chợ Cán c ấ u (Lào Cai), chợ cách huyện Bắc Hà chừng 18km, họp đồi thoai thoải Chợ Cán c ấ u trước gần thị trấn Bắc Hà, mồi lần nhà nước xây cất chợ thành khang trang bà lại chuyển nơi khác Đó tập tục từ bao đời nay, với họ, chợ phiên nơi mang bán hay mua đủ thứ mà không cần phải xếp loại hay theo khuôn mẫu nào, người chợ muốn tùy nghi bày biện hàng hóa minh

Chợ Cán Cấu tuần họp lần vào ngày thứ bảy Một bãi chợ hoàn toàn người dân tộc, M ông Đen, Mông Đỏ, M ông Hoa, Giao, Tày Từ cao nhìn xuống bãi chợ, khói bếp tỏa lên lều tranh lụp xụp, với man người với sắc áo xanh đỏ, xa xa núi đồi phủ sương lam, lác đác vài ba nhà sàn Phong cảnh bình hoang sơ

Ai đến SaPa khơng thể qn hình ảnh sáng thứ Bảy người đàn ông H ’Mông dắt vợ cưỡi ngựa m ang đến chợ để bán Chiều chủ nhật ngược lại, người vợ dắt ngựa trở lưng ngựa ông chồng say rượu nằm vắt ngang Với người Mông chợ phải say rượu, chưa say chưa vui

Hầu địa phương m ảnh đất Việt Nam có phiên chợ họp vào thời điểm định tháng Bắc Ninh tiếng với phiên chợ Nón, Vĩnh Phúc có phiên chợ Lồ, chợ Săn Hà Tây (cũ), chợ Non Hà Nam phiên chợ tiếng nước mà mồi năm chí họp có lần chợ Viềng Nam Định phiên chợ chứa đựng m ột đặc trưng riêng, thể văn hóa địa phương

(107)

ống giang, bó dong quần áo tranh dân gian Tất mang đậm mùi vị hương đồng gió nội kết tinh từ hồn quê, hồn đất

Với người dân Việt Nam, chợ phiên nét văn hóa cua thời để nhớ, nơi chất chứa chút tâm hồn dân tộc

* C ác bước m ô tả m ột chợ phiên:

- Vị trí, tên gọi, cảnh quan

+ Xác định vị trí, tên gọi phiên chợ, + Giá trị phong cảnh

- Lịch sử hình thành phát triển

- Những di sản văn hóa phi vật thể gắn với chợ phiên: phong tục tập quán, lễ hội, giá trị văn h ọ c

- Khoảng cách tới di sản văn hóa tự nhiên du lịch khác

* Ví dụ: M tả phiên C H Ợ VIÈNG - Tỉnh Nam Định

Đây phiên chợ truyền thống độc đáo nằm khu di tích v khơng gian văn hóa Phủ Dầy thờ thánh mẫu Liễu Hạnh - Tứ Bất Tử V iệt Nam

Chợ Viềng (Nam Định) năm họp phiên, kéo dài từ nửa đêm m ùng đến sáng mùng Tết Lỡ phiên chợ V iềng lỡ năm Vì vậy, từ nửa đêm đến tờ mờ sáng, dân N am Định, Thanh Hóa, Hà Nam, Hà Nội, Hải Dương, Quảng Ninh, H ải Phòng đổ chợ Viềng mắc cửi để mong có lộc cho măm Thật Viềng khơng phải tên riêng chợ mà có tới 4,5 lkhu chợ thuộc hai chợ tên Viềng Nam Định, họp phiên vào đêm m ùng rạng sáng mùng tháng giêng Đó hội V iếng Phủ Kim Thái, huyện Vụ Bản (là chợ tiếng sứ sách, thi ca) hội Viềng Chùa xã Nam Giang, huyện Nam T rực Người dân thường quen gọi thành chợ Viềng “2 chợ, phiên”

(108)

cho năm Theo lời người già giải thích, chợ Viềng Phủ có ý nghĩa chợ thần tiên trời (cịn gọi chợ âm phủ) Đi chợ kết hợp với cúng bái, cầu may đền, phủ

Tầm độ sáng, theo cổ lệ, người dân sở mang đồ truyền thống phiên chợ Viềng bán: liềm, hái, quang, gánh, thúng, mủng, cuốc, xẻng Đây vật dụng cần thiết cho người nơng dân cầy bừa, cấy hái chăm sóc trồng vật nuôi từ bao đời M ua lấy may để vững tin có đủ sức khoẻ chăm cầy sâu cuốc bầm làm giàu suốt năm

Từ Viềng Phủ đến Viềng Chùa hết gần tiếng xe máy, phải vượt qua hai quãng đồng rộng mênh mông Trước đây, Viềng Phủ tiếng nơi hội tụ sản phẩm thủ công tiếng địa phương tỉnh Nam Định đúc Tống Xá, sơn mài Cát Đằng, hàng chạm, mộc La Xuyên, cuốc, xẻng Vân Tràng, giống Mỹ Lộc, cảnh Nam Điền Tuy nhiên, gần đây, sản phẩm lại tập trung Viềng Chùa

Viềng Chùa có cảnh, có thịt bị (hai sản phẩm khơng thể thiếu chợ Viềng), lại chợ có đơng người Hà Nội, Hải Phịng dự, chợ trội Viềng Phủ loại hàng hóa, đồ cổ cảnh đẹp, từ đồng hồ báo thức Made in France nhập vào Việt Nam cuối kỷ XIX, đèn Hoa Kỳ nhập từ Hồng Kơng năm 20, phích Trung Quốc năm 50, nồi nhôm Liên Xô năm 60 - 70 đến kiềng bếp gang Thái Nguyên, liềm, hái, lưỡi cày công - nông không thiếu thứ giá rẻ

Đi chợ xong, khách viếng thăm thường thắp hương làm lễ Phủ Dầy chùa lân cận, trung tâm đạo Mầu lớn Việt Nam, với hom 20 đền phủ

Thú mua sắm đồ cổ chợ Viềng giảm nhiều Do kinh tế ngày khấm tốc độ mua sắm thời đại nên người

(109)

ta chí tiên mua cặp lộc bình gơm, đỉnh đơng đồ chơi sang ngơi nhà tiện nghi khơng đổ cơng sức truy tìm đồ cổ hiệu chĩnh, vại, chum, lọ, đồ uống trà, chén, bát, ơng bình v i trước

Tuy nhiên, với tinh thần “bán quí, mua may”, phần lớn người chợ Viềng tìm thấy thứ cần, gắn bó với cơng việc, sở nguyện cúa Cả hai chợ mang đậm tính cầu lộc, cầu may họp phiên ngày năm số lượt người đến chợ Viềng, theo ước tính cùa Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Nam Định, nửa tổng số người đến chùa Hương tháng lễ hội

3.2.2 M ô tả di sản văn hóa p h i vật thể

Các di sản văn hóa phi vật thể gồm: Lễ hội dân gian; Các phong tục, nghi lễ liên quan đến vòng đời (cưới xin, ma chay ); Các phong tục, nghi lễ cộng đồng (Tết Nguyên Đán, Rằm tháng Giêng, Trung T h u ); Văn hóa làng (nghề làng nghề thủ cơng truyền th ố n g ); Sinh hoạt nghệ thuật (Nhã nhạc, rối n c V ăn hóa ẩm thực;

Dưới đây, xin giới thiệu cụ thể bước mô tả số di sản văn hóa phi vật thể

3.2.2.1 L ễ hội dân gian

Một dấu ấn tạo nên độc đáo đặc sắc vùng văn hóa lễ hội dân gian - mơi trường diễn xướng, bảo lưu pihát triển nhiều yếu tố văn hóa truyền thống Trong q trình hình tlhành phát triển, lễ hội dân gian chịu chi phối mạnh mẽ nỉhững điều kiện tự nhiên, xã hội lịch sử mảnh đất

(110)

Trong tự nhiên, xuân - thu hai mùa chuyến tiếp tương đối ngắn ngủi đông hạ, hai thời chu kỳ khí hậu nóng - lạnh, “xn thu nhị kỳ” nơng lịch cổ truyền, thời buổi nông nhàn ngắn ngủi người nông dân quanh năm

ubán mặt cho đất, bán lưng cho trời” Trong chu kỳ ấy, mốc

đánh dấu thời đoạn sản xuất lễ thức, nghi lễ, hoạt động tâm linh người gắn với hoạt động chu trình canh tác nơng nghiệp, lễ hội dân gian diễn Tố chức lễ hội cách sử dụng thời gian nông nhàn theo mùa, theo vụ người dân châu thổ Bắc Bộ

Bởi nơng nghiệp nguồn sống cộng đồng hoạt động người mảnh đất tất bị nghề nông chi phối sâu sắc Tín ngưỡng, tơn giáo họ phải lễ thức nơng nghiệp hình thái sinh hoạt văn hóa cộng đồng họ phải hội mùa

Tuy lễ hội liên quan đến canh tác nông nghiệp phổ biến, đến thật khó cho muốn tìm lễ hội nơng nghiệp túy, lễ hội đan xen, hịa trộn với loại hình lễ hội khác, mà có lẽ sâu đậm hon lễ hội phản ánh lịch sử Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng lớn đến văn hóa, điều kiện xã hội lịch sử yếu tố định, chi phối không nhỏ đến đặc điểm tâm lý tính cách người Việt châu thổ Bắc Bộ Thực tế để lại dấu ấn đậm nét văn hó a người dân Do vậy, họ tổ chức lễ hội vốn để phản ánh thực sống, phản ánh ước mơ quan điểm người, nên đan xen, hòa quyện yếu tổ lịch sử vào lễ hội nông nghiệp tất yếu Có thể kể tới lễ hội như: hội Đền Hùng, hội Hoa Lư, hội G ióng, mà nhân dân nước biết đển, gắn với nhân vật lịch sử, với thần tích, truyền thuyết, lai lịch, công trạng anh hùng

(111)

mà dân vùng, liên vùng, nước Theo nhà nghiên cứu, m iền Bắc có 72% lễ hội năm diễn từ tháng 12 đến tháng âm lịch hàng năm Điều có ý nghĩa hoạt động du lịch nước ta, thời điểm thời điểm du lịch biền vắng khách du lịch lề hội làm hạn chế tính mùa vụ cúa du lịch biển, góp phần đa dạng sản phấm du lịch

Để mơ tả lễ hội dân gian, ta thực theo bước sau: - Xác định tên gọi lễ hội

- Không gian diễn lễ hội - Thời gian diễn lễ hội

Lịch sử phát triển lễ hội, nhân vật tơn thờ, kiện văn hóa lịch sử gắn với lễ hội

Quy mô lễ hội m ang tính quốc gia hay địa phương

Các giá trị văn hóa, phong tục tập quán diễn lễ hội, trò chơi dân gian, hoạt động văn hóa nghệ thuật tổ chức

- Giá trị với hoạt động du lịch

Thực trạng việc tổ chức khai thác lễ hội phục vụ nâng cao đời sống tinh thần nhân dân, bảo tồn, phát huy truyền thống văn hóa, phát triển du lịch

* V í dụ: M ô tả lễ hội đền Xà (làng Xà N gọt, xã Tam G iang, h u y ện Y ên P hong, tỉnh B ắc Ninh).

(112)

Lễ hội Đền Xà hai làng Xà Đông Xà Đoài lo liệu Ngay từ đầu tháng dân làng họp để bầu vị cai đám chịu trách nhiệm việc tổ chức lễ hội Cũng giống nghi lễ mở đầu hầu hết lễ hội thuộc vùng châu thổ Bắc Bộ, lễ rước nước từ sông Cầu đến đền Xà để làm lễ mộc dục lễ gia quan diễn long trọng Sau lễ rước nhị vị thành hồng tị đền Xà đình làng Đi đầu đám rước đoàn cầm cờ ngũ sắc, đội kéo xe song mã (gồm ngựa hồng, ngựa bạch) theo quan niệm dân xe song mã tượng trưng cho ngựa chiến nhị vị thánh Tam Giang Theo sau kiệu bát cống Trên kiệu có đặt hòm sắc phong triều đại phong kiến ban cho nhị vị Đức thánh Tam Giang Kế đến phường bát âm, quan viên áo mũ chỉnh tề Cuối dân làng khách thập phương tới tham dự lễ hội

(113)

tay chái ý vào tay phải cho đêu tai phai nghe tiếng trống

Lễ hội Bơi chải đền Xà giống nhiều lỗ hội Bơi chải khác vùng châu thổ Bắc Bộ thường tổ chức khoảng thời gian từ tháng Ba đến tháng Năm (Ảm lịch) như: hội bơi chai đình Đăm, (xã Tây Tựu, huyện Từ Liêm, thành phố Hà Nội) mở từ mồng đến ngày 12 tháng Ba, hội Bạch Hạc (thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ) đua thuyền sơng Lô ngày mồng 10 đến ngày 13 tháng Ba, trùng hợp với đầu mùa mưa miền Bắc đầu mùa làm ăn vùng đồng mùa thuộc châu thổ Bắc Bộ Hình ảnh tay chèo nhịp nhàng bơi tiếng trống, tiếng chiêng vừa mang ý nghTa biểu trưng sức mạnh thi tài thượng võ, vừa thav cho lời cầu nguyện cúa người dân mưa dông đầu mùa đến lúc để lúa "phất cờ mà lên”

3.2.1.2 Nghê làng nghê thu công truy én thông

Việt Nam nước có nhiều làng nghề làng nghề thu công truyền thống tiếng Nghệ thuật sán xuất sản phâm giá trị văn hóa, lịch sử làng nghề thủ công truyền thống có sức hấp dẫn lớn, góp phần tạo đa dạng, đặc sắc, khả cạnh tranh sản phẩm du lịch nước ta

Theo tiêu chí làng nghề nơng thơn Việt Nam: '‘Làng nghề làng có 30% tổng số dân tham gia sản xuất sán phấm phi nông nghiệp, tổng doanh thu hoạt động sản xuất chiếm 50% tổng doanh thu làng"

Hiện nước có 1450 làng nghề, châu thố Bắc Bộ chiếm 67,3% , miền Trung chiếm 20.5% miền Nam chiếm 12,2% Gồm loại hình chủ yếu: Chế biến thực phẩm dược liệu có 197 làng (13,59% ); Ươm tơ dệt vải, đồ da có 173 làng (11.93%); Thủ cơng, nnỹ nghệ, thêu ren có 618 làng (62.1%); Các nghề khác có 341 làng (2 ,5 % )(l)

(114)

- Nghề chạm khắc đá: Từ thời đồ đá cũ, cách ngày khoảng 30 vạn năm, người cổ đại giới Việt Nam bắt đầu chế tác công cụ đá thô sơ Trái qua thời kỳ đồ đá nhiều công cụ đá cuội ghè đẽo, tranh chạm khắc đá tìm thấy di chi thuộc văn hóa Hịa Bình - Bắc Sơn Đến thời kỳ đồ đá sơ kỳ kim khí, người Việt chế tác nhiều cơng cụ sản xuất, đồ trang sức bàng đá tinh xảo rìu lưỡi xéo (Hoa Lộc - Thanh Hóa), rìu bơn, bàn mái, chày nghiền, vịng tay, khun tai, tượng đ

Vì vậy, đến nghề chạm khắc đá làng chạm khẳc đá bảo tồn, phát triển nhiều làng nước ta, tiêu biểu như: Kim Chủ (Kim M ôn - Hải Dương); làng Nhồi (tức An Hoàng - Thanh Hóa); làng Quan Khái (Hịa Hải - Đà Nằng) rải rác địa phương N inh Bình, Thừa Thiên Huế, Biên H ò a

- N ghề làng nghề đúc đồng: N ghề đúc đồng xuất

nước ta sớm Các sản phẩm đồ đồng như: cơng cụ sản xuất, vũ khí, đồ dùng, đồ trang sức, tượng đồng, tiêu biếu trống đồng Đơng Son tìm thấy thời đại đồng thau cúa văn hóa Đơng Sơn, Sa Huỳnh chứng tỏ trình độ kỹ thuật đồng tiên tiến, tinh xảo, tư triết học óc thấm mỹ tinh tế nghệ nhân nước ta

N gày nay, nghề đúc đồng phát triển nhiều địa phương nước ta như: làng Ngũ X (H Nội); Phường Đúc (Huế); làng Phương Điện (Điện Bàn - Quáng N am ); làng Trà Đúc (Thanh H ó a )

- N ghề làng nghề sản xuất gốm: Việt Nam nước có nghề

(115)

Nội); Hương Canh (Vĩnh Phúc); Đông Triều (Quáng Ninh); Thổ Hà (Bắc Giang); Biên Hòa (Đồng Nai): Thanh Hà (Hội An); Lò Chum (Thanh H óa)

- Nghề chạm k h ắc gỗ: Là đất nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, vật liệu tre gỗ sẵn có, người dân sáng tạo, chế tác không ngừng phát triển nghề làng nghề chạm khẳc gồ Xây dựng điêu khắc đinh, đền, chùa, miếu, nhà Trong kể đến làng: Đồng Kỵ (Bắc Ninh); Đông Minh (Vĩnh Bảo - Hà Nội); La Xuyên, Yên Ninh (Nam Định); Kim Bồng (Quảng Nam); Nhị Khê (Thường T ín)

- Nghề chế tác vàng bạc: Nghề chế tác vàng bạc cịn gọi nghề kim hồn Cái tên “kim hoàn" đến kỷ VI xuất hiện, anh em họ Trần thợ giỏi: Trần Hoa, Trần Điện, Trần Điều (Tổ nghề làng kim hoàn Định Cơng (Hà Nội) Sài Gịn - Chợ Lớn)1 mở cửa hiệu lấy tên "kim hoàn", sau thợ vàng bạc gọi cứa hàng "kim hoàn, sau gọi chung cho nghề chạm vàng bạc Nghề chạm vàng bạc nước ta xuất phát triển sớm, phải từ kỷ VII trở phát triển nhiều Hiện nay, nước ta số làng nghề bảo tồn nghệ thuật chế tác vàng bạc với nhiều loại sản phẩm đồ trang sức, trang trí đạt trình độ nghệ thuật tinh xảo, hấp dẫn du khách, phát triển thành điếm du lịch làng nghề, phố nghề

- Nghề dệt thêu ren: Theo truyền thuyết nghề dệt nước ta phát triển sớm, có nhiều vị cơng chúa, ngun phi nước ta có cơng việc phát triển, trấn hưng nghề Có thể số làng dệt như: Vạn Phúc (Hà Đông - Hà Nội); La Khê (Hà Đông - Hà Nội); c ẩ m Kim (HỘI An - Đa N ằng) Cùng với nghề dệt lụa, nghề thêu nước ta có từ thời kỳ đầu Công

(116)

nguyên phát triển vào thời kỳ Lý - Trần đến thời Lê có nhiều cải tiến kỹ nghệ mẫu mã Hiện nay, có nhiều làng trung tâm phát triển nghề thêu bán sản phẩm thể, hấp dẫn du khách như: xã Quất Động (Hoa Lư - Ninh Bình); xưởng thêu XQ (Đà L ạt)

- N ghề, làng nghề sơn mài khảm: Nghệ thuật “sơn son thếp

vàng” góp phần làm nên vẻ đẹp lộng lẫy di tích lịch sử kiến trúc đình, chùa, đền, miếu, cung điện Tố nghề nghề sơn Trần Lư tướng cơng, người làng Bình Vọng, tên nơm làng Bằng (Thường Tín - Hà N ộ i)(1) Sơn ta thường có màu màu then (màu đen), sơn cánh gián (màu nâu), màu son (màu đỏ), dùng kỳ nghệ dát (thiếp) vàng bạc, chưa đạt đến kỹ nghệ, trình độ sơn mài Đến năm 1925, trường Cao đẳng Mỹ thuật Đông Dương thành lập nhà trường có lập xưởng mời nghệ nhân nghề sơn giúp Một số sinh viên học nghề này, có họa sĩ Trần Văn c ẩ n sinh viên làm tranh sơn mài với việc phú lớp son có nhựa thơng thay cho dầu trầu, m giữ sơn mảng màu Từ mở trường phái tranh bí nghệ thuật sơn mài Nghề khảm trai, khảm xà cừ nước ta có xuất sớm khoảng thời Lý - Trần, từ thòi Nguyễn nghề phát triển rực rỡ, bới có sáng tạo phong cách trang trí mỹ thuật “nhất thi, nhì họa" Làng nghề tiếng làng Chuôm (Chuyên Mỹ - Phú Xuyên - Hà Nội)

- N gh ề làng nghề làm tranh dân gian: Theo các nhà nghiên cứu, nghề làm tranh dân gian nước ta có từ thời Lý - Trần - Hồ, với việc phát hành tiền giấy N hưng phải đến thời Hậu Lê phát triển rực rỡ Có thể kể đến số làng nghề, phố nghề làm tranh dân gian như: làng Đ ông Hồ (Thuận Thành - Bắc Ninh), Hàng Trống (Hà Nội), Kim Hoàng (xã Vân Canh - Hoài Đức - Hà N ộ i)

(117)

Ngoài nghề, làng nghề thu công truyền thống ké trên, nước ta nhiều làng nghề khác bảo tồn, phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, kinh tế, hấp dẫn du khách tham quan, nghiên cứu mua sản phâm

C ác bước mô tả m ột nghề làng nghề thủ công truyền th ốn g gồm:

- Xác định tên gọi nghề làng nghề thu cơng truyền thống - Xác định vị trí địa lý, cảnh quan

- Lịch sử hình thành phát triển nghề hay làng nghề - Các nhân vật tôn vinh (Tổ nghề )

- Quy mô làng nghề

- Các yếu tố tự nhiên kinh tế, văn hóa - xã hội ni dưỡng nghề làng nghề thủ cơng truyền thống: diện tích làng, số người, số hộ dân tham gia tố chức sản x u ấ t

- Nghệ thuật đặc sắc nghề làng nghề: nghệ thuật sản xuất, lựa chọn nguyên vật liệu, cấu chứng loại số lượng chất lượng, giá trị thấm mỹ sử dụng sản ph ẩm , - Việc tiêu thụ sản phẩm: giá sản phẩm, mức thu nhập

đời sống người thợ thú công từ sản xuất - Môi trường làng nghề

- Những giá trị văn hóa gắn với nghề làng nghề thủ cơng truyền thống

* V í dụ: M ô tả làng lụa Vạn P h ú c (Hà Đ ông - Hà Nội)

Lịch s làng nghề: N ghề dệt lụa truyền thống làng Vạn

(118)

không giống loại lụa dệt làng khác, chất liệu mềm mại độ tinh xảo đường tơ, họa tiết trang trí Lụa Vạn Phúc không sản vật quý làng Vạn Phúc, m mặt hàng truyền thống người Việt Nam

S ả n p h ẩ m làng nghề' Chỉ riêng làng dệt Vạn Phúc có tới 70

thứ hàng the, lụa, đũi, gấm, lĩnh, vải Tùy theo yêu cầu cửa thị trường, m người thợ dệt thứ hàng phù hợp Có thể giới thiệu số mặt hàng tiêu biểu như:

Gấm: Là loại hàng dệt dày (nền dày), có nhiều màu sắc khác

nhau tạo nên gấm loại, như: gấm lam, gấm hồng cánh chấu, gấm đỏ, gấm vàng Hoa gấm thường có màu tươi rực rở cài dệt nổi, lụa thêu chi màu khéo sa Một tẩm gấm có nhiều màu, phổ biến hay m àu - gọi gấm ngũ thể hay gấm thất thể

Sợi ngang, sợi dọc gấm nhuộm màu, theo gam màu định trước Sợi dọc tạo chìm Sợi ngang tạo hoa lên - mặt phải tẩm gấm Khi ánh sáng dọi vào, tùy độ sáng trời hay sáng ánh đèn, nến góc nhìn, mặt hoa gấm phản chiếu màu tạo nên sắc độ khác nhau, trơng lóng lánh, sinh động Gấm mặt hàng quý khó làm tất mặt hàng tơ lụa, người dệt phải có tay nghề cao, kỳ thuật điêu luyện, tinh xảo, có óc thẩm mỹ tuyệt vời Theo truyền tụng thời Lê, có làng Vạn Phúc nơi dệt gấm

Vân: Là mặt hàng lụa mỏng có hoa nổi, hoa chìm Hoa

mặt lụa bóng mịn Cong hoa chìm phải soi lên ánh sáng thấy Thợ Vạn Phúc dệt vân giỏi nhất, ca dao xưa có cầu:

“The La, lụa Vạn, vải Canh

lụ a : Gồm loại lụa tron, lụa hoa Đấy kiểu đan lóng mốt

(119)

The, sa, xuyến, băng, q u ế: Các loại sản phấm dệt thung

(trên mặt sản phẩm có lỗ thủng nhỏ đẹp), kích thước độ dày thưa khác cách bố trí sợi dọc, sợi ngang khác

Lĩnh, đoạn, vóc, sa ta n h: Là loại hàng dệt dày số lượng sợi

dày loại hàng nhiều lụa quãng độ 8.000 sợi lụa có 3.000 sợi dọc mồi

Nghệ thuật trang trí: Hoa văn lụa xem mẫu mực

của phong cách tạo hình chất liệu mỏng, tơ sợi cua nghệ nhân làng Vạn Phúc Các nghệ nhân sử dụng đề tài trang trí từ kho tàng nghệ thuật truyền thống, sáng tạo khơng rập khn, nhằm thích ứng với chất liệu dệt Đấy đề tài hoa vật quen thuộc, rút từ nghệ thuật trang trí, tạo hình, đồ án người Việt số dân tộc thiểu số Đề tài thường gặp

ngũ phúc (năm dơi quanh chữ Thọ)\ Long Vân (Rồng mây); Nguyên hoa (hoa chanh, cúc, hồng ); Hoa lộc (bông hoa trồi

biếc); Thọ đỉnh (Lư hương chữ Thọ)\ Quần ngiĩ vọng nguyệt (đàn cá trơng trăng); Sóng nước Nhìn chung, hoa văn dệt truyền thống thường bố trí đối xứng Đường nét trang trí khơng rườm rà, phức tạp, mà ln mềm mại, phóng khống, dứt khoát

Kỹ thuật dệt lụa Để tạo nên sản phẩm tơ lụa tuyệt hảo nói

Itrên, nghệ nhân làng Vạn Phúc trải qua quy trình kỹ Ithuật phức tạp, gồm nhiều cơng đoạn: tơ, hồ sợi, dệt, nhuộm Mỗi công đoạn tiến hành theo quy định nghiêm ngặt

Tơ: Người thợ không quấn sợi vào ống đơn quay

sợi để dệt vải (sợi bơng, sợi gai )- Tơ lụa địi hỏi phải chọn sợi,

đ ẽo sợi, mắc sợi để lựa chọn riêng sợi dọc, sợi ngang.

Hồ sợ i: Việc thực với sợi dọc Kỹ thuật hồ sợi đòi

(120)

D ệt: v ề khung cửi không khác xưa nhiều Đê

dệt lụa trơn, người thợ dùng hai loại go - go thăng go vỏng (go thẳng để dệt lụa mỏng, mịn go trịn để dệt lụa có chấm thủng) Dệt lụa hoa thao tác dệt trơn, người nghệ thợ cần vẽ hoa trước đặt mẫu lên bàn khâu hoa Một thợ dệt người cài

hoa (hay kéo hoa).

Với mặt hàng tiếng mình, lụa Vạn Phúc có mặt rộng rãi nước vươn thị trường quốc gia châu Âu châu Á, Mỹ, Nhật Bàn nhiều nước khác giới

Làng Vạn Phúc có 1.276 hộ dân sinh sống, có 1.092 hộ sản xuất kinh doanh mặt hàng dệt lụa tơ tàm, thu hút 1.400 lao động tổng số 2.700 lao động địa bàn Trong làng nghề, hình thành nhiều doanh nghiệp kinh doanh hàng dệt lụa với vốn đầu tư lớn; nhiều cơng nghệ máy móc tiên tiến ứng dụng đế đa dạng hóa mầu mã, chủng loại tăng giá trị sản phẩm

Thương hiệu lụa Vạn Phúc bạn bè gần xa mến mộ, bạn bè quốc tế đến thăm quan mua sắm hàng hóa, góp phần tiêu thụ lượng lớn sản phẩm địa phương, tạo công ăn việc làm thu nhập cho nhiều lao động hộ kinh doanh dịch vụ Hàng năm, giá trị sản xuất kinh doanh Làng đạt 100 tỷ đồng, sản lượng lụa đạt triệu mét/năm, cho thu nhập bình quân đầu người đạt 1,4 triệu đồng/người/ tháng 111

Với đặc thù nằm gần quốc lộ gần trung tâm Hà Nội, thuận tiện việc giao thông, lại, việc sản xuất Vạn Phúc có điều kiện để phát triển gắn với du lịch làng nghề, góp phần đáng kể cho việc phát triển kinh tế địa phương Tuy nhiên, để góp phần thúc đẩy phát triển ỉàng nghề bền vững, làng lụa Vạn Phúc cần quan tâm, đầu tư quyền địa phương Cụ

(121)

Sớ Công nghiệp, T runs tâm Khuyến công, Tinh cân giúp làng lụa Vạn Phúc hình thành doanh nghiệp làng nghê, đồng thời tạo mối liên kết doanh nghiệp làng nghề theo mơ hình liên kết cụm công nghiệp

3.2.1.3 Sinh hoạt nghệ thuật

Ớ nước ta bảo tồn khôi phục nhiều loại hình nghệ thuật, nhiều điệu dân ca dân vũ, nhạc cụ bán nhạc truyền thống Các loại hình nghệ thuật truyền thống nước ta phát từ lâu đời, có giá trị nghệ thuật cao, mang đặc sắc riêng Các di sản không vô giá với dân tộc Việt Nam, mà có nhiều loại hình trở thành di sản văn hóa phi vật thê cua nhân loại, như: Nhã nhạc cung đình Huế: c n g chiêng khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây nguvên; Dân ca Quan họ; Ca Trù; M úa rối nư c

Các bưó’c mơ tả hình thức sinh hoạt nghệ thuật gồm:

- Lịch sử hình thành phát triển - Không gian phân bố

- Mơi trường diễn xướng - Các loại hình diễn xướng

- Các nghệ nhân diễn xướng (số lượng, độ tu ổ i )• - Nghệ thuật trình diễn loại nhạc cụ

- Các điệu dân ca, loại nhạc cụ (số loại chất lượng đóng ráp loại nhạc cụ)

- Các loại hình nghệ thuật truyền thống - Các loại hình văn hóa nghệ thuật bác học

- Thực trạng khả khai thác, bảo tồn phát triển du lịch

(122)

Lịch s h ìn h thành p h t triển : N hã nhạc cung đình Huế

loại hình âm nhạc thống sử dụng dịp đại lễ trang trọng cúng tế thần linh, tổ tiên triều đình quân chủ Việt Nam số nước khu vực Đông Nam Á, Đơng Á Đây loại hình âm nhạc thiêng liêng Theo đánh giá UNESCO, loại nhạc cố truyền Việt Nam chi có N hã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia

Trong triều hội, cúng tế, âm nhạc ln theo suốt quy trình buổi lễ, từ lúc mở đầu hồi kết thúc Nó tham gia vào tiết tế lễ, thành tố thiếu lễ, đồng thời phương tiện để giúp người giao tiếp với giới thần linh Loại âm nhạc triều đại quân chủ coi trọng, phát triển thành thứ quốc nhạc, biểu tượng cho sức mạnh bền vững vương quyền Nhã nhạc cung đình hình thức sinh hoạt âm nhạc phục vụ lễ nghi triều đình nhu cầu hưởng thụ hoàng triều quan lại

Nhã nhạc Việt Nam có nguồn gốc hình thành từ thời Đinh Tiền Lê Đến thời Lý, triều đình cho thành lập đội ca múa cung đình có quy mơ lên tới 100 người N hã nhạc tiếp tục drợc bồi đắp, phát triển phong phú loại hình nghệ thuật biểu diễn vào thời Trần, thời Mạc

Đến thời Lê, nhã nhạc với tư cách điển chế hoàn thiện, phát triển loại nhạc thống, thứ tài sản riêng triều đình, N hã nhạc thời kỳ tên tổ chức âm nhạc cung đình chuyên âm nhạc, Bộ N hã nhạc hoạt động song song với Bộ Khí nhạc, đặt quyền trông coi quan Thái Thượng thư

(123)

Đường thượng chi nhạc Đường hạ chi nhạc Cũng thời kỳ có hai vũ khúc mang tính lịch sư trinh diễn số buổi lễ

Vào cuối thời Lê, tình hình kinh tế - xã hội suy thối, âm nhạc cung đình dần bị suy thối Đen triều Nguyễn, nứa đầu ky XIX tình hình kinh tế - xã hội ổn định, âm nhạc cung đình triều đình quan tâm, trấn hưng

Triều Nguyễn kế thừa truyền thống âm nhạc cung đình triều đại trước, phát triển rực rỡ, phong phú đề tài, loại, số lư ợ n g Các vua chúa Nguyễn cho xây dựng nhiều đền đài, nhà hát, tổ chức lễ hội, tuyển mộ nhân tài âm nhạc khắp nơi, tố chức âm nhạc cung đình Triều Nguyễn kế thừa với hai tố chức coi tiêu biểu, là: Đồng Văn Nhã Nhạc, có quy chế thể thức nghiêm ngặt hoạt động, sinh hoạt trình diễn Đồng Văn chuyên lo đảm nhiệm âm nhạc hịa tấu, cịn Nhã Nhạc chuộng âm chun lo nhạc h t (11

Với m ột tổ chức nghệ thuật chặt chẽ, nghệ thuật trình diễn triều đình nhà Nguyền phát triến phong phú đa dạng với nhiều hình thức thể loại dàn nhạc Triều đình đặt loại nhạc: nhạc tế giao, nhạc đón sử

thần, nhạc đại lễ triều, thường triều lễ mừng th ọ sử dụng hàng trăm nhạc có lời ca chữ Hán Phần lớn nhạc chương quan lễ, hàn lâm viện biên soạn, mang nội dung phù hợp với lễ triều đình Các diễn viên trình diễn rèn tập cách công phu nghiêm ngặt Những người hoạt động âm nhạc cung đinh có kinh nghiệm lâu năm nghề phong phẩm hàm, chức tước để yên tâm phục vụ nghề nghiệp lâu dài v ề dàn nhạc cung đình triều Nguyễn gồm có:

(124)

- Dàn nhã nhạc: Thường dùng ngày tê giao, tê miêu

- Dàn nhạc huyền: Có nhiều nhạc cụ thuộc gõ treo giá với nhạc cụ dây

- Đại nhạc (danh từ Đại nhạc xuất từ đời Lý): Đại nhạc loại nhạc dành cho nghi thức lễ lớn vua, gồm có bốn mươi hai nhạc cụ cho gõ

- Tế nhạc hay Ty trúc tế nhạc: Tế nhạc nghĩa tiểu nhạc gồm nhạc cụ hơi, dây, dùng tế lễ, giải trí, yến tiệc

- Ty Chung, Ty Khánh: (Nhóm đánh chng, nhóm đánh khánh đá) - Ty cổ: Gồm có bảy nhạc cơng đánh trống lúc tế giao

Việc thành lập dàn nhạc không quan tâm đến số lượng mà trọng tâm vào chất lượng, phối âm, hịa khí Thang âm, điệu thức đa dạng, tiết tấu phong phú, bản, dồi Nhạc công, nhạc kỹ, nghệ sĩ ca, đàn, múa có tài kỹ thuật cao, tinh nghề

Từ thời Gia Long đến Tự Đức, âm nhạc cung đình phát triển, chủ yếu lễ nhạc Các vua Nguyễn Minh M ạng Tự Đức giỏi am hiểu thi phú, văn chương say mê nghệ thuật, đặc biệt tuồng Chính thân vua tham gia chỉnh lý soạn thảo tuồng Người cần nhắc đến, danh tướng, đồng thời giỏi âm nhạc tổ chức âm nhạc Đào Duy Từ, xuất thân nhà hát xướng nên ông không tham dự vào kỳ thi triều Lê Ông phẫn chí vào Đàng Trong, chúa Nguyễn Phúc Nguyên phong làm quan Nội tán với tước Lộc Khê Hầu

(125)

các loại lễ nghi: Giao Nhạc, Miếu Nhạc, Ngũ Tự Nhạc, Đại Triều Nhạc, Trường Triều Nhạc, Yến Nhạc, Cung Nhạc Ngoài âm nhạc, Đào Duy T chăm lo sưu tầm, chinh biên, sửa chừa số chi tiết sáng tác bổ sung thêm cho điệu múa cung đình để phục vụ vua quan Hằng năm vào dịp lễ hội, nhân tài âm nhạc môn nghệ thuật khác hội tụ trình diễn, thi tài

Đến năm 1861, thời Tự Đức có thêm "M inh Khiêm đường” xây Hoàng thành Từ thời Minh Mạng đến Khải Định, triều đình, phủ dinh vương hầu quan lớn - ca múa nhạc cung đình với tên gọi Thanh Bình thự mặt tố chức hoàn chỉnh, gồm đủ bốn mơn: nhạc lễ múa hát cung đình, tuồng Huế, ca Huế

Cuối triều Nguyễn, triều suy thối, hai loại dàn nhạc Đại nhạc Tiểu nhạc, bên cạnh dàn quân nhạc phương Tây tồn

Khi chế độ quân chủ Việt Nam chấm dứt vào năm 1945 âm nhạc cung đình vị trí, chức xã hội, mơi trường diễn xướng nguyên khởi Sau năm 1945, người Đức Từ Cung - thân mẫu vua Bảo Đại đứng bảo trợ trì đội Nhã nhạc cung đình biên chế đồn Ba Vũ cổ nhạc Đồn tồn năm 1975 tan rã Các nhạc cơng đồn người ngả, làm nhiều việc để kiếm sống, nhắc đến hai từ N hã nhạc

Công tác bảo tồn di sản: Đến năm 1992, dịp Pestival văn

(126)

Hịa, sau động viên họ đứng tuyển chọn đội ngũ kế cận truyền dạy nhà Năm 1994, giáo sư Tôn Thất Tiết nước nhận bảo trợ cho nghệ nhân Nhã nhạc Lần đoàn Nhã nhạc đời, lấy nòng cốt câu lạc Phú Xuân, năm 1995 đoàn sang Pháp biểu diễn thu băng Năm 1996, đĩa ghi âm Nhã nhạc phát hành Pháp lọt vào top 10 đĩa CD hay Pháp năm Năm 2002, Bộ Văn hóa - Thơng tin (nay Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch) giao cho Trung tâm Bảo tồn di tích cố Huế tiến hành xây dựng hồ sơ N hã nhạc để đệ trình lên UNESCO cơng nhận Kiệt tác văn hóa phi vật thể nhân loại Ngày 07 tháng 11 năm 2003, Nhã nhạc cung đình Huế thức UNESCO vinh danh

Ngay sau đó, Việt Nam xây dựng chương trình hành động quốc gia nhằm bảo tồn, phục hồi phát huy giá trị Nhã nhạc Chương trình UNESCO lựa chọn chấp thuận tài trợ, nguồn vốn từ quỹ ủy thác Nhật Bản đối ứng cúa phía Việt Nam Sau năm thực hiện, dự án thu kết khả quan nhiều phương diện Vãn phòng UNESCO Hà Nội đánh giá mẫu mực khu vực tính hiệu Lo ngại dần nghệ nhân có khả trình diễn hiểu biết N hã nhạc, ông Phùng Phu, cho biết: “Quạ dự án, 20 nhạc công tuổi từ 16-20 đào tạo Ưu điểm nhạc cơng trẻ ngồi khả trình diễn Nhã nhạc, họ cịn cung cấp phương pháp luận Nhờ đó, em có tảng văn hóa, hiếu giá trị di sản đề có nghĩa vụ bảo tồn phát huy tốt hơn” (l *

Khơng bảo tồn, dự án cịn quảng bá phát huy giá trị N hã nhạc thường xuyên tuyên truyền, biểu diễn cho cơng chúng ngồi nước thưởng thức Ngồi ra, dự án cịn tơ chức buổi nói chuyện có minh họa giáo sư Trần Văn Khê

(127)

dành cho học sinh, sinh viên địa bàn thành phố nhằm nâng cao nhận thức lớp trẻ Nhã nhạc

Tuy nhiên, để hệ kế cận xứng đáng, bảo tồn phát triến Nhã nhạc cách bền vững, cần có sách quản lý bảo tồn đặc thù dành cho Nhã nhạc, có chế độ ưu đãi đặc biệt nghệ nhân nhằm khuyến khích họ đóng góp, truyền đạt kinh nghiệm bí nghề nghiệp cho hệ trẻ

3.3 Đ ánh giá di sản văn hóa

Du lịch ngành kinh tế có định hướng tài nguyên cách rõ rệt, hay nói m ột cách khác du lịch có thê phát triên sớ khai thác giá trị tài nguyên du lịch Đứng từ góc độ này, di sản văn hóa xem tài nguyên du lịch có giá trị đặc biệt đe khai thác tạo sản phẩm du lịch hấp dẫn, có khả cạnh tranh cao không vùng miền, địa phương nước m Việt Nam với nước khu vực quốc tế 11 ’

Phần lớn di sản văn hóa gắn chặt với khơng gian địa lý tạo nó, khơng thể dời Vì tạo nên khác biệt kinh doanh du lịch với ngành nghề kinh tế khác san phấm du lịch bán chỗ, khách hàng tìm đến đưa đến nơi

CÓI di sản Cũng vi thế, địa phương, quốc gia để phát

triển di sản văn hóa cách có hiệu quả, tạo sức hấp dẫn đố)i với du khách, bên cạnh việc đầu tư cho việc bảo vệ, tôn tạo, đầu tư kết cẩu hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật du lịch, nguồn lực cơtng tác nghiên cứu đánh giá thị trường, xúc tiến phát triển du lịch giải pháp, chiến lược quan trọng Bên cạnh việc đánh giá m ức độ thuận lợi sức hấp đẫn di sản văn hóa, nhà

(,) Viện N ghiên cứu phát triển du lịch, Hiện trạng tỏ chức quan lý p h i Iriến

du lịch tạ i khu di sa n th ế g iớ i Việt Nanh Báo cáo thuộc Dự án Định hướng

(128)

quản lý phải đánh giá hạn chế cua di sản, tác động tiêu cực nảy sinh, ảnh hướng phát triển du lịch khu vực có di sản, ảnh hưởng đến công tác bảo vệ, tôn tạo di sản Những nghiên cứu này, mặt giúp nhà quản lý nắm bắt kịp thời nhu cầu thị trường, cung cấp thông tin cần thiết để du khách hiểu rõ đặc điểm, chất lượng sản phẩm du lịch nói chung di sản văn hóa nói riêng để hấp dẫn họ để họ lựa chọn điểm đến, định mua sản phẩm du lịch có ý thức việc tôn trọng báo vệ di sản Mặt khác, sở cho việc xây dựng sách, định hướng, giải pháp nhằm phòng ngừa, phát triển, bảo vệ di sản văn hóa hợp lý bền vững

Tại Việt Nam, bên cạnh nghĩa vụ thực Công ước Bảo vệ Di sản Văn hóa Thiên nhiên giới mà Việt Nam cam kết, Luật Di sản văn hóa (được cụ thể hóa Nghị định số 92/2002/NĐ-CP ngày 11/11/2002 Thủ tướng Chính phủ Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Di sản văn hóa); Luật Bảo vệ phát triển rừng; Luật Du lịch (được cụ thể hóa bàng Nghị định số 92/2007/NĐ-CP ngày 10/06/2007 Thủ tướng Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Du lịch) số quy định pháp luật có liên quan khn khổ pháp lý hoạt động quản lý, khai thác giá trị di sản Việt Nam, có hoạt động du lịch, cho phát triển kinh tế - xã hội

Tuy nhiên thực tế, hoạt động quản lý phát triển nói chung, quản lý phát triển du lịch nói riêng, khu vực có di sán văn hóa khác theo mơ hình khác Điều giải thích khác đặc điểm tự nhiên, văn hóa, kinh tế - xã hội khu vực có di sản văn hóa

(129)

giá trạng di sản văn hóa việc tổ chức quản lý phát triên du lịch khu có di sản văn hóa Việt Nam cần thiết

3.3.1 Đ ánh giá tiềm phát trỉến du lịch k h u vực di sán văn hóa

Khảo sát trực tiếp, cụ thể di sản văn hóa đưa nhừng đánh giá tổng hợp, như: mức độ thuận lợi hấp dẫn, mức độ bền vũng, thờ gian hoạt động du lịch

+ Mức độ thuận lợi hấp dẫn di sản văn hóa: Sự phân bố giá trị di sản văn hóa khai thác cho phát triển du lịch xem yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động quản lý di sán văn hóa để phát triển du lịch Đây yếu tố có tầm quan trọng hàng đầu để ìhu hút du khách Nó có tính tổng họp thường xác định bằng: vẻ đẹp cúa phong cánh, đa dạng địa hình, thích họp khí hậu, giá trị đặc sắc độc đáo tượng di tích, đa dạng đặc sắc tài nguyên sinh v ậ t

+ Mức độ bền vừng di sản văn hóa: Phán ánh bền vừr.g thành phần phận thuộc di sản vãn hóa, trước áp lực hoạt động du lịch, khách du lịch, đối tượng khác thiốn tai Bởi tác động hoạt động du lịch đến di sản văn hóa theo hai mặt Tích cực: tạo hiệu tốt việc tiến hành nghiên cứu, xếp hạng, tôn vinh giá trị di sản văn hóa, tạo hiệu kinh tế trực tiếp gián tiếp, nâng cao chất lượng sống cộrg đồng, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội quốc gia địa phuơng Mặt tác động tiêu cực: gây nên suy thối mơi trường, hư hại di sản văn hóa, tệ nạn xã hội, gây dịch b ệ n h

(130)

hay mùa vụ hoạt động du lịch, từ liên quan đến phương hướng đầu tư tổ chức quản lý, kinh doanh phục vụ du lịch

* Đặt di sản văn hóa tổng thể địa phương khu vực để có biện pháp xây dựng khu vực có di sản thành điểm du lịch Tính phức tạp hoạt động quán lý di sán văn hóa tăng lên với đa dạng đặc điểm địa lý nơi phân bố khu vực di sản, diện tích khu vực di sản (diện tích lớn hoạt động quản lý khó khăn) Mặt khác, khía cạnh địa phương kết hợp khai thác du lịch: khía cạnh vật thể, khía cạnh phi vật

- Chỉ khía cạnh văn hóa di sản khai thác để tạo sản phẩm du lịch Khai thác, phát huy giá trị văn hóa di sản với đời sống kinh tế hoạt động du lịch Những thuận lợi khó khăn xây dựng sản phẩm văn hóa thuộc di sản thành sản phẩm du lịch

3.3.2 Đảnh giá đường lối, sách thuận lợi cho phát triển du lịch khu vực di sản văn hóa

- Xem xét rà sốt lại nội dung ưu điểm, hạn chế, tình hình lập triển khai văn định, nghị định, hệ thống luật pháp hướng dẫn, chi thị Chính phủ, Bộ, Ngành có liên quan lĩnh vực phát triển du lịch

(131)

* Ví dụ: Mức dộ phức tạp công tác quán lý phát triến

d u l ị c h

STT Khu vực di sấn văn hóa

Mức độ phức tạp đối với công tác

quán lý

Những quy đinh pháp luật chủ yếu đỉều chỉnh hoạt động

quản lý phát triển du lịch 1 Cố đ ô H u ế Rất phức tạp - Luật Di sản văn hóa

- Luật Xây dựng

- Luật Bảo vệ Môi trường - Luặt Du lịch

2 K hu p h ố c ổ H ội A n Phức tạp - Luật Di sản văn h ó a

- Luật Xây dựng

- Luật Bảo vệ Môi trường

- Luật Du lịch

3 Khu di tích Mỹ Sơn ít phức tạp - Luật Di sản ván hóa - Luật Bảo vệ Môi trường

- Luật Du lịch

(Nguồn: Viện Nghiên cừu ph át trién da lịch, Báo cáo trạng tò chức quan lý phát triền du lịch tạ i khu vực di sán the giới Việt Nam, Dự án: Định hướng quan iỷ phát triến du lịch tạ i khu vực di sán thể giới Việt Nam, Hà N ội 2008)

3.3.3 Đánh giá khả đầu tư, hợp tác phát triển du lịch khu vực di sản văn hóa

- Điều tra, đánh giá tình hình chung hợp tác đầu tư phát triển du lịch nước quốc tế

- Điều tra, đánh giá chi tiết việc tham gia tố chức, hiệp hội du lịch nước quốc tế, việc tham gia ký kết hiệp định kinh tế - xã hội

(132)

trạng môi trường đầu tư khơng thuận lợi hay khó khăn từ chủ đầu tư

* Ví du: D anh muc dư án ưu tiên đầu tư • • • Hà Nội

STT Dự án D ự kiến

diện tích (ha)

D ự báo vốn đầu tư (triệu USD) Trưốc

2 0 0

Sau 2 0 0 1 Công viên Thống (bao gồm hồ Bảy

Mẫu hồ Ba Mẫu), công viên Văn hóa, trung tâm giải trí, nghỉ dưỡng cuối ngày, cuối tuần, luyện tập thể dục vui chơi tập thể trời

63 15 35

2 Công viên Tuổi trẻ - Thanh Nhàn: công viên văn hóa - thể thao giải trí đại

25 10 20

3 Khu du lịch nghỉ dưỡng tổng hợp Hồ Tây gồm cả khu.Hổ Tây, khu Nghi Tàm, Quảng Bá, khu Cổ Ngư, khu vành đai bao quanh hồ)

900 30 330

4 Công viên Thăng Long, khu du lịch vui chơi tổng hợp c ổ Loa, công viên lịch sử truyển thuyết dân tộc bên cạnh khu di tích lịch sử Cổ Loa - An Dương Vương Đây khu di tích nối tiếp với khu Hồ Tây tuyến cáp treo dài khoảng - lOkm

250 10 500

5 Khu giải trí Hồ Guơm: khu giải trí xung quanh Hồ Gươm, mặt hồ 16 công viên, vưởn hoa, đuờng xanh xung quanh hồ khu

phạm bán kính cách hồ 500 lOOOm.

50 30

6 Khu thể thao Mễ Trì * làng thể thao Olimpic 150 170

7 Khu thể thao dân tộc Mỹ Đình 230 150

8 Khu bảo tồn lịch sử c ổ Loa 500 10 200

9 Khu du lịch - vui chơi giải trí đại Vân Trì, bao gồm sân golf làng du lịch nghỉ dưỡng

750 20 200

(133)

11 Khu du lịch sinh thái Yên Sớ 220 10 'SO

12 Công viên Bách Tháo 13

13 Công viên Thú Lệ 24

14 Hệ thống vườn hoa, còng viên, hồ nước, dải xanh, đường xanh, sân chơi, điếm vui chơi nhó thành phơ

2000 SO 250

15 Khu cày xanh, khu camping, cù lao sông Hổng, làng du lịch - sinh thái dọc sông

1500 10 30

16 Công viên Bách thú Ninh Sơn - Chương Mỹ 500 10 50

17 Khu bảo tồn phố cổ, phố cũ phục vụ du lịch, nghiên cứu, tham quan học tập nghi dưỡng

500 20 250

18 Khu du lịch - bảo tồn thành cổ Hà Nội gắn với khu Ba Đình, bảo tàng lãng Hổ Chí Minh thành khu du lịch liên hoàn

500 20 150

19 Khu du lịch làng nghể Bát Tràng 100 20

20 Khu du lịch sinh thái nhân văn Sóc Sơn 350 50

21 Bảo tồn làng nghể truyền thống Hà Nội: làng giấy dó phuờng Bưới đúc đồng Ngũ Xã, dệt Yên Thế, tranh Đông H

200 10 20

22 Khu du lịch văn hóa làng hoa Nhật Tân - Nghi Tàm - Quảng Bá

200 30

23 Dự án du lịch cáp treo qua sông Hồng từ Hồ Tây thành c ổ Loa: - 10 km

19

24 Khu du lịch vui chơi giải trí khu công nghiệp Sài Đồng

40 15

: 25 Làng vãn hóa dân tộc Đổng Mô - Ngải Sơn 300 10 0

26 Khu du lịch nghỉ duỡng Vườn Quốc gia Ba Vì 1000 10 100

27 Khu du lịch nghỉ dưỡng Suối Hai 250 20

28 Khu du lịch nghi duỡng Ao Vua 250 10 30

29 Khu du lịch nghi dưững Đại Lải 250 51 20

30 Khu du lịch lễ hội hành huơng đến thắng cảnh Hương Sơn

(134)

31 Khu du lịch nghỉ duững Sóc Sơn 500 50

32 Khu du lịch nghỉ duỡng Tam Đảo 500 50

33 Trung tâm du lịch văn hóa lịch sử - vần hóa Quan họ Bắc Ninh (phối hợp với Bắc Ninh): quần thể khu du lịch lịch sử - văn hóa Quan họ, khu di tích lịch sử nhà Lý quần thể du lịch khu

100 20

34 Khu du lịch “phố Hiến” Hưhg Yên (phối kết hợp với Hưng Yên)

50 40

35 Khu du lịch sinh thái - văn hóa Hồ Hịa Bình (phối kết hợp với Hịa Bình)

3000 40

36 Du lịch văn hóa lịch sử quần thể du lịch triểu Trần - Nam Định (phối kết hợp với Nam Định)

1000 60

Tổng công 18.915 3 19 2 0

(Nguồn: Báo cáo tống hợp Quy hoạch tống thé p h t triến du lịch Thành p h ố Hà

Nội thời kỳ 1997 - 2010 đến 2020, Sớ Du lịch - U B N D Thành phố Hà Nội, trang 144)

3.3.4 Đánh giả hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch khu vực di sản văn hỏa

Điều tra, thống kê, phân tích, đánh giá trạng hoạt động xúc tiến quảng bá phát triển du lịch như: in ấn phát hành ấn phẩm; tổ chức liên hoan, triển lãm, hội thảo bàn giá trị di sản văn hóa tiềm phát triển du lịch di sản; hoạt động quảng cáo, tiếp thị, liên kết với hãng lữ hành, công ty du lịch xây dựng chương trình tham quan du lịch tuyến điểm có di sản văn hóa

3.4 Hoạch định sách, biện pháp quản lý

(135)

nền vãn hóa đầy bán sắc Rõ ràng hịa nhập hồn tồn cần thiết, hịa nhập điều kiện đồng nghĩa với tiến Nhưng muốn xây dựng văn hóa tiên tiến khơng chối bị hội nhập, trước hết phải đảm bảo văn hóa đầy sắc dân tộc Nền kinh tế siêu công nghiệp ạt diễn ra, người đại đứng trước gia tốc, cần bảo tồn di sản cha ông để lại, thảm đệm để người tránh cú sốc tiến vào xã hội Do chu trương cua Đảng Nhà nước nhàm phục hồi, đề có thê sư dụng, khai thác cách hợp lý giá trị cúa di sản văn hóa hồn toàn đắn cần thực nghiêm túc

Di sản văn hóa nguồn lực quan trọng, sớ đề phát triến du lịch Nhưng di sản văn hóa lại có tính biến đối suy giảm tác động cúa điều kiện tự nhiên, người hoạt động kinh tế - xã hội Do vậy, quán lý báo tồn di san văn hóa nhiệm vụ chiến lược quan trọng hàng đầu địa phương, quốc gia muốn phát triển du lịch bền vừng

“Chiến lược giữ gìn bảo vệ di sản” Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 - 2010 xác định quan niệm chung, biện pháp bảo vệ di sản du lịch, nguyên lý quy định xếp hạng thắng cảnh, làm sớ pháp lý cho việc bảo vệ tài nguyên du lịch nước ta trình phát triển du lịch <n

Tuy phát huy giá trị di sản văn hóa yêu cầu thực tiễn khoa học, cần lưu ý đến phát triển bền vững, kết hợp chặt chẽ du lịch với bảo vệ môi trường, với bảo tồn phát huy giá trị văn hóa có du lịch bền vững phát triển văn hóa bền vững Khái niệm “phát triến bền vững” m ột khái niệm nửa cuối kỷ XX nhanh chóng trở

(136)

thành môi quan tâm hàng đâu thê giới, người lo sợ đến mặt trái phát triển tàn phá "Phát triến bền vững”, theo báo cáo Brundtland năm 1987, “sự phát triển kinh tế, văn hóa xã hội đáp ứng nhu cầu hệ mà không làm phương hại đến khả đáp ứng nhu cầu hệ tương lai”(l) Đây báo cáo ủ y ban Thế giới môi trườns Phát triển Liên hiệp quốc, hay gọi tắt ủ y ban Brundtland, theo tên vị chủ tịch bà Gro Harlem Brundtland.7 t •

Do vậy, việc quản lý di sản văn hóa để phát triển du lịch bền vững phải thực theo quy hoạch, kế hoạch, bảo đảm hài hịa kinh tế, xã hội mơi trường

Đồng thời việc phát triển du lịch phải có trọng điểm, trọng tàm theo hướng gắn với di sản văn hóa, vừa bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa, vừa mở rộng giao lưu nước quốc tế để quảng bá hình ảnh đất nước, người Việt Nam

3.4.1 Quản lý việc sử dụng bảo vệ khu vực di sản vãn hóa

- Thành lập Ban Quản lý cấp có trách nhiệm quán lý hoạt động du lịch phù hợp với mục tiêu, yêu cầu quản lý quan quản lý N hà nước việc sử dụng bảo vệ di sản văn hóa Xây dựng mơ hình quản lý với tham gia cộng đồng địa phương đối tác có liên quan

- Phối hợp với quan chức soạn thảo quy chế, chế sách cho hoạt động du lịch khu vực di sản văn hóa như: hoạt động hợp tác đầu tư, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tổ chức quản lý bảo vệ, tôn tạo phát triển di sản văn hóa, hoạt động kinh doanh du lịch đế trình ửy ban Nhân dân phủ phê duyệt, tạo hành lang pháp lý cho hoạt động quản lý kinh doanh du lịch khu vực sản văn hóa

(137)

+ Quy hoạch bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt

+ Hệ thống số liệu, kết điều tra, đánh giá di sản văn hóa, tài liệu liên quan

Hồ sơ quy hoạch phát triển du lịch di san văn hóa:

+ Phần vẽ: Bản đồ vị trí mối quan hệ liên vùng; Ban đồ trạng khu vực di sản văn hóa; Bản đồ quy hoạch định hướng phát triển du lịch khu vực có di sán văn hóa

+ Phần văn bản: Báo cáo tổng hợp quy hoạch tồng thể phát triển du lịch; Các báo cáo chuyên đề, phụ lục; Các văn pháp lý liên quan

Triển khai quy hoạch lựa chọn:

+ Lựa chọn nhà đầu tư có đủ lực phẩm chất tốt để thực dự án quy hoạch bảo vệ, tôn tạo di sản văn hóa + Cơng khai hóa nội dung quy hoạch cho đối tượng có

liên quan tham gia thực dự án đế họ nắm nội dung, mục tiêu, nhiệm vụ cứa dự án Từ đó, góp phần nâng cao nhận thức họ vấn đề bảo vệ di sản văn hóa hạn chế tác động tiêu cực, tạo môi trường tốt cho việc thực quy hoạch

+ Tiến hành quy hoạch khu vực di sản văn hóa theo quan điếm phát triển du lịch, đảm bảo tính tổng thể Hịa nhập phát triển du lịch quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, đám báo sở vật chất kỹ thuật kết cấu hạ tầng, phù hợp với quy mô, chất lượng khu vực di sản văn hóa, nhàm bảo vệ di sản văn hóa, nâng cao chất lượng sống cộng đồng

(138)

+ C quan quản lý nhà nước du lịch trung ương đóng góp ý kiến vào nhiệm vụ quy hoạch phát triển du lịch khu vực di sản

+ Cơ quan quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh tố chức thấm định nhiệm vụ quy hoạch phát triển du lịch; Theo dõi, rà soát đề xuất việc điều chỉnh cục quy hoạch; Vận động đầu tư quản lý hoạt động đầu tư, xây dựng theo quy hoạch phạm vi thẩm quyền, theo quy định pháp luật

3.4.3 Quán lý kinh doanh dịch vụ du lịch

- Việc tố chức hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch khu

vực di sản văn hóa phải tính chất khu di sản quy hoạch phát triến du lịch, bảo tồn phát huy giá trị di sản Ke hoạch đầu tư, kinh doanh du lịch quan Nhà nước có thâm quyền phê duyệt

- Tiến hành phân chia khu vực di sản văn hóa để đầu tư, bảo vệ có hiệu Bố trí hệ thống dẫn, bổ trí xếp chu trình dẫn khách thăm quan, hướng dẫn khách nét độc đáo di tích, giá trị văn hố nghệ thuật di tích, giá trị nghệ thuật, giai thoại, truyền thuyết liên quan đến di sản làm tăng tính văn hố nghệ thuật hay tính thiêng, tơn nghiêm di sản

- Khi bắt đầu thực hoạt động kinh doanh, tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ du lịch phải thông báo văn với Ban Quản lý Ban Điều phối phát triển du lịch vào thời điểm bắt đầu kinh doanh

- Hoạt động kinh doanh dịch vụ du lịch phái theo hướng dẫn, kiểm tra Ban Quan lý, Ban Điều phổi, quan Nhà nước du lịch địa phương có di sản vãn hóa

(139)

- Cơng bố thực thi văn ban pháp luật, quy chê có liên quan trực tiếp gián tiếp đến báo vệ, tơn tạo di sản vãn hóa trình phát triển du lịch

- Ban Quản lý di sán văn hóa có trách nhiệm phối hợp với quan, ban, ngành địa phương Sở Tài Cục Thuế, Sở Văn hóa Du Lịch Thế thao tham mưu giúp UBND tinh xây dựng mức thu phí lệ phí tham quan du lịch theo quy định pháp luật trình quan quản lý Nhà nước có thẩm quyền định

- Các nguồn thu từ du lịch, việc nộp ngân sách cho Nhà nước, quyền địa phương phép sử dụng hợp lý, hiệu cho mục đích, như:

+ Hồ trợ hoạt động nghiệp vụ quán 1Ý di sản văn hỏa + Tuyên truyền quáng bá, giáo dục bảo vệ di sán văn hóa + Khắc phục cố, nhiễm, suy thối mơi trường, gây ánh hưởng khơng tốt tới di sản văn hóa

+ Hồ trợ ngành, địa phương phối hựp quán lý di sản văn hóa, đầu tư xây dựng cơng trình phục vụ trực tiếp công tác bảo tồn phát huy di sản văn hóa

- Ban Quản lý di sản văn hóa, quyền địa phương sử dụng cơng cụ tài thưởng phạt theo quy định pháp luật, nhàm ngăn chặn việc khai thác bừa bãi, phá hủy di sản vãn hóa gây hậu xấu cho di sản môi trường du lịch

3.4.2 Quản lý quy hoạch phát triến du lịch

- Các lập quy hoạch phát triển du lịch di sản vãn hóa:

+ Các nghị quyết, định chủ trưong phát triển kinh tế - xã hội có liên quan Đảng Nhà nước

(140)

đảm an toàn, tiện nghi theo tiêu chuấn quy phạm liên quan nhà nước ban hành

3.4.4 Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tể

- Khuyến khích tổ chức, cá nhân ngồi nước tiến

hành hoạt động nghiên cứu khoa học, như:

+ Nghiên cứu đặc điểm giá trị khu di sản văn hóa + Nghiên cứu bảo tồn, tơn tạo, phát huy giá trị di sản văn hóa + Đ ánh giá vai trị, hiệu chương trình du lịch, tác

động chương trình du lịch tới m ặt địa phương nơi có di sản văn hóa Rút nhận xét, kết luận phương án bổ sung, khắc phục, hoàn thiện nâng cao chất lượng hoạt động du lịch địa phương nơi có di sản văn hóa + Tuyên truyền giáo dục cộng đồng bảo vệ di sản văn hóa + Trao đổi chuyển giao kinh nghiệm công tác trùng

tu, bảo vệ di sản văn hóa

- Thường xuyên điều tra, đánh giá, phân loại trình độ nghiệp vụ tồn cán nhân viên ngành địa phương quốc gia Dựa kết điều tra tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể cấp có trình độ khác nhau, theo chuyên ngành phù hợp Bao gồm quản lý, kỹ nghề giám sát, để cán nhân viên đáp ứng chất lượng dịch vụ du lịch m ong muốn khách hàng

(141)

3.4 Khuyến khích cộng địng tham gia bảo tồn di sản văn hóa để phát triển du lịch

- Thành lập Ban Quản lý có tham gia người dân địa phương, doanh nghiệp du lịch, quan quán lý Nhà nước tổ chức phi phủ, để đảm bảo thơng hiểu thực thi tốt hoạt động

- Tôn trọng nhu cầu nguyện vọng cua cộng đồng địa phương thông qua việc lấy ý kiến họ vấn đề phát triển du lịch việc sử dụng, bảo vệ di sản văn hóa, úng hộ quan điểm cúa cộng đồng địa phương Bới cộng đồng người nắm giữ thực hành di sản, giữ vai trò vừạ chủ thể sang tạo vừa người hưởng thụ sinh hoạt văn hóa đó, UNESCO cho rằng, cộng đồng mạng lưới người mà nhận thức sắc gắn bó với phát sinh từ mối quan hệ m ang tính lịch sử bắt nguồn từ việc thực hành chuyển giao ràng buộc với di sản văn hóa họ

' Khuyến khích thu hút tham gia cộng đồng địa phương thông qua việc đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực địa phương hoạt động kinh doanh du lịch, việc bảo tồn, tơn tạo di sản văn hóa

- Trong q trình hoạch định sách giải pháp phát triếĩi du lịch phải tính đến tối đa hóa đóng góp thu nhập từ du lịch vào kinh tế địa phương

- Nhân rộng lợi ích phát triển du lịch tới nhiều người dân (đặc biệt người dân thuộc nhóm nghèo chịu thiệt thịi xã hội) phân bố lợi ích từ hoạt động du lịch cách công

(142)

- Đảm bảo chi phí cho mơi trường bảo tồn di sản văn hóa phải tính đến tất khâu, giai đoạn dự án phát triển du lịch, hợp cân nhắc tài nguyên \và môi trường, lợi ích cộng đồng địa phương tất định phát triển du lịch

3.4.6 Tăng cường quảng bả du lịch

- Nghiên cứu, phân tích, đánh giá thị trường thị trường tiềm Trong giai đoạn đầu, tập trung truyên truyền quảng bá, khai thác thị trường dễ tính, chất lượng sản phẩm du lịch nâng cao với điều kiện kinh tế - xã hội nâng cấp lúc xúc tiến phát triển du lịch khai thác thị trường khó tính - Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phấm du lịch phù

hợp với thị trường du lịch Với vùng du lịch phải tạo sản phẩm du lịch đặc thù, độc đáo, giàu sắc dân tộc để tạo ưu cạnh tranh, thu hút khách, chiếm lĩnh, mở rộng thị trường

- Hiện đa số khách du lịch đến địa phương thường thiếu thông tin du lịch điểm đến Các nguồn thông tin phát hành thường không thật phong phú Do vậy, cần xúc tiến tuyên truyền quảng cáo như: biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lượng thơng tin xác di sản văn hóa thông tin cần thiết khác (điểm vui chơi giải trí, phương tiện lại, nhà hàng, khách sạn ) để giới thiệu cho khách

- Tham gia tổ chức hội nghị, hội thảo, hội chợ du lịch nước quốc tế để có điều kiện tuyên truyền sản phẩm du lịch địa phương, quốc gia

(143)

- Sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến chế tài cho hoạt động xúc tiến, quảng bá du lịch

- Có chế tài huy động vốn nhiều từ doanh nghiệp cho quảng bá, xúc tiến du lịch Gắn công tác xúc tiến, quáng bá du lịch với xúc tiến đàu tư thương mại

3.5 Tóm tắt ch on g III

Giữa hoạt động du lịch hoạt động báo tồn di sản văn hóa có mối liên hệ chặt chẽ, tác động qua lại hữu Đế bảo tồn vừng chắc, phát huy tốt di sản văn hóa đất nước, tạo sở cho phát triển kinh tế, văn hóa đất nước có du lịch, phải nỗ lực nhiều để ngăn chặn xuống cấp di sản văn hóa, bảo vệ tính tồn vẹn ngun gốc di sản trước xâm phạm từ hoạt động có ý thức vơ ý thức người tác động thiên nhiên nghiệt ngã

Mỗi di sản văn hóa, dù di sàn vật hay phi vật thê, có đặc thù khác Sự khác nội dung giá trị cùa di sản văn hóa, phân bố vị trí địa lý tổ chức quản lý, hoạt động sử dụng phát huy giá trị di sản Do vậy, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa có yêu cầu riêng, khó khăn, phức tạp Trong tùng cơng đoạn, từ việc xây dựng chi tiết bước xác định mơ tả di sản văn hóa cụ thế, đến việc thiết lập tiêu chí, phương thức đánh giá xem xét khả tham gia cùa di sản vào hoạt động du lịch, ln địi hỏi nhà quản lý phải thực theo quy trình khoa học

Nhân dân cần thay đổi tâm [ý cách thức đánh giá bảo tồn giá trị di sản văn hóa Người dân cần cung cấp kiến thức để ý thức đắn vai trò cúa di sản văn hóa họ phát huy tối đa tinh thần tự giác việc bao vệ di sản văn hóa của cộng đồng, đội ngũ bảo vệ di sản văn hóa vừa

(144)

thành phần kinh tế, tầng lớp dân cư phát triển du lịch, bao đảm hài hòa lợi ích quốc gia lợi ích cộng đồng, lợi ích hợp pháp tổ chức cá nhân kinh doanh du lịch

Việc đánh giá tiềm phát triển du lịch khu vực di sản văn hóa cụ thể, xác cơng việc cần thiết nhằm đảm bảo quản lý phát triển du lịch, bảo tồn di sản văn hóa theo quy định pháp luật, v ừa tạo điều kiện bảo tồn di sản phát huy tiềm tài nguyên du lịch khu vực có di sản văn hóa để phục vụ mục tiêu phát triển du lịch

(145)

HƯỚNC DẪN Tự HỌC CHƯƠNG III• ■

Tài liêu cần đoc:• •

1 Cục di sản - Bộ Văn hóa, Thế thao Du lịch, Danh sách

D i tích lịch sử văn hóa cua tinh, thành phơ xêp hạng cãp Quốc gia tính đến ngàv 30/12/2005.

2 Pierre Huard Maurice Durand, Hiểu biết Việt N am , Nxb Khoa học Xã hội, H.1993, 404 trang

3 Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên) (2007), Tài nguyên du lịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội

C âu hỏi ôn tậ p :

1 Trình bày tiêu chí đế xác định di sán văn hóa nhằm phục vụ phát triển du lịch

2 Nội dung bước đế mơ tả di sản vật thế? Cho ví dụ phân tích ví dụ

3 Nội dung bước mô tả di sản phi vật thế? Cho ví dụ phân tích ví dụ

4 Chứng minh làng nghề truyền thống di sản văn hóa có giá trị nhằm phục vụ việc phát triển du lịch

5 Lấy m ột di sản cụ thể phân tích đánh giá khía cạnh khai thác để phát triển du lịch

6 Qua di sản văn hóa cụ thể phân tích biện pháp quản lý phục vụ cho việc phát triển du lịch

7 Những cách thức xây dựng sách biện pháp quản lý di sản văn hóa để phát triến du lịch

8 Phân tích nguyên tắc quản lý quy hoạch quản lý kinh doanh dịch vụ du lịch

(146)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt

1.A nnalisa Koeman, IƯCN Việt Nam Michael di Gregorio CRES / Trung tâm Đơng Tây), Văn hóa Du lịch: Các quan

hệ đan xen phứ c tạp.

2 Antonio M achado (2003), Du lịch phát triển bền vững

(Tourism and Sustainable Development) Dự án: "Xây dựng lực cho phát triển Du lịch Việt Nam" VNAT

FUNDESO, Hà NỘI

3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (12/1996), N ghị Trung ương II khóa VIII định hướng

chiến lược p h t triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nhiệm vụ đến năm 2000, Hà Nội.

4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam (1998),

Nghị Trung ưong V khóa VIII xây dựng phát triên văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, Hà Nội.

5 Văn Bản (2007), với làng nghề dệt lụa Vạn Phúc - Hà Tâv, Tạp chí Cơng nghiệp, số 1, trang 1.

6 Các hiến chương quốc tế báo tồn trùng tu, Nxb Xây dựng, Hà Nội, 8/2004

7 Đặng Kim Chi (2007), X lý nước thải làng nghề, Tạp chí Du lịch Việt Nam, số 3, trang 21.

8 Nguyễn Du Chi (2001), Trên đường tìm đẹp cha

ơng, Viện Mỹ thuật - Nxb Mỹ thuật, Hà Nội.

9 Cục di sản - Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Danh sách

(147)

10 Chu Xuân Diên (1999), Cơ s văn hóa Việt Nam (Bài giang) Thành phố Hồ Chí Minh

11 Quốc Đ ông (2007), Du lịch ba SaPa, Báo Nhân dân ngày 16 tháng 6, trang 1-2

12 Lương Xuân Đức Nguyễn Tiến Cường (2005), Vượt qua

thách thức đê du lịch Việt Nam phát triên, Báo Nhân dân

ngày 27 tháng 12, trang

’ Lương Xuân Đức, Nguyễn Tiến Cường (2008) Du lịch Việt

Nam hướng tới chuvên nghiệp, Báo Nhân dân ngày 05 tháng

01, trang

14 Phạm Dũng (2007) Du lịch - Sức mạnh kinh tế văn hóa

chính trị, Hồ sơ kiện (chuyên san cúa Tạp chí Cộng sản) số

26, ngày 25 tháng 12

15 Fujimori Terunobu, Phạm Đình Việt, Muramatsu Shin Đặng Thái Hoàng (1997), Bao tồn di san kiến trúc Hà Nội

(Preservation o f Hanoi architectural heritage'), Nxb Xây

dựng, H Nội, 184 trang

16 Cao Lộ Gia (2004), Nhăn loại học du lịch Trung Quổc, Nxb Du lịch Quảng Tây

17 Luật D i sản văn hỏa văn hướng dẫn thực thi (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

18 Luật Du lịch Việt Nam (2005), Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006 19 Vũ Quang Mạnh (2007), Du lịch Việt Nam: Một thưomg hiệu

kinh tế đầy hứa hẹn, Báo Lao Động, ngày 25 tháng 3.

20 Đổng N gọc Minh, Vương Lơi Đình (Chủ biên) (2001), Kinh

tế du lịch & Du lịch học, Nxb Trẻ, 471 trang.

(148)

22 Dương Văn Sáu (2004), L ễ hội Việt Nam phát triên

Du lịch, Giáo trình dành cho sinh viên trường ĐI ỉ & CĐ

ngành Du lịch, Trường ĐHVH Hà Nội

23 Dương Văn Sáu (2008), Di tích lịch sư văn hóa danh thắng

Việt N am , Giáo trinh dành cho sinh viên trường ĐH & CĐ

ngành Du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội

24 Hà Vãn Tấn, (1993), Chùa Việt Nam Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội

25 Trần Ngọc Thêm (1995), Cơ sơ văn hóa Việt N am , Trường Đại học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh

26 Tổng cục Du lịch Việt Nam, Báo cáo tóm tắt Quy hoạch tổng

thể phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ 1995 -2 , Tổng Cục

Du lịch Việt Nam, trang 150 - 153

27 Trung tâm Công nghệ Thông tin Du lịch - Tống Cục Du lịch (2007), Non nước Việt Nam Sách Hướng dẫn du lịch, Hà Nội. 28 Viện Nghiên cứu phát triển du lịch (2008), Hiện trạng tố chức

quản lý p hát triên du lịch khu di san thê giới Việt Nam, Báo cáo thuộc Dự án Định hướng quản lý phát triển du

lịch khu vực di sản giới Việt Nam, Hà Nội

29 Viện Văn hóa Nghệ thuật (1984), Một vài suy n g h ĩ quan

niệm văn hỏa, Kỷ yếu hội thảo (tài liệu lưu hành nội bộ),

Hà Nội

30 Bùi Văn Vượng (1998), Tinh hoa nghề nghiệp cha ông, Nxb Thanh niên, Hà Nội

(149)

32 Trần Ọuốc Vượng (Chủ biên), Tơ Ngọc Thanh, Nguyễn Chí Bền Lâm Mĩ Dung, Trần Thuý Anh (1998), Cơ sở văn hóa

Việt Nam, Nxb Giáo Dục Hà Nội.

33 Bùi Thị Hải Yến (2007), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo Dục, Hà Nội

34 Bùi Thị Hải Yến (Chủ biên) (2007) Tài nguyên du lịch Nxb Giáo Dục, Hà Nội

T iếng A nh

35 Brenda s A Yeoh, Jennifer Wang (2001) Tourỉsm M anagement a nd Poỉicv- Perspectives fro m Singapore Editors Tan Ern Ser, World Scientitìc Publishing.

36 Hans M agnus Enzensberger (1996), A Theory o f Tourism, New German Critique, No.68, Spring-Summer pp 117-135 37 Kathryn Besio (M ay, 2003), Cuỉtural Tourism and Tourism

C ultures: The Business o f Mediating Experiences in

Copenhagen and Singapore bv Cang-Seng Ooi, The Journal

o f Asian Studies, Vol.62, No.2, pp.568-569

38 p M Bums (1999) An ỉntoduction to Tourism and Anthropology.

39 Peter M Burns (1996) An Introductỉon to Tourism and

Anthropology, Routledge, London and New York 1996.

40 Spereir Jonathan van, D p A (2005), Sustainable

D evelopment and Tourism, University o f Southern Caliíbm ia.

41 UNFPA State o f world population 2008: UNESCO 's

Universal declaration on Cultural D iversity (2001)

42 w A Haviland (1996), Culrural anthropology, the 8‘h

edition, Harcourt Brace College Publishers.

43 W alter Jam ieson (1998), C ultural H eritage Tourism

P la n n in g a nd D evelopm ent: D e fw in g the F ield a nd Its

Challenges A P T Bulletin, Vol.29, N o 3/4 Thirtieth-

A nniversary Issue, pp 65-67

44 Ziauddin Sardar and Borin Van Loon (1997) Introducing

(150)

M ột số W ebsite :•

1 http://www.google.com http://www.wikipedia.org http://www.issi.gov.vn

http://www.google.com vn http://www.wikipedia.org http://www.issi.gov.vn http://www.thuvienhoasen.org http://www.vietnam net.com vn http://www.vietnamtourism.com

Ngày đăng: 28/01/2021, 15:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan