Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy địa lý

2 646 0
Phương pháp nghiên cứu và giảng dạy địa lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG TRÌNH ÔN THI TỐT NGHIỆP NGÀNH ĐỊA MÔN THI: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIẢNG DẠY ĐỊA I. Phần luận dạy học địa lý. 1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn phương pháp dạy học địa trong nhà trường phổ thông. Quan hệ giữa môn phương pháp dạy học địa với các khoa học khác. 2. Những điểm tương đồng khác biệt giữa khoa học địa với môn địa trong nhà trường. Vị trí nhiệm vụ của môn địa trong nhà trường phổ thông. 3. Hệ thống tri thức địa trong nhà trường phổ thông. - Kiến thức: kiến thức thuyết kiến thức thực tiễn. Mối quan hệ giữa chúng. - Kỹ năng địa lý. - Mối quan hệ giữa kiến thức kỹ năng. 4. Các nguyên tắc dạy học địa trong nhà trường phổ thông. - Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học vừa sức trong dạy học địa lý. - Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống liên hệ với thực tiễn trong dạy học địa lý. - Nguyên tăc đảm bảo tính tự lực phát triển tư duy HS trong dạy học địa lý. - Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục trong dạy học địa lý. 5. Phương pháp dạy học địa lý. - Khái niệm phương pháp dạy học. - Phân loại phương pháp dạy học. - Phân biệt dạy học theo hướng thụ động dạy học theo hướng phát huy tính tích cực của HS trong dạy ọc địa lý. - Các phương pháp dạy học địa cụ thể: * Các phương pháp dạy học truyền thống: (khái niệm pp, ưu nhược điểm pp, phương pháp cải tiến pp, cách thức sử dụng pp, ví dụ minh họa). * Các phương pháp dạy học mới hiện đại (khái niệm pp, ưu nhược điểm pp, phương hướng sử dụng pp, ví dụ minh họa). 6. Hình thức tổ chức dạy học: - Trên lớp ngoài lớp. - Nội khóa, ngoại khóa. - Tiết học địa (khái niệm, cấu trúc tiết học truyền thống cải tiến, các loại tiết học địa lý). 7. Phương tiện dạy học địa lý. - Vai trò phương tiện dạy học địa lý. - Nguyên tắc sử dung phương tiện dạy học địa lý. - Phân loại phương tiện dạy học địa (truyền thống , hiện đại). - Phương hướng sử dung một số loại phương tiện dạy học địa lý. 8. Kiểm tra, đánh giá trong dạy học địa lý. - Mục đích, ý nghĩa, yêu cầu kiểm tra, đánh giá. - Các hình thức kiểm tra, đánh giá. II. Phần phương pháp dạy học địa các lớp cụ thể 1. Cấu trúc, đặc điểm của chương trình sách giáo khoa địa các lớp 6,7,8,9,10,11,12. 2. Các phương pháp dạy học chủ yếu trong dạy học địa các lớp 6,7,8,9,10,11,12. Cho ví dụ minh họa. 3. Giảng dạy kiến thức cơ bản bài địa lýở trường phổ thông ( khái niệm kiến thức cơ bản; Tại sao phải chọn lọc kiến thức cơ bản; Cho vía dụ chon lọc kiến thức cơ bản một bài giảng địa cụ thể). Chú ý trong ôn tập thi + Khi học ôn tập phần I ( phần luận dạy học địa lý) cần lưu ý cho các ví dụ minh họa. + Phần II.2, khi cho ví dụ cần theo hai hướng: Cho ví dụ ngắn minh họa phần luận pp đã nêu cho ví dụ dưới dạng thiết kế 1 bài giảng địa cụ thể. Tài liệu tham khảo chính 1. Nguyễn Dược – Nguyễn Đức Vũ, Giáo trình luận dạy hocj địa lý, TTĐTTX-Đại học Huế, 1996. 2. Nguyễn Đức Vũ, Giáo trình phương pháp giảng dạy địa ở trường phổ thông, TTĐTTX- Đại học Huế, 1996. 3. Sách giáo khoa sách giáo viên môn địa lớp 6 đến lớp 12, NXB Giáo dục. Tài liệu tham khảo khác Gồm các loại sách về luận dạy học địa lý, phương pháp dạy học địa lý, tài liệu hướng dẫn thực hiện thay sách giáo khoa địa lớp 6 đến lớp 12. . NGÀNH ĐỊA LÝ MÔN THI: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ I. Phần lý luận dạy học địa lý. 1. Đối tượng, nhiệm vụ và phương pháp nghiên cứu môn phương. trong dạy học địa lý. - Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục trong dạy học địa lý. 5. Phương pháp dạy học địa lý. - Khái niệm phương pháp dạy học. - Phân loại phương

Ngày đăng: 30/10/2013, 10:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan