THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

35 376 0
THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY   THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ (TSC) I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TSC 1. Quá trình hình thành & phát triển Công ty Thương mại dịch vụ (TSC - Trade and Service Company) là một đơn vị kinh doanh được thành lập bởi phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI - Vietnam Chamber of Commercal and Industry). VCCI là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi nhuận là tổ chức tự nguyện, những quy định của phòng không có tính chất ràng buộc đối với các thành viên. Do tính chất này mà Phòng Thương mại không thể đứng ra trực tiếp thực hiện các dịch vụ trực tiếp thu tiền của khách hàng. Vì vậy, công ty thương mại doanh nghiệp ra đời, đáp ứng thích đáng nhu cầu của Phòng Thương mại công nghiệp Việt Nam nói riêng ,cũng như là một tất yếu khách quan trong bối cảnh kinh tế đất nước đang ngày càng phát triển mạnh mẽ hoà nhập vào nền kinh tế thế giới khu vực. Công ty Thương mại dịch vụ (TSC) là nơi cung cấp các dịch vụ cần thiết cho các doanh nghiệp trong ngoài nước, nó là công ty đầu tiên ra đời ở Việt Nam với mục đích thực hiện các dịch vụ từ những thương nhân nước ngoài vào Việt Nam ngược lại từ Việt Nam ra nước ngoài . Công ty Thương mại dịch vụ có nhiệm vụ thay Phòng thương mại làm dịch vụ thu tiền của khách hàng sau đó nộp lại cho Phòng thương mại một khoản hoa hồng cố định. Là “con đẻ” của Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, Công ty Thương mại dịch vụ đã khá thuận lợi trong hoạt động sản xuất kinh doanh do Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, cũng như phòng thương mại ở các nước trên thế giới hoạt động theo chế độ cộng tác viên, nghĩa là: Phòng thương mại là đầu mối thu gọn lượng khách hàng cùng với những yêu cầu về dịch vụ của họ. Sau đó chuyển những yêu cầu này xuống cho các cộng tác viên của mình thực hiện. Cộng tác viên dịch vụ thu tiền của khách hàng sau đó giữ lại một khoản tiền (%) cho Phòng thương mại. Xuất từ những thuận lợi này Công ty Thương mại dịch vụ (TSC) từ khi mới ra đời đã không ngừng phát triển ngày càng đang khẳng định vị trí của mình trên thị trường trong nưóc cũng như thị trường quốc tế. Khi mới được thành lập Công ty Thương mại dịch vụ (TSC) chỉ là một doanh nghiệp nhỏ với trụ sở chính tại 33 Bà Triệu - Hà Nội với số vốn ban đầu do Phờng thương mại cấp là 4 tỷ đồng Việt Nam. Cơ cấu tổ chức cũng vẫn còn rất đơn giản bao gồm Tổng giám đốc, một Phó giám đốc số lượng cán bộ công nhân viên là 45 người. Thế nhưng chỉ trong 10 năm tồn tại phát triển, TSC đã trưởng thành từ một doanh nghiệp nhỏ tiến tới một doanh nghiệp khá lớn với hệ thống các chi nhánh, văn phòng đại diện trên mọi miền đất nước, không những thế còn có cả các chi nhánh ở nước ngoài như TSC Singapore, TSC Nhật Bản . Số lượng cán bộ công nhân viên từ 45 người ban đầu đã tăng lên 75 người phân bổ đều khắp chi nhánh. Vốn ban đầu là 4 tỷ đã tăng lên gần 100 tỷ vốn cố định chỉ sau 10 năm. Với sự phát triển này ,TSC ban đầu chủ yếu dựa vào các hợp đồng do phòng thương mại công nghiệp Việt Nam có được, thì nay đã có thể tự tìm được các hợp đồng cho riêng mình một cách độc lập đứng ra thực hiện các hợp đồng đó không cần sự can thiệp của VCCI. Hơn thế nữa, TSC trong quá trình phát triển của mình đã không ngừng củng cố tổ chức cũng như đội ngũ cán bộ công nhân viên, không ngừng tìm tòi thiết lập các mối quan hệ tốt đẹp với các đối tác trong nước quốc tế. Từ đó tự chuẩn bị cho mình những thị trường tiềm năng để làm cơ sở cho sự phát triển trong tương lai. Tất cả những thành tựu mà TSC đã , đang ,và sẽ đạt được đã là một minh chứng đáng thuyết phục cho sự ra đời đúng đắn của TSC đối với phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, đối với nền kinh tế quốc dân . 2. Một số đặc điểm chủ yếu của Công ty TSC 2.1. Đặc điểm về vốn: Công ty thương mại dịch vụ trực thuộc phòng thương mại công nghiệp Việt Nam do Uỷ ban nhân dân thành phố Hà Nội quyết định, có giấy phép đăng ký kinh doanh, là đơn vị thực hiện chế độ hạch toán độc lập có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng VietCombank hoạt động theo Luật Doanh nghiệp. Tổng số vốn khi mới thành lập là 4 tỷ đồng. Trong đó: Vốn cố định: 1.700.000.000 đồng Vốn lưu động: 2.300.000.000 đồng Trong những năm gần đây do sự biến động của nền kinh tế công ty cũng có những biến động về vốn thể hiện như sau: Biểu 1: Tình hình biến động về vốn của Công ty trong những năm qua (1999 - 2001) Chỉ tiêu Đơn vị tính 1999 2000 2001 Tổng vốn kinh doanh Vốn cố định Vốn lưu động tỷ đồng - - 57 22 35 69 30 39 83,5 39 44,5 Nhìn vào biểu ta thấy tổng vốn kinh doanh của công ty đã tăng đáng kể từ 57 tỷ năm 1999 lên 83,5 tỷ năm 2001 do Công ty đã kịp thời nắm bắt thị trường, khai thác phục vụ nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng trong nước nước ngoài. Bên cạnh đó thiết lập được thêm nhiều chi nhánh trong ngoài nước đẩy nhanh năng lực kinh doanh mở rộng thị trường. Ngoài ra công tác huy động vốn của công ty được đẩy mạnh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Việc huy động vốn của công ty được thể hiện như sau: Biểu 2: Tình hình huy động vốn của Công ty trong những năm qua (1999 - 2001) Chỉ tiêu Đơn vị tính 1999 2000 2001 Vốn tự bổ sung Vốn liên doanh Vốn tín dụng Vốn vay VCCI tỷ đồng - - - 12 2,7 1,2 15 15,3 4,3 2 7 22,7 6 3 7 Tổng cộng 30,9 28,6 38,7 Như vậy ta thấy tình hình huy động vốn của công ty rất mạnh mẽ. Năm 1999 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ TSC phải vay vốn ngân hàng 1,2 tỷ vay vốn cảu VCCI lên tới 15 tỷ nhưng cho đến năm 2000 năm 2001 tỷ lệ vay vốn của VCCI đã giảm hẳn xuốngcòn có 7 tỷ vay tín dụng năm 2000 là 2 tỷ năm 2001 là 3 tỷ. Nhìn vào những con số này cho thấy TSC huy động vốn khá lớn có hiệu quả. 2.2. Đặc điểm về vị trí địa lý: Công ty Thương mại dịch vụ có trụ sở chính tại số 33 Bà Triệu - Hà Nội với diện tích trên 300m 2 . Đây là vị trí trung tâm của thủ đô Hà Nội, nơi tập hợp các mối quan hệ, giao lưu trong ngoài nước. Hơn nữa mạng lưới giao thông cũng rất thuận tiện cho công việc kinh doanh của TSC. trong việc giao dịch buôn bán cung cấp thông tin cho TSC trong nước. Thay mặt cho TSC trong nước thực hiện các hợp đồng ngay trên nước đó. Cũng đóng vai trò như của Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam (VCCI) đối với Công ty Thương mại dịch vụ (TSC) .TSC Hà Nội là trung tâm giao dịch của các chi nhánh .Về nguyên tắc ,các chi nhánh trực tiếp chịu sự chỉ đạo thực hiện của TSC Hà Nội ,mọi quyết định đều được đưa ra bởi TSC Hà Nội, nhưng trên thực tế các chi nhánh của TSC là các đơn vị độc lập ,cũng như TSC đối với Phòng Thương mại. Nghĩa là : cũng có cơ cấu tổ chức khép kín khá hoàn chỉnh , có đầy đủ các phòng ban như : Phòng kế toán, Phòng xuất nhập khẩu, Phòng tư vấn, Phòng kinh doanh . Giám đốc của các TSC chi nhánh trực tiếp thông báo tình hình hoạt động cho tổng giám đốc công ty Thương mại dịch vụ (TSC) tại Hà Nội. Mọi quyết định về kinh doanh cử các TSC chi nhánh đều do giám đốc chi nhánh quyết định. Hàng tháng hoặc hàng quý, trên cơ sở doanh thu lợi nhuận thu đựợc, các TSC chi nhánh tự trang trải các khoản chi thu của mình như : trả lương công nhân viên, trích nộp quỹ, đóng bảo hiểm cho cán bộ, nộp thuế . một khoản bắt buộc phải nộp cho TSC Hà Nội theo phần trăm quy định giống như khoản phần trăm mà công ty Thương mại dịch vụ TSC phải nộp cho Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam . Tổng kết tình hình kinh doanh cuối năm trên cơ sở các báo cáo của các TSC chi nhánh. TSC Hà Nội tập hợp lại thành một báo cáo chung trình lên Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam. Lúc này, người có trách nhiệm duy nhất về việc giải trình các con số trong báo cáo là tổng giám đốc công ty Thương mại dịch vụ chứ không phải là giám đốc chi nhánh . 2.3. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức quản lý: Kể từ khi thành lập cho đến nay, nhất là kể từ sau Đại Hội II của Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam, cơ cấu tổ chức của TSC đã có nhiều thay đổi đáng kể, gọn nhẹ hơn, hiệu quả hơn phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện kinh doanh mới. Hiện nay về cơ bản bộ máy tổ chức của Công ty bao gồm: Ban Giám đốc Các phòng chức năng Mạng lưới chi nhánh Các đại diện, đại lý. Các phòng chức năng của công ty: Phòng vé, phòng kinh doanh, đội xe. Tổ chức bộ máy của Công ty Thương mại dịch vụ (TSC) như sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Thương mại dịch vụ (TSC) PHÒNG THƯƠNG MẠI CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM GIÁM ĐỐC CÁC PHÓ GIÁM ĐỐC TRUNG T M Â Đ O TÀ ẠO V À PH TÁ TRIỂN NH N LÂ ỰC TRUNG T MÂ KHAI QUAN TRUNG T M Â HỘI CHỢ TRIỂN L M Ã TRUNG T M Â TƯ VẤN TRUNG T MÂ TỔNG HỢP Chi nhánh miền Trung: Đ Nà ẵng Chi nhánh phía Bắc: Hải Phòng Chi nhánh miền Nam: TP. Hồ Chí Minh Trụ sở chính TSC: H Nà ội Các đại diện ở nước ngo ià Đánh giá cơ cấu tổ chức quản lý: Đây là mô hình trực tuyến chức năng, cơ cấu này hình thành từ việc kết hợp cơ cấu tổ chức theo chức năng cơ cấu tổ chức trực tuyến nhằm phát huy ưu điểm khắc phục nhược điểm của từng bộ phận riêng biệt. Lãnh đạo công ty là một Giám đốc, chịu trách nhiệm chỉ đạo chung điều hành mọi hoạt động kinh doanh của Công ty. Giúp việc cho Giám đốc có các Phó giám đốc trực tiếp chỉ đạo kinh doanh báo cáo tình hình kinh doanh cùng với mọi hoạt động cho Giám đốc. Bộ máy của Công ty hình thành theo 2 tuyến: Tuyến chức năng: Gồm các phòng ban tham mưu cho giám đốc trong từng lĩnh vực . - Trung tâm tổng hợp: điều hành nhân sự, công tác văn phòng, kế toán. - Trung tâm khai quan: Xuất nhập khẩu hàng hoá - Trung tâm tư vấn: Tư vấn xuất nhập khẩu, pháp luật . - Trung tâm đào tạo phát triển nhân lực: đào tạo, triển khai, xuất nhập khẩu lao động. - Phòng hội chợ triển lãm: Thực hiện tổ chức các hội chợ đưa ra các quyết định giúp cho Giám đốc quản lý hướng dẫn các doanh nghiệp trưng bày bán sản phẩm của mình. Tuyến dọc: Bao gồm các chi nhánh, các văn phòng đại diện dưới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc, thực hiện nhiệm vụ giao dịch kinh doanh. 2.4. Đặc điểm về lao động: Lực lượng lao động của TSC bao gồm 75 cán bộ công nhân viên phân bổ cho các bộ phận trên toàn quốc, có một địa điểm văn phòng chính tại Hà Nội. Do tính chất đặc thù của nhiệm vụ chức năng hoạt động của công ty nên công ty phải đảm nhiệm đội ngũ lao động có trên 70% tốt nghiệp đại học trở lên thông thạo ngoại ngữ. Cơ cấu lao động của công ty được thể hiện như sau: - Lao động nam chiến 65,5% - Lao động nữ chiếm 34,6% - Lao động có trình độ đại học chiếm 65,5% - Lao động có trình độ trên đại học chiếm 28% - Lao động có trình độ khác chiếm 6,6% Cơ cấu lao động theo ngành nghề được thể hiện như sau: Biểu 3: Cơ cấu lao động theo ngành nghề của Công ty Thương mại dịch vụ (TSC) Đơn vị: Người Năm Cơ cấu 1999 2000 2001 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Tổng số cán bộ Nhân viên Cán bộ quản lý Cán bộ hành chính 38 12 18 8 100 31,5 47,3 21 50 20 15 15 100 40 30 30 75 28 17 30 100 37,3 22,7 40 Như vậy do tính chất công việc mà TSC đảm nhiệm là kinh doanh thương mại du lịch chứ không phải là doanh nghiệp sản xuất trực tiếp nên cơ cấu lao động theo ngành nghề của công ty tương đối khác với các công ty sản xuất trực tiếp. Số cán bộ quản lý của công ty tăng từ 12 người năm 1999 lên 20 người năm 2000 28 người năm 2001 do công ty mở thêm các chi nhánh tại các thành phố lớn trong nước ở nước ngoài. Số cán bộ kỹ thuật của công ty chiếm tỷ lệ không lớn trong tổng số cán bộ năm 1999 là 18 người: 2000 là 15 người 2001 là 17 người. Số cán bộ hành chính lại không ngừng tăng lên từ 8 người năm 1999 do cơ cấu tổ chức của TSC có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. 2.5. Đặc điểm về cơ sở vật chất: Công ty Thương mại dịch vụ có trụ sở chính là toà nhà 4 tầng đặt tại 33 - Phố Bà Triệu - Hà Nội, một toà nhà 4 tầng tại số 79 Bà Triệu dùng cho thuê văn phòng. Công ty đang sỡ hữu một nhà hàng “Global” tại số 9A - Đào Duy Anh - Hà Nội. Ngoài ra công ty còn có các chi nhánh tại các thành phố lớn của cả nước như: TP Hồ Chí Minh, thành phố Đà Nẵng, thành phố Hải Phòng tại các nước trên thế giới như: Nhật Bản, Thái Lan, Singapore. Công ty đang sở hữu đội xe gồm 20 chiếc ô tô các loại phục vụ cho nhu cầu của chính công ty để kinh doanh dịch vụ. Trang thiết bị văn phòng đầy đủ, tiện nghi đảm bảo chất lượng phục vụ công tác. Phương tiện cơ sở vật chất tiền vốn đầy đủ tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên làm việc đáp ứng các yêu cầu kinh doanh của đơn vị. II. TÍNH CHẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY. Công ty thương mại dịch vụ (TSC) đúng như tên gọi của nó là công ty kinh doanh dịch vụ thương mại. sản phẩm kinh doanh của TSC bao gồm hai loại chính sau: Sản phẩm hàng hoá: Chủ yếu là các sản phẩm phục vụ cho xuất nhập khẩu bao gồm các hàng hoá chính sau: Hàng hoá dùng cho nhập khẩu:Máy phôtô coppy, hàng may mặc, xe ôtô… Hàng hoá dùng cho xuất khẩu: Mây tre đan, chè các loại xuất khẩu lao động. Sản phẩm dịch vụ: Bao gồm các loại hình dịch vụ sau: Dịch vụ thương nhân, dịch vụ giao nhận vận tải, dịch vụ in ấn, dịch vụ cho thuê, dịch vụ lữ hành. Trên thực tế TSC không phải là một đơn vị sản xuất mà là doanh nghiệp kinh doanh thương mại, đóng vai trò là người đứng giữa người sản xuất tiêu dùng. Cùng lúc kinh doanh cả hai mặt hàng này với tính chất hoàn toàn khác nhau là một khó khăn đối vơí TSC, nhưng đồng thời cũng là thế mạnh của công ty này vì hàng hoá dịch vụ mặc dù khác nhau nhưng chúng lại bổ sung cho nhau. Doanh thu từ hoạt động kinh doanh của TSC được xác định từ nhiều nguồn khác nhau có thể được tính theo công thức sau: Tổng doanh thu = Doanh thu từ bán hàng +Doanh thu của dịch vụ thương mại +Các nguồn khác. [...]... PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TIÊU THỤ HÀNG HOÁ DỊCH VỤ CỦA CÔNG TY TSC Do đặc thù kinh doanh dịch vụ thương mại, các sản phẩm của Công ty TSC rất đa dạng bao gồm cả hàng hoá tư liệu sản xuất, hàng hoá tư liệu tiêu dùng, các loại dịch vụ về thương mại, dịch vụ tiêu dùng Công tác tiêu thụ sản phẩm của Công ty TSC được thực hiện trên cả 2 thị trường: thị trường trong nước thị trường quốc tế TSC có... hết các dịch vụ của TSC đều tập trung ở Phòng giao dịch thương mại du lịch, nó là đầu mối để dẫn dắt các đơn vị, chi nhánh của mình hoạt động trên thị trường một cách hữu hiệu nhất Phòng giao dịch thương mại dịch vụ là đầu mối cho các dịch vụ của TSC, là nơi tổ chức đón tiếp khách hướng cho các đoàn kinh tế thương mại thương nhân nước ngoài vào Việt Nam Công ty thương mại dịch vụ TSC... 3.560 367 4.380 653 doanh thương mại Tổng 3.585 3.927 5.033 1 Công tác tiêu thụ sản phẩm hàng hoá dịch vụ trên thị trường nội địa 1.1 Dịch vụ thương nhân: Công ty TSC phối hợp chặt chẽ với các ban của Phòng thương mại đặc biệt là ban quan hệ quốc tế, các văn phòng đảm nhiệm của công ty, các thương vụ đại sứ quán Việt Nam tại nước ngoài cũng như các văn phòng đại diện của các tổ chức kinh doanh... TSC trở thành một những Công ty thương mại năng động kinh doanh có hiệu quả trong cơ chế thị trường 2 Những tồn tại trong các tiêu thụ sản phẩm tại Công ty TSC Công ty thương mại dịch vụ (TSC) ra đời từ Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI) trong điều kiện nền kinh tế đất nước đang có chuyển hướng kinh tế từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp, sang nền kinh tế thị trường Ra đời với... đảm bảo cung cấp mọi dịch vụ cần thiết để đảm bảo cho các thương vụ đạt hiệu quả cao nhất kể từ khi khách đến rời khỏi Việt Nam Các dịch vụ thương nhân chủ yếu của TSC tập trung vào: - Dịch vụ làm Visa: Đây là dịch vụ đầu tiên được thực hiện chỉ khi các dịch vụ khác được sử dụng việc làm gia hạn Visa (Chỉ thu xếp gia hạn đối với những Visa đã được thông qua dịch vụ thương mại TSC) được tiến... 4.015.2 III ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC TIÊU THỤ TẠI CÔNG TY TSC 1.Một số thành tích chủ yếu Trong quá trình hoạt động của mình TSC đã không ngừng đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm trên moị lĩnh vực Những kết quả mà TSC thu được trong những năm vừa qua chứng tỏ công tác tiêu thụ sản phẩm của TSC là khá tốt có triển vọng Các công đoạn trong quá trình tiêu thụ sản phẩm đã được chú trọng ở một chừng mực nào... phản ánh quy mô hoạt động kinh doanh của công ty Khác với các công ty sản xuất trực tiếp, công ty TSC có đặc điểm riêng biệt là kinh doanh đồng thời 2 mặt hàng là dịch vụ thương mại do đó doanh thu của công ty có 2 loại Doanh thu từ hoạt động bán hàng Doanh thu từ dịch vụ thương mại Biểu 4: Doanh thu của TSC qua các năm: Đơn vị: Triệu đồng Năm 1999 2000 2001 Chỉ tiêu 1.Doanh thu từ hoạt động bán hàng... 3.725.25 5.497 -Dịch vụ thương nhân 482.55 887.25 2.505 -Dịch vụ cho thuê 1.203 1.577 1.950 -Dịch vụ giao nhận vận tải 1.003 1.101 724 -Dịch vụ in ấn 60 35 115 -Dịch vụ lữ hành 83 125 203 -Doanh thu từ hoạt động bán hàng 100 115 146.5 -Doanh thu từ dịch vụ thương mại 100 131.56 147.56 14.957.35 21.910.28 trong nước -Doanh thu từ hoạt động bán hàng quốc tế 2.Doanh thu từ dịch vụ thương mại 3.Tốc độ phát... : 40USD/ ngày Kết quả của dịch vụ thương nhân của TSC có thể được tóm tắt trong bảng sau: Biểu 9: Một số kết quả chủ yếu trong dịch vụ thương nhân trong những năm qua Đơn vị: Triệu đồng Năm Dịch vụ làm visa Dịch vụ phiên dịch Dịch vụ hướng dẫn du lịch Dịch vụ bố trí chương trình làm việc 1999 97,75 166,4 45,5 2000 331,5 57,2 186,55 2001 1474,75 130 2164,75 32,5 78 110,5 Dịch vụ đưa đón khách Tổng số... hình dịch vụ này , ngay từ đầu cho tới nay, các văn phòng đại diện nước ngoài vẫn tiếp tục có nhu cầu Thực tế trong thời gian qua, công ty đã đáp ứng rất tốt nhu cầu của khách hàng số hợp đồng cho thuê của TSC trong những năm qua ngày càng tăng lên Dịch vụ cho thuê của TSC khá đa dạng , bao gồm mọi dịch vụ phục vụ cho một tổ chức cá nhân nước ngoài sống làm việc tại Việt Nam Các dịch vụ này . chức bộ máy của Công ty Thương mại và dịch vụ (TSC) như sau: Sơ đồ tổ chức bộ máy của Công ty Thương mại và dịch vụ (TSC) PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP. THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ (TSC) I. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH PHÁT TRIỂN VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TSC

Ngày đăng: 30/10/2013, 09:20

Hình ảnh liên quan

Biểu 2: Tình hình huy động vốn của Công ty trong những năm qua (1999 - 2001) - THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY   THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

i.

ểu 2: Tình hình huy động vốn của Công ty trong những năm qua (1999 - 2001) Xem tại trang 4 của tài liệu.
Biểu 7: Bảng phí dịch vụ Visa của TSC - THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY   THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

i.

ểu 7: Bảng phí dịch vụ Visa của TSC Xem tại trang 16 của tài liệu.
Kết quả của dịch vụ thương nhân của TSC có thể được tóm tắt trong bảng sau: - THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY   THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

t.

quả của dịch vụ thương nhân của TSC có thể được tóm tắt trong bảng sau: Xem tại trang 17 của tài liệu.
Nhìn vào bảng ta thấy dịch vụ thương nhân đã tăng từ 183.86% năm 2000 lên 282.33% năm 2001 - THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY   THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

h.

ìn vào bảng ta thấy dịch vụ thương nhân đã tăng từ 183.86% năm 2000 lên 282.33% năm 2001 Xem tại trang 18 của tài liệu.
Là đơn vị đầu tiên tổ chức và thực hiện loại hình dịch vụ này, TSC đã có được một vị thế khá vứng chắc trong lĩnh vực cho thuê cũng như đã có được uy tín  đối với khách hàng - THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY   THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

n.

vị đầu tiên tổ chức và thực hiện loại hình dịch vụ này, TSC đã có được một vị thế khá vứng chắc trong lĩnh vực cho thuê cũng như đã có được uy tín đối với khách hàng Xem tại trang 19 của tài liệu.
Biểu 14: Tình hình phát triển trong công ty TSC trong lĩnh vực cho thuê.                                                                                - THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY   THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

i.

ểu 14: Tình hình phát triển trong công ty TSC trong lĩnh vực cho thuê. Xem tại trang 26 của tài liệu.
Biểu 16: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực (trên thị trường nội địa) - THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY   THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

i.

ểu 16: Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo khu vực (trên thị trường nội địa) Xem tại trang 27 của tài liệu.
Như vậy tình hình tiêu thụ các sản phẩm tiêu dùng và sản xuất của TSC trên thị trường nội địa mặc dù có giá trị lớn nhưng khối lượng không nhiều do các mặt  hàng tiêu thụ đều là các mặt hàng cao cấp phần nào chưa phù hợp với các nhập của  người tiêu dùng  - THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY   THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

h.

ư vậy tình hình tiêu thụ các sản phẩm tiêu dùng và sản xuất của TSC trên thị trường nội địa mặc dù có giá trị lớn nhưng khối lượng không nhiều do các mặt hàng tiêu thụ đều là các mặt hàng cao cấp phần nào chưa phù hợp với các nhập của người tiêu dùng Xem tại trang 27 của tài liệu.
Biểu 17: Tình hình xuất khẩu hàng hoá theo khối lượng của TSC trong những năm vừa qua - THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY   THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

i.

ểu 17: Tình hình xuất khẩu hàng hoá theo khối lượng của TSC trong những năm vừa qua Xem tại trang 29 của tài liệu.
Tình hình xuất khẩu mặt hàng mây tre đan của công ty trong những năm vừa qua - THỰC TẾ CÔNG TÁC TIÊU THỤ CỦA CÔNG TY   THƯƠNG MẠI VÀ DỊCH VỤ

nh.

hình xuất khẩu mặt hàng mây tre đan của công ty trong những năm vừa qua Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan