Phe chủ chiến và phe chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn

38 3K 52
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Phe chủ chiến và phe chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh Khoa: Sử Môn: Lịch Sử Việt Nam Cận Đại GVHD: Ngô Sỹ Tráng Nhóm thuyết trình: 1 Chủ đề: Sự Phân Hóa Trong Nội Bộ Triều Huế Trước Sự xâm Lược Của Pháp Ảnh Hưởng Của Nó Đến Quá Trình Chống Pháp Xâm Lược I.Phần Mở Đầu Trong lịch sử phong kiến Việt Nam, nhà Nguyễntriều đại ở vị trí rất đặc biệt, đó là điểm giao thời từ Việt Nam độc lập sang nước Việt Nam nô lệ. Nhà Nguyễn tồn tại 143 năm (1802 – 1945) trong thời kì đất nước có nhiều biến động, là nhà nước phong kiến cuối cùng trong lịch sử Việt Nam. Hiếm có triều đại nào thu hút nhiều sự chú ý của các nhà nghiên cứu lịch sử như triều Nguyễn. Một nguyên nhân quan trọng vì đây là thời kì gần với lịch sử hiện đại Việt Nam, còn lưu giữ được nhiều những tư liệu thành văn nhưng phần khác là ở triều Nguyễn luôn tồn tại hai mảng sáng tối đan xen với nhau, dễ gây nên sự tranh luận của các nhà khoa học, trong đó nội dung được đề cập nhiều là cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược (1858 – 1885) nguyên nhân để mất nước ta vào tay thực dân Pháp. Nghiên cứu những xung đột giữa hai phe chủ chiến chủ hòa trong nội bộ nhà Nguyễn thời kì đấu tranh chống Pháp xâm lược (1858 - 1885) không những rất cần thiết để hiểu về quá khứ mà còn có ý nghĩa quan trọng trong thời kỳ hiện nay, nhất là ở thời điểm chúng ta đang thực hiện công cuộc đổi mới toàn diện đất nước, tiến vào hội nhập cùng khu vực thế giới. Cuộc đấu tranh nội bộ đó đã để lại bài học sâu sắc về vấn đề xây dựng sự đoàn kết nhất trí trong chính quyền nhà nước, là nhân tố quan trọng của thành công cũng như thất bại. Bài học về đoàn kết trong lực lượng lãnh đạo, đại đoàn kết toàn thể nhân dân là bài học lớn trong suốt tiến trình dựng nước giữ nước của dân tộc ta nó chính là thứ di sản quý giá của dân tộc cần được chú trọng tiếp tục vận dụng trong công cuộc xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Cho tới nay, cuộc đấu tranh giữa hai phe chủ chiến chủ hòa trong cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược ở nửa cuối thế kỉ XIX đã thu hút được nhiều sự chú ý, quan tâm của các nhà khoa học. Sự phân hoá, chia rẽ trong nội bộ triều Nguyễn thành hai phe chủ chiến chủ hoà chính là hệ quả của cuộc đụng độ giữa Việt Nam Pháp nó cũng chứng tỏ sự bất ổn, sự yếu kém của triều Nguyễn trong cuộc đấu tranh chống Pháp. Bài thảo luận của nhóm chúng tôi sẽ làm rỏ những vấn đề sau: Thứ nhất: Bối cảnh lịch sử dẫn đến sự hình thành của hai phe chủ chiến chủ hòa. Thứ hai: Xác định lực lượng của hai phe chủ chiến, chủ hòa; quan điểm đường lối cuộc đấu tranh của hai phe này trong thời kì chống Pháp xâm lược, bảo vệ độc lập chủ quyền. Thứ ba: Đánh giá những tác động của sự phân hóa này đối với cuộc đấu tranh chống Pháp xâm lược hồi nửa cuối thế kỉ XIX rút ra bài học cần thiết đối với công cuộc xây dựng bảo vệ đất nước hiện nay. 1 Hoàn cảnh lịch sử của sự phân hóa trong nội bộ triều đình nhà Nguyễn. a. Thế giới. Thế kỉ XIX, chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc. Vấn đề tìm kiếm thị trường thuộc địa của chủ nghĩa đế quốc đang trở thành vấn đề bức thiết nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển của nền sản xuất đại công nghiệp. Là một nước tư bản phát triển, Pháp nhanh chóng vươn lên thành một cường quốc trong hệ thống chủ nghĩa đế quốc. Bấy giờ trên thế giới, châu Á vẫn đang chìm đắm trong chế độ phong kiến nghèo nàn, lạc hậu nên đã trở thành “mảnh đất hứa” của chủ nghĩa đế quốc. Pháp nhanh chóng nhận thấy châu Á Đông Nam Á là thị trường cần được mở rộng. Việt Nam nhanh chóng trở thành mục tiêu thôn tính của thực dân Pháp. Đầu thế kỉ XX, liên quân 8 nước đế quốc nhảy vào xâu xé Trung Quốc. Pháp là nước đi đầu cũng gặt hái được khá nhiều lợi nhuận. Sau khi hoàn thành xong việc phân chia Trung Quốc, Pháp bắt đầu tiến hành xâm lược Việt Nam. Các nước đế quốc xâu xé Trung Các nước đế quốc xâu xé Trung Quốc Quốc Thực chất từ lâu Pháp đã có quan hệ với Việt Nam. Đó là thời điểm Nguyễn Ánh chạy trốn quân Tây Sơn, gặp được Bá Đa Lộc cho con trai theo Bá Đa Lộc sang Pháp cầu cứu viện. Sau khi lập nên nhà Nguyễn, Nguyễn Ánh nhiều lúc muốn cắt đứt quan hệ với người Pháp vì ông đã phần nào nhận thấy dã tâm của người Pháp đối với đất nước này nhưng thực dân Pháp vẫn không ngừng nhòm ngó Việt Nam. Pháp đã để lại cố đạo Bá Đa Lộc nhằm làm nội ứng cho cuộc xâm lược sau này. Giai đoạn đầu, Pháp tổ chức các đội truyền giáo thương nhân xâm nhập vào Việt Nam. Lực lượng này dưới danh nghĩa truyền đạo buôn bán nhưng thực chất là do thám chuẩn bị cho Pháp vào Việt Nam. Phản ứng đầu tiên của nhà Nguyễn là ngăn cấm những giáo sĩ truyền đạo cấm thông thương buôn bán với thương nhân Pháp. Về sau quyết liệt hơn nhà Nguyễn đã thi hành chính sách cấm đạo, giết đạo. Để hạn chế sự hoạt động của các giáo sĩ nhà Nguyễn đã ra 24 đạo dụ nhằm cấm truyền đạo vào Việt Nam. Sự cấm đoán đó của triều Nguyễn đã không những không mang lại kết quả mà còn làm cho quá trình truyền đạo diễn ra rộng hơn sâu hơn. Những cuộc tàn sát dã man của nhà Nguyễn đã đẩy một bộ phận nhân dân ta tiến dần về phía kẻ thù mâu thuẫn trong nước ngày càng trở nên sâu sắc. Lực lượng giáo sĩ truyền đạo đang hoạt động ngày càng tích cực nhằm phục vụ âm mưu xâm lược sắp được tiến hành. b. Việt Nam. Việt Nam cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, chế độ phong kiến đang trên con đường khủng hoảng trầm trọng. Thời Tự Đức cao trào nông dân khởi nghĩa đã làm chế độ phong kiến lung lay tới nền móng. Theo thống kê chưa đầy đủ, chỉ từ năm 1848 (khi Tự Đức lên ngôi) đến năm 1862 (là năm thực dân Pháp cướp trắng ba tỉnh miền đông Nam Kỳ) đã có 40 cuộc khởi nghĩa. Để duy trì nền thống trị của mình, phong kiến nhà Nguyễn đã ra sức củng cố xã hội bằng mọi cách. Về đối nội thì đàn áp khốc liệt các cuộc khởi nghĩa nông dân. Các cuộc hành quân liên miên đã khiến lực lượng quân đội triều đình suy yếu dần, khả năng chiến đấu giảm sút. Lòng dân oán thán, chia lìa, khối đoàn kết dân tộc rạn nứt. Tình hình trên đã gián tiếp tạo điều kiện thuận lợi cho Pháp thôn tính nước ta. Phong trào nông dân khởi nghĩa đã khẳng định rằng, vào lúc thực dân Pháp chuẩn bị nổ súng xâm lược nước ta là lúc mâu thuẫn giữa nông dân phong kiến trở nên hết sức sâu sắc. Lợi dụng sự khốn cùng của quần chúng nhân dân lao động, các giáo sĩ phương Tây ra sức thu phục tín đồ. Lực lượng này tìm mọi cách khoét sâu mâu thuẫn giáo – lương. Các giáo sĩ Pháp lúc này hoặc trực tiếp tổ chức hoặc đứng sau những vụ khởi loạn chống triều đình, chuẩn bị cơ sở chính trị cho cuộc xâm lăng sắp tới. Song song với những chính sách đối nội thiển cận, phong kiến Nguyễn đã cho thi hành một đường lối đối ngoại sai lầm: đẩy mạnh các cuộc xâm lược Campuchia Lào. Từ năm 1827 đến 1847, trong vòng 20 năm, nhà Nguyễn đã gây chiến tranh với người Miên, người Xiêm người Lào, khiến cho nhân dân vô cùng khốn khổ. Đi đánh giặc Lạp, giặc Lào, giặc Xiêm là ác mộng của nhân dân miền Trung miền Nam trong thời gian đó. Kết quả của 20 năm theo đuổi chính sách xâm lược tai hại đã khiến cho tài lực nhân lực bị hao mòn, hiềm thù ngày càng khoét sâu giữa các nước láng giềng với nhau, trong lúc bọn thực dân đang nhòm ngó ngoài cửa ngõ. Rõ ràng với những chính sách phản động nói trên, nước Việt Nam đã suy yếu về mọi mặt trở thành miếng mồi ngon đối với các nước tư bản phương tây. Lịch sử lúc ấy đã đi đến một bước ngoặt, buộc triều đình nhà Nguyễn phải lựa chọn. Một là triều đình Nguyễn bị đánh đổ thay thế vào là một triều địa khác tiến theo hướng mới của tư bản chủ nghĩa có khả năng duy tân đất nước bảo vệ nền độc lập dân tộc. Hai là nước Việt Nam mất vào tay tư bản Pháp để trở thành một xứ thuộc địa. Thực tế lịch sử đã chứng minh, khả năng thứ nhất không xảy ra, còn khả năng thứ hai thì liền kề. Khi thực dân Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam thì cũng là lúc chế độ phong kiến Việt Nam đi vào phân hoá chia rẽ sâu sắc với hai phe chủ chiến chủ hoà. Nhà Nguyễn đã không tìm ra sách lược hữu hiệu với kẻ thù, luôn bị động bất đồng về đường lối, do đó nhà Nguyễn luôn tỏ ra lúng túng khi đối đầu với thực dân Pháp cuối cùng là đầu hàng từng bước rồi để mất cả nước ta vào tay Pháp, biến quá trình mất nước không tất yếu trở thành tất yếu. Pháp tấn công Đà Nẵng 2 Sự phân hóa trong nội bộ triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp ảnh hưởng của nó đến quá trình xâm lược. 2.1 Ở mặt trận Đà Nẵng Gia Định. Thực dân Pháp nổ súng bắt đầu cuộc xâm lược nước ta ngày 1 tháng 9 năm 1858, liên quân Pháp Tây Ban Nha bắt đầu nổ súng tấn công bán đảo Sơn Trà (Đà Nẵng) mở màn cuộc xâm lược Việt Nam. Vua Tự Đức đã cử quân tướng tích cực phòng thủ đánh trả quân xâm lược ở mặt trận Đà Nẵng. Ngày 2 tháng 9 năm 1858 Pháp chiếm được Điện Hải rồi chiếm Sơn Trà tiến vào cửa sông Đà Nẵng. Vua Tự Đức đã sai quân Đô đốc Lê Đình Lý, Phạm Khắc Thận đem quân tiếp viện ở mặt trận tiến hành cắt chức Trần Hoàng, Nguyễn Tài. Chiến sự ở mặt trận Đà Nẵng ngày càng căng thẳng, trước tình hình đó vua Tự Đức đã cử Nguyễn Tri Phương đến Đà Nẵng để chỉ huy cuộc kháng chiến. Dưới sự chỉ huy của Nguyễn Tri Phương, ông cho xây dựng thành hào, không cho địch tấn công sâu vào nội địa, với sự áp dụng của chiến thuật lối đánh du kích làm tiêu hao sinh lực địch. [...]... chủ hòa, qua đó hai phe chủ chiến chủ hòa điều có mặt tích cực tiêu cực Phe chủ chiến: Tiêu cực: Không hiểu đúng đắn lực lượng của thực dân Pháp Khi Pháp gặp nhiều khó khăn về quân số tàu chiến thiếu hụt, vướng vào cuộc chiến tranh ở Ý mà triều đình vẫn án binh bất động, chỉ chủ trương bao vây địch ở mé ngoài không hề chủ động tấn công Pháp đánh Đà Nẵng mà triều đình chỉ cho 3000 quân... thuyết Chủ hòa khẳng định ngay từ đầu đại bộ phận thuộc hàng ngũ triều đình đã mang nặng tư tưởng thất bại chủ nghĩa, tư tưởng sợ giặc, tư tưởng đớn hèn, làm cho quan quân triều đình nhà Nguyễn bỏ lỡ nhiều cơ hội đánh thắng quân thù Ở mặt trận Gia Định, trong trận Kỳ Hòa ta chủ trương chiến, nhưng đã thất bại làm cho triều đình hoang mang lo sợ, trong khi đó nội bộ triều đình ngày càng phân hóa mạnh mẽ Phe. .. Phe chủ hòa đã lấn áp phe chủ chiến Quan điểm của triều đình Huế ở mặt trận Gia Định Kỳ Hòa là quan điểm “thủ” để giữ lại thành Khi Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Kỳ, Định Tường (12/4/1861), Biên Hòa (18/12/1861), Vĩnh Long (23/3/1862), Gia Định (17/2/1859), xu hướng hòa nghị thắng thế đi đến hiệp ước Nhâm Tuất ngày 5 tháng 6 năm 1862 đánh dấu sự thất bại của hai phe chủ chiến chủ hòa, ... vướng vào cuộc chiến tranh Áo trên đất nước Ý, nên phải dồn lực lượng vào chiến trường Châu Âu, không thể tiếp viện cho quân đội ở Việt Nam Trong lúc này mâu thuẩn Anh- Pháp gay gắt, chiến trong có thể bùng nổ Trước tình khó khăn như vậy, chính phủ Pháp phải ra lệnh cho Giơnuilly nghị hòa với triều đình nhà Nguyễn Ngày 20 tháng 6 năm 1859 Giơnuilly chính thức đề nghị đình chiến với triều đình nhà Nguyễn. .. Trước sự tấn công của Pháp, triều đình với chủ trương thủ để giữ, quân triều đình do Nguyễn Tri Phương Nguyễn Bá Nghi cầm đầu có hơn 2000 quân đóng tại Bình Thuận không đánh phá gì giặc cả, dần dần trong triều đình xu hướng hòa nghị thắng thế Trong khi đó nhân dân nghĩa sĩ nổi lên đánh giặc quyết liệt Từ khi Vĩnh Long thất thủ nhân dân nghĩa dũng hoạt động mạnh vẫn giữ được các địa điểm... sự xâm lược của thực dân Pháp sự phản bội của triều Nguyễn đã vấp phải phản ứng quyết liệt của nhân dân Phe chủ chiến đã tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân mà gây áp lực với Pháp, cản trở phe chủ hoà câu kết với thực dân Pháp Bốn là, trước sức tấn công của tư bản Pháp với tiềm lực hiện đại mạnh hơn ta nhiều lần thì sự phân hoá thành phe chủ chiến chủ hoà dưới triều Nguyễn là một tất yếu của lịch... chiến với triều đình nhà Nguyễn Ngay lập tức, triều đình nhà Nguyễn đã có sự phân hóa không thống nhất về đường lối chính sách, chủ trương Người bàn chiến, kẻ bàn hòa lại có kẻ không hòa không chiến Sự phân hóa chủ yếu ở 4 luồng tư tưởng sau: - Tiêu biểu cho phe chủ hoà có Trương Đăng Quế, Phan Thanh Giản, Lưu Lượng, Võ Xuân Hãn… chủ trương cho rằng: Chiến không bằng hoà, nhưng phải cố thủ rồi sau... quân đã phối hợp với Nguyễn Tri Phương tại mặt trận Gia Định gây cho địch nhiều khó khăn tổn thất Về phía phe chủ chiến vẫn một mặt tích cực đấu tranh trong triều đình Mặt khác ra sức ủng hộ hậu thuẫn cho phong trào đấu tranh của nhân dân Còn Tự Đức vốn mang nặng tư tưởng chủ hoà nên đã làm ngơ trước mọi cơ hội kháng chiến của nhân dân ta Sau khi hoà ước được kí kết, triều đình Huế lại mắc thêm... quan thứ, hiểu dụ nhân dân để thi hành thoả thuận với Pháp Trong khi phe chủ hoà sớm kí hoà ước bắt tay với Pháp thì phe chủ chiến vẫn ra sức hoạt động, chuẩn bị lực lượng để chờ ngày sống mái với kẻ thù Dựa vào quyền lực của mình, Nguyễn Văn Tường Tôn Thất Thuyết kiên quyết phế bỏ trừ khử những ông vua những thế lực thân Pháp Chỉ trong vòng 6 tháng sau khi Tự Đức mất, liên tiếp có 3 ông vua... tư tưởng được Tự Đức cho là hợp lẽ phải Sở dĩ phe chủ hoà chủ trương như vậy là bởi họ lý giải là nên nuôi sức chọn thời châm chước đối phó Mặt khác Tự Đức những người trong phe chủ hoà cho rằng mục đích tấn công vào thực dân Pháp chỉ là truyền đạo buôn bán, chứ không làm gì tổn hại đến ta Cái nhìn đó của vua quan nhà Nguyễn là thiển cận, bó hẹp trong phạm vi một quốc gia đang cố duy trì nền . của hai phe chủ chiến và chủ hòa. Thứ hai: Xác định lực lượng của hai phe chủ chiến, chủ hòa; quan điểm đường lối và cuộc đấu tranh của hai phe này trong. triều đình hoang mang lo sợ, trong khi đó nội bộ triều đình ngày càng phân hóa mạnh mẽ. Phe chủ hòa đã lấn áp phe chủ chiến. Quan điểm của triều đình Huế

Ngày đăng: 30/10/2013, 06:11

Hình ảnh liên quan

trước tình hình đó vua Tự Đức đã cử Nguyễn Tri Phương đến Đà Nẵng để chỉ huy cuộc kháng chiến - Phe chủ chiến và phe chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn

tr.

ước tình hình đó vua Tự Đức đã cử Nguyễn Tri Phương đến Đà Nẵng để chỉ huy cuộc kháng chiến Xem tại trang 10 của tài liệu.
nhanh thắng nhanh. Trước tình hình đó, thực dân Pháp phải rút đại bộ phận quân khỏi Đà  - Phe chủ chiến và phe chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn

nhanh.

thắng nhanh. Trước tình hình đó, thực dân Pháp phải rút đại bộ phận quân khỏi Đà Xem tại trang 11 của tài liệu.
Pháp tấn công Gia Định - Phe chủ chiến và phe chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn

h.

áp tấn công Gia Định Xem tại trang 11 của tài liệu.
Tường và Gia Định. Điển hình có các cuộc nổi dậy của Trương Định, Đỗ Trinh Thoại, Nguyễn Thông, Phạm Văn Đạt, Hồ Huân Nghiệp, Võ Duy  Dương…, đặc biệt là cuộc nổi dậy của Trương Định dưới ngọn cờ Bình  Tây đại nguyên soái - Phe chủ chiến và phe chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn

ng.

và Gia Định. Điển hình có các cuộc nổi dậy của Trương Định, Đỗ Trinh Thoại, Nguyễn Thông, Phạm Văn Đạt, Hồ Huân Nghiệp, Võ Duy Dương…, đặc biệt là cuộc nổi dậy của Trương Định dưới ngọn cờ Bình Tây đại nguyên soái Xem tại trang 20 của tài liệu.
ngay Huế buộc triều đình ký vào bảng điều ước đã được thảo sẵn gồm 27 khoản rất  nặng - Phe chủ chiến và phe chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn

ngay.

Huế buộc triều đình ký vào bảng điều ước đã được thảo sẵn gồm 27 khoản rất nặng Xem tại trang 29 của tài liệu.
tình hình chính trị nước ta khá căng thẳng, điều đó đã làm cho tư tưởng của một số quan lại lay động - Phe chủ chiến và phe chủ hòa trong triều đình nhà Nguyễn

t.

ình hình chính trị nước ta khá căng thẳng, điều đó đã làm cho tư tưởng của một số quan lại lay động Xem tại trang 33 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan