Cơ sở khoa học của việc định giá BĐS thế chấp

28 471 0
Cơ sở khoa học của việc định giá BĐS thế chấp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

sở khoa học của việc định giá BĐS thế chấp 1. Một số khái niệm bản liên quan đến định giá BĐS thế chấp Công tác định giá của ngân hàng nhằm mục đích bảo đảm tiền vay vì vậy để hiểu được vấn đề này chúng ta cầm nắm vững một số khái niệm bản sau: 1.1. Tài sản Tài sản bảo đảm là một khái niệm rất quan trọng, đây là một thuật ngữ thường xuyên được nhắc đến trong quá trình định giá. Vậy để hiểu được thuật ngữ này trước hết chúng ta cầm biết thế nào là tài sản Khái niệm tài sản: Theo từ điển tiếng việt, NXB Đà Nẵng, 2003: Tài sản là của cải vật chất hoặc tinh thần giá trị đối với chủ sở hữu. Theo thuật ngữ kế toán: Tài sản là một khái niệm pháp lý bao gồm tất cả các quyền, quyền lợi, và lợi nhuận liên quan đến quyền sở hữu, bao gồm quyền sở hữu cá nhân, nghĩa là chủ sở hữu được hưởng một số quyền lợi, lợi ích nhất định khi làm chủ tài sản đó. Theo quy định trong bộ luật dân sự năm 2005, tài sản bao gồm: vật, tiền, giấy tờ giá và các quyền tài sản. Tài sản bảo đảm: Là một loại tài sản được hai bên thỏa thuận hoặc luật pháp quy định phải nhằm bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ của một bên (thường là nghĩa vụ trả nợ). Những tài sản này cho phép người thụ hưởng những quyền nhất định liên quan đến nó. Các quyền nó thể khác nhau tùy từng loại tài sản bảo đảm, nhưng trong hầu hết các trường hợp (và ở hầu hết các nước) quyền và mục đích mà tài sản bảo đảm đem lại đó là cho phép người cầm tài sản được quyền giữ lại tài sản và bán để chuộc lại phần nợ mà bên nợ không trả được. Tài sản bao gồm nhiều loại, tùy theo mục đích quản lý và sử dụng, người ta các tiêu thức phân chia thành các loại khác nhau. Một cách phân chia khái quát nhất mà tất cả các nước đều sử dụng là phân chia tài sản thành 2 loại: động sản và bất động sản. Hình thức phân chia này đã cách đây hàng ngàn năm từ thời La mã cổ đại và được ghi trong Bộ Luật La Mã.(Trích trong cuốn “Thị trường BĐS”, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, NXB Xây Dựng, 2006). Trong ngân hàng VPbank một trong những biện pháp nhằm bảo đảm khoản tiền vay chủ yếu đó là sử dụng BĐS thế chấp hay một cách gọi khác BĐS bảo đảm, vậy BĐS bảo đảm là gì? Tại sao nó lại thể dùng làm vật bảo đảm? 1.2. Bất động sản Theo điều 181 Bộ Luật Dân Sự quy định: “Bất động sản là các tài sản không thể di dời bao gồm: • Đất đai; • Nhà ở, các công trình xây dựng gắn liền với đất đai kể cả các tài sản gắn liền nhà ở, công trình xây dựng đó; • Các tài sản khác gắn liền với đất; • Các tài sản khác do pháp luật quy định.” Một cách hiểu phổ biến khác về BĐS là: BĐS là những tài sản vật chất không thể di dời, tồn tại và ổn định lâu dài. Như vậy được coi là BĐS khi các điều kiện sau: • Là một yếu tố vật chất ích cho con người; • Được chiếm giữ bởi cá nhân hoặc cộng đồng người; • thể đo lường bằng giá trị nhất định; • Không thể di dời hoặc di dời hạn chế để tính chất, công năng, hình thái của nó không thay đổi; • Tồn tại lâu dài. Với cách hiểu và quan niệm như trên, BĐS thường được phân chia thành những nhóm sau đây: • Đất đai: Phải là đất không di dời được hoặc di dời được nhưng không đáng kể (những đất đai di dời như đất trồng cây cảnh, đất làm vật liệu cây dựng không phải là BĐS; Phải là đất đai đã được xác định chủ quyền; Đất đai đó phải được đo lường bằng giá trị (căn cứ vào số lượng và chất lượng của đất đai đó). • Nhà ở, công trình xây dựng gắn liền với đất đai, kể cả các tài sản gắn liền với nhà ở, công trình xây dựng đó là: Nhà cửa xây dựng cố định không thể di dời, hoặc di dời không đáng kể: nhà ở, trung tâm thương mại, khách sản, văn phòng…(những nhà bạt của các gánh xiếc, các lâu ddaif làm bằng đá, các nhà nghỉ di động trên xe lăn, không phải là BĐS mà là các động sản, hoặc công cụ lao động); các công trình xây dựng công nghiệp, giao thong: như đường xá, cầu cống, bến cảng, sân bay, bãi đỗ… được xây dựng gắn liền với đất đai; các tài sản khác gắn liền không thể tách rời với công trình xây dựng đó: máy điều hòa trung tâm, các máy móc thiết bị điều khiển hoạt động của công trình, các cây cảnh trồng cố định tạo cảnh quan cho công trình (những tài sản thể thảo rời mà giá trị công dụng của nó không thây đổi thì không phải là BĐS như: máy điều hòa di động, các chậu cảnh trong vườn treo, các tránh ảnh và thiết bị đồ dùng khác); các công trình đó phải khả năng đo lường và lượng hóa thành giá trị theo các tiêu chuẩn đo lường nhất định (các công trình tôn giáo; các di sản văn hóa thế giới hoặc quốc gia; các công trình quốc gia không lượng hóa giá trị … không coi là BĐS). • Các tài sản gắn liền với đất đai như: Vườn cây lâu năm: bao gồm cả cây trồng và đất trồng cây; Các công trình nuôi trồng thủy sản, cánh đồng làm muối; các công trình du lịch, vui chơi, thể thao; Một số công trình khai thác hầm mỏ (hầm lò) và các tài sản khác do pháp luật quy định. Các đặc điểm chủ yếu của BĐS BĐS là một tài sản rất đặc biệt, ngoài những đặc điểm thông thường của một tài sản thì BĐS những đặc điểm riêng, đặc điểm chủ yếu của nó. Để định giá được BĐS thì một thẩm định viên cần phải hiểu rõ, hiểu sâu, hiểu đúng về sự khác biệt, về những đặc điểm chủ yếu này. Vậy những đặc trưng đó là như thế nào? Sao nó lại quan trọng đến vậy. Sau đây là những đặc trưng tạo ra sự khác biệt của BĐS so với những tài sản thông thương khác: Thứ nhất, BĐS vị trí cố định về địa lý, về địa điểm và không khả năng di dời được. Đặc điểm này do BĐS luôn gắn liền với đất đai, mà đất đai vị trí cố định giới hạn về không gian và diện tích. Chính vì vậy giá trị và lợi ích của BĐS gắn liền với từng vị trí cụ thể, mỗi vị trí khác nhau cho một giá trị khác nhau: Yếu tố vị trí sẽ quyết định giá trị và lợi ích mang lại của BĐS. Đặc điểm này cho ta thấy không BĐS giống nhau hay nói cách khác BĐS mang tính cá biệt, độc nhất. Yếu tố vị trí không phải chỉ xác định bằng các tiêu thức đo lường địa lý thông thường mà nó được đánh giá chủ yếu bởi khoảng cách đến các trung tâm, các điểm dịch vụ công cộng, các công trình công cộng như thương mại, văn hóa, y tế, giáo dục và phụ thuộc vào khả năng tiếp cận. Khi những yếu tố này thay đổi thì tính chất, vị trí của bất động sản sẽ thay đổi. Do vậy khi định giá BĐS ta phải chú ý đến đặc trưng này, người định giá phải dự tính trước những thay đổi này: Xem đó là sự thay đổi theo chiều hướng xấu hay tốt đối với BĐS, làm giá trị của BĐS thay đổi tăng lên hay thấp đi,… Thứ hai, BĐS là loại hàng hóa tính lâu bền. Tính lâu bền của hàng hóa BĐS gắn liền với sự trường tồn của đất đai, loại tài sản do thiên nhiên ban tặng không thể bị thiêu hủy (trừ một số trường hợp đặc biệt như: động đất, núi lửa, sạt lở…). Mặt khác, các công trình xây dựng, công trình kiến trúc và vật kiến trúc thường độ tuổi thọ cao, thể hàng trăm năm. Ngay trong nông nghiệp, BĐS là vườn cây lâu năm cũng thời gian tồn tại lâu dài. Tuy nhiên tính lâu bền của hàng hóa BĐS rất khác nhau, tùy theo từng loại BĐS cụ thể. Tính lâu bền của BĐS được thể hiện ở hai cả hai góc độ vật lý và kinh tế song giữa tuổi thọ vật lý và tuổi thọ kinh tế không ngang nhau, thường tuổi thọ vật lý dài hơn tuổi kinh tế. Chính vì sự khác biệt này trong khi định giá thẩm định viên cần tính cả hai tuổi thọ kinh tế và tuổi vật lý để từ đó xác định giá trị thực mà BĐS còn lại. Thứ ba, hàng hóa BĐS mang tính khan hiếm. Sở dĩ như vậy là do sự khan hiếm và tính hạn của diện tích bề mặt trái đất cũng như của từng vùng, từng địa phương, từng khu vực, từng thửa đất. BĐS là một dạng tài sản giới hạn về quy mô quỹ đất dành cho mỗi dạng hoạt động phụ thuộc vào những vị trí nhất định nên không thể mở rộng. Do yếu tố vị trí nên người ta không thể mở rộng mãi không gian bề rộng của các công trình BĐS. Chính vì vậy quan hệ cung cầu về BĐS luôn mất cân đối theo chiều hướng cung nhỏ hơn cầu dẫn đến tình trạng đầu về BĐS, người đầu về lâu dài thường lợi do giá cả luôn xu hướng tăng lên. Khi định giá các thẩm định viên cần xác định xem mức độ khan hiếm của BĐS nhằm xác định giá tương lại, dự tính giá trị tương lai của BĐS một cách hợp lý. Thứ tư, tính dị biệt của BĐS. Mỗi BĐS là một tài sản riêng biệt, được sản xuất đơn chiếc và đều các yếu tố riêng biệt không giống với bất kỳ một BĐS nào khác. Sự khác biệt của BĐS trước hết là do sự khác nhau về vị trí lô đất; khác nhau về kết cấu và kiến trúc; khác nhau về hướng; khác nhau về cảnh quan và các vật ngoại cảnh. Xã hội càng phát triển yêu cầu về tính dị biệt càng tăng. Khi đánh giá các BĐS phải chú ý đến tính dị biệt, không thể so sánh dập khuân giữa các bất động sản với nhau. Thứ năm, hàng hóa BĐS mang nặng yếu tố tập quán, thị hiếu và tâm lý xã hội. Nhìn chung mọi hàng hóa đều đặc điểm này, nhưng với hàng hóa BĐS thì đặc điểm này nổi trội hơn. Sở dĩ như vậy là vì nhu cầu về BĐS ở mỗi khu vc, mi quc gia, mi dõn tc chu nh hng mnh m bi yu t tp quỏn, th hiu v tõm lý xó hi, thm chớ bao gm c tớn ngng, tụn giỏo, tõm linh. Th sỏu, hng húa BS chu nh hng ln nhau. Gia cỏc hng húa BS cú s tỏc ng v nh hng ln nhau khỏ mnh m. S gia i hay s hon thin ca hng húa BS ny l iu kin ra i hoc mt i, tng thờm hoc gim bt giỏ tr v giỏ tr s dng ca hang húa BS kia. Vớ d, vic xõy dng cỏc cụng trỡnh h tng k thut v h tng xó hi s lm tng v p, s tin li v giỏ tr ca cỏc cụng trỡnh xõy dng trong khu vc,BS l loi ti sn cú tớnh nh hng rt mnh ti cỏc BS lin k v cỏc hot ng kinh t xó hi cú liờn quan. Do vy khi ỏnh giỏ giỏ tr ca BS cỏc thm nh viờn cn tớnh n kh nng nh hng khi cú cỏc cụng trỡnh BS khỏc s ra i. .V nhiu c im khỏc ca BS nhng ú l nhng c im quan trng nht m cỏc thm nh viờn cm chỳ ý khi ỏnh giỏ giỏ tr BS. BS bo m l BS nhng nú c s dng trong quỏ trỡnh bo m khon tin vay. Vỡ vy nú cũn c goi BS cn c, th chp. 1.3. nh giỏ bt ng sn a. S cn thit nh giỏ BS Theo U ban tiờu chun thm nh giỏ quc t (IVSC) thỡ khi định giá một BĐS thì đó chính là việc định giá giá trị các quyền của con ngời đối với BĐS. ở nhiều nớc thì một cá nhân các quyền đối với BĐS nh quyền sở hữu, quyền thuê, quyền sử dụng. Nhng ở Việt Nam khi trong Hiến pháp quy định là: Đất là thuộc sở hữu toàn dân, do Nhà nớc đại diện nhân dân quản lý; do đó đất ở nớc ta không thuộc sở hữu của bất kì một cá nhân nào. Nên khi nhắc đến giá trị quyền đối với đất chỉ là giá trị quyền sử dụng đất và giá trị quyền thuê theo hợp đồng. Còn đối với BĐS là công trình xây dựng trên đất (không phải là đất đai) thì cá nhân Việt Nam đợc các quyền sau: Quyền sở hữu, quyền thuê theo hợp đồng. Quyền sở hữu nghĩa là đầy đủ các quyền sau: quyền sử dụng, quyền chiếm hữu, quyền định đoạt. b. Bản chất giá trị Dưới góc độ nhìn nhận của ngành thẩm định giá, thể khái quát khái niệm giá trị tài sản như sau: Giá trị tài sản là biểu hịên bằng tiền về những lợi ích mà tài sản mang lại cho chủ thể nào đó tại một thời điểm nhất định. Nh vËy giá trị tài sản được xem xét dưới hai khía cạnh sau: + Xét về góc độ chủ quan: Giá trị tài sản đối với các cá nhân khác nhau là khác nhau. Ví dụ như một bức tranh của Vangôc, với nh÷ng người am hiểu nghệ thuật thấy được nét đẹp của bức tranh thì thể sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền lớn để được bức tranh, khi đó họ đánh giá giá trị bức tranh là lớn; nhưng với những người không am hiểu nghệ thuật thì họ thể đánh giá giá trị của bức tranh đó là bằng không. + Xét về góc độ khách quan: Giá trị của tài sản là sở của giá cả, phản ánh số tiền ước tính thể xảy ra với xác suất lớn nhất trong một cuộc giao dịch tại thời điểm nào đó. Giá trị này được thị trường thừa nhận trong hoạt động kinh tế. Với thẩm định viên thì phải biết được khi nào thì định giá một tài sản dựa trên giác độ chủ quan, khi nào thì dựa trên giác độ khách quan. Chính điều đó sẽ ảnh hưởng sự lựa chọn phương pháp định giá của thẩm định viên, giúp thẩm định viên phân tích được những nhân tố ảnh hưởng đến giá trị của tài sản, từ đó sẽ ước tính được giá trị tài sản một cách hợp lý nhất. Nếu đánh giá trên góc độ khách quan thì giá trị tài sản ước tính là giá thị trường. Giá trị thị trường là số tiền trao đổi ước tính về tài sản vào thời điểm thẩm định giá, giữa một bên là người bán, sẵn sàng bán với một bên là người mua sẵn sàng mua, sau một quá trình tiếp thị công khai, mà tại đó các bên hành động một cách khách quan, hiểu biết và không bị ép buộc. Đó thểgiá trị trao đổi, giá trị hiện tại về các quyền về thu nhập trong tương lai… Nếu thẩm định viên đánh giá tài sản dựa trên góc độ chủ quan thì giá trị ước tính của tài sản đó là giá trị phi thị trường. Giá trị phi thị trường là số tiền ước tính của một tài sản dựa trên việc đánh giá yếu tố chủ quan của giá trị nhiều hơn là dựa vào khả năng thể mua bán tài sản trên thị trường. Nó tuỳ thuộc vào công dụng hay tính hữu ích của tài sản đối với mỗi người, tuỳ thuộc vào bối cảnh sử dụng và giao dịch cụ thể của từng tài sản, đó là lý do dẫn đến sự phong phú của khái niệm giá trị. Khi thực hiện định giá tài sản thì phải biết được tài sản đó giá trị hay không, một tài sản phải đủ 5 đặc tính sau thì mới được xem là giá trị: tính pháp lý, tính hữu ích, tính khan hiếm, tính yêu cầu, tính thể chuyển giao được. Vì vậy nếu BĐS chỉ thiếu một trong các yếu tố đó, chẳng hạn như tính pháp lý thì BĐS đó giá trị được xác định bằng không. Như vậy giá trị tài sản mà các thẩm định viên đánh giá chỉ tính chất tham khảo, nó là nền tảng của việc đưa ra giá cả hàng hoá trong một giao dịch nào đó. Nó chỉ cho biết được rằng đó là giá khả năng xảy ra với xác suất là nhiều nhất, mà nó không khẳng định đó là giá cả sẽ phải xảy ra trong quá trình giao dịch. Giá trị đó thể lớn hơn, bằng hoặc thấp hơn giá cả thực hiện được trong giao dịch. Theo Uỷ ban tiêu chuẩn thẩm định giá quốc tế (IVSC) thì giá cả là số tiền được yêu cầu, được đưa ra hoặc được trả cho một hàng hoá dịch vụ nhất định. b. Các nguyên tắc thẩm định giá Nguyên tắc thẩm định giá là những quan điểm đã được thừa nhận một cách rộng rãi, và là sở quan trọng để xây dựng nên các phương pháp định giá khoa học. Nó cho phép thẩm định viên tiến hành việc ước tính hợp lý giá trị tài sản và bao gồm mốt số nguyên tắc bản đã được thừa nhận rộng rãi sau: 1/ Nguyên tắc sử dụng cao nhất và tốt nhất Một bất động sản được đánh giá là sử dụng cao nhất và tốt nhất nếu tại thời điểm định giá cho thấy bất động sản đó đang được sử dụng hợp pháp cũng như đang cho thu nhập ròng lớn nhất hoặc khả năng cho giá trị hiện tại của thu nhập ròng trong tương lai là lớn nhất, sử dụng cao nhất và tốt nhất đó thể tồn tại và kéo dài liên tục trong một khoảng thời gian nhất định. Sử dụng cao nhất và tốt nhất được xem là một trong số các nguyên tắc quan trọng nhất của định giá bất động sản. Nội dung của nguyên tắc sử dụng cao nhất và tốt nhất được phản ánh ở 4 mặt sau đây: - Về mặt vật chất, một bất động sản được đánh giá là sử dụng cao nhất và tốt nhất khi nó thỏa mãn được nhiều sự lựa chọn sử dụng nhất ( cho nhiều người hoặc cho một người cụ thể); - Về mặt pháp luật, một bất động sản được đánh giá là sử dụng cao nhất và tốt nhất khi mà việc sử dụng bất động sản phải hợp pháp, được nhà nước thừa nhận và bảo hộ. - Về mặt sử dụng, một bất động sản được đánh giá là sử dụng cao nhất và tốt nhất khi mà bất động sản đó cho thu nhập ròng cao nhất hoặc cho giá trị hiện tại của thu nhập ròng trong tương lai là cao nhất. - Về mặt thời gian, một bất động sản được đánh giá là sử dụng cao nhất và tốt nhất khi mà thời gian cho thu nhập ròng cao nhất kéo dài nhất. 2/ Nguyên tắc cung - cầu Nguyên tắc này cho rằng: Giá thị trường được xác định bằng sự tương tác của cung và cầu. Khi lượng cung tăng lên mà lượng cầu không tăng hoặc giảm thì giá thị trường sẽ giảm, khi lượng cung giảm mà lượng cầu không giảm hoặc tăng thì giá thị trường sẽ tăng lên, khi lượng cung và lượng cầu cùng tăng hoặc cùng giảm thì giá sẽ tăng hoặc giảm tùy theo tốc độ tăng, giảm của cung và cầu, giá tăng khi tốc độ tăng của cầu lớn hơn cung và ngược lại. 3/ Nguyên tắc đánh giá các yếu tố tham gia quá trình tạo ra thu nhập thực từ bất động sản Nguyên tắc này cho rằng, để ước tính giá trị thực một bất động sản, cần phải đánh giá đầy đủ các yếu tố tham gia quá trình tạo ra thu nhập thực từ bất động sản đó. Việc đánh giá các yếu tố nói trên được thực hiện thông qua hoạt động xem xét, đánh giá mặt giá trị của từng yếu tố. Để đảm bảo tính đồng nhất về mặt giá trị, thường trong quá trình đánh giá người ta đưa giá trị của từng yếu tố về cùng một mặt bằng thời gian. Các yếu tố tham gia quá trình tạo ra thu nhập thực từ bất động sản bao gồm: Lao động, vốn, đất đai, quản lý. 4/ Nguyên tắc thay đổi Nguyên tắc này cho rằng giá thị trường của một loại bất động sản cụ thể không bao giờ giữ nguyên vì các lực lượng tự nhiên, kinh tế, nhà nước và pháp luật, xã hội và môi trường luôn tác động làm thay đổi giá trị của bất động sản, thay đổi môi trường của bất động sản, thay đổi cả xu thế của thị trường đối với loại bất động sản đó như xu thế về quy mô đầu tư bất động sản, về chất lượng đầu tư bất động sản . Sự thay đổi là một quy luật khách quan, nó diễn ra liên tục không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con người, việc ước tính giá thị trường hay việc định giá trên sở giá thị trường tuy chỉ giá trị vào thời điểm định giá, nhưng nó bao hàm phản ánh được cả xu thế tương lai của bất động sản. Nguyên tắc “thay đổi” luôn vận dụng kết hợp với nguyên tắc “dự báo”. 5/ Nguyên tắc cân đối Cân đối trong thị trường bất động sản được hiểu, đó là sự đầu tư hợp lý giữa các yếu tố ảnh hưởng tới giá thị trường một bất động sản hoặc các bất động sản trong cùng một khu vực, một vùng xác định, để giá trị thu được từ chúng đạt tới mức cao nhất. Nguyên tắc cân đối ý nghĩa kép. [...]... sử dụng đợc BĐS đó sinh ra lợi nhuận cho họ chỉ với một giá trị BĐS mà lại sinh ra đợc lợi ích hai lần Ví dụ nh doanh nghiệp muốn vay vốn để mở rộng sản xuất, họ thể thế chấp nhà xởng máy móc nhng vẫn đợc hoạt động sản xuất kinh doanh bình thờng Vả lại BĐS là một loại hàng hoá đặc biệt, rất nhạy cảm với thị trờng, thể tăng đột biến, nhng lại cũng thể đóng băng Nên việc định giá BĐS bảo đảm... của chính phủ thì giá trị của mảnh đất đó với những ngời khác sẽ giảm đi nhiều + Quan hệ cung cầu: Vì mọi hàng hoá đều bị chi phối bởi quy luật cung cầu Do BĐS là hàng hoá đặc biệt khi cầu xuất hiện nhng do việc tăng cung là không thể nhanh lên thờng đẩy giá BĐS lên cao hơn trong một giai đoạn nhất định + Một nhân tố nữa cũng không kém phần quan trọng gây ảnh hởng đến giá trị BĐS đó là nhân tố văn... sở chắc chắn để khách hàng và quan pháp lý công nhận Sở dĩ nh vậy là bởi vì dữ liệu mà chúng ta sử dụng trong phơng pháp so sánh trực tiếp là thực tiễn đã diễn ra và đã đợc thị trờng công nhận, nó bằng chứng thực tế nếu xảy ra tranh chấp Những phơng pháp còn lại thì chỉ mang tính ớc đoán trong tơng lai Và cũng qua nghiên cứu chơng 1 ta cũng thấy rõ đợc vai trò to lớn của việc định giá. .. th chp Việc thm nh ti sn bo m l BS th chp khi kớ kt hp ng th chp l mt bc ht sc quan trng v bt buc phi cú Bi vỡ cú hia lý do nh sau: Th nht, BS l mt ti sn cú giỏ tr ln nờn vic dựng bt ng sn lm ti sn m bo l rt nhiu Vì khi đem BĐS đi thế chấp những khách hàng sẽ nhận đợc một khoản vốn vay là nhiều hơn so với những tài sản khác, đảm bảo đợc nhu cầu vay vốn của khách hàng; đồng thời khi mà thế chấp BĐS thì... việc thực sự cần thiết trong các Ngân hàng Bên cạnh đó còn xuất phát từ tình hình thực tế của nhu cầu vay vốn của những doanh nghiệp trên thị trờng Việt Nam Những tài sản quả thực giá trị để đảm bảo cho khoản vay vốn là không nhiều, đồng thời hình thức vay theo dự án ở nớc ta cũng cha thực sự phát triển Nên việc dùng BĐS để đảm bảo cho khoản vay của các doanh nghiệp là lớn Thứ hai, do dựa trên cơ. .. thời hình thức vay theo dự án ở nớc ta cũng cha thực sự phát triển Nên việc dùng BĐS để đảm bảo cho khoản vay của các doanh nghiệp là lớn Thứ hai, do dựa trên cơ sở của giá trị tài sản đảm bảo là BĐS đã đợc định giá mà các tổ chức tín dụng xác định đợc mức cho vay Thứ ba, là vì khi tham gia hp ng tớn dng thỡ bờn no cng mun bo v quyn li chớnh ỏng ca mỡnh, ngi vay mun vay mt mún vay ln m bo cú ngun vn... hởng đến giá trị BĐS đó là nhân tố văn hoá xã hội; chính vì một trong những đặc điểm của BĐScố định về vị trí nên BĐS mang yếu tố tâm lý theo vùng Ví dụ nh những ngời sống ở Hà Nội thì kiểu kiến trúc khác so với những ngời ở trong Thành phố Hồ Chí Minh + Và các yếu tố khác nh là: lạm phát, đơn vị tính của giá trị BĐS 4 Cỏc phng phỏp thm nh giỏ tr BS Mi phng phỏp nh giỏ BS u cú nhng u th v hn ch... thể hiện tính vật chất và công dụng hữu ích của BĐS nh: Bề rộng mặt tiền, các nét đặc trng về địa lí nh: Tình trạng ô nhiễm; và các công trình xây dựng liên quan Đây cũng là một căn cứ để xác định xem BĐS đã đợc sử dụng tốt nhất và hiệu quả nhất hay cha + Tình trạng pháp lý: Đó là các quyền công nhận và đợc bảo vệ của pháp luật đối với tài sản Để xác định BĐS đợc coi là sử dụng tốt nhất và hiệu... sử dụng đất, quyền sở hữu các công trình trên đất nh giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, giấy phép xây dựng, đồ mảnh đất, hồ sơ, bản vẽ và biên bản quyết toán bàn giao công trình để tránh xảy ra hiện tợng tranh chấp và nếu tranh chấp thì cũng sở pháp lý để chứng minh Ví dụ nh là: Đối với đất đai thì gồm quyền sử dụng đất đai và quyền thuê Đối với nhà ở thì gồm quyền sở hữu nhà, giấy... quyền sở hữu nhà, giấy phép xây dựng, hợp đồng cho thuê + Khả năng của BĐS mang lại thu nhập cho ngời sử dụng nó Nghĩa là một BĐS ích lợi cho ngời sử dụng, thoả mãn những nhu cầu của họ, tạo ra đờng một dòng tiền thu nhập so với những cá nhân khác không sử dụng hợp pháp BĐS Điều đó thể nhận ra một cách rõ ràng trong thực tế: Một BĐS nh căn hộ chung c thờng thì tầng 1 đắt hơn các tầng trên, . Cơ sở khoa học của việc định giá BĐS thế chấp 1. Một số khái niệm cơ bản có liên quan đến định giá BĐS thế chấp Công tác định giá của ngân hàng. muốn chủ quan của con người, việc ước tính giá thị trường hay việc định giá trên cơ sở giá thị trường tuy chỉ có giá trị vào thời điểm định giá, nhưng nó

Ngày đăng: 29/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

- Không có mô hình cố định mà phải dựa vào sự hiện diện của các giao dịch trên thị trường. - Cơ sở khoa học của việc định giá BĐS thế chấp

h.

ông có mô hình cố định mà phải dựa vào sự hiện diện của các giao dịch trên thị trường Xem tại trang 9 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan