PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

30 560 0
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Giới thiệu về doanh nghiệp 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1.Tên, địa chỉ liên lạc và quy mô hiện tại của doanh nghiệpnghiệp may Minh Hà là một doanh nghiệp Nhà nước trực thuộc Công ty Cổ phần may Bình Minh, là đơn vị thành viên của Tổng công ty dệt may Việt Nam. Tên gọi : Xí nghiệp may Minh Hà Địa chỉ: Km 13 đường Hà Nội – Sơn Tây, xã Di Trạch, Hoài Đức, Hà Tây. Quy mô hiện tại : là doanh nghiệp với quy mô vừa và nhỏ với hơn 300 lao động và số tổng vốn hiện tại là hơn 5 tỷ đồng. Được thành lập vào ngày 19 tháng 5 năm 1994 theo quyết định số 232/QĐT-TC của Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là bộ Công nghiệp), là đơn vị hạch toán độc lập. Tuy nhiên để đạt được những thành công như hiện nay là cả một quá trình phấn đấu không ngừng nghỉ của ban giám đốc cũng như toàn thể cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp. 1.1.2. Các mốc quan trọng trong quá trình phát triển Đầu những năm 90, khi Bộ Công nghiệp tiến hành chính sách cắt giảm biên chế trong đó có viện điều dưỡng II. Sau khi tan rã, Bộ công nghiệp đã quyết định giao toàn bộ cơ sở vật chất kỹ thuật và cán bộ công nhân viên cho xí nghiệp may Minh Hà tiếp quản. Điều này thật sự khó khăn cho xí nghiệp nói riêng và công ty nói chung bởi hầu hết cơ sở hạ tầng đã cũ nát không phù hợp là phân xưởng, bên cạnh đó công nhân viên đều không phù hợp với công việc của xí nghiệp. Từ khi thành lập đến nay, được sự đầu tư kịp thời của Nhà nước mà chủ đầu tư là công ty may Bình Minh, cùng với sự quan tâm lãnh đạo của Bộ Công nghiệp và Tổng công ty dệt may Việt Nam, xí nghiệp đã không ngừng phát triển và thu được những kết quả đáng khích lệ. Về cơ sở vật chất kỹ thuật: hiện nay, xí nghiệp đã được trang bị hệ thống cơ sở vật chất kỹ thuật tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu sản xuất của xí nghiệp. Xí nghiệp có tổng diện tích 12.761m 2 , trong đó 3.290 m 2 là phân xưởng, 1500 m 2 là nhà điều hành. Máy móc thiết bị củanghiệp gồm 3 bộ là hơi, 1 nồi hơi, 160 máy bằng kim brother… Về đội ngũ công nhân viên : tính đến tháng 12/2006 số lượng cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp là 398 nhân viên, và toàn thể xí nghiệp đã có những nỗ lực đáng khích lệ. Điều này thể hiện xí nghiệp đã hai lần được tặng thưởng huân chương lao động hạng II và III vào những năm 1998 và 1999, năm 2001 xí nghiệp được Bộ công nghiệp tặng bằng khen về thành tích trong phong trào thi đua lao động. Bảng I.1: Một số chỉ tiêu của doanh nghiệp Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2007 Năm 2006 Năm 2005 Tổng số vốn kinh doanh Triệu đ 5,559 4,530 3,888 Doanh thu Triệu đ 10,290 7,142 5,358 Lợi nhận trước thuế Triệu đ 725 626 538 Tổng số CNV Người 398 307 312 Thu nhập bình quân 1000đ 1,268 1,133 904 (Nguồn: phòng kế toán tài vụ) Mặc dù với hơn 10 năm xây dựng và trưởng thành, chặng đường đó tuy còn ngắn nhưng với sự năng động và sáng tạo của đội ngũ lãnh đạo xí nghiệp đã không ngừng phát triển và luôn hoàn thành kế hoạch sản xuất và nâng cao thu nhập cho cán bộ công nhân viên. Có thể nói nhờ đó mà xí nghiệp đã phát triển về mọi mặt, nhanh chóng đưa xí nghiệp lên ngang tầm với nhiệm vụ và yêu cầu trong cơ chế mới, tìm được chỗ đứng vững trên thị trường. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệpnghiệp may Minh Hà có nhiệm vụ chủ yếu là may hàng gia công xuất khẩu. Mặt hàng gia công chính là áo Jacket, quần âu, quần áo trẻ em . Bên cạnh đãói nghiệp còn nhận gia công hàng hóa cho các đơn vị tổ chức trong nước có nhu cầu. Các loại mặt hàng sản xuất củanghiệp : Sơ mi cao cấp, quần âu, quần kaki, áo Jacket 2-3 lớp, đồ pizama… 1.3. Công nghệ sản xuất và một số hàng hóa hoặc dịch vụ chủ yếu 1.3.1. Công nghệ sản xuất Xí nghiệp may Minh Hà là một doanh nghiệp may gia công các sản phẩm may mặc, do đó việc đầu tư thêm nhiều máy móc hiện đại sẽ là một sự lãng phí vốn do không sử dụng hết công suất và thời gian của máy. Mặt khác, chất lượng của các sản phẩm may mặc dựa vào trình độ của người thợ là chủ yếu thêm vào đó xí nghiệp còn gặp khó khăn về mặt tài chính, do đó phần lớn máy móc củanghiệp là những máy móc từ khi doanh nghiệp mới thành lập. Đối với các sản phẩm dệt may, phần lớn các bước công việc là tương tự nhau, dưới đây là công nghệ sản xuất của doanh nghiệp: Hình 1: Sơ đồ quy trình công nghệ sản phẩm Vải Cắt May KCS Hoàn thành Đóng gói Nhập kho thành phẩm Công đoạn in, thêu Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm củanghiệp là một quy trình liên tục được tổ chức trên dây truyền khép kín. Từ khâu nguyên liệu đưa vào là vải được đưa đến bộ phận cắt, sau đó được chuyển đến bộ phận may nếu sản phẩm nào phải in, thêu thì phải qua công đoạn in, thêu thì mới chuyển đến công đoạn may. Sau khi may hoàn thành, sản phẩm được đưa đến bộ phận kiểm tra chất lượng, tiếp đến là giai đoạn là, đóng gói và nhập kho thành phẩm. Mỗi công đoạn của quy trình công nghệ đều có một mức độ quan trọng nhất định, song công đoạn quan trọng nhất là công đoạn cắt, bởi vì cắt sai kích thước sẽ dẫn đến sai hỏng hàng loạt sản phẩm. Do đặc điểm sản xuất là may theo đơn đặt hàng do đó yêu cầu kỹ thuật đối với các sản phẩm may củanghiệp phụ thuộc chủ yếu vào yêu cầu kỹ thuật được đưa ra từ khách hàng. 1.4. Hình thức tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất củanghiệp 1.4.1. Hình thức tổ chức sản xuất ở doanh nghiệp Do đặc thù ngành sản xuất là ngành hàng may mặc, hình thức tổ chức sản xuất theo hình thức kết hợp. Xí nghiệp tổ chức công nhân thành 3 phân xưởng có chức năng nhiệm vụ hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình sản xuất sản phẩm gồm: phân xưởng cắt, phân xưởng may và phân xưởng hoàn thành. Ở công đoạn may, thực hiện theo dây chuyền chuyên môn hóa sản phẩm. Sản phẩm được may hoàn chỉnh trên dây chuyền. Thông thường mỗi một dây chuyền sẽ phụ trách sản xuất một loại nhóm sản phẩm của doanh nghiệp, nếu doanh nghiệp nhận được đơn hàng với nhiều mã hàng khác nhau thời gian giao hàng gấpthì mỗi dây chuyền sẽ phụ trách may hoàn chỉnh nhiều mã hàng. Tuy nhiên, ở khâu đầu tiên là khâu cắt sản phẩm và khâu cuối cùng là hoàn thiện đóng gói sản phẩm lại được thực hiện ở cùng một địa điểm đối vối mọi sản phẩm. Điều này giúp doanh nghiệp đơn giản hoá bộ phận sản xuất. 1.4.2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp Hình 2: Sơ đồ kết cấu tổ chức sản xuất củanghiệp PGĐ phụ trách kỹ thuật Quản đốc Phân xưởng cắt Phân xưởng may Phân xưởng hoàn thành Tổ cắt Tổ may Tổ KCS Tổ là Tổ đóng gói Phó giám đốc kỹ thuật có quyền chỉ đạo cao nhất, quản đốc trực tiếp chỉ đạo trực tiếp sản xuất. Các bộ phận sản xuất là một quy trình công nghệ liên tục, khép kín có quan hệ trực tiếp với nhau, nối tiếp nhau để hoàn thành sản phẩm 1.5. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Bộ máy quản lý của doanh nghiệp tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng, đứng đầu là ban giám đốc phụ trách chung, mọi quyết định đều do ban giám đốc đưa ra và các phòng ban chức năng đóng vai trò, tư vấn hỗ trợ ban giám đốc trong quá trình ra quyết định. Hình 3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Ban giám đốc Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài vụ Phòng kế hoạch Phòng kinh doanh và XNK Phân xưởng cắt Phân xưởng may Phân xưởng hoàn thành Phòng kỹ thuật cơ điện Chức năng nhiệm vụ cơ bản của các bộ phận quản lý: - Ban giám đốc : gồm 3 người, 1 giám đốc và 2 phó giám đốc + Giám đốc: là đại diện pháp nhân của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước công ty, trước pháp luật về toàn bộ quá trình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Giám đốc là người đứng đầu bộ máy lãnh đạo, giao nhiệm vụ cho các phòng ban và là người đưa ra quyết định cuối cùng. + Phó giám đốc kinh doanh: Phụ trách ngoại giao tìm kiếm đối tác làm ăn, chỉ đạo ký kết các hợp đồng sản xuất, cung cấp vật tư và tiêu thụ sản phẩm. + Phó giám đốc kỹ thuật: chịu trách nhiệm toàn bộ về khâu lãnh đạo kỹ thuật sản xuất, chất lượng sản phẩm, xây dựng và chỉ đạo các định mức vật tư, nguyên vật liệu cho từng đơn vị sản phẩm. - Phòng tổ chức hành chính gồm 3 người: có nhiệm vụ giúp việc cho lãnh đạo trong việc bố trí, tuyển dụng và đào tạo lao động, giải quyết các vấn đề liên quan đến người lao động. Chịu trách nhiệm về khâu hành chính, quản lý và mua sắm các thiết bị văn phòng, phương tiện vận tải, lập kế hoạch xây dựng cơ bản, sửa chữa nhà cửa, chỉ đạo công tác bảo vệ, công tác văn thư, bảo mật, phục vụ khi khách đến làm việc. - Phòng kế toán tài vụ gồm 3 người: thực hiện công tác quản lý tài chính trong doanh nghiệp, hạch toán đầy đủ và chính xác tình hình thực tế cho mọi hoạt động kinh tế phát sinh, đánh giá tình hình nhằm cung cấp thông tin cho giám đốc ra quyết định. - Phòng kế hoạch gồm 3 người: có nhiệm vụ tham mưu cho lãnh đạo trong việc lập kế hoạch sản xuất kinh doanh, đề ra các biện pháp quản lý và sử dụng vật tư có hiệu quả, đôn đốc thực hiện kế hoạch đề ra đảm bảo cho quá trình sản xuất diễn ra thường xuyên và đạt hiệu quả. - Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu gồm 5 người: có nhiệm vụ tìm hiểu nhu cầu thị trường, xây dựng phương án kinh doanh, tìm kiếm đơn đặt hàng, nguồn hàng và thực hiện tiêu thụ sản phẩm trong và ngoài nước. - Phòng kỹ thuật cơ điện gồm 4 người chịu trách nhiệm về công tác kỹ thuật của máy móc thiết bị, quy trình sản xuất, xây dựng định mức kinh tế kỹ thuật cho từng mặt hàng, thiết kế mẫu mã mới, lập kế hoạch bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị theo định kỳ, chịu trách nhiệm về công tác chất lượng của sản phẩm - Ngoài các phòng ban trên, xí nghiệp còn có 3 phân xưởng sản xuất gồm phân xưởng cắt, phân xưởng may, phân xưởng hoàn thành nằm trực tiếp dưới sự chỉ đạo của ban giám đốc. 2. Nhận định của doanh nghiệp về hoạch định tài chính Cũng ở trong tình trạng chung với các doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ ở Việt Nam, xí nghiệp may Minh Hà chưa quan tâm đến hoạch định tài chính. Việc tiến hành hoạch định tài chính ở xí nghiệp chưa từng được chú ý tới, do vậy bức tranh toàn cảnh về vị thế tài chính củanghiệp trong năm tới chưa được thể hiện rõ nét bằng những con số chỉ tiêu được tính toán cụ thể. Với xu thế ngày càng minh bạch hoá tài chính doanh nghiệp thì việc lập các báo cáo tài chính dự kiến cũng như dự kiến vị thế tài chính tương lai và tìm cách để nâng cao vị thế tài chính của doanh nghiệp càng trở nên cần thiết. Minh Hà chưa nhận thấy rõ được rằng việc hoạch định tài chính nếu được làm tốt sẽ góp phần giúp cho xí nghiệp chủ động hơn trong các hành động và hoạt động có hiệu quả hơn, đồng thời cách quản lý nói chung ở xí nghiệp cũng sẽ trở nên sâu sát hơn. Ở xí nghiệp Minh Hà hiện nay nói chung là chưa thật sự thấy được hết sự cần thiết của việc lập kế hoạch tài chính trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Xí nghiệp chưa thấy được tác dụng căn bản của hoạch định tài chính đối với mỗi doanh nghiệp, đó là hoạch định tài chính xác định được mục tiêu cần đạt và có thể đạt được trong năm hoạch định cho doanh nghiệp đồng thời đưa ra được kế hoạch hành động sao cho nhanh chóng đạt được mục tiêu đó. 3. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp Về mặt nội bộ, các doanh nghiệp tiến hành phân tích tài chính để có thể hoạch định và kiểm soát hiệu qủa hơn tình hình tài chính doanh nghiệp. Để hoạch định cho tương lai, người quản lý tài chính cần phân tích và đánh giá tình hình tài chính hiện tại và những cơ hội và thách thức có liên quan đến tình hình tài chính hiện tại của doanh nghiệp. Cuối cùng, phân tích tài chính giúp người quản lý tài chính có biện pháp hữu hiệu nhằm duy trì và cải thiện tình hình tài chính doanh nghiệp, nhờ đó, có thể gia tăng sức mạnh của doanh nghiệp trong việc thương lượng với ngân hàng và các nhà cung cấp vốn, hàng hoá và dịch vụ bên ngoài. Để có những quyết định phù hợp cho hoạch định tài chính trong tương lai, xí nghiệp Minh Hà cần tiến hành phân tích tình hình tài chính để từ đó đo lường và đánh giá tình hình tài chính của xí nghiệp. 3.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là việc xem xét đánh giá tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh cũng như những chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để đạt được kết quả đó của doanh nghiệp trong năm qua. Bảng II.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: 1000đ Chỉ tiêu 31/12/2006 31/12/2005 So sánh Giá trị Giá trị Chênh lệch Tỷ lệ 1. Tổng doanh thu thuần 10,290,452,337 100.00 7,141,780,211 100.00 3,148,672,126 44.09 1.1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 10,241,035,104 99.52 7,129,157,089 99.82 3,111,878,015 43.65 1.2. Doanh thu hoạt động tài chính 29,539,233 0.29 7,027,911 0.10 22,511,322 320.31 1.3. Thu nhập khác 19,878,000 0.19 5,595,211 0.08 14,282,789 255.27 2. Tổng chi phí 9,565,625,375 92.96 6,515,440,011 91.23 3,050,185,363 46.81 2.1. Giá vốn hàng bán 7,986,183,491 77.61 5,517,346,451 77.25 2,468,837,040 44.75 2.2. Chi phí tài chính 129,172,104 1.26 88,960,830 1.25 40,211,273 45.20 Trong đó chi phí lãi vay 174,685,050 1.70 86,399,104 1.21 88,285,946 2.3. Chi phí quản lý doanh nghiệp 1,360,566,676 13.22 829,931,421 11.62 530,635,255 63.94 2.4. Chi phí bán hàng - - - - 2.5. Chi phí khác 89,703,104 0.87 79,201,309 1.11 10,501,795 13.26 3. Tổng lợi nhuận trước thuế 724,826,962 7.04 626,340,200 8.77 98,486,763 15.72 4. Thuế TNDN 202,951,549 1.97 175,375,256 2.46 27,576,294 15.72 5.Lợi nhuận sau thuế 521,875,413 5.07 450,964,944 6.31 70,910,469 15.72  Tổng doanh thu thuần của công ty tăng 3.111 tỷ đồng với tốc độ tăng là 44.09% . Doanh thu chủ yếu là doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm hơn 99% tổng doanh thu của cả năm 2007 và 2006. + Trong năm 2007 cả doanh thu từ hoạt động tài chính tăng khá nhiều so với năm 2006, tuy nhiên nó không tác động nhiều đến tốc độ tăng trưởng doanh thu do thu nhập này chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng doanh thu.  Trong tổng chi phí củanghiệp không có chi phí bán hàng. Tổng chi phí củanghiệp tăng lên với sự tăng lên của doanh thu. Mức tỷ trọng của tổng chi phí so với doanh thu là cao chiếm 91.23% trong năm 2006 và 92.96% trong năm 2007. Việc gia tăng tổng chi phí là do: + Giá vốn hàng bán tăng: giá vốn hàng bán chiếm tỷ trọng cao trong tổng doanh thu (chiếm hơn 75% so với tổng doanh thu), do đó việc gia tăng chỉ tiêu giá vốn hàng bán có tác động mạnh đến việc gia tăng tổng chi phí và tác động trực tiếp lên lợi nhuận của doanh nghiệp. Về mặt giá trị giá vốn hàng bán tăng 2,468,837 ngàn đồng với tốc độ gia tăng 44.75% tương đương với tốc độ tăng trưởng doanh thu. + Chi phí tài chính tăng hơn 40 triệu: chủ yếu là do chi phí lãi vay tăng lên + Chi phí quản lý tăng khá nhiều (63,94%), so với năm 2006 với số tuyệt đối là 530.635 ngàn đồng. Việc gia tăng chi phí quản lý như vậy là khá cao so với một xí nghiệp có số lượng nhân viên gián tiếp không nhiều. Doanh nghiệp cần xem xét lại nguyên nhân gây ra việc tăng chi phí quản lý cao như vậy. + Chi phí khác chiếm tỷ trọng không cao trong tổng chi phí (chiếm 0,87% trong năm 2007) và giảm so với năm 2006 Lợi nhuận trước thuế của công ty tăng hơn 98 triệu đồng và tăng 15,72% so với năm 2006. Việc tăng lợi nhuận do xí nghiệp đã có những nỗ lực trong việc tăng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ điều này khiến cho tổng lợi nhuận của doanh nghiệp tăng. Nhận xét: Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh củanghiệp trong năm 2007 tốt hơn trong năm 2006, với doanh thu và lợi nhuận đều tăng cao hơn so với năm trước. Chỉ có một điểm cần lưu ý đó là chi phí quản lý tăng quá cao, cao hơn cả tốc độ tăng trưởng doanh thu chính điều này làm giảm kết quả đạt được trong kỳ của doanh nghiệp. 3.2. Phân tích bảng cân đối kế toán Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó của doanh nghiệp tại một thời điểm. Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có của doanh nghiệp theo cơ cấu của tài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn hình thành các tài sản đó. Phân tích bảng cân đối kế toán ta có thể nhận xét đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp. [...]... sở hữu của doanh nghiệp tài trợ cho tài sản dài hạn và một phần tài sản ngắn hạn Toàn bộ nợ ngắn hạn củanghiệp được sử dụng để tài trợ cho một phần tài sản ngắn hạn, điều này cũng phản ánh cơ cấu vốn hợp lý và khả năng an toàn tài chính Nhận xét: Tổng nguồn vốn của doanh nghiệp trong năm 2007 tăng thêm hơn 1.029 tỷ đồng, nguyên nhân của sự tăng lên này là sự đầu tư của công ty mẹ vào xí nghiệp. .. trên cả hai khía cạnh là cho vay nội bộ và đầu tư của vốn chủ sở hữu Điều này chuẩn bị cho sự đầu tư cả về chiều rộng và chiều sâu củanghiệp trong năm 2008-2009 3.3 Phân tích khả năng thanh toán Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng, phản ánh rõ nét chất lượng của công tác tài chính Bảng II.5 Phân tích tình hình thanh toán ĐVT: đồng Chỉ tiêu Khoản phải thu... tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Ta có thể thấy tài sản ngắn hạn chiếm 80.94% trong tổng tài sản, tài sản dài hạn chiếm 19.06% trong tổng tài sản Điều này cũng phần nào thể hiện đặc trưng về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp may, do đó tài sản ngắn hạn chiếm tỷ lệ cao so với tài sản dài hạn điều này là hợp lý Trong cơ cấu nguồn vốn của doanh nghiệp, nợ phải trả chiếm tỷ lệ...Biểu đồ cơ cấu tài sản năm 2007 TSNH 80.94% TSDH 19.06% Nợ phải trả 72.71% VCSH 27.29% Biểu đồ trên thể hiện cơ cấu tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp Ta có thể thấy tài sản ngắn hạn chiếm 80.94% trong tổng tài sản, tài sản dài hạn chiếm 19.06% trong tổng tài sản Điều này cũng phần nào thể hiện đặc trưng về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. Là một doanh nghiệp may, do đó tài sản ngắn hạn chiếm... hợp lý và khả năng an toàn tài chính 3.2.1 Phân tích cơ cấu tài sản, nguồn vốn Bảng II.3 Phân tích cơ cấu tài sản ĐVT: 1000đ Chỉ tiêu A Tài sản ngắn hạn I Tiền và các khoản tương đương tiền III Các khoản phải thu IV Hàng tồn kho V Tài sản ngắn hạn khác B Tài sản dài hạn II Tài sản cố định 1 Tài sản cố định hữu hình 4 Xây dựng cơ bản dở dang V Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 2007 Giá trị Tỷ trọng... kinh doanh củanghiệp là sản xuất gia công các sản phẩm may mặc Trong năm 2007 tỷ trọng nợ phải trả trong tổng nguồn vốn của công ty giảm, tình hình tự chủ tài chính của công ty tốt hơn năm 2006 Về khả năng thanh toán nợ ngắn hạn qua các tỷ số thanh toán có thể thấy tài sản ngắn hạn của doanh nghiệp hoàn toàn có khả năng thanh toán nợ đến hạn Về độ ổn định trong tài trợ tài sản, ta có thể nhận ra tài. .. các doanh nghiệp bên ngoài gia công Tuy vậy tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu vẫn tăng so với năm 2006 4 Phân tích điểm mạnh điểm yếu - SWOT Nói chung, do điều kiện môi trường kinh doanh của Việt Nam nên việc phân tích báo cáo tài chính gặp một trở ngại rất lớn là không có dữ liệu bình quân ngành để so sánh Điều này làm giảm đi phần nào ý nghĩa trong việc đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp. .. tiêu cho năm 2008 Dự trên những báo cáo tài chính của doanh nghiệp trong những năm qua em tiến hành tính các chỉ số tài chính chủ yếu của doanh nghiệp Đồng thời dựa vào mức dự báo của các chuyên gia trong ngành dệt may về mức tăng trưởng của thị trường dệt may trong nước cũng như thị trường dệt may gia công xuất khẩu Với mức dự báo khả quan về tình hình tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam năm 2008 sẽ... 34.99 2.03 24x 30 2.7 76.22% 74.87% 72% 2.29% 3.95% 16.70% 2.02% 4.10% 19.25% 2.5% 7% 25% Cùng với những chỉ số tài chính mục tiêu và những kết quả phân tích trên, Xí nghiệp nê tiến hành kiểm soát lại tình hình tài chính, bắt đầu bằng việc hoạch định tài chính để dự báo vị thế tài chính củanghiệp trong năm 2008 ... quả sử dụng tài sản trong năm 2007 tốt hơn trong năm 2006 tuy hiệu suất sử dụng tài sản của doanh nghiệp vẫn còn ở mức khiêm tốn Doanh nghiệp đã có những biện pháp tích cực làm giảm kỳ thu nợ cũng như thời gian tồn kho của nguyên vật liệu, thành phẩm do đó làm tăng hiệu quả quản lý tài sản Về khả năng sinh lợi của xí nghiệp, tuy ROA và ROS giảm hơn so với năm 2006 nhưng điều này là do doanh nghiệp không . PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 1. Giới thiệu về doanh nghiệp 1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 1.1.1.Tên,. định tài chính trong tương lai, xí nghiệp Minh Hà cần tiến hành phân tích tình hình tài chính để từ đó đo lường và đánh giá tình hình tài chính của xí nghiệp.

Ngày đăng: 29/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Bảng I.1: Một số chỉ tiêu của doanh nghiệp - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

ng.

I.1: Một số chỉ tiêu của doanh nghiệp Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng II.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

ng.

II.1. Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng II.3. Phân tích cơ cấu tài sản - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

ng.

II.3. Phân tích cơ cấu tài sản Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng II.4. Phân tích cơ cấu nguồn vốn - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

ng.

II.4. Phân tích cơ cấu nguồn vốn Xem tại trang 13 của tài liệu.
Tình hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng, phản ánh rõ nét chất lượng của công tác tài chính. - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

nh.

hình và khả năng thanh toán của doanh nghiệp là một chỉ tiêu quan trọng, phản ánh rõ nét chất lượng của công tác tài chính Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng II.6. Phân tích hệ số thanh toán - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

ng.

II.6. Phân tích hệ số thanh toán Xem tại trang 16 của tài liệu.
Qua bảng phân tích hệ số thanh toán, tình hình thanh toán năm 2007 tốt hơn so với năm 2006 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

ua.

bảng phân tích hệ số thanh toán, tình hình thanh toán năm 2007 tốt hơn so với năm 2006 Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng II.7. Các chỉ số quản lý tài sản - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

ng.

II.7. Các chỉ số quản lý tài sản Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng II.10. Phân tích chỉ tiêu ROE - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

ng.

II.10. Phân tích chỉ tiêu ROE Xem tại trang 22 của tài liệu.
3.8. Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

3.8..

Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp Xem tại trang 23 của tài liệu.
Từ các bảng và nhận xét ở trên, ta có thể nói rằng tình hình tài chính năm 2007 của xí nghiệp đã khả quan hơn năm 2006 - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

c.

ác bảng và nhận xét ở trên, ta có thể nói rằng tình hình tài chính năm 2007 của xí nghiệp đã khả quan hơn năm 2006 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng tổng hợp phân tích SWOT - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

Bảng t.

ổng hợp phân tích SWOT Xem tại trang 27 của tài liệu.
cũng như thị trường dệt may gia công xuất khẩu. Với mức dự báo khả quan về tình hình tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam năm 2008 sẽ tăng trưởng ở mức 1.5% so với năm  2007, ngoài ra thị trường hàng may mặc đang xuất khẩu vào Nhật Bản có nhiều thuận lợ - PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP

c.

ũng như thị trường dệt may gia công xuất khẩu. Với mức dự báo khả quan về tình hình tăng trưởng của ngành dệt may Việt Nam năm 2008 sẽ tăng trưởng ở mức 1.5% so với năm 2007, ngoài ra thị trường hàng may mặc đang xuất khẩu vào Nhật Bản có nhiều thuận lợ Xem tại trang 28 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan