THỰC TRẠNG NỢ KHÓ ĐÒI VÀ VIỆC HẠN CHẾ NỢ KHÓ ĐÒI TẠI SỞ GIAO DICH 1 NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

36 313 0
THỰC TRẠNG NỢ KHÓ ĐÒI VÀ VIỆC HẠN CHẾ NỢ KHÓ ĐÒI TẠI SỞ GIAO DICH 1 NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG NỢ KHĨ ĐỊI VÀ VIỆC HẠN CHẾ NỢ KHĨ ĐỊI TẠI SỞ GIAO DICH NGÂN HÀNG CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM I KHÁI QUÁT VỀ SỞ GIAO DỊCH Ι - NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM (SGD Ι - NHCTVN) I.1 Lịch sử hình thành phát triển SGD Ι - NHCTVN - Từ 1988 Trở trước Ngân hàng Hoàn Kiếm - Từ 1988 đến phân thành ba giai đoạn chủ yếu: + Giai đoạn 1: Từ 1988 - 1/4/1993, Ngân hàng công thương Hà Nội Giai đoạn này, sở vật chất kỹ thuật nghèo nàn, sản phẩm dịch vụ đơn điệu, kinh doanh đối nội chủ yếu, kinh doanh đối ngoại chưa pát triển Đội ngũ cán đào tạo theo chế cũ, đông số lượng, song yếu chất lượng, kiến thức kinh nghiệm kinh doanh chế thị trường Quy mơ hoạt động cịn khiêm tốn: tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/93 đạt 522 tỷ VND, tổng dư nợ đạt 323 tỷ VND + Giai đoạn 2: Từ 1/4/93 - 31/12/98, sát nhập với Ngân hàng Cơng thương Trung ương có tên gọi Hội sở NHCT Việt Nam Giai đoạn này, sở vật chất kỹ thuật tăng cường; sản phẩm dịch vụ ngân hàng phong phú, cho vay ngắn hạn, trung dài hạn, cịn có nhiều loại cho vay đời cho vay tài trợ uỷ thác, cho vay tốn cơng nợ, đồng tài trợ, trrả thay bảo lãnh…; kinh doanh đối ngoại có điều kiện phát triển mạnh; đội ngũ cán đào tạo lại thích ứng dần với hoạt động kinh doanh có chế + Giai đoạn 3: Từ 1/1/99 đến nay, Hội sở NHCT Việt Nam tách theo định số134/QĐHĐT-NHCTVN mang tên SGD Ι - NHCTVN, đơn vị hạch toán phụ thuộc vào NHCTVN (VIET IN COMBANK), có trụ sở đóng số 10 Lê Lai - Hà Nội Là đại diện theo uỷ quyền NHCTVN, SGD Ι có quyền tự chủ kinh doanh theo nhiệm vụ NHCTVN giao, chịu ràng buộc nghĩa vụ quyền lợi NHCTVN Bên cạnh việc thực đầy đủ chức chi nhánh, SGD Ι có đủ tư cách hoạt động ngân hàng thương mại, đầu mối cho chi nhánh phía Bắc toán ngoại tệ theo uỷ quyền NHCTVN, nơi thử nghiệm thực chế sách, hệ thống công nghệ ngân hàng để rút kinh nghiệm để đạo triển khai toàn hệ thống Khách hàng Sở tổ chức kinh tế kinh doanh lĩnh vực sản xuất công nghiệp, xây dựng, giao thơng vận tải, bưu viễn thông, thương mại, du lịch khách hàng cá nhân khác Ngày nay, SGD Ι - NHCTVN có hoạt động kinh doanh phát triển mạnh, đơng tất mặt nghiệp vụ, đặc biệt Sở áp dụng giao dịch tức thời máy tính tất điểm huy động vốn Không ngừng mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển loại hình dich vụ - năm 2001, Sở tổ chức cho phòng giao dịch số tổ nghiệp vụ ảo hiểm vào hoạt động Đến cuối năm 2001, nguồn vốn huy động tang 275 lần, chiếm 20% tổng vốn huy động toàn hệ thốn ngân hàng Công thương, dư nợ cho vay tăng 40 lần so với 1998 I.2 Vai trò SGD Ι - NHCTVN - Nhận tiền gửi tiêt kiệm, tiền gửi toán cuă tổ chức kinh tế, dân cư nước VNĐ ngoại tệ - Phát hành loại chứng tiền gửi, tín phiếu, kỳ phiếu, trái phiếu hình thức huy động vốn khác phục vụ trình phát triển kinh tế hoạt động kinh doanh ngân hàng - Cho vay ngắn, trung, dài hạn VNĐ ngoại tệ tỏ chức kinh tế, cá nhân thuộc thành phần kinh tế theo chế tín dụng Ngân hàng Nhà Nước quy định NHCTVN - Chiết khấu thương phiếu, trái phiếu, kỳ phiếu giấy tờ có giá khác - Thực toán quốc tế như: toán nhờ thu, toán L/C, bảo lãnh toán, kinh doanh ngoại tệ - Thực dịch vụ ngân hàng như: tốn, chuyển tiền ngồi nước, chi trả kiều hối… - Thực hiền chế độ an toàn kho quỹ; bảo quản tiền mặt, ngân phiếu toán ấn quan trọng; đảm bảo chi trả tiền mặt, ngân phiếu tốn cách xác, kịp thời - Thực nghiệp vụ tư vấn tiền tệ, quản lý tiền vốn, dự án đầu tư phát triển theo yêu cầu khách hàng - Theo dõi, kiểm tra kho ấn NHCTVN, đảm bảo xuất kho ấn quan trọng cho chi nhánh NHCT phía Bắc - Thực số nghiịep vụ khác NHCTVN giao I.3 Cơ cấu tổ chức SGD-NHCTVN Ban lãnh đạo gồm giám đốc ba phó giám đốc - Có phịng nghiệp vụ - Có phịng giao dịch - Có tổ nghiệp vụ bảo hiểm - sản phẩm Sở vào hoạt động từ tháng 5/2001 - Tổng số cán Sở 260 người I.3.1 Phòng cân đối tổng hợp - Với 41 cán có truởng phịng, phó phòng, trưởng quỹ tiết kiệm phụ trách hai mảng nguồn vốn cân đối tổng hợp - Như vậy, phòng thực hai nhiệm vụ chủ yêú: + Cân đối tổng hợp nguồn vốn kinh doanh, lập báo cáo + Huy động vốn hình thức khác nhau: tiền gửi dân cư, tiền gửi tổ chưc kinh tế…băng VND ngoại tệ - Thực việc khác Giám đốc Sở giao cho I.3.2 Phịng kinh doanh Với 35 cán bộ, có trưởng phịng hai phó phịng Thực nhiệm vụ: Tham mưu cho ban lãnh đạo Sở hoạt động kinh doanh Tiến hành nghiệp vụ bên tài sản cho vay, thu nợ, bảo lãnh, chiết khấu, phân tích… Làm việc khác Giám đốc Sở giao cho I.3.3 Phịng kế tốn tài Với 59 cán có trưởng phịng , phó phịng tổ trưởng: tổ toán viên, tổ toán bù trừ, tổ toán liên hàng, thị trường tổ tiết kiệm tổ chi tiêu nội Nhiệm vụ: Mở tài khoản giao dịch với khách hàng Hạch tốn kịp thời, xác vốn, tài sản Sở va khách hàng Thanh toán qua ngân hàng Tiếp nhận xử lý hạch tốn kế tốn Phối hợp với phịng kinh doanh để thu nợ Tính thu lãi, phí dịch vụ, trả lãi… Lập báo báo kế tốn tài Tham mưu cho Giám đốc làm số việc khác I.3.4 Phòng kinh doanh đối ngoại Với 14 cán với trưởng phịng phó phịng Nhiệm vụ: Mua bán ngoại tệ theo quy định quản lý ngoại hối Làm dịch vụ toán quóc tế như: mở, tiếp nhận L/C, nhở thư (đến, đi), toán thẻ (vinacard, mastercard) Hạch toán ngoại tệ làm chức đầu mối toán ngoại tệ cho chi nhánh phía Bắc hệ thống I.3.5 Phòng tổ chức cán b, lao động, tiền lương Tham mưu với Giám đốc vấn đề liên quan đến lao động, tiền lương Tuyển dụng, điều động, bố trí lao động Quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán quy hoạch Lưu trữ quản lý an toàn hồ sơ cán I.3.6 Phịng kiểm tra, kiểm tốn Thực kiển tra, kiểm tốn tồn hoạt động Sở, báo cáo, kiến nghị lên cấp Tiếp đồn kiểm tra, kiểm tốn đến làm việc Sở Giúp Giám đốc giải đơn thư khiếu nại cán khách hàng I.3.7 Phòng ngân quỹ Thực thu chi tiền mặt băng VNĐ ngoại tệ Tổ chức điều chuyển tiền quỹ Sở Ngân hàng Nhà nước an toàn Thực quy định an toàn kho quỹ Bảo quản, nhập, xuất loại ấn quan trọng quản lý hồ sơ, tài sản đảm bảo Mua tiền mặt, thu đổi séc du lịch, toán visa Chi, tiếp quỹ, giao nhận tiền mặt, ngân phiếu toán với quỹ I.3.8 Phịng điện tốn Triển khai phát triển phần mềm ứng dụng NHCTVN Đảm bảo an tồn, bí mật số liệu thơng tin Sở Bảo trì, bảo dưỡng hệ thống máy tính, thiết bị điện tử I.3.9 Phịng hành quản trị Mua sắm trang thiết bị, phương tiện phục vụ Sở Theo dõi, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản, công cụ lao động Tổ chức công tác văn thư, lưu trữ Tổ chức cơng tác bảo vệ an tồn quan Phục vụ, y tế… I.4 Hoàn cảnh kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới hoạt động SGD-NHCTVN Hà Nội, nơi Sở đóng trụ sở thủ đơ, trung tâm văn hố, kinh tế, trị, đầu mối giao thông nước Tại đây, doanh nghiệp , đạc biệt doanh nghiệp Nhà nước tập trung tương đối lớn; dân cư có mức thu nhập trình độ dân trí cao…tất có tác động tích cực đến hoạt động Sở Do hoạt động đa năng, nên đến hết 31/12/2001, số lượng khách hàng thường xuyên Sở 3400, số khách hàng có quan hệ tín dụng 5900, có 80% doanh nghiệp Nhà nước càn lại khách hàng thuộc thành phần kinh tế ngồi quốc doanh tổ chức tín dụng khác Hầu hết cơng ty 90, 91 có trụ sở Hà Nội, gần với Sở, tạo thuận lợi lớn cho Sở quan hệ với đối tượng Ngoài ra, hoạt động Sở khơng bó hẹp địa bàn Hà Nội mà vươn nhiều địa phương khác Song, bên cạnh Sở lại có khoảng70 ngân hàng: NHĐTPT, NHNT, NHNN&PTNT, CYTYBANK, BANK OF AMERICA, AMERICA EXPRESS BANK(Mỹ), STANDARD CHARACTER BANK(Anh), ABN AMRO BANK(Hà Lan)…nên Sở phải đối mặt với cạnh tranh cao, gây bất lợi lớn Năm 2000 - 2001, tỷ giá đồng Việt Nam có nhiều biến động, tác động tiêu cực đến kinh tế, đặc biệt hoạt động xuất nhập Tỷ giá bất lợi cho đồng Việt Nam khiến tăng xuất mà giảm nhập Lãi suất đồng USD biến động.Do ngân hàng thương mại Việt Nam phải nâng lãi suất huy động tiền USD , tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng nước ta khó khăn - nguồn ngoại tệ huy động lớn lại không cho vay SGD Ι không ngoại lệ trước tác động thực tế Hiệp định thương mại Việt - Mỹ ký kết mở nhiều hội thách thức doanh nghiệp nước ta nói chung, ngành ngân hàng nói riêng Dù hồn cảnh nào, chịu tác động tù nhiều phía sao, SGD Ι - NHCTVN cố gắng hoạt động kinh doanh có hiệu quả, khắc phục vượt qua khó khăn, khơng ngừng tăng trưởng mà mục tiêu "Phát triển - an toàn - hiệu quả" I.5 Tình hình hoạt động kiinh doanh SGD Ι - NHCTVN I.5.1 Vấn đề huy động vốn Theo phương châm huy động tiền gửi vay Sở coi trọng công tác huy động vốn, coi nguồn vốn yếu tố trước hết trình kinh doanh, định tồn ngân hàng Với nguồn vốn mà chi phí huy động thấp, có cấu hợp lý sở vững để mở rrộng nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh ngân hàng Với uy tín dã có từ lâu nằm địa bàn thuận lợi, công tác huy động vốn mặt mạnh Sở so với ngân hàng địa bàn số tuyệt đối tương đối Lấy tình hình kinh tế - xã hội địa bàn , kế hoạch huy động vốn NHCTVN, mục tiêu tăng trưởng kinh tế đất nước thời kỳ làm cứ, Sở đề kế hoạch, biện pháp huy động vốn phù hợp, đạt hiệu cao Tổng nguồn vốn: Tỷ trọng nguồn vốn huy động Sở thường chiếm từ 16% - 20% tổng nguồn vốn huy động NHCTVN từ 25% - 30% NHTM địa bàn Qua biểu 1, ta thấy tình hình huy động vốn Sở, tốc độ tăng trưởng năm thật cao Hình thức huy động vón Sở ngày phong phú: Các loại tiền gửi, kỳ phiếu nội, ngoại tệ với nhiều kỳ hạn, trả lãi trước sau, có nhiều mức lãi suất… thu hút nhiều khách àng, khơi tăng nguồn vốn huy động Số lượng khách hàng mở tài khoản tăng Số tài khoản thường xuyên hoạt động 3000, nhờ đo mà Sở huy động vốn nhàn rỗi lớn tài khoản đảm bảo toán, tạo đièu kiện cho Sở kinh doanh, mở rộng vốn cho vay đồng thời hỗ trợ vốn cho chi nhánh khác Cơ cấu nguồn vốn: Ta thấy tiền gửi không kỳ hạn Sở chiếm tỷ trọng lớn (trên 55% năm) tăng trưởng với tốc độ cao (trên 20%/năm) Đạt kết khách hàng Sở gồm nhiều doanh nghiiệp lớn, tổng công ty, họ gửi không kỳ hạn đẻ phục vụ nhu cầu toán; chi phs huy độnh thấp Tuy nhiên, với tính khơng ổn định khoản gửi này, doanh nghiệp rút lúc để phục vụ sản xuất, kinh doanh, tốn…đã gây cho Sở khong khó khăn Tiền gửi có kỳ hạn Sở có xu hướng tăng lên với tốc độ tăng cao Nguồn chi phí cao bù lại, ổn định nhiều so với tiền gửi không kỳ hạn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc cân đối vốn Sở Ngoài ra, Sở thu hút lượng vốn nhàn rỗi lớn kinh tế cách mở rộng phát hành kỳ phiếu với nhiều kỳ hạn khác VNĐ ngoại tệ Hiện nay, Sở, nguồn vốn trung dài hạn chủ yếu tài trợ cho uỷ thác đầu tư dạng phát hành kỳ phiếu Nhìn vào tiêu nguồn vốn huy động theo đơn vị tiền tệ, ta thấy tình hình khả quan Vì có kết vậy? Sở quan tâm mức đến công tác huy động vốn, biết tận dụng ưu uy tín, vị trí địa lý, công nghệ…để không ngừng nâng cao chất lượng phục vụ khách hàng Và thu hút nhiều doanh nghiệp đặc biệt tổng công ty Sở áp dụng quy trình tiết kiệm quỹ tiết kiêm khu đông dân cư sở sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện thuận tiện cho việc gửi tiền dân cư, tổ chức Kinh tế nước ta nhìn chung tăng trưởng ổn định suốt thập kỷ qua; thu nhập dân cư tăng cao, đặc biệt dân Hà Nội; nhu cầu toán công ty tăng; lạm phát tầm khống chế, tạo tâm lý an tâm cho khách hàng gửi tiền Sở thực sách thu hút ngoại tệ cách ngất quán khuyến khích mở tài khoản ngoại tệ ngân hàng thông qua ưu đãi dịch vụ lãi suất Mặt khác, năm 1998, NHNN ban hành định việc quản lý ngoại tệ góp phần làm tăng lượng tiền gưỉ ngaọi tệ Sở I.5.2 Vấn đề sử dụng vốn Với nguồn vốn huy động dồi trình bày trên, nay, Sở cho vay đầu tư cho tất thành phần kinh tế Tuy nhiên, hiệu suất sử dụng vốn so với tổng nguồn vốn huy động thấp, khoảng gần 20% Phần lớn chuyển TW để hỗ trợ cho chi nhánh khác (xem biểu 2) Tổng dư nợ tăng tương đối ổn định Đạt điều Sở chủ động tìn kiếm khách hàng để mở rộng cho vay Dư nợ trung, dài hạn tăng nhanh nợ ngắn hạn giảm dần cho thấy cấu đầu tư Sở dần nhuyển sang đầu tư thao chiều sâu Xu tạo hội cho doanh nghiệp đổi mới, nâng cao lực sản xuất, phu hợp với chủ trương Đảng việc CNH - HĐH đất nước Cơ cấu dư nợ cho vay: Từ biểu 2, tta thấy vốn vay ngắn hạn Sở giảm đáng kể, tỷ trọng số lượng Nhất năm 2000 Ta biết rằng, doanh nghiệp vay vốn ngắn hạn để đáp ứng nhu cầu vốn lưu động cần thiết cho trình sản xuất hinh doạnh mà vốn tự có khơng đủ, đối tượng cho vay yếu tố cấu thành chi phí sản xuất kinh doanh lưu thơng hàng hố dịch vụ Vì nguyên nhân giảm ảnh hưởng khủng hoảng khu vực, sản phẩm doanh nghiệp không cạnh tranh nên hạn chế việc vay ngắn hạn việc xử lý tài sản đảm bảo, thu hồinợ khó địi III.2.1 SGDI-NHCTVN quy định tài sản đảm bảo: Dựa quy định ngân hàng nhà nước ngân hàng công thương Việt Nam việc xỷ lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ, SGDI-NHCTVN quy định sau : -Về nguyên tắc xử lý +Nếu bên vay khơng thể thực nghĩa vụ thời hạn, tài sản đảm bảo xử lý để thực nghĩa vụ nợ cho ngân hàng +Ln đề cao thoả thuận, hợp tác bình đẳng bên việc xử lý tài sản đảm bảo để giải êm thấm giảm chi phí xử lý Nhưng, bên khơng tự xử lý Ngân hàng chủ động, kiên yêu cầu tồ án có thẩm quyền giải +Tiền thu từ bán tài sản sau khỉ từ chi phí xử lý để trả nợ cho ngân hàng theo thứ tự ưu tiên trả gốc trước Nếu thiếu, phải tiếp tục theo dõi, xử lý để thu hồi số trường hợp Sở xem xét giảm, miễn lãi cho bên vay theo quy chế giảm, miễn lãi ngân hàng +Ngân hàng hạch toán giảm nợ cho bên vay xử lý xong tài sản đảm bảo thực thu tiền, sau làm thủ tục sang tểntức bạ cho ngân hàng nhận gán nợ -Về thời điểm tài sản xử lý +Không phải đến hạn mà khách hàng không trả nợ sở tổ chức xiết nợ, xử lý tài sản thê chấp, mà sở ln thể thiện chí bẳng cách nỗ lực mà khách hàng tốn thời điểm sở tổ chức xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ +Trường hợp mà bên vay bị giải thể, phá sản hay coi tích, hay bị truy tố trách nhiệm hình mà đứng trức nguy khuynh gia bại sản… sở tổ chức lý tài sản đảm bảo - Về phương thức xử lý : +Trường hợp mà tài sản đảm bảo cần thiết cho hoạt động kinh doanh sở thoả thuận giá trị lại tài sản, mặt tài sản giá loại địa phương vào thời điểm thoả thuận, SGDI-NHCTVN bên vay tổ chức gán nợ +Trường hợp sở không nhận gán nợ không thống phương án gán nợ, sở yêu cầu bên chấp đứng bán tài sản Đây phương án hay giúp sở tránh chi phí phát sinh xử lý +Nếu không thực theo hai cách trên, sở tổ chức bán trực tiếp thơng qua bán đấu giá Có thể đấu giá trực tiếp uỷ quyền bán đấu giá tức giao cho bên thứ ba thực việc bán đấu giá +Nếu cách thực sở đề nghị án có thẩm quyền giải +Nếu việc tranh chấp phát sinh tồ, tài sản xử lý theo phán án hợc theo định quan nhà nước có thẩm quyền +Trường hợp khách hàng bị phá sản, tài sản xử lý theo pháp luật phá sản -Về vai trò quan nhà nước +Những quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm tạo điều kiện cho việc xử lý tài sản theo yêu cầu ngân hàng +Những quan cơng án phịng ban UBND thực biện pháp hỗ trợ cần thiết +Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm thực đăng ký chuyển giao quyền sở hữu tài sản bán -Về trường hợp có tranh chấp xảy xử lý tài sản : Khi mà bên nợ từ chối việc chuyển giao tài sản gây cản trở việc bán tài sản ngân hàng, việc tranh chấp xảy Khi đó, ngân hàng phải kiện lên tịa án Việc khởi kiện có quy trình sau : +Trên sở hợp đồng ký ngân hàng khách hàng, ngân hàng có quyền đưa việc nhờ trọng tài giải +Nếu việc khơng q phức tạp, nhờ trọng tài giải quy định liên quan đến trọng tài Việt Nam áp dụng +Nếu trọng tài khơng giải hai bên khách hàng ngân hàng không muốn giải trọng tài mà phải tồ án hai bên thực việc chuyển vụ tranh chấp sang án giải +Khi việc án giải quyết, bên chấp từ chối chuyển giao tài sản tồ án thực việc cưỡng chế mà thủ tục sau : Giữ tài liệu loiên quan đến án (toà kinh tế dân sự) Toà thụ lý, xem xét tài liệu trước hết mời bên tới để hồ giải .Nếu khơng hồ giải được, án mở phiên xét xử đưa phán .Nếu bên chấp từ chối chuyển giao tài sản theo phán án cưỡng chế “đội cưỡng chế thi hành án” thực hiện- tịch thu tài sản .Sau phán tịch thu, tài sản chuyển giao cho quan có thẩm quyền để tổ chức bán đấu giá Trường hợp khác, sở không tổ chức bán đấu gía tài sản đảm bảo mà mua lại Đó cách xử lý nợ khó địi Theo cách này, dựa sở luật pháp, quy định ngân hàng nhà nước - Ngân hàng công thương Việt Nam, sở có quy định sau : -Sở xem xét mua lại tài sản đảm bảo khách hàng cá nhân hay tổ chức kinh tế vay vốn thua lỗ mà không trả nợ cho Sở cách gán nợ, sau bán lại cho thuê -Về đối tượng sở mua để gán nợ : nhà ở, kho tàng, cửa hàng, khách sạn, gồm trang bị nội thất Các tài sản phải thuộc sở hữu hợp pháp khách hàng, phải bán có lãi, làm thủ tục mua, bán ngân hàng khách hàng, phải qua công chứng -Về giá : Nếu tài sản lý doanh nghiệp nhà nước giải thể, sát nhập, chuyển quyền sở hữu giá hội đồng lý định Nếu tài sản ngân hàng phát mại giá mua giá bán công khai mà hội đồng phát mại bán Trường hợp khác hai bên tự thoả thuận -Nếu giá trị tài sản mua mà lớn khoản phải trả ngân hàng, giám đốc SGDI có quyền dùng vốn kinh doanh để trả cho khách hàng Nếu cần sửa chữa, cải tạo để gán, cho th, phải làmdự tốn theo quy định để trình Tổng giám đốc Ngân hàng công thương Việt Nam duyệt Nếu được, SGDI dùng vốn kinh doanh để thực tốn với Ngân hàng cơng thương Việt Nam -Trong thời gian tài sản chưa bán, chưa cho thuê, tài sản phải quản lý Khi SGDI có nhu cầu phục vụ hoạt động kinh doanh mà sử dụng phải đồng ý Tổng giám đốc Ngân hàng cơng thương Việt Nam hội đồng phải dùng vốn thích hợp để trang trải, nhập tài sản cố định trích khấu hao theo quy định hành -Đối với tài sản gán nợ chi nhánh tạm giữ, chưa chuyển quyền sở hữu phối hợp với tổ chức kinh tế vay vốn bán lại tài sản thu nợ có văn đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền tổ chức đấu giá phát mại tài sản để thu nợ III.2.2 SGDI-NHCTVN xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ khó địi 1/ Vấn đề đảm bảo tài sản Sở Sở nằm trung tâm thủ đô, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp cá nhân có nhu cầu vốn cao nên đối tượng khách hàng sở đa dạng doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, hợp tác xã, tổ sản xuất, công ty liên doanh, hợp doanh, công ty TNHH… Tuy nhiên, chủ yếu, khách hàng sở doanh nghiệp quốc doanh mà năm 2001, tổng dư nợ đối tượng chiếm 1.355 tỷ tổng số dư nợ Sở 1479 tỷ, khách hàng thường xun, có uy tín, lớn Sở nằm khu vực này; nữa, cho vay đói với khu vực rủi ro so với khu vực ngồi quốc doanhnơi mà phức tạp ln tiềm ẩn hoạt động sản xuất kinh doanh Vì vậy, hình thức bảo đảm tiền vay Sở chủ yếu tín chấp (chiếm 86,3%), hình thức bảo lãnh khơng đáng kể (1,15%) hình thức cầm cố mà chủ yếu cầm cố sổ tiết kiệm tài khoản Sở (chiếm 10,93%), cịn lại 1,62% hình thức đảm bảo tài sản, hình thức bảo đảm chiếm tỷ trọng thấp nợ khó địi chủ yếu nằm hình thức hữu hiệu mà ta muốn đề cấp đến để thu hồi vốn cho ngân hàng, xử lý nợ khó địi Biểu 5: Tình hình bảo đảm tiền vay SGDI-NHCTVN Hình thức bảo đảm 1.Thế chấp 2.Tín chấp 3.Bảo lãnh 4.Cầm cố 5.Tổng Năm 2000 Số tiền (dư Tỷ trọng nợ) 19,2 1,54% 1084,4 86,99% 19,95 1,16% 128,52 10,31% 1.246,6 100% Năm 2001 Số tiền (dư Tỷ trọng nợ) 24,25 1,62% 1291,9 86,3% 17,22 1,15% 163,62 10,93% 1.497 100% Nguồn: Sao kê tài khoản ngoại bảng SGDI-NHCTVN Sở hoạt động địa bàn rộng lớn với nhiều khách hàng hoạt động nhiều lĩnh vực kinh tế khác tập trung vào ngành công nghiệp lương thực, thực phẩm, phân bón, may mặc, điện, khí, ngành xây dựng, giao thơng vận tải Bưu viễn thơng Do đó, tài sản đảm bảo Sở đa dạng, đa dạng tính năng, quy mơ, hoạt động loại, gây cho Sở nhiều khó khăn công tác xử lý Tài sản đảm bảo Sở chủ yếu nhà ở, quyền sử dụng đất, dây chuyền máy móc, thiết bị, hàng h ố Các tài sản mua bán, giao dịch thuận lợi thị trường Mặt khác, việc phát mại tài sản ngày dễ dàng cơng tác thẩm định hoàn thành tốt nhiệm vụ nhu cầu xã hội tăng nhanh lĩnh vực Đối với SGDI-NHCTVN, doanh nghiệp nhà nước sử dụng hình thức đảm bảo vay vốn uy tín nên không cần đến tài sản chấp Song, trình sử dụng vốn vay, thấy doanh nghiệp hoạt động khơng hiệu gặp vấn đề khác, Sở buộc doanh nghiệp phải thực ký hợp đồng chấp để đảm bảo cho khoản vay Các doanh nghiệp quốc doanh bắt buộc phải sử dụng hình thức đảm bảo cầm cố để đảm cho khoản vay Đối với cá nhân vay vốn, tài sản đảm bảo điều kiện bắt buộc thiếu SGDI trực tiếp nhận tài sản đảm bảo vật giấy tờ sở hữu gốc hợp pháp Tài sản đảm bảo có tầm quan trọng to lớn có rủi ro xảy Nhận thức điều nên Sở ln coi trọng coi vấn đề thẩm định khả đảm bảo tài sản đảm bảo điều kiện gần bắt buộc khoản vay khách hàng cá nhân hay doanh nghiệp ngồi quốc doanh Sở ln thực việc định giá tài sản đảm bảo theo quy trình ngân hàng nhà nước Ngân hàng công thương Việt Nam Sở vào mục đích vay giá trị tài sản đảm bảo mà đưa mức cho vay phù hợp, thông thường 70% giá trị tài sản đảm bảo; có 50% hay 80-90%, điều phụ thuộc vào mức độ rủi ro việc lý tài sản đảm bảo, tức mức độ biến động giá trị tài sản đảm bảo thị trường theo thời gian Cán tín dụng Sở thường xuyên kiểm tra, đánh giá tài sản đảm bảo khoản vay để tránh rủi vấn đề phát mại (nếu có) 2./.Vấn đề xử lý tài sản Sở phần trước, trình bày nợ q hạn nợ khó địi Sở qua năm 1999-2001 Ta thấy rằng, nợ hạn có xu hướng giảm theo năm mức độ giảm khiêm tốn Tuy nhiên tỷ trọng nợ q hạn, nợ khó địi lại tăng lên Điều thể việc xử lý nợ khó đòi Sở GDI nhiều bất cập Số nợ khó địi chuyển sang năm 2001 chủ yếu từ nguồn vốn vay Đài Loan mà doanh nghiệp vay để mua dây chuyền máy móc thiết bị số doanh nghiệp nhà nước vay nợ lớn để kinh doanh thua lỗ Tuy số nợ khó địi cần xử lý cách xử lý tài sản đảm bảo lớn tập trung chủ yếu số doanh nghiệp (hơn 30 tỷ) chủ yếu dây chuyền máy móc, thiết bị, nhà cửa quyền sử dụng đất, hàng hố, phản ánh kết cơng tác xử lý nợ khó địi Sở Tuy nhiên mức độ giảm khiêm tốn Hết năm 2000, số nợ khó địi 50,5 tỷ số tài sản chấp phải xử lý trị giá 28,1 tỷ Hết năm 2001, hai số 58 tỷv 25,8 tỷ Chi tiết qua biểu Biểu 6: Tài sản đảm bảo phải xử lý để thu hồi nợ khó địi SGDINHCTVN Danh mục tài sản 1.Nhà 31/12/2000 Số tiền 31/12/2001 Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng cửa, 8,83 29,8% 7,97 30,9% sử 10,72 38,15% 9,6 37,2% 3.Dây chuyền 7,12 25,3% 6,53 25,3% 4.Hàng hoá 1,88 6,7% 1,7 6,6% 5.Tổng 28,1 100% 25,8 100% vật ktrúc 2.Quyền dụng đất máy móc Nguồn: Báo cáo tín dụng SGDI-NHCTVN năm 2000-2001 Các dây chuyền máy móc phải xử lý thường không đồng bộ, nhu cầu thị trường sản phẩm hạn chế Mặt khác, vướng số chế, sách nhà nước vấn đề liên quan đến dây chuyền nên khơng thể hoạt động khó bán dù giá trị thực tế cao Sở phát mại để thu hồi nợ số tài sản song giá bán lại thấp (khoảng 10% nguyên giá) nên bị phía doanh nghiệp phản đối Một số dây chuyền máy móc hàng hố doanh nghiệp lại khơng muốn bán mà muốn trả máy gán nợ ngân hàng khơng thể nhận việc tiêu thụ tài sản thị trường khó việc bảo quản chúng lại tốn có khơng biết bảo dưỡng lại gây hỏng hóc Cịn tài sản đảm bảo nhà cửa, đất đai việc bán lại mắc phải nhiều khó khăn thủ tục, quy trình xử lý người vay thấu thiện chí nên tiến chậm chế Trong năm 2000 2001, Sở phát mại khoảng hai chục nhà chục mảnh đất song, giá trị lại thấp số tiền thu nhỏ mà thị trường bất động sản biến động Sở phải chịu chi phí khơng nhỏ phát sinh Dù cho Sở cố gắng hết mức xử lý tài sản đảm bảo thu hồi đủ nợ khó địi, khách hàng cá nhân, vật đảm bảo nhà cửa họ Sở phải gặp khó khăn tính nhân đạo việc: số tiền thu trước hết phải giải chỗ cho họ, sau trừ vào nợ, phải làm trước hết tính nhân đạo, sau uy tín Sở Tuy nhiên, khó lại nằm vấn đề phát mại tài sản đảm bảo nhà cửa, đất đai doanh nghiệp nhà nước, thực tế Sở, tài sản có giá trị thấp doanh nghiệp khơng có quyền định với đất đai sử dụng mà quan quản lý làm giá trị nhà cửa đất đai lại có giá trị nhỏ Đơn cử số trường hợp sau để hiểu rõ hơn, cụ thể công tác xử lý tài sản đảm bảo Sở -Công ty TNHH Nam Dương: Năm 1995 vay 197.184 USD 167.684 USD để mua dây chuyền máy sản xuất ắc quy ôtô, xe máy (liệu suất 4,5%) Thế chấp 332m2 đất dây chuyền Công ty ngừng sản xuất Sở không thu hồi nợ SGDI phát mại tài sản đảm bảo dây chuyền bán với giá thấy, không thu hồi đủ nợ, chí vốn -Cơng ty TNHH Ngọc Thịnh vay 154.000 USD (4,5%) để sản xuất bàn ghế văn phòng Đảm bảo 186m2 nhà xưởng (khoảng 280 triệu VNĐ) dây chuyền máy móc (154.000USD) Khơng sản xuất được, khơng trả nợ được, Sở cho phát mại tài sản bán đựơc dây chuyền máy -Xí nghiệp đo lường, doanh nghiệp nhà nước chuyên sửa chữa sản xuất loại dụng cụ đo lường Vay 95.409 USD để mua dây chuyền sản xuất (4,5%) Đảm bảo 220m2 (khoảng tỷ VND) thuộc sở hữu tự quản khơng làm ăn được, xí nghiệp khơng trả nợ SGDI thu hết số tiền 61.408 USD dó lý dây chuyền số đất doanh nghiệp đảm bảo lại quan cấp quản lý nên không phép phát mại Thật “chết dở” Còn nhiều trường hợp khác khiến Sở phải “chết dở” Như yếu tố khác thuộc mơi trường, chế, trình độ… khó khăn lớn khiến Sở không thực tốt việc xử lý tài sản đảm bảo thu hồi nợ khó địi: khơng bán dây chuyền máy móc, khơng thể bán đất cấp khách hàng (DNNN) quản lý, khó khăn vấn đề nhân đạo xử lý TSTC nhà dân Ngồi khó khăn lớn kể trên, cụ thể Sở cịn gặp khó khăn Đó nội dung phần sau đây: 3/ Chín khó khăn q trình xử lý tài sản đảm bảo để thu hồi nợ khó địi sở GDI-NHCTVN Phát mại, xử lý tài sản đảm bảo biện pháp hữu hiệu để thu hồi nợ khó đòi cho Sở kết đạt hạn chế Bởi khó khăn gặp phải thực tế Chín khó khăn sau khơng riêng SGDI mà ngân hàng thương mại khác gặp phải 1.Khó khăn bên đảm bảo thiếu thiện chí -Người vay cố gắng lẩn tránh việc phát mại tài sản, trốn tồ, tránh khơng cho tồ lấy lời khai khiến tồ phải hỗn đến bắt nợ Bên đảm bảo chầy ỳ, gây khó dễ cho ngân hàng địi phải có chỗ khác luật quy định quyền có nhà Hoặc khách hàng cố tình sử dụng quyền kháng cáo để dây dưa, xin kiến nghị để kéo dài thời gian -Một số khách hàng vay vốn có tài sản đảm bảo nhà, đất chưa hợp lệ Nhà đất thường ông cha để lại, số chưa muốn làm giấy tờ chứng nhận quyền sử dụng đất sở hữu nhà Vì thế, tạo nhiều khó khăn cơng tác xử lý TSĐB -Bên vay lừa đảo ngân hàng, tài sản đem đảm bảo nhiều nơi tài sản đem đảm bảo có thủ đoạn tẩu tán, bán phận tài sản, để hậu xấu cho ngân hàng -Bên vay phá sản, khơng thể tốn nên phải trốn nợ, khơng ký nhận lợi nợ vay làm thủ tục xử lý tài sản đảm bảo 2.Khó khăn lực yếu cán Sở Cám tín dụng Sở GDI hạn chế hiểu biết thị trường loại tài sản khiến việc định giá tài sản đảm bảo sai lệch với giá trị thực Trước đem đảm bảo vay vốn, tài sản đảm bảo định giá cao khiến cho việc phát mại tài sản sau để thu hồi nợ khó địi gặp nhiều khó khăn Thực tế khơng thu đủ số tiền gốc vốn vay mà Sở cho vay chưa nói tới khoản lãi sinh 3.Khó khăn việc bán tài sản đảm bảo Nguyên nhân không phù hợp nhu cầu người mua, tài sản cũ kỹ, lạc hậu, tâm lý người tiêu dùng không muốn mua loại tài sản kiểu Còn bất động sản, đặc biệt nhà đất, khơng giá trị chí cịn tăng giá trị nhà đất thường có xu hướng tăng thị trường bất động sản cịn phơi thai, cịn nhiều khó khăn pháp lý, hành khiến việc mua bán, chuyển nhượng khó thực Những tài sản đảm bảo cho nguồn vốn vay Đài Loan Sở chủ yếu dây chuyền máy móc chuyên dùng, không đồng nên việc bán tài sản khó khăn 4.Khó khăn hồ sơ TSĐB Theo pháp luật, đảm bảo, phải lưu ký đầy đủ giấy tờ gốc sở hữu tài sản bên cho vay Nhưng phần lớn tài sản đảm bảo khơng có giấy tờ này, phần chưa làm nhà đất, phần khơng cần đến máy móc, thiết bị, dây chuyền sản xuất, khách hàng doanh nghiệp nhà nước nhà nước giao quyền quản lý sử dụng lượng lớn tài sản không cấp giấy tờ sở hữu hay chứng minh quản lý Đây tồn lớn mà Sở phải tập trung khắc phục để thực cho vay theo quy định ban hành 5.Khó khăn việc ngân hàng có quyền việc xử lý TSĐB Khi cần xử lý tài sản, bên đảm bảo không bàn giao tài sản cho ngân hàng, họ trầy bửa chưa có quy định áp dụng xử lý Một số nơi, quyền địa phương chưa ủng hộ việc xử lý tài sản tài sản nhà đất dân, họ không hiểu hợp đồng kinh tế khách hàng ngân hàng hiến pháp 1992 quy định quyền có nhà dân mà yêu cầu ngân hàng phải bố trí chỗ cho bên muốn xử lý tài sản Mặt khác, người vay không trả nợ cho ngân hàng, ngân hàng muốn phát mại tài sản chấp để thu hồi phải làm đơn kiện tồ để đề nghị giải án định có hiệu lực ngân hàng có quyền yêu cầu trung tâm bán đấu giá, tổ chức bán đấu giá tài sản, 6).Khó khăn có tranh chấp, tồ án chưa quan tâm xử lý, thời gian thi hành án dài, không hiệu quả, nhiều khơng thi hành án, khơng có biện pháp cưỡng chế cần thiết Trong việc xử lý TSĐB, ngành, cấp phối hợp thiếu chặt chẽ, cấp kiểu, làm theo ý Nhiều khi, quan thi hành án giữ quyền đinh jgiá tài sản khiến ngân hàng gặp nhiều trở ngại Quy định thời hiệu khởi kiện vụ án kinh tế tháng hoạt động ngân hàng chưa hợp lý 7).Khó khăn thủ tục cơng chứng TSĐB để vay vốn Theo pháp luật hành, việc chấp tài sản phải kỹ văn theo hình thức hợp đồng chấp có chứng nhận cơng chứng nhà nước chứng thực UBND có thẩm quyền Tuy nhiên, lệ phí cơng chứng tương đối cao, thời hạn cơng chứng chưa phân biệt theo hình thức cho vay ngân hàng (ngắn, trung, dài hạn), phịng cơng chứng thường khơng muốn chứng nhận khơng có khả kiểm tra xác giấy tờ, trình độ người làm cơng chững cịn thấp Mặt khác, phân cơng phịng cơng chứng với sở nhà đất, sở địa theo dõi bất động sản chưa chặt chẽ, dẫn đến có trường hợp tài sản mà công chứng nhiều tạo kẽ hở để người vay lợi dụng 8).Khó khăn chế chấp, cầm cố vay vốn ngân hàng chưa nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho vay định việc cần thiết có bảo đảm tiền vay hay không -Tồn chế “xin-cho” chấp, cầm cố, nhiều khách hàng ngân hàng “xin” nhà nước miễn chấp cầm khoản vay cụ thể nhiều khó khăn khác nhau, dẫn đến ngân hàng nhà nước hợc cổ phần quan cấp vĩ mô phải thay chức ngân hàng xem xét, giải trường hợp cụ thể -Cán tín dụng thường coi tài sản chấp điều kiện tiên xem xét cho vay nên có it schú ý đến việc xem xét hiệu dự án cho vay, xem khoản vay thu hồi hay khơng Tình trạng dẫn đến việc nhân tài sản mà người vay đem chấp.làm cho chất tín dụng giống việc cầm đồ Vẻ ngoài, khoản vay có đảm bảo chấp hành quy đinh pháp luật lại khoản vay khơng hiệu quả, khó thu hồi nợ, khó xử lý tài sản để thu hồi nợ Mặt khác, tài sản chấp không thẩm định cách kỹ giá trị, khả mua bán, chuyển nhựng thị trường nên phát mại tài sản gặp nhiều khó khăn làm cho tình trạng ứ đọng tài sản chấp, cầm cố không xử lý ngày tăng Nhiều khoản vay khác có tài sản chấp quy định tài sản chấp lại hình thành từ vốn vay chinh sở, nợ chồng lên nợ, sử dụng vốn vay khơng mục đích khơng có hiệu nên số vốn lớn sở bị ứ đọng vào nhà cửa, đất đai, kho tàng mà danh nghĩa tài sản chấp, cầm cố Ngược lại, có khách hàng có uy tín, cho vay rủi ro lớn nhẽ phải có tài sản đảm bảo nhà nước lại cho phép trả chấp, cầm cố không quy định trường hợp … Những khó khăn góp phần đưa ngân hàng vào tình bị động, khơng tự bảo vệ dược rủi ro xảy 9).Khó khăn hệ thống văn pháp luật quy định xử lý tài sản đảm bảo chưa hoàn chỉnh, đồng đầy đủ Đến nay, chưa có văn hướng dẫn cụ thể trình tự, thủ tục, trách nhiệm quyền hạn quan ngân hàng bên liên quan xử lý tài sản đảm bảo, quy định quy định chung, có chồng chéo, thiếu thống văn -Điều 12/NĐ 178 việc giữ tài sản giấy tờ tài sản cầm cố, chấp, quy định “nếu tài sản có đăng ký quyền sở hữu, tổ chức tín dụng phải giữ giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản” Nhưng thực tế, ngân hàng lại chưa nắm danh mục tài sản theo quy định phải đăng ký quyền sở hữu quan chức cấp chứng nhận quyền sở hữu Điều khiến số quan chức sở đến đăng ký không nhận làm mà lý chưa quan cấp hướng dẫn -Luật tổ chức tín dụng mục 2, khoản 2, điều 54 quy đinh : “Bán tài sản cầm cố để thu nợ, chuyển nhượng, bán tài sản chấp để thu hồi vốn thời hạn định theo quy định pháp luật Như luật quy định không rõ ràng Ta hiểu thu hồinợ thu hồi vốn lãi Nhưng quy định dẫn đến việc người vay viện luật mà trả vốn, không trả lãi -Bộ luật dân quy định khác đảm bào cầm cố tài sản dùng làm đảm bảo thực hợp đồng bất động sản hay động sản Nghị định số 17/HĐBT ngày 16/1/90 hội đồng trưởng lại quy định khác nắm giữ tài sản đó, chủ nợ nắm giữ cầm cố bên nợ nắmgiữ tài sản đảm bảo Trên thực trạng sở GDI-NHCTVN, thực trạng nợ khó địi, nợ q hạn sở vướng mắc hạn chế chung khiến cho sở cịn nhiều bất cập cơng tác nợ khó địi Cần tìm giải pháp tốt để giúp sở đạt kết tốt công tác hạn chế nợ khó địi nói riêng thực “an tồn, phát triển, hiệu quả” theo định hướng Ngân hàng cơng thương Việt Nam đặt ra- nói chung Đó nội dung chương III sau : ... tiền (dư Tỷ trọng nợ) 19 ,2 1, 54% 10 84,4 86,99% 19 ,95 1, 16% 12 8,52 10 , 31% 1. 246,6 10 0% Năm 20 01 Số tiền (dư Tỷ trọng nợ) 24,25 1, 62% 12 91, 9 86,3% 17 ,22 1, 15% 16 3,62 10 ,93% 1. 497 10 0% Nguồn: Sao... cách xử lý nợ khó địi Sở III .1 SGDI-NHCTVN ngăn ngừa nợ khó địi Chủ yếu, Sở thực tốt, đầy đủ quy định Ngân hàng Nhà nước ngân hàng công thương Việt Nam tín dụng III .1. 1 Về đối tượng vay Sở không... trạng sở GDI-NHCTVN, thực trạng nợ khó địi, nợ q hạn sở vướng mắc hạn chế chung khiến cho sở nhiều bất cập cơng tác nợ khó địi Cần tìm giải pháp tốt để giúp sở đạt kết tốt cơng tác hạn chế nợ khó

Ngày đăng: 29/10/2013, 22:20

Hình ảnh liên quan

Biểu 5: Tình hình bảo đảm tiền vay tại SGDI-NHCTVN - THỰC TRẠNG NỢ KHÓ ĐÒI VÀ VIỆC HẠN CHẾ NỢ KHÓ ĐÒI TẠI SỞ GIAO DICH 1 NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM

i.

ểu 5: Tình hình bảo đảm tiền vay tại SGDI-NHCTVN Xem tại trang 27 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan