Kế hoạch phát triển nhà trương.2005-2010.Thanh

19 280 2
Kế hoạch phát triển nhà trương.2005-2010.Thanh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường tiểu học Thọ Dân được thành lập từ năm 1941. Xuyên suốt từ thời kỳ chống Pháp cho đến nay nhà trư ờng luôn phát huy hiệu quả truyền thống dạy tốt - học tốt, trong những năm qua những kết quả mà nhà trường tiểu học Thọ Dân đã đạt được đó là những minh chứng về truyền thống dạy và học. Nhà trường đang từng bước phát triển bền vững hơn nữa về chất lượng giáo dục, trở thành trường có chất lượng giáo dục tốt và phấn đấu đạt chuẩn Quốc gia mức độ 1 và 2, một địa chỉ tin cậy của cha mẹ học sinh và học sinh xã Thọ Dân. Kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường giai đoạn 2005 2010, tầm nhìn 2013 nhằm xác định rõ định hướng, mục tiểu chiến lược và các giải pháp chủ yếu trong quá trình vận động và phát triển, là cơ sở quan trọng cho những quyết sách của Hội đồng trường và hoạt động của Ban Giám hiệu cũng như toàn thể cán bộ giáo viên, công nhân viên và học sinh nhà trường. Xây dựng và triển khai kế hoạch chiến lược của nhà trường tiểu học Thọ Dân là hoạt động có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện Nghị quyết của chính phủ về đổi mới giáo dục. I. Tình hình nhà trường: 1. Điểm mạnh. - Đội ngũ cán bộ giáo viên, công nhân viên nhà trường 25 trong đó BGH: 03, giáo viên 20, nhân viên 2 - Trình độ chuyên môn: 100% đạt chuẩn trở lên, trong đó 04 Cao đẳng và 02 Đại học. - Công tác quản lý của BGH: có tầm nhìn khoa học, sáng tạo. Kế hoạch dài hạn, trung hạn, ngắn hạn luôn có tính khả thi, sát thực tiễn nhà trường. Công tác tổ chức triển khai kiểm tra đánh giá sâu sát, thực chất và đổi mới. Được sự tin tưởng của cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường. Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm. - Đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên nhiệt tình, có trách nhiệm, yêu nghề, gắn bó với nhà trường và mong muốn nhà trường phát triển, chất lượng chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm đã đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục. - Chất lượng học sinh: + Tổng số học sinh 398 + Tổng số lớp: 15 + Đầu vào lớp 1 năm học 2005 2006: 59 HS + Xếp loạ học lực năm học 2004 2005: Giỏi: 9,1%; khá: 57,6%; TB: 30,8%; Yếu: 2,5% + Xếp loại hạnh kiểm: Thực hiện đầy đủ: 97,5% Thực hiện chưa đầy đủ: 2,5%. + Số học sinh giỏi đạt giải cấp huyện năm học 2004-2005: 7 hoạc sinh trong đó đath giải nhì 01. giải ba 02, giải KK 4. - Cơ sở vật chất: + Phòng học: 15 phòng - Phòng thư viện TB: 01 - Phòng bảo vệ: 01 - Phòng HT: 01 - Phòng PHT: 01. - Phòng Đoàn - Đội: 01. Cơ sở vật chất bước đầu đã đáp ứng nhu cầu dạy và học trong giai đoạn hiện nay, tuy nhiên bàn ghế học sinh chưa đúng quy chuẩn theo quy định. Thành tích chính đã khẳng định vị trí trong ngành giáo dục và đào tạo Triệu Sơn Thanh Hoá, được học sinh và phụ huynh tin cậy. - Năm học: 2002-2003:đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện - Năm học: 2003-2004: đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện - Năm học: 2004-2005: :đạt danh hiệu trường tiên tiến cấp huyện . 2. Điểm hạn chế: - Tổ chức quản lý của Ban giám hiệu: không được chủ động trong việc tuyển chọn giáo viên, nhân viên do đó có một bộ phận nhỏ ở cán bộ giáo viên tinh thần trách nhiệm chưa cao. + Đánh giá chất lượng giáo viên còn mang tính động viên, phân công công tác chưa thực sự phù hợp với năng lực, trình độ ở một số giáo viên. - Đội ngũ giáo viên, công nhân viên: Một bộ phận nhỏ giáo viên chưa thực sự đổi mới về giảng dạy và quản lý học sinh. - Chất lượng học sinh: chất lượng không đồng đều có sự chênh lệch ở các khối lớp. - Cơ sở vật chất: chưa đồng bộ, bàn ghế chất lượng thấp. 3. Thời cơ: Đã có sự tín nhiệm cảu phụ huynh học sinh trên đại bàn xã và trong khu vực. Đội ngũ cán bộ giáo viên trẻ, được đào tạo cơ bản, có năng lực chuyên môn và kỹ năng sư phạm khá, tốt. Nhu cầu giáo dục toàn diện ngày càng phát triển. 4. Thách thức: - Đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng giáo dục toàn diện của cha mẹ học sinh và xã hội trong thời kỳ hội nhập. - Chất lượng đội ngũ quản lý, giáo viên, công nhân viên phải đáp ứng được nhu cầu đổi mới giáo dục. - ứng dụng CNTT trong dạy học, công tác quản lý. - áp dụng các chuẩn vào việc đánh giá các hoạt động của nhà trường về quản lý, giảng dạy. II. Tầm nhìn, sứ mệnh và các giá trị: 1. Tầm nhìn: Là một trong những trường đạt chuẩn Quốc gia mức đọ 1 và 2 trong huyện giai đoạn 2005 đến 2015, mà học sinh trên địa bàn xã và các xã lân cận lựa chọn để học tập, rèn luyện, nơi giáo viên và học sinh luôn khát vọng vươn tới xuất sắc. 2. Sứ mệnh: Tạo dựng môi trường học tập có nề nếp, kỷ cương, có chất lượng giáo dục cao, để mỗi học sinh đều học đư ợc và được học, để mỗi học sinh đều có cơ hội phát triển tài năng và tư duy sấng tạo. 3. Các giá trị cơ bản: - Tính đoàn kết - Lòng nhân ái. - Tinh thần tráh nhiệm. - Sự hợp tác. - Lòng tự trọng. - Tính sáng tạo. - Tính trung thực. - Khát vọng vươn lên. III. Mục tiêu, chỉ tiêu và phương châm hành động: 1. Mục tiêu: Xây dựng nhà trường có uy tín về chất lượng giáo dục, có mô hình giáo dục hiện đại, tiên tiến phù hợp với xu thế phát triển của đất nước và thời đại. 2. Chỉ tiêu: 2.1 Đội ngũ cán bộ giáo viên. - Năng lực chuyên môn của cán bộ quản lý, giáo viên và công nhân viên được đánh giá khá giỏi >85%. [...]... hiện hoạch trong tổ; kiểm tra đánh giá việc thực hiện kế hoạch của các thành viên trong tổ Tìm hiểu nguyên nhân, đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch 7 Đối với các cá nhân cán bộ, giáo viên, CNV: Căn cứ kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch theo từng học kỳ, năm học Đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch VII Danh mục các tài liệu: 1 Lập kế hoạch chiến... bộ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường, cơ quan chủ quản, PHHS, học sinh và các cá nhân quan tâm đến nhà trường 2 Tổ chức: Ban chỉ đạo thực hiện kế hoạch chiến lược là bộ phận chịu trách nhiệm điều phối quá trình triển khai kế họch chiến lược Điều chính kế hoạch chiến lược sau từng giai đoạn sát với tình hình thực tế của nhà trường 3 Lộ trình thực hiện kế hoạch chiến lược: - Giai đoạn 1: Từ... 2013 4 Đối với Hiệu trưởng: Tổ chức triển khai thực hiện kế hoạch chiến lược tới từng cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Thành lập ban kiểm tra và đánh giá thực hiện kế hoạch trong từng năm học 5 Đối với các Phó hiệu trưởng: Theo nhiệm vụ được phân công, giúp Hiệu trưởng tổ chức triển khai từng phần việc cụ thể, đồng thời kiểm tra đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch, đề xuất những giải pháp thực... nhiệm của XH đối với nhà trường Xác lập tín nhiệm thư ơng hiệu đối với từng cán bộ giáo viên, công nhân viên, HS, PHHS -Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xây dựng truyền thống nhà trường, nêu cao tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên đối với quá trình xây dựng thương hiệu nhà trường VI Tổ chức theo dõi, kiẻm tra đánh giá việc thực hịên kế hoạch 1 Phổ biên kế hoạch chiến lược: kế hoạch chiến lược được... động giáo dục Xây dựng nhà trường có đời sống văn hoá tốt, thực hiện tốt quy chế dân chủ trong trường học, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho cán bộ, giáo viên, công nhân viên - Huy động được các nguồn lực của xã hội, cá nhân tham gia vào việc phát triển nhà trường + Nguồn lực tài chính ~ Ngân sách nhà nước ~ Ngoài ngân sách Từ xã hội PHHS + Nguồn lực vật chất: ~ Khuôn viên nhà trường, phòng học,... chất trang thiết bị giáo dục: Xây dựng cơ sở vật chất trang thiết bị theo hướng chuẩn hoá, hiện đại, bảo quản và sử dụng hiệu quả lâu dài Người phụ trách: PHT; Kế toán; nhân viên thư viện 4 ứng dụngvà phát triển công nghệ thông tin Tổ chức triển khai hiệu quả việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý, giảng dạy Góp phần nâng cao chất lượng quản lí , chất lượng dạy và học Động viên cán bộ giáo... những kỹ năng sống cơ bản Người phụ trách: HT, các PHT, TT, giáo viên 2 Xây dựng và phát triển đội ngũ Xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, nhân viên đủ về số lượng, có phẩm chất chính trị, có năng lực chuyên môn khá giỏi, có trình độ Tin học, Ngoại ngữ cơ bản, có phong cách sư phạm mẫu mực Đoàn kết, tâm huyết gắn bó với nhà trường, hợp tác giúp đỡ nhau cùng tiến bộ Người phụ trách: Giám hiệu, Tổ trưởng... chất: - Phòng học, phòng làm việc được sửa chữa nâng cấp, các thiết bị phục vụ cho dạy, học đạt chuẩn - Xây dựng môi trường xanh Sạch - Đẹp 3 Phương châm hành động: Chất lượnggiáo dục là danh dự của nhà trường V Chương trình hành động: 1 Nâng chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện học sinh Nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục toàn diện, đặc biệt là chất lượng giáo dục đạo đức cho học sinh và . Căn cứ kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch theo từng học kỳ, năm học. Đề xuất các giải pháp để thực hiện kế hoạch. . thực hịên kế hoạch. 1. Phổ biên kế hoạch chiến lược: kế hoạch chiến lược được phổ biến rộng dãi tới toàn bộ cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường,

Ngày đăng: 29/10/2013, 22:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan