NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

21 428 0
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1. Thanh toán quốc tế các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng. 1.1. Khái niệm vai trò của thanh toán quốc tế: 1.1.1. Khái niệm về thanh toán quốc tế: Trong quan hệ kinh tế thì thanh toán quốc tế được hiểu đó là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả về tiền tệ phát sinh từ các quan hệ kinh tế, thương mại, tài chính, tín dụng giữa các tổ chức kinh tế quốc tế, giữa các hãng, các cá nhân ở các nước khác nhau để kết thúc một chu trình hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại. Theo một cách hiểu khác thì thanh toán quốc tế là sự vận dụng các điều kiện thanh toán quốc tế. Các điều kiện thanh toán quốc tế bao gồm: Điều kiện về tiền tệ, về địa điểm thanh toán, về thời gian thanh toán, về phương thức thanh toán. Những điều kiện này được quy định một cách cụ thể trong các điều khoản ký kết giữa các nước trong các hiệp định thương mại cụ thể hơn nó được quy định trong các điều khoản của hợp đồng ngoại thương ký kết giữa người xuất khẩu người nhập khẩu. Yêu cầu đặt ra đối với những người làm công tác thanh toán là phải hiểu rõ các điều kiện thanh toán quốc tế nhằm vận dụng nó một cách hiệu quả trong việc ký kết các hợp đồng ngoại thương với mục đích mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp đồng thời cũng phải phù hợp với chính sách kinh tế đối ngoại chính sách tiền tệ của quốc gia. 1.1.2. Vai trò của thanh toán quốc tế: Hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển nền kinh tế của đất nước. Thông qua hoạt động thanh toán quốc tế chúng ta mới thu được nguồn ngoại tệ để nhập khẩu máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất tiêu dùng trong nước. Qua đó chúng ta mới thể phát huy được tiềm năng thế mạnh của đất nước, đồng thời tận dụng được vốn công nghệ hiện đại của các nước công nghiệp phát triển nhằm đẩy nhanh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, rút ngắn khoảng cách giữa nước ta với các nước khác trong khu vực trên thế giới. Hoạt động thanh toán quốc tế là một trong những khâu quan trọng không thể thiếu trong quá trình trao đổi, mua bán hàng hoá, dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân, các quốc gia khác nhau, nó được xem như là một chiếc cầu nối quan trọng trong quan hệ kinh tế đối ngoại, quan hệ thương mại giữa các nước trên thế giới. Sự giao lưu buôn bán ngày càng mở rộng dẫn đến sự phát triển của thanh toán quốc tế cả về chất lượng. Hoạt động thanh toán quốc tế còn ý nghĩa đối với các doanh nghiệp- đặc biệt đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu. Vì việc tiến hành mua bán với các bạn hàng ở các nước khác nhau, vị trí địa lý khác nhau nên việc tìm hiểu bạn hàng bị hạn chế. Bên cạnh đó, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, khoa học kỹ thuật công nghệ thông tin ngày càng phát triển tạo hội cho những kẻ xấu tiến hành lừa đảo. Vì vậy, rủi ro đối với các doanh nghiệp trong việc thực hiện các hợp đồng xuất nhập khẩu ngày càng tăng. Do đó, tổ chức thực hiện tốt hoạt động thanh toán quốc tế sẽ giúp các doanh nghiệp hạn chế được rủi ro thể xảy ra trong hoạt động kinh doanh quốc tế, qua đó thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển. Đối với các ngân hàng thương mại, hoạt động thanh toán quốc tế không chỉ là một nghiệp vụ không thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, bổ sung hỗ trợ cho các hoạt động khác như: huy động vốn ngoại tệ, đẩy mạnh hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu…cùng phát triển. Ngoài ra, hoạt động thanh toán quốc tế giúp cho ngân hàng thu hút thêm khách hàng nhu cầu giao dịch kinh doanh quốc tế, nâng cao uy tín của ngân hàng đối với khách hàng. Tóm lại, trong xu thế toàn cầu hoá nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển thì hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng vai trò quan trọng không chỉ đối với nền kinh tế nói chung mà còn ý nghĩa đối với các ngân hàng thương mại nói riêng. 1.2.Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng: Phương thức thanh toán quốc tế là một trong những điều kiện không thể thiếu quan trọng nhất trong các điều kiện thanh toán quốc tế. Phương thức thanh toán quốc tế được hiểu là cách thức mà người bán sử dụng để thu tiền từ người mua, cách mà người mua dùng để trả tiền cho người bán. Trong buôn bán quốc tế, người mua người bán thể lựa chọn nhiều phương thức thanh toán khác nhau. Việc lựa chọn phương thức thanh toán nào cũng phải xuất phát từ nhu cầu: người bán mong muốn thu được tiền hàng về một cách nhanh chóng đầy đủ; người mua mong muốn sau khi trả tiền hàng thì phải nhận được hàng đúng số lượng, chất lượng, thời gian giao hàng theo đúng thời gian quy định trong hợp đồng. Người mua người bán thể lựa chọn các phương thức thanh toán khác nhau. Tuy nhiên trên thực tế, một số phương thức thanh toán mà người mua người bán hay sử dụng là: 1.2.1. Phương thức chuyển tiền: Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán mà một khách hàng (được gọi là người chuyển tiền) yêu cầu đối với ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho một người khác(được gọi là người hưởng lợi) ở một địa điểm nhất định bằng phương tiện chuyển tiền do khách hàng yêu cầu. Các bên tham gia : Người trả tiền; người hưởng lợi; ngân hàng chuyển tiền; ngân hàng đại lý của ngân hàng chuyển tiền. Phương thức chuyển tiền thủ tục quy trình thanh toán đơn giản, thời gian thanh toán nhanh. Tuy nhiên quá trình giao hàng thanh toán không gắn liền với nhau, do vậy nó không đảm bảo chắc chắn quyền lợi cho người xuất khẩu. Bên cạnh đó, ngân hàng tham gia trong phương thức này chỉ nhiệm vụ chuyển tiền để nhận phí chuyển tiền, không gì ràng buộc trách nhiệm của ngân hàng nếu như hợp đồng buôn bán không được thực hiện. Do vậy, phương thức chuyển tiền chỉ áp dụng trong trường hợp thanh toán các hợp đồng giá trị nhỏ, các bên quan hệ thương mại thường xuyên tin cậy lẫn nhau. 1.2.2. Phương thức nhờ thu: Phương thức nhờ thu là phương thức thanh toán mà trong đó người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng hoặc cung ứng dịch vụ cho khách hàng thì uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người mua trên sở hối phiếu do mình lập ra. Các bên tham gia: người bán, người mua, ngân hàng uỷ thác ngân hàng đại lý của ngân hàng uỷ thác. Phương thức nhờ thu hai loại: * Nhờ thu phiếu trơn: là phương thức thanh toán trong đó người bán uỷ thác cho ngân hàng phục vụ mình thu hộ số tiền ở người mua chỉ căn cứ vào hối phiếu do mình lập ra, còn bộ chứng từ hàng hoá thì gửi thẳng đến cho người mua không thông qua ngân hàng. Phương thức nhờ thu phiếu trơn lợi hơn cho người nhập khẩu, người xuất khẩu không được đảm bảo quyền lợi vì việc trả tiền hàng quá trình giao hàng không gắn liền với nhau. Tuy nhiên rủi ro cũng thể xảy ra đối với người nhập khẩu trong trường hợp hối phiếu đòi tiền đến trước bộ chứng từ hàng hoá. Trong phương thức nhờ thu phiếu trơn, ngân hàng cũng chỉ đóng vai trò là trung gian thu hộ số tiền cho người bán nhận phí. Phương thức nhờ thu chỉ áp dụng đối với việc thanh toán giữa công ty mẹ với công ty con, các bên quan hệ buôn bán lâu đời tin tưởng lẫn nhau. * Nhờ thu kèm chứng từ: là phương thức thanh toán trong đó người bán sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng thì lập một bộ chứng từ thanh toán nhờ thu gửi đến ngân hàng phục vụ mình,nhờ ngân hàng thu hộ số tiền ghi trên hối phiếu với điều kiện người mua trả tiền hối phiếu hoặc ký chấp nhận trả tiền hối phiếu thì ngân hàng mới trao cho người mua bộ chứng từ để đi nhận hàng. Trong phương thức này ngân hàng trách nhiệm cao hơn. Ngân hàng không chỉ thu hộ số tiền người mua mà còn khống chế hộ người bán bộ chứng từ. Do vậy quyền lợi của người bán được bảo đảm hơn. Tuy nhiên rủi ro vẫn xảy ra đối với người bán vì người bán mới chỉ khống chế được quyền nhận hàng của người mua mà chưa khống chế được việc thanh toán của người mua. Phương thức này cũng chỉ áp dụng đối với các lô hàng giá trị nhỏ, hai bên quan hệ buôn bán lâu đời tin tưởng lẫn nhau. 1.2.3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong những phương thức được sử dụng phổ biến nhất trong thanh toán quốc tế. Sở dĩ như vậy vì việc thanh toán chặt chẽ dựa trên bộ chứng từ hàng hoá trong phương thức này trách nhiệm của ngân hàng đã được nâng cao hơn. Với sự tham gia của ngân hàng, người bán sẽ chắc chắn hơn trong việc nhận được tiền người mua cũng đảm bảo nhận được hàng khi đã trả tiền. Các bên tham gia vào quy trình thanh toán: người xuất khẩu, người nhập khẩu, ngân hàng mở thư tín dụng, ngân hàng thông báo, ngân hàng xác nhận, ngân hàng thanh toán. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ tuy rằng nhiều ưu điểm hơn hẳn so với phương thức chuyển tiền phương thức nhờ thu. Tuy nhiên bản thân phương thức này vẫn tồn tại nhiều rủi ro thể xảy ra đối với các bên liên quan: người xuất khẩu vẫn thể gặp rủi ro do lập chứng từ sai, rủi ro trong quá trình vận chuyển hàng hoá… Ngân hàng cũng thể gặp rủi ro do cách đạo đức của người nhập khẩu, do nhà nhập khẩu mất khả năng thanh toán; nhà nhập khẩu thể gặp rủi ro do nhận phải bộ chứng từ giả không đúng với thực tế hàng hoá được giao Để thể hiểu rõ vận dụng một cách thành thạo nhằm hạn chế rủi ro thể xảy ra là yêu cầu không chỉ đối với các cán bộ hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp mà cũng ý nghĩa quan trọng đối với các ngân hàng thương mại. Vấn đề này sẽ được đề cập một cách chi tiết cụ thể ở phần sau. 1.2.4. Các phương thức thanh toán khác: Ngoài ba phương thức thanh toán trên, trong thanh toán quốc tế còn sử dụng một số phương thức thanh toán khác như:  Phương thức trả tiền mặt ( Cash payment). Trong phương thức này, người mua thanh toán tiền hàng cho người bán khi ký hợp đồng hoặc đặt hàng (CWO- Cash with order) hoặc trước khi người bán giao hàng (CBD- Cash before delevery) hoặc khi người bán giao hàng (COD- Cash on delevery) hoặc khi người bán xuất trình chứng từ ( CAD- Cash against documents). Phương thức này tuy đơn giản nhưng trong thanh toán quốc tế hiện nay ít dùng vì rủi ro cao hiệu quả thấp.  Phương thức ghi sổ (Open account). Đây là phương thức thanh toán trong đó người bán mở một tài khoản( Hoặc một quyển sổ) để ghi nợ người mua. Sau khi người bán đã hoàn thành việc giao hàng hay cung cấp dịch vụ, theo đó, đến thời hạn quy định ( tháng, quý, năm…) người mua sẽ trả tiền cho người bán. Đặc điểm của phương thức này là đơn giản, chỉ hai bên mua bán tham gia thanh toán, ngân hàng không tham gia với chức năng mở tài khoản để thực thi thanh toán, chỉ mở tài khoản đơn biên, không mở tài khoản song biên. Nếu người mua mở tài khoản để ghi thì tài khoản đó chỉ là tài khoản theo dõi, không giá trị quyết toán giữa hai bên. Do vậy phương thức này chỉ thích hợp trong thanh toán mua bán nội địa; thanh toán tiền gửi bán hàng ở nước ngoài; dùng cho phương thức hàng đổi hàng; thanh toán khi đôi bên thực sự tin cậy lẫn nhau; dùng để thanh toán tiền phí dịch vụ như: tiền cước phí vận tải, tiền phí bảo hiểm, tiền hoa hồng trong nghiệp vụ môi giới uỷ thác… 2. Khái niệm đặc điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: 2.1. Khái niệm phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: Theo “Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” số 500, bản sửa đổi năm 1993- gọi tắt là UCP500 của phòng thương mại quốc tế Paris thì: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từphương thức thanh toán trong đó một ngân hàng( ngân hàng mở thư tín dụng) sẽ theo yêu cầu của khách hàng( người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho một người thứ ba(được gọi là người hưởng lợi) hoặc chấp nhận hối phiếu do người thứ ba này ký phát trong phạm vi số tiền đó, khi người thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh toán phù hợp với những quy định đã được đề ra trong thư tín dụng. 2.2. Đặc điểm của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ được sử dụng một cách phổ biến trong buôn bán quốc tế. Điều này xuất phát từ ưu điểm của phương thức này hơn hẳn các phương thức thanh toán khác. Nếu như các phương thức thanh toán khác thường mang lại nhiều rủi ro hơn cho bên nhập khẩu hoặc xuất khẩu, thì phương thức thanh toán tín dụng chứng từ lại đảm bảo quyền lợi không chỉ đối với người nhập khẩu, mà cả đối với người xuất khẩu. Nhờ sự mặt của ngân hàng, người bán đảm bảo chắc chắn sẽ nhận được tiền hàng khi đã giao hàng; đồng thời người mua cũng đảm bảo chắc chắn nhận được hàng đúng số lượng, chất lượng, thời gian như đã yêu cầu. 3. Những văn bản pháp lý làm sở cho thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ: Kinh doanh quốc tế ngày càng phát triển, càng ngày càng nhiều quốc gia tiến hành giao dịch, buôn bán với nhau trên thị trường quốc tế. Tuy nhiên, ở mỗi quốc gia khác nhau đều sự khác biệt về văn hoá, luật pháp, chính trị. Do vậy, nếu trong quá trình giao dịch xảy ra sự tranh chấp thì hai bên sẽ gặp khó khăn trở ngại trong việc giải quyết các tranh chấp đó. Yêu cầu cần thiết là phải những quy định,luật lệ mang tính thống nhất chung cho tất cả các quốc gia khi tham gia vào thương mại quốc tế nhằm ngăn ngừa, giải quyết những khó khăn trở ngại trong thương mại quốc tế. * Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ Một trong những nhiệm vụ quan trọng của phòng thương mại quốc tế( The International Chamber of Commerce - ICC) là làm cho việc buôn bán của các công ty ở các nước khác nhau được dễ dàng hơn, thông qua đó sẽ mở rộng quan hệ buôn bán quốc tế. Vì thế năm 1993 ICC đã xuất bản: “Quy tắc thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ”. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, khi mà công nghệ thông tin liên lạc thay đổi cải tiến nhanh chóng thì việc sửa đổi định kỳ các quy tắc của ICC để thuận tiện hơn cho việc buôn bán là điều kiện không tránh khỏi. Các quy tắc được sửa đổi không những phải theo kịp sự phát triển của công nghệ mới mà còn phải quan tâm tới luật pháp hiện hành của các quốc gia trên thế giới cũng như luật pháp quốc tế. Qua nhiều lần sửa đổi, ấn bản số 500 là bản điều lệ hoàn chỉnh nhất, đáp ứng được yêu cầu của các bên tham gia vào quan hệ thương mại quốc tế, đặc biệt phần lớn các quy định trong bản điều lệ số 500 liên quan tới hoạt động của ngân hàng. Đến nay bản điều lệ số 500 đã tỏ rõ vai trò không thể thiếu trong việc hướng dẫn thực hành thống nhất tín dụng chứng từ, tạo điều kiện cho phương thức thanh toán tín dụng chứng từ ngày càng phát triển hoàn thiện hơn, đồng thời góp phần làm hạn chế những rủi ro thể phát sinh trong phương thức thanh toán này. * Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế dùng để kiểm tra chứng từ trong thanh toán tín dụng chứng từ( The International Standard Banking Practise - ISBP). Tại cuộc họp tháng 5-2000. Uỷ ban kỹ thuật Tập quán Ngân hàng của phòng thương mại quốc tế Paris đã lập nên nhóm công tác soạn thảo văn bản “Tập quán ngân hàng tiêu chuẩn quốc tế” để kiểm tra chứng từ xuất trình theo thư tín dụng được ban hành kèm theo Quy tắc Tập quán thống nhất về tín dụng chứng từ _ văn bản số 500 của phòng thương mại quốc tế. ISBP là sự bổ sung mang tính chất thực tiễn cho UCP500. ISBP không sửa đổi UCP mà nó chỉ giải thích chi tiết rõ ràng hơn cách áp dụng các quy tắc của UCP trong giao dịch hàng ngày liên quan đến việc thực hiện thanh toán quốc tế bằng tín dụng chứng từ. Thông qua việc sử dụng ISBP, những người kiểm tra chứng từ thể thực hiện các công việc của mình phù hợp với tập quán mà đồng nghiệp của họ đang sử dụng trên toàn thế giới,nhờ đó sẽ giảm đi đáng kể một số lượng chứng từ bị từ chối thanh toán do sự khác biệt khi xuất trình lần đầu tiên. * Ở Việt Nam hiện nay chưa quy định riêng về thanh toán quốc tế trong một bộ luật, pháp lệnh hay nghị định của chính phủ. Các quy định của pháp luật nằm rải rác ở các văn bản chủ yếu sau: - Bộ luật dân sự năm 1995. Trong bộ luật dân sự một phần gồm 13 điều từ điều 826 đến 838 quy định về các giao dịch dân sự yếu tố nước ngoài. - Luật thương mại Việt Nam năm 1997 tại điều 4 luật thương mại quy định việc áp dụng điều ước quốc tế, pháp luật nước ngoài tập quán thương mại quốc tế trong hoạt động thương mại với nước ngoài. - Luật các tổ chức tín dụng năm 1997 quy định tại điều 3: Áp dụng điều ước quốc tế tập quán quốc tế trong hoạt động ngân hàng với nước ngoài luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật các Tổ chức tín dụng ngày 05/06/2004. - Nghị định số 64/2001/NĐ_CP ngày 20-09-2001 của chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán quy định tại điều 4. Tại Ngân hàng đầu phát triển Việt Nam, công tác thanh toán quốc tế dựa vào các văn bản quy định chung của ngành văn bản hướng dẫn cụ thể của ngân hàng đầu phát triển Việt Nam là Quy trình thanh toán quốc tế đã được chuẩn y tại quyết định số 936/2002/QĐ-NHNN ngày 03/09/2002 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Ngoài ra còn tham khảo một số tài liệu căn cứ pháp lý sau:Quy tắc thực hành thống nhất quốc tế về tín dụng chứng từ của phòng thương mại quốc tế ấn bản số 500; Quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng theo tín dụng chứng từ do phòng Thương mại quốc tế ban hành số xuất bản 525; Quyết định số711/2001/QĐ-NHNN ngày 25/05/2001 của Ngân hàng nhà nước ban hành Quy chế mở thư tín dụng trả chậm. 4. Nội dung của phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: 4.1. Quy trình thanh toán theo phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: [...]... s ri ro m ngõn hng gp phi khi s dng phng thc thanh toỏn tớn dng chng t bao gm: Ri ro xut phỏt t phớa ngi nhp khu khi h mt kh nng thanh toỏn hoc trỡ hoón/khụng chu thanh toỏn Nguyờn nhõn cú th l do ngõn hng khi tin hnh m L/C ó khụng thm nh k v kh nng ti chớnh ca doanh nghip; hoc nh nhp khu sau khi nhp hng v khụng bỏn c hng, khụng thu hi c vn nờn trỡ hoón thanh toỏn cho ngõn hng.Ri ro ny cng cú th bt... lónh ca ngõn hng.Hoc khi ngõn hng phỏt hnh ng trc tỡnh trng mt kh nng thanh toỏn thỡ mc thit hi ca ngi nhp khu ph thuc vo s tin ký qu cho ngõn hng 5.2.2 Ri ro i vi ngi xut khu: Nh xut khu cú th gp ri ro khi khụng th lp v np mt b chng t hon ho phự hp vi quy nh trong L/C Sai lm ny s dn n tỡnh trng kộo di thi gian thanh toỏn Khi thi gian thanh toỏn b kộo di thỡ h cú th gp phi ri ro do s bin ng ca t giỏ hi... by Letter of Credit - Th tớn dng i ng- Reciprocal Letter of Credit 5 Ri ro trong thanh toỏn quc t theo phng thc tớn dng chng t: 5.1 Khỏi nim v ri ro: Ri ro theo ngha chung c hiu l s kin khụng mong i, khụng thun li cú th xy n gõy ra mt mỏt, h hng v thit hi i vi phng thc thanh toỏn tớn dng chng t, tuy rng õy l phng thc thanh toỏn cú nhiu u im, ó dung ho c li ớch ca cỏc bờn Song, bn thõn phng thc ny vn... tuõn th cỏc iu khon quy nh trong UCP500 Theo UCP500 ngõn hng s c min thanh toỏn trong trng hp b chng t cú li Tuy nhiờn, khi ngõn hng khụng hnh ng theo ỳng quy nh ca UCP thỡ ngõn hng cú th gp ri ro: Thụng bỏo t chi thanh toỏn i vi nhng b chng t khụng phự hp m khụng núi rừ s khụng phự hp ca chng t ú; Thụng bỏo s khụng phự hp hoc t chi thanh toỏn b chng t vt quỏ 7 ngy lm vic ca ngõn hng; khi ngõn hng lm... tin cho ngi bỏn thỡ trỏch nhim ny s thuc v ngõn hng xỏc nhn.Vỡ vy, ri ro xy ra khi ngõn hng xỏc nhn cha kim tra kh nng thanh toỏn ca ngõn hng m ó vi xỏc nhn cho L/C theo yờu cu ca ngõn hng m cui cựng phi lónh trỏch nhim thanh toỏn cho ngi bỏn khi ngõn hng m L/C b phỏ sn hoc mt kh nng thanh toỏn * Ri ro i vi ngõn hng chit khu/tr tin(Negotiating bank/Paying bank): l ngõn hng m L/C hoc l ngõn hng do ngõn... thi hn quy nh thỡ ngõn hng m L/C cú quyn t chi thanh toỏn b chng t Mc dự phng thc thanh toỏn tớn dng chng t l phng thc t ra cú nhiu u im hn hn, ó dung ho c quyn li ca cỏc bờn song nú vn tim n nhng ri ro iu ny ũi hi cỏc ngõn hng thng mi phi luụn luụn cnh giỏc phũng nhng ri ro cú th xy ra T s phõn tớch trờn cú th thõu túm nguyờn nhõn ca nhng ri ro trong thanh toỏn theo phng thc tớn dng chng t xut phỏt... nhõn ca nhng ri ro trong thanh toỏn theo phng thc tớn dng chng t xut phỏt t nhng ri ro c ch ra phn di õy 5.3 Cỏc loi ri ro trong thanh toỏn quc t theo phng thc thanh toỏn tớn dng chng t: 5.3.1 Ri ro k thut: Ri ro k thut c hiu l s sai sút mang tớnh k thut trong quỏ trỡnh thanh toỏn quc t ú cú th l do s thc hin sai quy trỡnh nghip v hay sai sút trong vic lp b chng t hoc do khụng tuõn th quy nh ca UCP... hnh vi la o ca ngi xut khu khi khụng chu giao hng hoc giao hng khụng ỳng, t ngi nhp khu khi khụng chu thanh toỏn tin hng Túm li, i vi bt k hot ng kinh doanh no cng tim n ri ro, v hot ng kinh doanh ca ngõn hng cng vy Vi phng thc thanh toỏn tớn dng chng t nú cng gõy ra ri ro cho ngõn hng trong hot ng thanh toỏn quc t núi riờng v kinh doanh núi chung cú th hiu, tỡm ra nguyờn nhõn, ng thi ra bin phỏp... tr ban u Hoc khi h gp phi s t chi nhn hng hoc thanh toỏn t phớa nh nhp khu do b chng t sai, trong khi ú hng ó n nc ca ngi nhp khu Lỳc ny nh xut khu phi chu cỏc khon phớ nh lu tu quỏ hn, mua bo him cho hng húa, mụi gii cho vic tỡm ngi mua mi hoc mt tin chuyờn tr hng v nc Bờn cnh ú h cng cú th gp phi ri ro khi ngõn hng phỏt hnh hay ngõn hng tr tin mt kh nng thanh toỏn cho dự h cú xut trỡnh mt b chng t... hng ny khụng cú trỏch nhim no phi thanh toỏn cho ngi xut khu trc khi nhn c tin t ngõn hng phỏt hnh L/C Tuy nhiờn trờn thc t, theo c s ca b chng t c xut trỡnh thỡ ngõn hng chit khu s ng trc cho ngi xut khu vi iu kin truy ũi tr giỳp cho ngi xut khu Chỡnh vỡ vy ri ro xy ra i vi ngõn hng ny cú th xut phỏt t mt s nguyờn nhõn sau: Do ngõn hng m L/C b phỏ sn v do ú s khụng thanh toỏn tin cho ngõn hng chit . CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ VÀ PHƯƠNG THỨC THANH TOÁN TÍN DỤNG CHỨNG TỪ 1. Thanh toán quốc tế và các phương thức thanh toán quốc tế thông. 1.2.3. Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ: Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ là một trong những phương thức được sử dụng phổ biến nhất trong thanh

Ngày đăng: 29/10/2013, 21:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan