ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8

6 3.9K 69
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI I/ TRẮC NGHIỆM 1. Cấu trúc nào không có trong tế bào của cơ thể người? a) Ti thể b)Trung thể c)Lục lạp d)Nhiễm sắc thể 2. Toàn bộ các mô trong cơ thể phân thành mấy nhóm ? a) Bốn nhóm : mô biểu bì , mô liên kết , mô cơ, mô thần kinh. b) Năm nhóm : mô biểu bì , mô xương , mô cơ , mô liên kết , mô thần kinh c) Nhiều nhóm khác nhau 3.Tế bào thần kinh còn được gọi là gì? A. Tổ chức thần kinh đệm B. Nơzon. C. Sợi nhánh D. Sợi trục và sợi nhánh. Câu 4: Cấu trúc ở tế bào thực vật khác với tế bào ở người là: a. nhân b. vách xen lulôzơ c. ti thể d. axit nuclêic Câu 5: Các bào quan trong tế bào có ở: a. chất tế bào b. lưới nội chất c. màng tế bào d. bộ máy gôngi Câu 6: Giúp trao đổi chất giữa tế bào và môi trường là chức năng của: a. nhân b. ti thể c. màng tế bào d. bộ máy gôngi Câu 7: Có vai trò đảm bảo sự liên hệ giữa các bào quan trong tế bào là của : a. nhân con b. trung thể c. lưới nội chất d. ti thể Câu 8: Cơ quan có trong khoang bụng là: a.lưỡi b. tim c . phổi d . thận Câu 9: Sự biến đổi thức ăn thành chất dinh dưỡng cho cơ thể là nhiệm vụ của : a. hệ tiêu hóa b. hệ tuần hoàn c. hệ bài tiết d. hệ hô hấp Câu 10 : Nơron là loại tế bào có ở: a. mô máu b. mô mỡ c. mô thần kinh d. mô cơ 11. Thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm: A. màng sinh chất ,ti thể,nhân B. Chất tế bào ri bô xôm,nhân con C. Nhân ,chất tế bào ,trung thể D. Màng sinh chất,chất tế bào ,nhân. Câu 12. Mô thần kinh có chức năng: A. Liên kết các cơ quan trong cơ thể với nhau B. Điều hòa hoạt động các cơ quan C. Giúp các cơ quan hoạt động dễ dàng D. Bảo vệ và nâng đỡ cơ thể 13. Màng sinh chất có chức năng :. A. Giúp tế bào thực hiện trao đổi chất B. Thực hiện các hoạt động sống của tế bào C. Điều khiển mọi họat động sống của tế bào D. Tổng hợp và vận chuyển các chất II/TỰ LUẬN Câu1: Cơ thể người gồm mấy phần, là những phần nào? phần thân chứa những cơ quan nào? Câu 2: Bằng 1 VD em hãy phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể Câu 3: SGK/ 13 Câu 4: Hãy chứng minh tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể - chức năng của tế bào là thực hiện sự trao đổi chất và năng lượng, cung cấp năng lượng cho mọi hoạt động sống của cơ thể. Ngoài ra sự phân chia tế bào giúp cơ thể lớn lên tới giai đoạn trưởng thành có thể tham gia vào quá trình sinh sản. như vậy mọi hoạt động sống của cơ thể đều liên quan đến hoạt động sống của tế bào nên tế bào còn là đơn vị chức năng của cơ thể Câu 5: hãy nêu các loại mô chính và chức năng Câu 6: Phản xạ là gì ? hãy lấy ví dụ về phản xạ Câu 7: Từ một VD cụ thể đã nêu, hãy phân tích đường đi của xung thần kinh trong phản xạ đó CHƯƠNG II: VẬN ĐỘNG Câu1. Xương có tính đàn hồi và rắn chắc vì: a. Cấu trúc có sự kết hợp giữa chất hữu cơ và muối khoáng b. Xương có tủy xương và muối khoáng c. Xương có chất hữu cơ và có màng xương d. Xương có mô xương cứng và cấu tạo từ chất hữu cơ Câu 2. Vai trò của khoang xương trẻ em là: a. Giúp xương dài ra b. Giúp xương lớn lên về chiều ngang c. Chứa tủy đỏ d. Nuôi dưỡng xương Câu 3:Đường lan truyền xung thần kinh từ cơ quan thụ cảm qua trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng được gọi là: a. phản xạ b. cung phản xạ c. cơ quan cảm giác d. vòng phản xạ Câu 4: Loại chất khoáng chủ yếu có trong xương là 1 a. natri b. phôtpho c. kali d . canxi Câu 5: Ở trẻ em, xương dài ra là nhờ tác dụng của a. Mô xương xốp b. Sụn bọc đầu xương c. Sụn tăng trưởng d. Chất tủy trong khoang xương Câu 6: Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khoẻ chúng ta cần phải a. mang vác vật nặng ở một bên thuận lâu dài b. tắm nắng vào lúc 14 -17h hàng ngày c. tập thể thao, lao động qúa sức d. có chế độ dinh dưỡng hợp lí, lao động vừa sức 7/ Khi cơ làm việc nhiều, nguyên nhân mỏi cơ chủ yếu là: a. Các tế bào cơ hấp thụ nhiều glucozo b. Các tế bào cơ thải ra nhiều CO2 c. Các tế bào cơ sẽ hấp thụ nhiều oxi d. Do tích tụ axit lactic gây đầu độc cơ 8/ -Chất khoáng trong xương có vai trò : a Tạo tính đàn hồi cho xương b Tạo sự rắn chắc cho xương c Vừa đàn hồi vừa rắn chắc. d Tạo tính mềm dẻo cho xương Câu 9. Gặp người bị tai nạn gãy xương phải làm gì? A. Nắn lại ngay chỗ xương bị gãy B. Chở ngay tới bệnh viện C. Tiến hành sơ cứu D. Đặt nạn nhân nằm im 10. Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng 2 chân a) cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang 2 bên b) Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại c) Xương chân lớn bàn chân hình vòm, xương gót phát triển d) Cả a, b và c. Câu 1: Bộ xương gồm mấy phần ? Mỗi phần gồm những xương nào? Câu 2: Sự khác nhau giữa xương tay và xương chân có ý nghĩa gì đối với sự hoạt động của con người? Câu 3: Vai trò của các khớp Câu 5: Thành phần hóa học của xương có ý nghĩa gì đối với chức năng của xương Câu 6: Nhờ đâu xương dài ra to ra? 7. Giải thích vì sao xương động vật hầm lâu thì bở? 8. Vì sao khi xương bị gay ta băng bó cố định một thời gian nó sẽ lành? CHƯƠNG III: TUẦN HOÀN 1. Tế bào lim phô T đã phá huỷ các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách nào? A. Tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó B. Nuốt và tiêu hoá tế bào bị nhiễm đó C. Ngăn cản sự TĐC của các tế bào bị nhiễm đó với môi trường trong 2.Trong cơ thể người trưởng thành có khoảng bao nhiều máu? a)1 lít b)3 lít c) 5 lít d)10 lít 3.Trong trường hợp nào thì lượng máu lưu thông giảm ? a) Khi nghỉ ngơi hoặc ngủ b) Khi lao động cơ bắp kéo dài c) Khi bị mất máu d) Khi bị sốt nóng 4.Ý nào sau đây không phải là chức năng của bạch cầu? a)Thực bào tiêu diệt vi khuẩn b)Cân bằng axit bazo trong máu c)Dọn sạch các ổ viêm nhiễm d) tiết ra kháng thể 5. Máu nhóm AB có thể truyền cho máu nhóm nào ? a) AB b) A c) B d) O 6/ Vai trò của môi trường trong: a Tạo môi trường lỏng để vận chuyển các chất. b Bao quanh tế bào để bảo vệ tế bào. c Giúp tế bào trao đổi chất với bên ngoài. d Giúp tế bào thải các chất trong môi trường sống. 7/ Vai trò của hồng cầu: a Vận chuyển các chất thải. b Vận chuyển chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể. c Vận chuyển O2 và CO2. d Vận chuyển khí N2. 8/ Hoạt động nào là hoạt động của Limpho B: a. Tiết kháng thể để vô hiệu hoá kháng nguyên b. Phá hủy tế bào bị nhiễm. c. Tự tiết chất để bảo vệ cơ thể. d. Thực bào để bảo vệ cơ thể 9. Tiểu cầu có chức năng gì ? a) Vận chuyển chất dinh dưỡng b) Tham gia quá trình đông máu c)Tiết ra kháng thể d) Đảm bảo hằng tính của nội môi Câu 10: Loại thức ăn dễ gây bệnh cho hệ tim mạch là a. Vitamin b. Chất xơ c .Mỡ động vật d. Dầu thực vật 11. Cơ tim có đặc điểm nà ? a)Nguyên sinh chất có vân ngang b) Giữa các sợi cơ có cầu nối 2 c)Nhân nằm ở giữa sợi cơ d) Cả ba đặc điểm trên 12.Thành của mạch máu nào chỉ có một lớp tế bào ? a)Động mạch lớn b)Tĩnh mạch c)Động mạch nhỏ d)Mao mạch 13.Trong các câu sau đây câu nào sai? Bình thường , trong cơ thể , máu chảy theo chiều . a) Từ tĩnh mạch về tâm nhĩ b) Từ tâm thất vào động mạch c) Từ tâm nhĩ xuống tâm thất d) Từ động mạch về tâm nhĩ 14. Máu chảy trong động mạch nhờ yếu tố ? a) Sức đẩy của tim b) Sức hút của lồng ngực c)Tác dụng của lực trọng trường d) Tác dụng của các van tổ chim 15. Huyết áp lớn nhất ở đâu? a)Cung động mạch b)Động mạch vừa c)Tĩnh mạch d)Mao mạch Câu 16. Ở động mạch, máu được vận chuyển nhờ: a. Sức đẩy của tim và sự co dãn của động mạch b. Sức hút của lồng ngực khi hít vào và sức đẩy của tim c. Sự co bóp của các cơ bắp quanh thành mạch và sức đẩy của tim d. Sức hút của tâm nhĩ và sự co dãn của động mạch Câu 17. Trong hệ thống tuần hoàn máu loại mạch quan trọng nhất là: a. Động mạch b. Tĩnh mạch c. Mao mạch d. Mạch bạch huyết Câu 18. Môi trường trong của cơ thể: a. Máu, nước mô và bạch huyết b. Máu, nước mô và bạch cầu c. Huyết tương, các tế bào máu và kháng thể d. Nước mô, các tế bào máu và kháng thể 19. Mỗi chu kì co dãn của tim kéo dài khoảng a) 0.3 giây b) 0.1 giây c) 0.8 giây d) 0.4 giây 20. Khi băng vết thương do chảy máu mao mạch hoặc tĩnh mạch cần phải a) Bịt chặt vết thương trong vài phút b) Sát trùng vết thương (bằng cồn iốt) , dán bằng băng dán ( nếu vết thương nhỏ) c) Cho ít bông vào giữa 2 miếng gạc, đặt vào miệng vết thương và dùng băng buộc chặt lại d) Cả a, b và c 21. Khi băng vết thương do chảy máu động mạch ở cổ tay cần phải : a) Tìm vị trí và bóp mạnh động mạch cánh tay để làm ngừng chảy máu vết thương vài ba phút b) Buộc ga rô ở vị trí cao hơn vết thương ( về phía tim ) với lực ép đủ làm cầm máu c) Sát trùng vết thương, đặt gạc bông lên miệng vết thương, băng lại rồi đưa ngay lên bệnh viện cấp cứu d) Cả a, b và c 23. Sự thực bào là: a) các bạch cầu hình thành chân giả bắt, nuốt và tiêu hóa vi khuẩn b) các bạch cầu đánh và tiêu hủy vi khuẩn c) các bạch cầu bao vây làm cho vi khuẩn chết đói d) cả a và b 24. Tế bào lim phô T đã phá hủy các tế bào cơ thể bị nhiễm vi khuẩn, vi rút bằng cách: a) Tiết ra các prôtêin đặc hiệu làm tan màng tế bào bị nhiễm đó b) Nuốt và tiêu hóa tế bào bị nhiễm đó c) ngăn cản sự trao đổi chất của các tế bào bị nhiễm đó với môi trường trong d) Cả b và c. 25. Thành phần bạch huyết khác thành phần máu ở chỗ: a) Có ít hồng cầu, nhiều tiểu cầu b) Nhiều hồng cầu, không có tiểu cầu c) Không có hồng cầu, tiểu cầu ít d) Cả a và b. 26. Hướng luân chuyển bạch huyết đúng trong mỗi phân hệ là: a) Tĩnh mạch  mao mạch bạch huyết  hạch bạch huyết ống bạch huyết b) mao mạch bạch huyết  mạch bạch huyết  hạch bạch huyết  mạch bạch huyết  ống bạch huyết  Tĩnh mạch c) mạch bạch huyết hạch bạch huyết  ống bạch huyết mạch bạch huyết mao mạch bạch huyết Tĩnh mạch d) Cả b và c. 3 27/ Huyết áp cao nhất ở: a Động mạch phổi b Động mạch chủ c Động mạch nhỏ d Tĩnh mạch chủ Câu 1: Máu gồm những thành phần cấu tạo nào? chức năng của huyết tương và hồng cầu Câu 2: Môi trờng trong cơ thể gồm những thành phần nào? chúng có quan hệ với nhau như thế nào? Câu 3: Các bạch cầu tạo nên hàng rào phòng thủ nào để bảo vệ cơ thể ? Câu 4: SGK / 47 Câu 5: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Câu 6: hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào? Câu 7: Câu hỏi 3 SGK /57( bảng 17.2) Các pha trong 1 chu kì tim hoạt động của van trong các pha sự vận chuyển của máu Van nhĩ - thất Van động mạch pha dãn chung mở đóng từ tĩnh mạch vào tâm nhĩ rồi vào tâm thất pha nhĩ co mở đóng từ tâm nhĩ vào tâm thất pha thất co đóng mở từ tâm thất vào động mạch Câu 8: Lực đẩy chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục và theo 1 chiều trong hệ mạch đã được tạo ra từ đâu và như thế nào? CHƯƠNG IV: HÔ HẤP 1. Động tác thở bình thường do các cơ nào? a) Cơ liên sườn và cơ hoành b) Cơ bụng và cơ ngực c)Cơ hoành và cơ bụng d) Cơ liên sườn và cơ bụng 2. Ở phổi , sự trao đổi khí O2 và CO2 diễn ra như thế nào ? a) O2 từ phế nang vào máu b) O2 tử máu ra phế nang c) CO2 từ phế nang vào máu d)a và c 3. Ở mô, sự trao đổi khí O2 và CO2 diễn ra như thế nào ? a)O2 từ tế bào vào máu b)O2 tử máu ra phế nang c)CO2 từ tế bào vào máu d) a và c 4. Máu ở đâu chứa nhiều O2 và CO2 ? a) Trong động mạch phổi b) Trong tĩnh mạch chủ c) Trong tĩnh mạch phổi d) Trong tâm thất phải 5. Lượng khí sau khi đã hít vào tận lực và thở ra gắng sức gọi là gì ? a) Khí lưu thông b) Khí dự trữ thở ra c) Dung tích sống d) Khí dự trữ hít vào 6. Loại khí nào ko có trong thành phần của dung tích sống ? a) Khí lưu thông b) Khí dự trữ thở ra c)Khí dự trữ hít vào d) Khí cặn 7. Khói thuốc lá có hại gì đối với hệ hô hấp ? a) Làm tê liệt lớp lông rung của phế quản b) Có thể gây ung thư phổi c) Chứa CO làm giảm hiệu quả hô hấp d)Cả ba ý trên 8 Chức năng quan trọng nhất của hệ hô hấp là sự trao đổi khí giữa co thể và môi trường ngoài diễn ra ở: a Khí quản và phế quản b Khoang mũi c Thanh quản d Phổi 9/ Sự trao đổi khí ở phổi và ở tế bào xảy ra do: a Sự khuếch tán O2, CO2 từ nơi có nồng độ cao xuống nơi có nồng độ thấp b Áp suất O2 trong phế nang cao hơn trong máu nên O2 ngấm từ máu vào phế nang c Sự khuếch tán từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao d Áp suất CO2 trong phế nang cao hơn trong máu nên CO2 ngấm từ máu vào phế nang Câu 10. Hai lá phổi có vai trò gì? A. Lấy oxi từ không khí cho tế bào thực hiện trao đổi chất B. Giúp cơ thể thải khí cacbonic ra ngoài C. Giúp phổi trao đổi khí với môi trường D. Cả A, B đúng 11. Đặc điểm cấu tạo của cơ quan trong đường dẫn khí có tác dụng làm ẩm, làm ấm không khí đi vào phổi là: a) Có lớp niêm mạc tiết chất nhày lót bên trong đường dẫn khí b) Lớp niêm mạc có các mao mạch dày đặc, căng máu và ấm , đặc biện ở mũi, phế quản c) Có rất nhiều phế nang d) Cả a và b. 12. Những đặc điểm cấu tạo của phổi làm tăng bề mặt trao đổi khí là: a) Phổi có 2 lớp màng, ở giữa là lớp dịch mỏng giúpư cho phổi nở rộng và xốp b) Có khoảng 700 - 800 triệu phế nang làm tăng diện tích trao đổi khí ( 70-80m 2 ) c) Phổi có thể nở ra theo lồng ngực d) Cả a và b Câu1: Hô hấp có vai trò quan trọng như thế nào với cơ thể sống ? Câu 2: So sánh hệ hô hấp của người với hệ hô hấp của thỏ? 4 Câu 3: Hãy giải thích câu nói chỉ cần ngừng thở 3-5 phút thì máu qua phổi sẽ chẳng có O 2 để nhận - Trong 3-5 phùt ngừng thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thông, nhưng tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu thông qua các mao mạch phổi , trao đổi khí ở phổi cũng không ngừng diễn ra, O 2 trong không khí ở phổi không ngừng khuếch tán vào máu và CO 2 không ngừng khuếch tán ra. Bởi vậy, nồng độ O 2 trong không khí ở phổi hạ thấp tới mức không đủ áp lực để khuếch tán vào máu nữa. Câu 4: Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở cơ thể người Câu 5: Hô hấp ở cơ thể người và thỏ có gì giống và khác nhau ? * Giống nhau: - Cũng gồm các giai đoạn thông khí ở phổi, trao đổi khí ở phổi và trao đổi khí ở tế bào. - Sự trao đổi khí ở phổi và tế bào cũng theo cơ chế khuếch tán từ nơi có nồng cao tới nơi có nồng độ thấp * Khác nhau : - ở thỏ: Sự thông khí ở phổi chủ yếu do hoạt động của cơ hoành và lồng ngực, do bị ép giữa 2 chi trước nên không dãn nở về 2 bên - ở người: Sự thông khí ở phổi do nhiều cơ phối hợp hơn và lồng ngực dãn nở cả về 2 bên Câu6: Khi lao động nặng hay chơi thể thao, nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể người có thể biến đổi thế nào để đáp ứng nhu cầu đó - Khi lao động nặng hay chơi thể thao làm nhu cầu trao đổi khí của cơ thể tăng cao, hoạt động hô hấp của cơ thể biến đổi theo hướng vừa tăng nhịp hô hấp ( thở nhanh hơn) vừa tăng dung tích hô hấp ( thở sâu hơn). Câu 7: Trồng nhiều cây xanh có lợi ích gì trong việc làm sạch bầu không khí quanh ta ? Câu 8: Hút thuốc lá có hại như thế nào cho hệ hô hấp ? - Khói thuốc lá chứa nhiều chất độc và có hại cho hệ hô hấp như: + CO chiếm chỗ của O 2 trong hồng cầu, làm cho cơ thể ở trạng thái thiếu O 2 đặc biệt khi cơ thể hoạt động mạnh + NO x gây viên sưng lớp niêm mạc cản trở trao đổi khí có thể gây chết ở liều cao + Nicôtin: làm tê liết lớp lông rung trong phế quản giảm hiệu quả lọc sạch không khí , có thể gây ung thư phổi Câu 9:Dung tích sống là gì ? Qua trình luyện tập để tăng dung tích sống phụ thuộc vào yếu tố nào ? - Dung tích sống là thể tích lớn nhất của lượng không khi mà 1 cơ thể hít vào và thở ra - Dung tích sống phụ thuộc vào tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn + Dung tích phổi phụ thuộc vào dung tích lồng ngực mà dung tích lồng ngực phụ thuộc vào sự phát triển khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa + Dung tích khí cặn phụ thuộc khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần được luyện tập đều đặn từ bé Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng CHƯƠNG V: TIÊU HÓA 1. Thứ tự cácc lớp từ ngoài vào trong của ống tiêu hóa là : a) Thanh mạc - dưới niêm mạc - cơ trơn - niêm mạc b) Thanh mạc - niêm mạc - cơ trơn - dưới niêm mạc c) Niêm mạc - dưới niêm mạc - cơ trơn - thanh mạc d) Thanh mạc - cơ trơn - dưới niêm mạc - niêm mạc 2. Thành của bộ phận nào trong ống tiêu hóa có ba lớp cơ vòng , cơ dọc, cơ chéo ? a) Thực quản b) Dạ dày c) Ruột non d) Ruột già 3. Ở khoang miệng , tinh bột chín có thể biến thành đường , do tác dụng của enzim nào ? a) Amylaza b)Lipaza c)Saccaraza d) Pepsin 4. Các tuyến nào không phải là tuyến tiêu hóa ? a) Tuyến nước bọt b) Tuyến tuỵ c) Gan d) Tuyến giáp trạng 5. Trong dạ dày có cá loại enzim nào ? a) Enzim tiêu hóa protein b)Enzim tiêu hóa gluxit c)Enzim tiêu hóa lipit d)Cả a và c 6. TRong dịch tụy và dịch ruột có các loại enzim nào ? a) Enzim tiêu hóa protein b) Enzim tiêu hóa gluxit c)Enzim tiêu hóa lipit d) Cả a, b và c 7. Trong ruột non, thức ăn hập thụ nhờ cơ chế nào ? a) Cơ chế khuếch tán b) Cơ chế vận chuyển tích cực c) Cơ chế thẩm thấu d) Cả a, b và c 8. Dịch mật có vai trò quan trọng trong việc tiêu hóa và hấp thụ chất nào ? a) Protein b)Tinh bột chín c) Lipit d) Tinh bột sống Câu 9. Chất dinh dưỡng trong thức ăn được hấp thụ chủ yếu ở: a. Khoang miệng b. Ruột non c. Dạ dày d. Ruột già 5 Câu 10. Khi nhai kĩ cơm cháy trong miệng ta thấy có vị ngọt vì: a. Cơm cháy và thức ăn được nhào trộn kĩ b. Cơm cháy đã biến thành đường; c. Nhờ sự hoạt động của amilaza d. Thức ăn được nghiền nhỏ Câu 11: Ăn nhiều chất xơ có tác dụng gì cho hệ tiêu hóa? a. Không bị táo bón b. Dễ tiêu hóa lipit c. Dễ tiêu hóa gluxit d. Dễ tiêu hóa prôtêin 12/ Ruột non là cơ quan chủ yếu hấp thụ chất dinh dưỡng vì: a Có nhiều chất dinh dưỡng b Diện tích hấp thụ lớn, có mao mạch máu và bạch huyết dày đặc c Có nhiều lông ruột d Có nhiều dịch tiêu hóa 13/ Đường máu vận chuyển các chất là: a Các chất dinh dưỡng và 70% lipit b Các vitamin tan trong nước và lipit c Các vitamin tan trong dầu d Các chất dinh dưỡng và 30% lipit 14/ Vai trò của ruột già trong quá trình tiêu hóa: a Tiếp tục hấp thụ các chất dinh dưỡng b Hấp thụ nước và thải phân c Làm phân rắn lại d Thải phân ra ngoài 15/ -Dịch mật được tiết ra từ : a Tuyến gan b Tuyến tụy c Tuyến ruột d Tuyến dạ dày 16. Cấu trúc dưới đây không được xem là bộ phận của ống tiêu hoá là: A. Thực quản B. Gan C. Ruột già D. Ruột non 17. Loại thức ăn dễ gây bệnh tim mạch là gì? A. vitamin B. Chất cơ C. Mỡ động vật D. Chất khoáng 18. Hoạt động biến đổi hoá học thức ăn trong dạ dày được thực hiện bởi. A. Enlin pepsin B. Enlin pepsin C. Dịch tuỵ D. Vi khuẩn 19. Hệ tiêu hoá cung cấp cho trao đổi chất của cơ thể những chất. A. Chất dinh dưỡng, nước, ôxi. B. Chất dinh dưỡng, muối khoáng, vi ta min. C. Chất dinh dưỡng, nước muối khoáng. D. Gluxit, protêin, vitamin, muối khoáng. 20. Biến đổi lý học ở dạ dày gồm : A. Sự tiết dịch vị, Sự co bóp của dạ dày B. Sự nhào trộn của thức ăn C. Nhai D. tạo viên thức ăn 21. Biến đổi hoá học ở dạ dày gồm: A. Tiết các dịch vị B. Thấm đều dịch vị với thức ăn C. Hoạt động của Enzimpepsin 22. Ăn quá nhiều chất gây tác hại gì cho hoạt động tiêu hoá? A. Dễ tiêu hoá lipit B. Gây táo bón C. Giúp tiêu hoá nhanh gluxít Câu 1: Các chất trong thức ăn có thể được phân nhóm như thế nào? nêu đặc điểm của mỗi nhóm ? Câu 2: Vai trò của tiêu hóa đối với cơ thể người? Câu 3: kể tên các cơ quan thuộc hệ tiêu hóa gồm: ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa? ống tiêu hóa Các tuyến tiêu hóa Câu 4: Thực chất của biến đổi lí học của thức ăn trong khoang miệng là gì? Câu 5: Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì còn những loại thức ăn nào trong thức ăn cần được tiêu hóa tiếp? 6. Ý nghĩa sinh học của câu thành ngữ “nhai kỹ no lâu?” 7. Đặc điểm cấu tạo nào của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng? Chương VI : TRAO ĐỔI CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 1. Trong cơ thể gluxit ko có vai trò nào ? a) Là thành phần cấu tạo của máu b) Là thành phần cấu tạo cuả axit nucleic c) Cung câpó năng lượng d) Chuyển hóa thành protein 2. Trong cơ thể lipit ko có vai trò nào ? a) Là thành phần cấu tạo của tế bào b)Bảo vệ và cách nhiệt c) Cung cấp năng lượng d)Chuyển hóa thành protein 6 . ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SINH HỌC 8 CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ CƠ THỂ NGƯỜI I/ TRẮC NGHIỆM 1. Cấu trúc nào không có trong tế bào của cơ thể. thở, không khí trong phổi cũng ngừng lưu thông, nhưng tim không ngừng đập, máu không ngừng lưu thông qua các mao mạch phổi , trao đổi khí ở phổi cũng không

Ngày đăng: 29/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan