Ứng dụng VSV trong nuôi trồng thủy sản

7 708 7
Ứng dụng VSV trong nuôi trồng thủy sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG: CAO ĐẲNG SƯ PHẠM SÓC TRĂNG KHOA: TỰ NHIÊN CHƯƠNG 9: VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GIÁO VIÊN: ĐIỀN HUỲNH NGỌC TUYẾT NHÓM 3:  Nguyễn Thị Sương  Nguyễn Thị Bích Ty  Thạch Thị Thu Hương  Thạch Thị Thúy Thuận  Thạch Thị Sà Mẩn  Triệu Thị Kol Thi Sóc Trăng, ngày 18 tháng 11 năm 2010 LỚP: KTCN_15 CHƯƠNG 9: VI SINH VẬT ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I.Mục tiêu: Cung cấp cho người đọc hiểu được bản chất hai mặt của vi sinh vật trong nghề nuôi và chế biến thủy sản. II.Nội dung:  Vi sinh vật ứng dụng trong dinh dưỡng nuôi trồng thủy sản  Vi sinh vật ứng dụng trong phòng trừ dịch hại thủy sản  Vi sinh vật ứng dụng trong chế biến, bảo quản sản phẩm thủy sản 1.Vi sinh vật ứng dụng trong dinh dưỡng nuôi trồng thủy sản Tảo đã được dung làm thức ăn cho người từ lâu ở nhiều nước trên thế giới, người ta đã chứng minh tảo có tác dụng rất tốt với các vận động viên thể thao và trẻ em. Ở nước ta thử nghiệm đưa tảo spirulina vào khẩu phần ăn cho bộ đội(30g/tảo/khô/ngày).đã sử dụng rộng rãi trong chăn nuôi gà và cho kết quả làm tăng màu long đỏ trứng và làm thịt vàng gà sinh trưởng tốt và ít mắc bệnh. Kết quả thí nghiệm tại trại gà Cầu Diễn với tỉ lệ 1% tảo bổ sung đã cho kết quả tốt và cùng đã sử dụng để nuôi thủy sản, tăng được tỉ lệ nuôi sống của cá bột trong điều kiện nuôi với mật độ cá dày Để hiểu rõ vai trò của vi sinh vật trong chế biến thủy sản,cần xem xét một số quy trình chế biến thủy sản điển hình :cá phi lê, cá nguyên con, tôm bóc vỏ, mực, bạch tuộc cắt khúc. 2.Vi sinh vật ứng dụng trong phòng trừ dịch hại thủy sản 2.1 Một số bệnh do vi sinh vật 2.1.1 Bệnh do virus Virus gây bệnh đầu vàng (YHV) đã gây thiệt hại hơn 40 triệu USD trên tôm nuôi ở thái lan 1992 Virus gây bệnh đốm trắng ở tôm nuôi(WSSV) tại thái lan 1997 đã làm thiệt khoảng 500 triệu USD 2.1.2 Bệnh do vi khuẩn(Bacteria) Bệnh do vi khuẩn gây ra rất khác nhau, thường không phải chỉ do một loại vi khuẩn mà kết hợp với loại vi khuẩn khác. Bệnh Filamentous bacteria: bệnh này thường gặp ở các giai đoạn ấu thể của tôm, các sợi nấm bám đầy trên bề mặt cơ thể, làm cho ấu thể khó bơi, ăn yếu và xuất hiện các loại bệnh khác như hoại tử(necrosis). Bệnh hoại tử(necrosis): có 2 dạng: dạng ăn mòn các phần phụ và dạng làm chết các phần phụ. Trong 2 dạng,dạng thứ 2 khó chữa hơn. Bệnh lột xác dính vỏ(exuvia entrapment): bệnh sảy ra thường ở giai đoạn ấu thể(PL) khi lột xác một phần vỏ dính lại trên các phần phụ như chân ngực, chân bụng, làm tôm khó hoạt động 2.1.3 Bệnh do nấm(Fungi) Bệnh do nấm thường gặp trên tôm nuôi, trứng cá và cá đã trưởng thành. Sự lây nhiễm do trên cơ thể vật nuôi bị tổn thương và sốc do môi trường Bệnh nấm thủy mi: hình thành những sợi nấm nhỏ, mềm phát sinh trên da ba ba, tôm và mang cá Để phòng bệnh, cần vét bùn, tẩy trùng ao nuôi, bón vôi định kì, chăm sóc, quàn lý tốt đối tượng nuôi. 2.2 Vi tảo gây độc(Harmful algae) trong thủy vực Trong thủy vực nước ngọt hoặc nước lợ dung để nuôi thủy sản, bên cạnh những đóng góp tích cực của vi tảo còn có một ít loài có thể gây hại đối với thủy vực. trong quá trình sinh trưởng và phát triển khi chúng gặp điều kiện thuận lợi sẽ phát triển rất nhanh ,đồng thời tiết ra độc tố (toxin)và môi trường. Ngoài việc gây độc ,nguồn nuớc nơi tảo phát triển thuờng có màu và có mùi tanh rất khó chụi, hàm luợng oxi bị giảm xuống đột ngột, ảnh hửong đến chất lựong nuớc. Tảo độc hại là những loài vi tảo thuộc các ngành tảo khác nhau , song ở nứoc ngọt chủ yếu là vi khuẩn lam(Cyanobacteria)và ở biển chủ yếu là tảo 2 rãnh hay còn gọi là tảo giáp (Dinoflagellata), tảo silic (Diatoms)và tảo có vật bám(Haptophyta) sống trôi nổi hoặc sóng bám ở đáy hay bám lên các sinh vật sống dưới đáy như san hô,rong biển. Những loài tảo không độc(Skeletonema costatum,trichodesmium erythraeum, heterocapsca triquatra) nhưng khi phát triển quá mức làm nứoc đổi màu giảm độ trong ,giảm hàm lựong oxi trong nứoc , khiến cá và động vật không xưong sống ở trong thủy vực bị chết. Những loại tảo không độc đối với ngừơi nhưng gây hại cho một số động vật thủy sinh qua việc làm tăc nghẽn cơ quan hô hấp của chúng, như Chaetoceros comolutus, Heterosigma akashowo. Những loại tảo tiết ra độc tố và độc tố này lại được tích lũy qua chuổi thức ăn, gây nên các bệnh khác nhau cho người và động vật bậc cao, như Alexandrium tamarense, Dinophysis fortii, D. acuminata,Pseudonitzschia australis, Nodularia spumigena, Anabaena flosaquae… Những loại tảo độc được nuớc biển mang theo vào bờ và gây hại hại sức khỏe cho con người như Gyrodinium breve,Phiesteria piresteria… Trong vài chục năm gần đây, khoa học phát triển ngày càng nhiều sự có mặt phổ biến của các loại gây hại trong các thủy vực nước ngọt, nước lợ và nước biển ở quy mô toàn cầu. Những độc tố tảo(Phycotoxin) thuộc về 3 nhóm chính là:độc tố gan, độc tố thần kinh và nhóm độc tố gây ngứa da và tiêu chảy. Nhóm độc tố gan(Hepatotoxin):nhóm độc tố tác động tới gan có cấu trúc peptit mạch vòng bao gồm:Microcystin và Nodularin do vi khuẩn lam sống trong nước ngọt tiết ra. Nhóm độc tố thẩn kinh (Neurotoxin): nhóm độc tố thần kinh bao gồm: Độc tố gây liệt cơ PSP thường gặp ở tảo Alexandrium, Gymnodinium catenaum, Pyrodinium thuộc ngành tảo 2 rãnh hay tảo giáp. Độc tố dạng này thường đưộc tích lũy trong các động vật 2 mảnh vỏ(vẹm, trai, hàu, điệp…) Độc tố gây mất trí nhớ ASP thường do các loại thuộc tảo silic gây ra như Amphora, Pseudo-nitzchia. Các triệu chứng nhiễm độc thường là đau vùng bụng, nôn mửa, tiếp theo là hiện tượng lẫn lộn, mất trí nhớ, áp suất máu không ổn định, mất định hướng và gây hôn mê, xuất hiện sau 24 giờ khi ăn phải hải sản nhiễm độc ASP. Độc tố gây ra cacá triệu chứng trên là axit domoic. Độc tố gây rối loạn thần kinh NSP (Neurotoxin Shellfish Poison) do tạo giáp Gynmnodinium sp gây ra. Nhóm độc tố gây tiêu chảy DSP (Diarrhetic Shellfish Poison) : Do vi tảo biển Prorocentrum và Dinophysis tiết ra. Ocadaic axit (OA) là thành phần chiêm1 ưu thế trong DSP, gây tiêu chảy, buồn nôn, đau bụng, lạnh. Để đấu tranh chống hiện tượng nở hoa của nước và thủy triều đỏ, người ta thường dung đồng sunfat với nồng độ 0,01%. 3.Vi sinh vật trong chế biến ,bảo quản thủy sản 3.1 Công nghệ sản xuất sinh khối tảo 3.1.1 Đặc điểm chung của tảo Tốc độ sinh trưởng, phát triển của tảo rất nhanh, khó nhiễm tạp khuẩn, vì chung thích hợp được với các điều kiện môi trường khá đặc biệt, nên có thể dễ sản xuất ở quy mô công nghiệp để thu nhận sinh khối. trong điều kiện tối ưu của phòng thí nghiệm, tảo hoàn thành một vòng đời mất 1 ngày, còn ở điều kiện tự nhiên là 3-5 ngày. Sản phẩm quang hợp của tảo rất đa dạng có thể là tinh bột, glycogen, leucosin, mannit, paramilon, chất dầu… Tảo có giá trị dinh dưỡng cao, trước hết là protein và các axit amin, hàm lượng protein là 40-55% (tảo chlorella): hàm lượng axit amin gần với quy định của protein tiêu chuẩn. tổng các axit amin không thay thế có thể chiếm tới 42%, đặc biệt là lyzin cao hơn nhiều so với lúa mạch. Giá trị về vitamin trong tảo cũng rất lớn, hàm lượng vitamin A ;B;K và nhiều yếu tố sinh trưởng khác ,cao hơn nhiều so với các loại thức ăn khác. 3.1.2Phương pháp nuôi trồng tảo Việc nuôi trồng tảo bằng phương pháp thủ công trong hồ ao đã được tiến hành ở nhật bản với nguyên liệu là phân, nước tiểu súc vật và muối khoáng. Một số nước đã tiến hành nuôi tảo theo phương pháp công nghệ, người ta dung các bể nuôi hoặc ống chất dẻo trong suốt hình chữ U Tảo spirulina đã được nuôi thử ở quy mô khá lớn từ nguồn nước khoáng ở bình thuận hoặc từ nguồn nước thải của nhà máy phân đạm bắc giang Những chủng tảo lam có hoạt tính cố định nitơ cao đã được sản xuất thành chế phẩm dung để lây nhiễm cho ruộng lúa nhằm giảm việc sử dụng phân đạm hóa học. các thực nghiệm ở một số vùng nông thôn cho thấy mỗi sào lúa có thể tiết kiểm được mỗi vụ từ 2-3kg urê. 3.1.3 Ứng dụng tảo trong dinh dưỡng Tảo đã được dung làm thức ăn cho người từ lâu ở nhiều nước trên thế giới, người ta đã chưng minh tảo có tác dụng rất tốt với các vận động viên thể thao và trẻ em. Để hiểu rõ vai trò của vi sinh vật trong chế biến thị sản, cần xem xét một số quy trình chế biến thủy sản điển hình: cá phi lê,cá nguyên con, tôm bóc vỏ, mực, bạch tuộc cắt khúc. . Vi sinh vật ứng dụng trong dinh dưỡng nuôi trồng thủy sản  Vi sinh vật ứng dụng trong phòng trừ dịch hại thủy sản  Vi sinh vật ứng dụng trong chế biến,. VẬT ỨNG DỤNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN I.Mục tiêu: Cung cấp cho người đọc hiểu được bản chất hai mặt của vi sinh vật trong nghề nuôi và chế biến thủy sản.

Ngày đăng: 29/10/2013, 21:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan