THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG NAM

39 385 0
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG NAM I. Khái quát chung về Công ty cổ phần Hương Nam 1.1. Quá trình hình thành phát triển Trong khoảng thời gian trước năm 1993 Công ty cổ phần Hương Nam tên là công ty ăn uống Hồ Tây, trực thuộc Bộ Thương nghiệp, với ngành nghề kinh doanh chủ yếu là chế biến hàng ăn uống. Đến năm 1993 thực hiện đường lối đổi mới kinh tế của Đảng, Công ty dịch vụ Hương Nam đã được thành lập theo quyết định số 871/QĐ-UB giấy phép kinh doanh số 1087/QĐ-UB ngày 5/8/1993 của UBND Thành phố Hà Nội. Công ty trực thuộc UBND quận Ba Đình,có trụ sở tại 181 đường Giảng Võ - Ba Đình - Hà Nội, với những ngành nghề kinh doanh là chế biến hàng ăn uống, dịch vụ du lịch, giới thiệu sản phẩm CNP. Năm 1998, toàn cán bộ công nhân viên trong công ty đã đi đến thống nhất tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp, sau khi đã nghiên cứu các văn bản của Nhà nước các chỉ thị của Đảng về cổ phần hoá doanh nghiệp. Cụ thể là Công ty bán toàn bộ giá trị hiện thuộc vốn Nhà nước để chuyển thành công ty cổ phần, phát hành thêm cổ phàn với mục đích huy động thêm vốn để đầu tư phát triển, bổ sung thêm vốn kinh doanh của Công ty trong các năm sau này, sau khi tiến hành cổ phần hoá. Công ty dịch vụ Hương Nam tên là Công ty cổ phần Hương Nam. Ngay sau khi cổ phần hoá, bước đầu ổn định kinh doanh, tiến tới bước phát triển của Công ty trong những năm tiếp theo. Tình hình tài chính của công ty ổn định phát triển, thực hiện đầy đủ các quyền lợi nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nước, đảm bảo công ăn việc làm thu nhập cho cán bộ công nhân viên,bình quân năm sau cao hơn năm trước. 1 1 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 3 năm 2005, 2006, 2007 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Doanh thu bán hàng 3.545.156.000 4.009.343.000 6.225.054.000 Lợi nhuận gộp về bán hàng 1.589.546.000 1.785.654.000 1.882.430.000 Chi phí BH, QLDN 885.471.000 751.245.000 756.611.000 Doanh thu thuần 704.075.000 1.034.409.000 1.125.819.000 Thuế TN doanh nghiệp 197.141.000 289.643.520 315.229.320 Lợi nhuận sau thuế 506.934.000 744.765.480 810.589.680 Nhìn vào bảng số liệu trên, ta dễ dàng nhận thấy tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty luôn đạt lợi nhuận ở mức tương đối ổn định tăng trưởng. Trong 3 năm: năm 2006 so với năm 2005 doanh thu lợi nhuận tăng lên 46,9% 5%; đến năm 2007, con số đó tiếp tục tăng lên vượt mức năm 2006 là 8,83% 7,87%, thậm chí vượt xa năm 2005 là 58,9% 61%. Tuy gặp phải sự cạnh tranh của nhiều đơn vị kinh doanh ăn uống khác, song công ty vẫn đạt vượt mức đối với các chỉ tiêu quan trọng của hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty đã chủ động những biện pháp đẩy mạnh sản xuất tiêu thụ để doanh thu thuần lợi nhuận sau thuế năm 2007 vừa qua không những đạt để doanh thu thuần lợi nhuận sau thuế năm 2007 vừa qua không những đạt mà còn vượt mức 2 năm 2005 2006. Những con số đó phần nào đã chứng tỏ sự kết hợp chặt chẽ trong việc quản lý của các phòng ban, bộ phận của Công ty cổ phần Hương Nam trong những ngày đầu của chế quản lý mới. đây thể được coi là những thuận lợi ban đầu góp phần tạo đà cho những kết quả kinh doanh sau này. 1.2. Tổ chức bộ máy quản lý 1.2.1. cấu bộmáy quản lý Bộ máy quản lý của công ty được xây dựng theo cấu trực tuyến chức năng; giám đốc chỉ đạo toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh của các phòng ban, trực tiếp ra quyết định đến cấp dưới. Phó giám đốc, kế toán trưởng các 2 2 phòng ban trợ giúp Giám đốc trong việc xây dựng các kế hoạch kinh doanh. Quan hệ giữa các phòng ban sự phối hợp như sau: Sơ đồ cấu tổ chức bộ máy quản lý Công ty cổ phần Hương Nam Hội đồng quản trị Giám đốc Phó Giám đốc Phó Giám đốc Phòng kế toán Phòng nhân lực thị trường Nhìn vào sơ đồ trên, ta thể thấy bộ máy quản lý của Công ty là gọn nhẹ song vẫn đảm bảo hiệu quả của công tác quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của công ty. Trách nhiệm quyền hạn của mỗi cán bộ quản lý được phân định rõ ràng nâng cao hiệu lực quản lý của công ty. Ngoài ra, là một công ty cổ hần tư cách pháp nhân đầy đủ nên bên cạnh ban giám đốc, công ty còn gồm có: Hội đồng Quản trị Ban kiểm soát. 1.2.2. Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban trực thuộc 3 3 Xuất phát từ yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, mỗi bộ phận phòng ban của công ty đều chức năng nhiệm vụ riêng được tổ chức theo cấu: * Hội đồng quản trị: gồm 3 người Là cấp thẩm quyền cao nhất của công ty giữa hai kỳ đại hội, nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là ba năm. Hội đồng quản trị quyền nhân danh Công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi, nghĩa vụ của Công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng. - Hội đồng quản trị chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng về những sai sót trong quản trị, vi phạm điều lệ, pháp luật gây thiệt hại cho Công ty. * Ban giám đốc điều hành 3 người. Giám đốc: 1 người Phó giám đốc: 2 người + Giám đốc: Là người trực tiếp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty do Hội đồng quản trị tuyển chọn, bổ nhiệm bãi miễn nếu điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh không hiệu quả (tối đa không quá 2 năm). Giám đốc thể là người trong Công ty hoặc thuê ngoài, chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh triệt để thưc hiện các nghị quyết của Đại hội đồng. Trường hợp thuê giám đốc thì chủ tịch Hội đồng quản trị thay mặt hội đồng trực tiếp ký hợp đồng lao động với giám đốc. + Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh của Công ty. Phó giám đốc do Hội đồng kinh doanh bỏ nhiệm bãi miễn. * Ban kiểm soát: gồm 2 người 4 4 Do đại hội đồng bầu, trong đó ít nhất một kiểm soát viên phải chuyên môn về kế toán. Nhiệm kỳ của kiểm soát viên trùng với nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị. Ban kiểm soát kiểm tra sổ sách kế toán, tài sản, các bản tổng kết năm tài chính của công ty khi thấy cần thiết, trình Đại hội đồng kết quả thẩm tra tài chính của Công ty ý kiến độc lập của mình. Báo cáo trước Đại hội đồng cổ đông về sự kiện tài chính bất thường xảy ra, về ưu khuyết điểm trong quản lý tài chính của giám đốc Hội đồng quản trị. Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng về những vi phạm của mình gây thiệt hại cho Công ty. 1.3. Tổ chức công tác kế toán 1.3.1. Hình thức tổ chức công tác kế toán Xuất phát từ cấu tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Hương Nam, công tác kế toán của công ty được tổ chức theo mô hình nửa tập trung, nửa phân tán. Các bộ phận phòng ban chỉ lập chứng từ gốc phát sinh chuyển về phòng Tài vụ thanh toán. Quầy hàng là đơn vị trực thuộc công ty, cán bộ kế toán tổ chức ghi chép phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh tại quầy hàng, định kỳ hạch toán báo sổ ra phòng Kế hoạch tài vụ để hạch toán tổng hợp chung. Hàng tháng quầy hàng gửi các chứng từ liên quan đến việc kinh doanh lên phòng kế hoạch tài vụ để lập tờ khai thuế GTGT; đồng thời quầy hàng gửi sổ chi tiết, sổ cái tài khoản, bảng kê, nhật ký chứng từ ra công ty. Phòng tài vụ chịu trách nhiệm kiểm tra, xác định tính hợp pháp, hợp lệ của các chứng từ phát sinh, xác định tính đúng đắn của các số liệu báo cáo, hạch toán của quầy hàng để tổng hợp, lập báo cáo kế toán, thống chung của công ty. 1.3.2. Tổ chức bộ máy kế toán Để đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu quản lý, bộ máy kế toán hiện tại của Công ty cổ phần Hương Nam gồm 3 người, trong đó trưởng phòng kế hoạch tài vụ kiêm kế toán trưởng chức năng giúp giám đốc công ty chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác tài chính, kế toán, thống 5 5 kê, thông tin kinh tế trong toàn công ty; thực hiện trách nhiệm quyền hạn của kế toán trưởng theo quy định của Nhà nước, trách nhiệm chỉ đạo hướng dẫn chuyên môn, nghiệp vụ cho các cán bộ kế toán toàn công ty; đôn đốc kiểm tra việc lập báo cáo tài chính, thống ở đơn vị trực thuộc là quầy hàng. Phân công công việc cụ thể cho từng thành viên trong phòng kế hoạch tài vụ nhân viên kế toán tại quầy hàng. Tổ chức học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ về quản lý tài chính, kế toán, thuế cho các cán bộ kế toán trong công ty. Chỉ đạo cán bộ kế hoạch thực hiện kế hoạch đề tài, thống kết quả thực hiện kế hoạch của từng bộ phận, phòng ban, cùng Giám đốc chịu trách nhiệm về hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh, quản lý tài chính của công ty. Bộ phận tài vụ được chia làm 4 nhóm, thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ bộ máy kế toán Kế toán trưởng Nhóm kế toán nguyên liệu, TP tiêu thụ công nợ Nhóm kế toán TSCĐ, CCDC, thuế, ngân hàng tổng hợp Nhóm kế toán tiền mặt, thanh toán nội bộ Nhóm kế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm * Nhóm kế toán TSCĐ, CCDC, thuế, ngân hàng tổng hợp nhiệm vụ: 6 6 - Theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho từng loại CCDC, tình hình biến động tăng giảm của từng loại TSCĐ. Xác định số khấu hao TSCĐ, giá trị hao mòn CCDC trong kỳ để phân bổ cho từng đối tượng sử dụng. Xác định chi phí thu nhập về nhượng bán, thanh lý CCDC, TSCĐ. Lập báo cáo về tình hình trang bị, đầu tư sử dụng CCDC, TSCĐ trong toàn công ty để cung cấp thông tin về hiệu quả sử dụng CCDC, TSCĐ của các bộ phận. - Theo dõi tình hình biến động về tiền gửi ngân hàng, các khoản vay nợ trả nợ ngân hàng, theo dõi việc khai nộp thuế, quyết toán thuế với ngân sách. Kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các phần hành kế toán để tổng hợp lập báo cáo kế toán, thống chung của công ty. * Nhóm kế toán nguyên vật liệu, TP tiêu thụ công nợ nhiệm vụ: - Theo dõi, phản ánh chính xác kịp thời về số lượng, chất lượng giá trị của từng loại nguyên liệu, thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán về nguyên liệu. - Theo dõi các khoản nợ phải thu, phải trả chi tiết cho từng đối tượng khách hàng, nhà cung cấp, từng khoản nợ. Phân loại nợ theo thời gian, kiểm tra, đối chiếu, đôn đốc việc thanh toán công nợ. Tổng hợp cung cấp thông tin kịp thời về tình hình công nợ để biện pháp xử lý, trích lập dự phòng theo chế độ hiện hành. * Nhóm kế toán chi phí sản xuất tính giá thành nhiệm vụ: - Phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản chi phí phát sinh thực tế cho hoạt động kinh doanh trong kỳ. Xác định thành phẩm hoàn thành trong kỳ, tính giá thành của từng loại thành phẩm. - Kiểm tra tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật tư, lao động; cung cấp thông tin cần thiết cho việc định giá đề ra các quyết định kinh doanh. * Nhóm kế toán tiền mặt thanh toán nội bộ các nhiệm vụ: 7 7 - Theo dõi các khoản thu chi tiền mặt, tiền tạm ứng của công ty. Theo lượng tiền tồn quỹ hàng tháng, thường xuyên đối chiếu với thủ quỹ để phát hiện các trường hợp thừa, thiếu, kịp thời thông báo cho ban giám đốc. - Theo dõi kịp thời, chính xác các khoản thanh toán lương, thưởng phụ cấp, tiền tạm ứng, các khoản bồi thường vật chất với cán bộ công nhân viên. 1.3.3. Hình thức kế toán áp dụng Để phù hợp với yêu cầu trình độ quản lý, công ty hiện đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ. Sổ sách kế toán được sử dụng tại công ty bao gồm: - Nhật ký chứng từ số 1,2,7,8,10… - Bảng số 1,2,4,8,10… - Sổ cái các tài khoản - Sổ thẻ kế toán chi tiết như sổ TSCĐ, thẻ tính giá thành, sổ chi tiết tiêu thụ… Ngoài ra, công ty còn sử dụng một số loại chứng từ sổ sách được ghi chép lưu trữ trong công việc của từng cán bộ kế toán. Điều này đảm bảo giữa các bộ phận kế toán luôn sự phân công phối hợp chặt chẽ để hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Việc cập nhật xử lý số liệu được thể hiện thông qua sơ đồ sau: Sơ đồ trình tự ghi sổ Chứng từ gốc Bảng phân bổ Phiếu kế toán, bút toán phân bổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp chi tiết Nhật ký chứng từ Bảng tổng hợp chi tiết Bảng Báo cáo tài chính 8 8 Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 1.3.4. Các chính sách kế toán áp dụng tại công ty * Phương pháp đánh giá hàng tồn kho Là doanh nghiệp kinh doanh đồ ăn uống, sản phẩm sản xuất mang tính đặc thù là không tồn tại ở dạng dở dang nên công ty áp dụng phương pháp tính giá hàng tồn kho theo phương pháp thực tế đích danh. * Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Công ty áp dụng phương pháp khai thường xuyên để quản lý hạch toán hàng tồn kho, đây là phương pháp theo dõi thường xuyên liên tục hệ thống, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm trên sổ kế toán tổng hợp. Nhờ vậy, kế toán thể xác định chính xác số lượng thành phẩm tồn kho ở bất kỳ thời điểm nào mà không cần thiết phải tiến hành kiểm thực tế. 9 9 * Phương pháp tính thuế GTGT Hiện nay công ty áp dụng tính nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ với mức thuế suất là 10%. 2. Thực trạng kế toán thành phẩm tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần Hương Nam 2.1. Quy trình hạch toán Từ chứng từ hoá đơn mua → kế toán lập phiếu chi tiền → nhập kho → xuất kho → bán hàng thu tiền (phiếu thu, hoá đơn GTGT). Từ chứng từ mua hàng, bán hàng (phiếu thu, phiếu chi) → tờ chi tiết → sổ chi tiết → nhật ký ghi hàng ngày → bảng cân đối kế toánxác định kết quả tiêu thụ. 2.2. Trình tư hạch toán 2.2.1. Hạch toán thành phẩm 2.2.1.1. Hệ thống chứng từ Để theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, làm căn cứ để kiểm tra tình hình dự trữ, tiêu thụ, tồn kho thành phẩm, cung cấp thông tin cho việc quản lý thành phẩm. Công ty sử dụng một số chứng từ sau: * Phiếu nhập kho: được dùng để xác định số lượng thực phẩm nhập kho, làm căn cứ ghi thẻ kho, thanh toán tiền hàng, xác định trách nhiệm với người liên quan ghi sổ kế toán. Phiếu nhập kho được ghi làm 3 liên, đặt giấy than viết 1 lần: Liên 1: Lưu tại quyển gốc Liên 2: thủ kho giữ để ghi thẻ kho Liên 3: người nhập kho (quầy hàng giữ để làm căn cứ thanh toán) Số: 18 Nợ TK 155 TK 154 Họ tên người giao hàng: Bếp ăn 10 10 [...]... 3.710.000 (2) Kế toán thanh toán phí chuyển tiền qua ngân hàng khi nộp tiền vào ngân hàng: Nợ TK 642 TK 111 258.600 258.600 Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh Nợ TK911 TK642 258.600 258.000 Kế toán kết chuyển chi phí quản lý doanh nghiệp sang TK911 (xem mẫu số 2.17) 2.2.3.3 Xác định kết quả kinh doanh Để xác định kết quả kinh doanh kế toán Công ty cổ phần Hương Nam sử dụng... hạch toán thành phẩm a) Hạch toán chi tiết thành phẩm Công ty lựa chọn hạch toán chi tiết thành phẩm theo phương pháp thẻ song song Thep phương pháp này, ở kho sẽ theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn thành phẩm về số lượng thẻ kho Thẻ kho được mở cho từng danh điểm thành phẩm còn ở phòng kế toán mở sổ kế toán chi tiết thành phẩm tiêu thụ cho từng loại thành phẩm Tuy nhiên, do giá thành của thành phẩm. .. 155, 511, cuối kỳ hạch toán kế toán sẽ kết chuyển số liệu sổ tổng hợp cuối quý I, II như trong các mẫu từ 2.9-2.20 Các biểu mẫu sau đây thể hiện những định khoản cách vào sổ của các ví dụ đã được trình bày ở trên về hạch toán thành phẩm, tiêu thụ thành phẩm trong sổ sách của Công ty cổ phần Hương Nam 23 23 Mẫu số 2.9: SỔ CHI TIẾT THÀNH PHẨM TIÊU THỤ Tài khoản 155 - Thành phẩm Từ ngày 01/01/2007... 2/2007), kế toán vào sổ chi tiết thành phẩm tiêu thụ giá thành của 10 đĩa "thịt bò Úc xào 14 14 lăn" Trên sở đó, kế toán thực hiện bút toán xuất bán thành phẩm tiêu thụ theo dõi cho "thịt bò Úc xào lăn" vào cuối kỳ, ta được số liệu trong trong sổ chi tiết thành phẩm tiêu thụ Xem mẫu số 2.5 - sổ chi tiết thành phẩm tiêu thụ của thành phẩm "Thịt vai bò Úc xào" như sau: Mẫu sổ 2.5: SỔ CHI TIẾT THÀNH PHẨM... kho, kế toán vào sổ theo dõi chi tiết mở cho thành phẩm "Bò Úc xào tái lăn", nhưng chỉ theo dõi được cột số lượng nhập còn giá trị thành phẩm chưa được xác định - Ngày 06/02/2007, xuất bán, kế toán lập phiếu xuất kho Sau đó vào sổ theo dõi chi tiết thành phẩm tiêu thụ của thành phẩm này, cũng chỉ ghi được vào cột số lượng xuất - Cuối kỳ kế toán, giá thành của thành phẩm này được xác định thẻ giá thành. .. - xác định kết quả kinh doanh Cuối mỗi kỳ kế toán, từ sổ chi tiết TK511, 632, 641, 642, kế toán công ty sẽ kết chuyển sang sổ cái TK911 để xác định kết quả tiêu thụ 29 29 Ví dụ: Cuối quý O, II/2007, từ sổ chi tiết các TK511, 632, 641, 642 số liệu kết chuyển lên sổ cái TK911 thể hiện bằng định khoản sau: + Kết chuyển chi phí giá vốn phát sinh trong kỳ: Nợ TK 911 545.988.700 TK 632 545.988.700 + Kết. .. nợ của ngân hàng… cuối kỳ kế toán sẽ kết chuyển số liệu trên sổ chi tiết TK642 (bên ghi nợ) sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh Ví dụ: (1) Cuối kỳ hạch toán, kế toán căn cứ vào giấy báo nợ của ngân hàng về thanh toán tiền điện trong kỳ, kế toán tập hợp vào TK642 theo định khoản: Nợ TK 642 3.710.000 TK 111 3.710.000 Cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản xác định kết quả kinh doanh Nợ TK 911 3.710.000... dụng trình tự hạch toán a) Tài khoản sử dụng Để hạch toán quá trình tiêu thụ thành phẩm, công ty sử dụng các tài khoản: - TK 155 "Thành phẩm" (Nội dung tài khoản trình bày ở chương I) tài kfhoản này dùng để theo dõi tình hình sản xuất, tồn kho, tiêu thụ thành phẩm tại công ty 19 19 - TK 151 "Doanh thu bán hàng cung cấp dịch vụ" Tài khoản này dùng để theo dõi doanh thu bán hàng tại công ty trong... 942.985.600 + Kết chuyển chi phí bán hàng Nợ TK 911 TK 641 145.407.300 145.407.300 + Xác định kết quả kinh doanh (lãi từ tiêu thụ) Nợ TK 911 TK 421 199.385.900 199.385.900 Kết quả kinh doanh và hạch toán xác định kết quả kinh doanh được thể hiện trên các sổ chi tiết tài khoản, trên sổ cái TK911 (xem mẫu số 9.20) Mẫu biểu sau đây phần nào thể hiện những định khoản trong ví dụ minh hoạ cách vào sổ... tiêu thụ - TK155 (Mẫu số 2.9) được sử dụng để theo dõi tình hình tiêu thụ thành phẩm, giá vốn hàng tiêu thụ theo từng khách hàng, sản phẩm Sổ này là căn cứ để lập báo cáo chi tiết tiêu thụ, bảng số 8, NK-CT 8 Trình tự ghi chép: Hàng ngày căn cứ vào các hoá đơn GTGT, kế toán tập hợp số liệu xác định giá vốn; những sản phẩm chưa xác định được giá vốn, cuối kỳ căn cứ vào thẻ tính giá thành, xác định . THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG NAM I. Khái quát chung về Công ty cổ phần Hương Nam. 2. Thực trạng kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm tại Công ty cổ phần Hương Nam 2.1. Quy trình hạch toán Từ chứng từ hoá đơn mua → kế toán lập phiếu

Ngày đăng: 29/10/2013, 17:20

Hình ảnh liên quan

- Bảng kê số 11Nhật ký chứng  - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG NAM

Bảng k.

ê số 11Nhật ký chứng Xem tại trang 20 của tài liệu.
BẢNG KÊ SỐ 11 - PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG NAM

11.

PHẢI THU CỦA KHÁCH HÀNG Xem tại trang 27 của tài liệu.
BẢNG KÊ SỐ 8- NHẬP, XUẤT, TỒN KHO - THỰC TRẠNG KẾ TOÁN THÀNH PHẨM VÀ XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ TIÊU THỤ THÀNH PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƯƠNG NAM

8.

NHẬP, XUẤT, TỒN KHO Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan