CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CTGT VIỆT LÀO

17 1.2K 3
CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CTGT VIỆT LÀO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CTGT VIỆT LÀO Công ty xây dựng Công trình giao thông Việt Lào là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8. Mô hình phân cấp của công ty theo hình thức tập trung niên độ kế toán từ 01/01 đến ngày 31/12. Hình thức kế toán áp dụng: Chứng từ ghi sổ Phương pháp kế toán hàng tồn kho: phương pháp khai thường xuyên Tính giá theo phương pháp bình quân da quyền Tài sản cố định và hao mòn: khấu hao theo phương pháp đường thẳng dựa trên Thời gian hữu dụng ước tính Chế độ kế toán áp dụng theo quyết định số 1864/1998/QĐ/ BTC, ngày 16/12/1998 áp dụng đối với doanh nghiệp xây lắp. Với các nghiệp vụ phát sinh tại các đội sản xuất kế toán thống - kế toán có trách nhiệm thiết lập các chứng từ ghi chép ban đầu, tập hợp các chứng từ hàng kì chuyển chứng từ lên phòng kế toán để lập chứng từ ghi sổ cho các nghiệp vụ do địa bàn hoạt động của công ty rộng nên không thể cập nhật chứng từ một cách thường xuyên được. Các chứng từ ghi sổ được lập căn cứ theo chứng từ gốc như chứng từ tiền mặt (thu riêng, chi riêng) chứng từ hàng tồn kho (nhập riêng, xuất riêng). Chứng từ TSCĐ (tăng, giảm, chứng từ phân bổ khấu hao riêng). Chứng từ ghi sổ còn phải lập riêng cho các bút toán kết chuyển chi phí, xác định kết quả lỗ, lãi… Cụ thể các phần hành kế toán của công ty Việt Lào như sau: 1. Kế toán TSCĐ * Chứng từ sổ sách kế toán sử dụng: - Hợp đồng mua TSCĐ, các chứng từ về chi phí sửa chữa, lắp đặt chạy thử, chi phí vận chuyển. + Biên bản giao nhận TSCĐ + Biên bản thanh lý TSCĐ + Biên bản kiểm TSCĐ + Biên bản đánh giá lại TSCĐ - Các chứng từ khác có liên quan tới TSCĐ * Sổ sách kế toán: thẻ TSCĐ, sổ TSCĐ, sổ theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ. - Nguyên giá TSCĐ hữu hình là toàn bộ các chi phí ban đầu của công ty bỏ ra để có được tài sản hữu hình đó và đưa vào hình thái sẵn tăng sử dụng. - Tài sản mua sắm NG TSCĐ = + + + Nếu tài sản mua phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ giá mua là giá chưa thuế GTGT đầu vào. + Nếu tài sản mua phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh không chịu Thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thì giá mua bao gồm cả thuế. Đối với những TSCĐ nhận về được tính bằng giá trị còn lại của tài sản đem trao đổi hay được nhận. NGTSCĐ do XD,chế tạo = Z thực tế XD + CP lắp đặt chạy thử (nếu có) + CP khác liên quan, lệ phí trước bạ (nếu có) * Với tài sản xây dựng do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thức giao thầu = + + + Với tài sản được nhận từ đơn vị khác (góp vốn) = + + Với tài sản được cấp: = + - Tài sản cố định vô hình: là chi phí doanh nghiệp bỏ ra, để được TSVH tính tới thời điểm đưa tài sản vào sử dụng theo dự kiến. NG TSCĐ mua riêng biệt = Giá mua + Thuế (nếu có) + CP liên quan để đưa TS vào sử dụng Biên bản giao nhận, thanh lý TSCĐ, chứng từ khác liên quan tới TSCD Sổ chi tiết TSCĐ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Thẻ TSCĐ Sổ TSCĐ Bảng tính và phân bổ khấu hao Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 211 - Nếu tài sản: Quyền sử dụng đất có thời hạn là giá trị quyền sử dụng đất được giao đất hay nhượng quyền sử dụng. - Nếu tài sản do Nhà nước cấp là giá hợp lý ban đầu và các chi phí liên quan đến việc đưa tài sản vào sử dụng theo dự toán. - Đánh giá theo giá trị còn lại: là phần NG TSCĐ chưa bị khấu hao hết = NG TSCĐ - - Nếu tài sản được đánh giá lại thì: = x - Với TSCĐ đánh giá lại thì giá trị còn lại có thể được xác định theo biên bản kiểm đánh giá lại tài sản. - Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc kế toán vào thẻ và sổ tài sản sau khi vào sổ tài sản kế toán theo dõi TSCĐ chuyển cho kế toán tổng hợp từ đó làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ. - Cuối tháng căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao tháng trước và các chứng từ tăng, giảm tài sản tháng này lập bảng tính và phân bổ cho kế toán tổng hợp lập chứng từ ghi sổ , sổ cái. - Khi mua TSCĐ về dùng kế toán TSCĐ lập phiếu nhập TSCĐ lập 3 liên: + 1 liên lưu tại cuống Chứng từ gốcBản chấm công, danh sách CN, phiếu chi, phiếu làm thêm giờ Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Sổ cáiTài khoản 334, 338 Sổ chi phí sản xuất Bảng tổng hợp chi trích Báo cáo kế toán + 1 liên chuyển cho thủ kho ghi thẻ TSCĐ, thẻ TSCĐ sẽ theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ, sự thay đổi về nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của tài sản. 2. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương Chứng từ sử dụng: - Hợp đồng lao động, bảng chấm công, phiếu báo làm thêm giờ, phiếu xác nhận khối lượng công việc hoàn thành, bảng khối lượng hoàn thành, danh sách công nhân… Việc tính lương hàng tháng của công nhân được dựa trên cơ sở bảng chấm công hàng ngày của các tổ đội sản xuất thi công, các phòng ban. Để kịp tiến độ bàn giao công trình thì người lao động sẽ phải tăng ca làm thêm giờ để kịp tiến độ thì phòng kế toán sẽ chuyển phiếu báo làm theo giờ xuống tổ đội và được kế toán đội lập và chuyển lên phòng kế toán làm căn cứ để tính lương và các khoản phụ cấp thêm giờ cho cán bộ lao động. Hiện nay công ty áp dụng hai hình thức trả lương. + Theo thời gian + Trả lương theo sản phẩm L CB = x số ngày công TL min : Mức lương tối thiểu công ty áp dụng H CB : Hệ số lương, hệ số cấp bậc H PC : Hệ số phụ cấp, hệ số trách nhiệm (theo quy định Nhà nước) Số ngày công: Căn cứ vào bảng chấm công chủ yếu công ty áp dụng trả lương giao khoán cho các đội trả lương theo khối lượng công việc hoàn thành. Quy trình luân chuyển chứng từ tiền lương Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu - Bảng chấm công: theo dõi ngày làm thực tế của người lao động, ngày nghỉ, ngừng việc, nghỉ BHXH đây là căn cứ tính trả lương, BHXH, trả thay lương của người lao động hay quản lý lao động của công ty. Mỗi phòng ban, tổ, đội, lập một bảng chấm công riêng. Mỗi bảng chấm công có ghi đầy đủ họ tên và hệ số lương của từng người. Hàng ngày được theo dõi và ghi theo kí hiệu quy định của công ty. Việc chấm công được giao cho một người phụ trách và được ủy quyền chấm theo nguyên tắc quy định. Cuối tháng được chuyển đến phòng kế toán cùng các chứng từ như phiếu nghỉ phép nghỉ BHXH, nghỉ thai sản, ốm… kế toán tổng hợp ghi tổng số vào bảng lương. - Bảng thanh toán lương: đây là chứng từ hạch toán tiền lương là căn cứ để thanh toán lương và phụ cấp cho người lao động kiểm tra việc thanh toán lương cho người lao động. Được lập cho từng phòng ban, tổ, đội riêng theo bảng chấm công, bảng do kế toán tiền lương lập. Bảng thanh toán lương sau khi lập xong chuyển đến kế toán trưởng kiểm duyệt từ đó làm cơ sở để lập phiếu chi và phát lương cho người lao động sau đó bảng được lưu giữ tại phòng kế toán. * Bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương Cơ sở lập: căn cứ vào bảng thanh toán lương của toàn công ty Bảng được lập theo từng tháng, theo từng bộ phận, phòng ban, tổ đôi như công nhân trực tiếp sản xuất thi công, bộ phận quản lý doanh nghiệp… Công ty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép. Căn cứ vào tiền lương thực tế phải trả và tỷ lệ quy định về các khoản trích BHXH 15%, BHYT 2%; KPCĐ 2%. Tỷ lệ trích trước tiền lương nghỉ phép để trích và ghi vào cột có TK 335 đối ứng với tài khoản 622. * Phiếu nghỉ hưởng BHXH Đây là căn cứ để tính trợ cấp BHXH trả thay lương của người lao động nó được xác nhận số ngày nghỉ do ốm đau, thai sản, tai nạn… Phiếu được lập tại bệnh viện, trạm xá, y tế khi xảy ra ốm đau, thai sản, tai nạn. Giấy phải có xác nhận của Bác sỹ phụ trách bộ phận tổ đội, phòng ban giấy này được nộp cho kế toán tiền lương cuối tháng kèm với bảng chấm công gửi về phòng để thanh toán BHXH trả thay lương và ghi vào phiếu. * Bảng thanh toán BHXH: - Là bảng tổng hợp trợ cấp BHXH, trả thay lương cho người lao động là căn cứ lập báo cáo quyết toán BHXH với cơ quan BHXH cấp trên. Cơ sở lập: Phiếu nghỉ hưởng BHXH Bảng T.toán lương phòng ban Bảng T.T lương tổ, đội sản xuất Bảng tổng hợp TT lương phòng ban Bảng TH TT lương tổ đội sx Bảng tổng hợp thanh toán lương toàn Cty Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK 334 Sổ cái TK 338 Chứng từ gốc Khi lập chi tiết theo từng trường hợp cụ thể như nghỉ ốm, thai sản, tai nạn cuối tháng tổng cộng số ngày nghỉ, số tiền trợ cấp cho từng người, toàn công ty chuyên cho bên phụ trách BHXH và kế toán trưởng duyệt chi. Bảng này được lập thành hai liên. * Quy trình ghi sổ tổng hợp tiền lương và các khoản trích theo lương 3. Kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ. Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Công cụ dụng cụ là tư liệu lao động mà nó không thỏa mãn các điều kiện để hình thành tài sản cố định. Nguồn nhập: Một phần được Nhà nước, tổng công ty xây dựng của Bộ giao thông vận tải cung cấp. Một phần do công ty thu mua, một phần do công ty tự chế tạo, sản xuất phân loại đánh giá vật liệu của công ty Nguyên vật liệu chính: xi măng, cát, đá, sỏi, sắt, thép…. Nguyên vật liệu phụ: đinh, búa, kìm, Nhiên liệu bao gồm: xăng, dầu, mỡ các loại Ngoài ra công ty còn có một số các nguyên vật liệu mua ngoài như phế liệu, thiết bị phục vụ xây dựng cơ bản. Công cụ dụng cụ bao gồm: CCDC, bao bì luân chuyển Chứng từ gốc Kế toán trưởng Kế toán vật liệu lập phiếu nhập, xuất Thủ trưởng đơn vị Thủ kho xuất kholập thẻ kho Ký duyệt Xuất VL ghi thẻ ghi sổ kế toán Đánh giá vật liệu, công cụ dụng cụ Nguyên tắc đánh giá lại theo giá trực thực tế (giá gốc) nhập kho do mua ngoài. Giá thực tế = giá mua + chi phí mua - các khoản giảm trừ Nhập kho do Nhà nước cấp Giá thực tế = giá trên biên bản giao nhận Chi phí thu mua bao gồm: chi phí vận chuyển, tiền bến bãi, chi phí cho người thu mua, chi phí quản lý vật liệu. Các khoản giảm trừ: giảm giá hàng mua, chiết khấu thương mại, hàng mua bị trả lại. * Chứng từ sổ sách sử dụng Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, biên bản kiểm vật tư sản phẩm, hóa đơn kiêm phiếu xuất kho, hóa đơn cước phí vận chuyển. * Sổ sách kế toán: Sổ quỹ, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái, bảng tổng hợp chứng từ gốc, bảng nhập vật liệu, sổ theo dõi công nợ. * Trình tự ghi sổ được phản ánh qua sơ đồ sau: Quy trình luân chuyển chứng từ Chứng từ gốc: Hóa đơn mua hàng, giấy đề nghị xuất vật tư, lệnh xuất của GĐ Chứng từ ghi sổ: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho Phiếu nhập xuất HĐGTGT chứng từ liên quan Sổ kho Sổ kế toán chi tiết Sổ đối chiếu chứng từ Chứng từ ghi sổ Sổ cái TK152,153 Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn Sổ sách kế toán: Thẻ kho do thủ kho lập, sổ chi tiết vật liệu, chứng từ ghi sổ, sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sổ cái TK 152, 153. Căn cứ và nhu cầu thi công của từng công trình công ty sẽ tiến hành thu mua vật liệu tiến hành nhập, xuất hay cung cấp trực tiếp cho các đội thi công… kế toán nguyên vật liệu lập các chứng từ như: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Phiếu nhập kho: lập 3 liên đặt giấy than ghi một lần. Trên phiếu ghi đầy đủ các yếu tố chứng từ, không tẩy xóa, sau đó chuyển cho kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị ký duyệt. Căn cứ vào số lượng nhập thủ kho ghi trên phiếu nhập, xuất kế toán nguyên vật liệu sẽ tính toán và ghi phần đơn giá, thành tiền của phiếu nhập, xuất 3 liên phiếu sẽ được sử dụng. Liên 1: Lưu lại cuống phiếu Liên 2: Chuyển cho thủ kho làm căn cứ nhập kho và ghi thẻ kho sau đó thủ kho lại chuyển cho kế toán để ghi sổ kế toán liên quan. Liên 3: Giao cho người giao hàng Phiếu xuất kho: được lập 3 liên đặt giấy than viết một lần. Sau khi các chứng từ gốc được kế toán trưởng kiểm duyệt sẽ chuyển đến cho kế toán nguyên vật liệu ghi các yếu tố trên phiếu thì phiếu được chuyển cho do thủ trưởng đơn vị ký duyệt và chuyển cho thủ kho ghi số lượng yêu cầu, số lượng thực xuất thì kế toán nguyên vật liệu tiến hành tính đơn giá, thành tiền số nguyên vật liệu đã xuất: 3 liên được sử dụng như sau: Liên 1: lưu tại cuống phiếu Liên 2: chuyển cho thủ kho làm căn cứ xuất kho ghi thẻ kho sau đó chuyển khoản NVL ghi sổ kế toán liên quan. Liên 3: chuyển cho người nhận vật liệu. Trình tự ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu kiểm tra Ghi cuối tháng Thủ tục nhập xuất nguyên vật liệu do thủ kho tiến hành dưới sự giám sát của phòng kế toán vật tư, đảm bảo số lượng vật tư xuất cho các đội sản xuất thi công. Phải đầy đủ về số lượng, đảm bảo về chất lượng, yêu cầu của công trình thi công khi vật liệu chuyển tới các đội công trình thì các đội sẽ có trách nhiệm quản lý số vật liệu đã nhận. Thủ tục nhập NVL: trước khi nhập kho thì phải tiến hành kiểm nghiệm nguyên vật liệu về số lượng nhập, chất lượng loại vật liệu tất cả sau khi kiểm nghiệm đạt yêu cầu thủ kho tiến hành cho nhập kho. Nếu nguyên vật liệu chưa đủ yêu cầu về số lượng chất lượng hay tiêu chuẩn kỹ thuật. Thì sẽ chuyển số nguyên vật liệu này tới phòng kế hoạch xin chỉ thị phương án giải quyết. Thủ tục xuất: Sau khi có lệnh xuất của ban giám đốc và phiếu xuất kho chuyển xuống có đầy đủ các yếu tố, chữ ký của các bộ phận liên quan thủ kho [...]... ty tại mỗi kỳ kế hoạch nhất định = Giá thành dự toán - Mức hạ giá thành dự toántoàn bộ chi phí sản xuất thực tế phát sinh để thực hiện, hoàn thành công trình, hạng mục công trình thi công do kế toán tập hợp Với các công trình thời gian thi công dưới 1 năm công ty tính giá thành vào thời gian hoàn thành bàn giao công trình cho bên A Với công trình thi công trên một năm thì khi đội công trình nào... lý công trình cán bộ giám sát thi công thấy được tỷ trọng của từng loại chi phí trong giá thành mối tương quan giữa chi phí nhân công với chi phí máy thi công để phân công thành mối tương quan giữa chi phí nhân công với chi phí máy thi công để phân công máy thi công cho phù hợp và đạt hiệu quả nhất 4 Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất Công ty xây dựng công trình giao thông Việt Lào thực hiện kế toán. .. xuất, thi công công trình để xác định đối tượng cho phù hợp Với công ty xây dựng công trình giao thông Việt Lào đối tượng tính giá thành là từng công trình hạng mục công trình, cũng có thể là từng giai đoạn công trình hay từng giai đoạn công trình hoàn thành theo hợp đồng tùy vào phương thức bàn giao thanh toán của công ty với chủ đầu tư 3 Chứng từ sử dụng - Nội dung các khoản mục chi phí Để hạch toán chi... Giá thành thực tế xuất thực tế dự toán dở dang phát sinh khối đầu kỳ trong kỳ lượng dở Giá dự toán thi công hoàn thành bàn giao trong Tổng giá dự toán + khối lượng dở dang kỳ dang cuối kì cuối kì Giá thành dự toán của các công trình là toàn bộ các chi phí để hoàn thành công trình thi công = Giá trị dự toán - Lợi nhuận định mức Là giá thành được xác định theo điều kiện và đặc điểm của công ty tại mỗi... đội công trình đó Với công trình thời gian thi công dài vài năm thì tính giá thành theo điểm dừng kỹ thuật ghi trong hợp đồng được bàn giao thanh toán công ty tính giá thành theo khối lượng bàn giao Hiện nay công ty tính giá thành theo phương pháp giản đơn Giá thành công trình, giai đoạn hoàn thành bằng tổng chi phí đã tập hợp cho công trình giai đoạn hoàn thành bàn giao đó Z=C Với Z là tổng giá thành... xuất, đội công trình , từng đơn đặt hàng Đối với các công ty xây dựng công trình giao thông thì tùy thuộc vào tính chất, sản xuất thi công, tổ chức sản xuất để xác định đối tượng tính giá và đối tượng tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp 2 Đối tượng tính giá thành Xác định đối tượng để tính giá thành là việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm Tính giá thành sản xuất sản phẩm, công. .. công, quản lý sản xuất chế tạo sản phẩm phát sinh trong kỳ trong các phân xưởng các bộ phận, các đội thi công công trình như tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả cho nhân viên quản lý công trình, khấu hao TSCĐ dùng cho quản lý, chi phí dịch vụ mua ngoài Đây cũng là cơ sở để xác định khoản mục tính giá thành cũng như phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của công ty Qua đây các. .. sản xuất thi công công trình, chế tạo sản phẩm trong kỳ cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 154 Phản ánh toàn bộ giá trị NVL sử dụng trực tiếp cho thi công công trình tài khoản 622: "chi phí nhân công trực tiếp" để tập hợp kết chuyển số chi phí tiền công của công nhân sản xuất trực tiếp (bao gồm tiền công, tiền lương, tiền thưởng và các khoản phải trả khác có tính chất tiền lương) cuối kỳ kết chuyển sang... thi công" tập hợp và phân bổ chi phí sử dụng máy phục vụ trực tiếp cho hoạt động thi công công trình như chi phí nhiên liệu, chi phí khấu hao máy, chi phí nhân công vận hành máy, chi phí thuê máy… cuối kỳ kết chuyển sang TK 154 không phản ánh phần BHXH, BHYT, KPCĐ tính theo lương của công nhân điều khiển vận hành máy (hạch toán vào TK 627) Tài khoản 627 "chi phí sản xuất chung" phản ánh tất cả các. .. trong kỳ kết quả kiểm tra cuối kỳ được hạch toán = + Để xác định giá trị thực tế NVL xuất dùng cho các công trình hạng mục công trình, phục quản lý, sản xuất sản phẩm phục vụ thi công phải phụ thuộc vào kết quả kiểm cuối kì mới xác định được kết quả giá thực tế của vật liệu xuất dùng đây cũng là nhược điểm của phương pháp trong việc áp dụng hình thức tính giá của công ty TK 631 TK 154 TK 154 Kết chuyển . CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY XÂY DỰNG CTGT VIỆT LÀO Công ty xây dựng Công trình giao thông Việt Lào là doanh nghiệp Nhà nước hạch toán độc. lập riêng cho các bút toán kết chuyển chi phí, xác định kết quả lỗ, lãi… Cụ thể các phần hành kế toán của công ty Việt Lào như sau: 1. Kế toán TSCĐ * Chứng

Ngày đăng: 29/10/2013, 16:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan