209 CÂU HỎI HÓA HỌC 12 CÓ ĐÁP ÁN

18 3.2K 227
209 CÂU HỎI HÓA HỌC 12 CÓ ĐÁP ÁN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGÂN HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA HÓA HỌC 12 1. Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este được gọi là: A. phản ứng trung hòa B. phản ứng ngưng tụ C. phản ứng este hóa D. phản ứng kết hợp 2. Thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng gọi là: A. xà phòng hóa B. hiđrat hoá C. krackinh D. sự lên men. 3. Metyl Propionat là tên gọi của hợp chất công thức cấu tạo : A. HCOOC 3 H 7 . B. C 2 H 5 COOCH 3 C. C 3 H 7 COOH D. C 2 H 5 COOH 4. Một este công thức phân tử là C 4 H 6 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được dimetyl xeton. Công thức cấu tạo thu gọn của C 4 H 6 O 2 là A. HCOO-CH=CH-CH 3 B. CH 3 COO-CH=CH 2 C. HCOO-C(CH 3 )=CH 2 D. CH=CH 2 -COOCH 3 5. Este được tạo thành từ axit no, đơn chức và ancol no, đơn chức công thức cấu tạo là A. C n H 2n − 1 COOC m H 2m+1 B. C n H 2n − 1 COOC m H 2m − 1 C. C n H 2n +1 COOC m H 2m − 1 D. C n H 2n +1 COOC m H 2m +1 6. Một este công thức phân tử là C 3 H 6 O 2 , phản ứng tráng gương với dung dịch AgNO 3 trong NH 3 , công thức cấu tạo của este đó là : A. HCOOC 2 H 5 B. CH 3 COOCH 3 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 7. Phản ứng este hoá giữa rượu etylic và axit axetic tạo thành A. metyl axetat C. etyl axetat B. axyl etylat D. axetyl etylat 8. Khi thuỷ phân este vinylaxetat trong môi trường axit thu được A. axit axetic và rượu vinylic B. axit axetic và andehit axetic C. axit axetic và rượu etylic D. axit axetat và rượu vinylic 9. Thuỷ phân este C 4 H 6 O 2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất đều phản ứng tráng gương. Vậy công thức cấu tạo của este thể là: A. CH 3 - COO - CH = CH 2 B. H - COO - CH 2 - CH = CH 2 C. H - COO - CH = CH - CH 3 D. CH 2 = CH – COO - CH 3 10. Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần : A. CH 3 COOH, CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 CH 2 CH 2 OH. B. CH 3 COOH , CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOC 2 H 5. C. CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOH , CH 3 COOC 2 H 5 . D. CH 3 COOC 2 H 5 , CH 3 CH 2 CH 2 OH, CH 3 COOH. 11. Một este công thức phân tử là C 4 H 8 O 2 , khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được rượu etylic . Công thức cấu tạo của C 4 H 8 O 2 là : A. C 3 H 7 COOH B. CH 3 COOC 2 H 5 C. HCOOC 3 H 7 D. C 2 H 5 COOCH 3 12. Đun 12,00 gam axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% 13. Hỗn hợp gồm rượu đơn chức và axit đơn chức bị este hoá hoàn toàn ta thu được 1 este. Đốt cháy hoàn toàn 0,11gam este này thì thu được 0,22 gam CO 2 và 0,09 gam H 2 O. Vậy công thức phân tử của rượu và axit là: A. CH 4 O và C 2 H 4 O 2 B. C 2 H 6 O và C 2 H 4 O 2 C. C 2 H 6 O và CH 2 O 2 D. C 2 H 6 O và C 3 H 6 O 2 14. Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp rượu etylic và axit axetic H 2 SO 4 đặc làm xúc tác thu được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 ml nước. Tìm thành phần % hỗn hợp ban đầu và hiệu suất của phản ứng hoá este. A. 53,5% C 2 H 5 OH ; 46,5% CH 3 COOH và hiệu suất 80% B. 55,3% C 2 H 5 OH ; 44,7% CH 3 COOH và hiệu suất 80% C. 60,0% C 2 H 5 OH ; 40,0% CH 3 COOH và hiệu suất 75% D. 45,0% C 2 H 5 OH ; 55,0% CH 3 COOH và hiệu suất 60% 15. Cho chất hữu A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được a gam muối và 0,1 mol rượu. Lượng NaOH dư thể trung hoà hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức tổng quát của A là A. R-COO-R’ C. (R-COO) 3 R’ B. (R-COO) 2 R’ D. R(COO-R’) 3 16. Cho 21,8 gam chất hữu A chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng với 1 lít dd NaOH 0,5M thu được 24,6 gam muối và 0,1 mol rượu. Lượng NaOH dư thể trung hoà hết 0,5 lít dd HCl 0,4M. Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. CH 3 COOC 2 H 5 C. (CH 3 COO) 3 C 3 H 5 B. (CH 3 COO) 2 C 2 H 4 D. C 3 H 5 (COO-CH 3 ) 3 17. Tỷ khối của một este so với hidro là 44. Khi thuỷ phân este đó tạo nên hai hợp chất. Nếu đốt cháy cùng lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO 2 (cùng t 0 ,P). Công thức câu tạo thu gọn của este là A. H-COO-CH 3 C. CH 3 COO-C 2 H 5 B. CH 3 COO-CH 3 D. C 2 H 5 COO-CH 3 18. Đun nóng axit axetic với rượu iso-amylic (CH 3 ) 2 CH-CH 2 CH 2 OH H 2 SO 4 đặc xúc tác thu được iso-amyl axetat (dầu chuối). Tính lượng dầu chuối thu được từ 132,35 gam axit axetic đun nóng với 200 gam rượu iso- amylic. Biết hiệu suất phản ứng đạt 68% A. 97,5 gam B. 195,0 gam C. 292,5 gam D. 159,0 gam 19. Các este công thức C 4 H 6 O 2 được tạo ra từ axit và rượu tương ứng là A. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH=CH 2 ; H-COO-CH 2 -CH=CH 2 ; H-COO-CH=CH-CH 3 và H-COO-C(CH 3 )=CH 2 B. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH=CH 2 ; H-COO-CH 2 -CH=CH 2 ; H-COO-CH=CH-CH 3 C. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; H-COO-CH 2 -CH=CH 2 D. CH 2 =CH-COO-CH 3 ; CH 3 COO-CH=CH 2 ; H-COO-CH 2 -CH=CH 2 ; 20. Đun một lượng dư axit axetic với 13,80 gam ancol etylic (có axit H 2 SO 4 đặc làm xúc tác). Đến khi phản ứng dừng lại thu được 11,00 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 75,0% B. 62,5% C. 60,0% D. 41,67% 21. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại lipit A. 23317 3115 23317 CHCOOHC | CHCOOHC | CHCOOHC − − − B. 256 56 256 CHCOOHC | CHCOOHC | CHCOOHC − − − C. 23517 3517 23517 CHCOHC | CHCOHC | CHCOHC − − − D. 252 52 252 CHCOOHC | CHCOOHC | CHCOOHC − − − 22. Cho các câu sau: a) Chất béo thuộc loại hợp chất este b) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước c) Các este không tan trong nước do không liên kết hidro với nước d) Khi đun chất béo lỏng với hidro Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no − Những câu đúng là A. a, d, e B. a, b, d C. a, c, d, e D. a, b, c, e 23. Cho các câu sau: 2 a) Chất béo thuộc loại hợp chất este b) Các este không tan trong nước do nhẹ hơn nước c) Các este không tan trong nước do không liên kết hidro với nước d) Khi đun chất béo lỏng với hidro Ni xúc tác thì thu được chất béo rắn e) Chất béo lỏng là các triglixerit chứa gốc axit không no − Câu không đúng là A. a, d B. b, c C. a, b, d, e D. chỉ câu b 24. Chọn đáp án đúng nhất : A. Chất béo là trieste của glixerol với axit . B. Chất béo là trieste của ancol với axxit béo C. Chất béo là trieste của glixerol với axit vô cơ. D. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. 25. Khi thủy phân chất nào sau đây sẽ thu được glyxerol A. Muối B. Este đơn chức C. Chất béo D. Etylaxetat. 26. Trong thành phần của một loại sơn các triglixerit là trieste của glixerin với axit linoleic C 17 H 31 COOH và axit linolenic C 17 H 29 COOH. Công thức cấu tạo nào không đúng trong các công thức sau C 17 H 31 COO C 17 H 29 COO C 17 H 31 COO CH 2 CH 2 CH A. C 17 H 31 COO C 17 H 29 COO C 17 H 31 COO CH 2 CH 2 CH C. C 17 H 31 COO C 17 H 29 COO CH 2 CH 2 CH B. C 17 H 29 COO C 17 H 29 COO CH 2 CH 2 CH C 17 H 29 COO D. C 17 H 29 COO 27. Đặc điểm của phản ứng thủy phân Lipit trong môi trường axit: A. phản ứng thuận nghịch B. phản ứng xà phòng hóa C. phản ứng không thuận nghịch D. phản ứng cho nhận electron. 28. Tính chất đặc trưng của lipit là: 1. chất lỏng 2. chất rắn 3. nhẹ hơn nước 4. không tan trong nước 5. tan trong xăng 6. dễ bị thủy phân 7. Tác dụng với kim loại kiềm. 8. cộng H 2 vào gốc ruợu. Các tính chất không đúng là: A. 1, 6, 8 B. 2, 5, 7 C. 1, 2, 7, 8 D. 3, 6, 8 29. Để biến một số dầu thành mỡ rắn, hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình: A. hiđro hóa (có xúc tác Ni) B. cạn ở nhiệt độ cao C. làm lạnh D. xà phòng hóa. 30. Trong thể Lipit bị oxi hóa thành: A. amoniac và cacbonic B. NH 3 , CO 2 , H 2 O C. H 2 O và CO 2 D. NH 3 và H 2 O 31. Trong thể trước khi bị oxi hóa Lipit: A. bị thủy phân thành glixerin và axit béo B. bị hấp thụ C. bị phân hủy thành CO 2 và H 2 O. D. không thay đổi 32. Các chất Glucozơ (C 6 H 12 O 6 ), fomandehit (HCHO), axetandehit CH 3 CHO, Fomiatmetyl (H-COOCH 3 ), phân tử đều nhóm – CHO nhưng trong thực tế để tráng gương người ta chỉ dùng: A. CH 3 CHO B. HCOOCH 3 C. C 6 H 12 O 6 D. HCHO 33. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây không dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch hở: A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan. B. Glucozơ phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ tạo este chứa 5 gốc axit CH 3 COO- 3 D. Khi xúc tác enzim, dung dịch glucozơ lên men tạo rượu etylic… 34. Dữ kiện thực nghiệm nào sau đây dùng để chứng minh được cấu tạo của glucozơ ở dạng mạch vòng: A. Khử hoàn toàn glucozơ cho n - hexan. B. Glucozơ phản ứng tráng bạc. C. Glucozơ hai nhiệt độ nóng chảy khác nhau. D. Glucozơ tác dụng với Cu(OH) 2 cho dung dịch màu xanh lam. 35. Khối lượng saccarozơ cần để pha 500 ml dung dịch 1M là: A. 85,5 gam B. 171 gam C. 342 gam D. 684 gam 36. Dựa vào tính chất nào sau đây, ta thể kết luận tinh bột và xenlulozơ là những polime thiên nhiên công thức (C 6 H 10 O 5 ) n . A. Tinh bột và xen lulozơ khi bị đốt cháy đều cho tỉ lệ mol 5 6 2 2 = OH CO B. Tinh bột và xen lulozơ đều thể làm thức ăn cho người và gia súc. C. Tinh bột và xen lulozơ đều không tan trong nước. D. Thuỷ phân tinh bột và xen lulozơ đến tận cùng trong môi trường axit đều thu được glucozơ C 6 H 12 O 6 . 37. Đồng phân của glucozơ là A. saccarozơ B. Mantozơ C. xenlulozơ D. fructozơ 38. Khi thuỷ phân tinh bột ta thu được sản phẩm cuối cùng là A. fructozơ B. glucozơ C. saccarozơ D. mantozơ 39. Phân tử mantozơ được cấu tạo bởi A. 1 gốc glucozơ và 1 gốc fructozơ B. 2 gốc fructozơ ở dạng mạch vòng C. nhiều gốc glucozơ D. 2 gốc glucozơ ở dạng mạch vòng 40. Chất nào sau đây phản ứng tráng gương? A. Saccarozơ B. Tinh bột C. Glucozơ D. Xenlulozơ 41. Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng A. axit axetic B. đồng (II) oxit C. natri hiđroxit D. đồng (II) hiđroxit 42. Qua nghiên cứu phản ứng este hoá xenlulozơ người ta thấy mỗi gốc glucozơ (C 6 H 10 O 5 ) A. 5 nhóm hiđroxyl C. 3 nhóm hiđroxyl B. 4 nhóm hiđroxyl D. 2 nhóm hiđroxyl 43. Glicogen hay còn gọi là A. glixin B. tinh bột động vật C. glixerin D. tinh bột thực vật 44. Hãy tìm một thuốc thử dùng để nhận biết được tất cả các chất riêng biệt sau : Glucozơ ; glixerol ; etanol ; anđehit axetic A. Na kim loại B. Nước brom C. Cu(OH) 2 trong môi trường kiềm D. [ Ag(NH 3 ) 2 ]OH 45. 4 chất X, Y, Z, T cùng công thức đơn giản nhất. Khi đốt cháy mỗi chất đều cho số mol CO 2 = số mol H 2 O và = số mol O 2 tham gia phản ứng cháy. Phân tử khối mỗi chất đều nhỏ hơn 200 và chúng quan hệ chuyển hoá theo sơ đồ sau: Y là chất nào trong số : A. CH 2 O B. C 2 H 4 O 2 C. C 3 H 6 O 3 D. C 6 H 12 O 6 . 46. Saccarozơ thể tác dụng với các chất A. H 2 /Ni, t 0 ; Cu(OH) 2 , đun nóng ; B. Cu(OH) 2 , đun nóng ; CH 3 COOH /H 2 SO 4 đặc, t 0 . C. Cu(OH) 2 , đun nóng ; dung dịch AgNO 3 /NH 3 . D. H 2 /Ni, t 0 ; CH 3 COOH /H 2 SO 4 đặc, t 0 . 4 X Y Z T 47. Hỗn hợp A gồm glucozơ và tinh bột được chia đôi. Phần thứ nhất được khuấy trong nước, lọc và cho nước lọc phản ứng với dung dịch AgNO 3 (dư)/NH 3 thấy tách ra 2,16 gam Ag. Phần thứ hai được đun nóng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, trung hoà hỗn hợp thu được bằng dung dịch NaOH rồi cho sản phẩm tác dụng với dung dịch AgNO 3 (dư)/NH 3 thấy tách ra 6,48 gam Ag. Giả sử các phản ứng hoàn toàn. Hỗn hợp ban đầu chứa A. 64,29% glucozơ và 35,71% tinh bột về khối lượng B. 64,71% glucozơ và 35,29% tinh bột về khối lượng C. 35,29% glucozơ và 64,71% tinh bột về khối lượng D. 35,71% glucozơ và 64,29% tinh bột về khối lượng 48. Cacbohidrat (gluxit, saccarit) là: A. hợp chất đa chức, công thức chung là C n (H 2 O) m . B. hợp chất tạp chức, đa số công thức chung là C n (H 2 O) m . C. hợp chất chứa nhiều nhóm hidroxyl và nhóm cacboxyl. D. hợp chất chỉ nguồn gốc từ thực vật. 49. Glucozơ lên men thành rượu etylic, toàn bộ khi sinh ra được hết vào dung dịch Ca(OH) 2 dư tách ra 40 gam kết tủa, biết hiệu suất lên men đạt 75%. Lượng glucozơ cần dùng bằng A. 24 gam B. 40 gam C. 50 gam D. 48 gam 50. Để chứng minh glucozơ nhóm chức andehit, thể dùng một trong ba phản ứng hoá học. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào không chứng minh được nhóm chức andehit của glucozơ? A. Oxi hoá glucozơ bằng AgNO 3 /NH 3 . B. Oxi hoá glucozơ bằng Cu(OH) 2 đun nóng. C. Lên men glucozơ bằng xúc tác enzim. D. Khử glucozơ bằng H 2 /Ni, t 0 . 51. Đốt cháy hoàn toàn 0,5130 gam một cacbohidrat (X) thu được 0,4032 lít CO 2 (đktc) và 2,97 gam nước. X phân tử khối < 400 và khả năng dự phản ứng tráng gương. Tên gọi của X là A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Mantozơ 52. Công thức của amin chứa 15,05% khối lượng nitơ là: A. C 2 H 5 NH 2 B. (CH 3 ) 2 NH C. C 6 H 5 NH 2 D. (CH 3 ) 3 N 53. Công thức phân tử C 3 H 9 N có: A. hai chất đồng phân B. bốn chất đồng phân C. ba chất đồng phân D. năm chất đồng phân 54. Cho amin cấu tạo: CH 3 - CH(CH 3 )- NH 2 Tên đúng của amin là trường hợp nào sau đây: A, Prop-1-ylamin B, Đimetylamin C, etylamin D, Prop-2-ylamin 55. bao nhiêu đồng phân amin ứng với công thức phân tử C 3 H 7 N : A- 1 đồng phân B- 5 đồng phân C- 4 đồng phân D- 3 đồng phân 57. Chọn câu sai trong số các câu sau đây: A. Etylamin dễ tan trong nước do liên kết hidro như sau: N H O Et H N H Et H H H B. Tính chất hoá học của etylamin là phản ứng tạo muối với bazơ mạnh. C. Etylamin tan trong nước tạo dung dịch khả năng sinh ra kết tủa với dung dịch FeCl 3 . D. Etylamin tính bazơ do nguyên tử nitơ còn cặp electron chưa liên kết khả năng nhận proton. 58. Tên gọi của C 6 H 5 NH 2 là: A. Benzil amoni B. Benzyl amoni C. Hexyl amoni D. Anilin 59. Hợp chất hữu mạch hở X chứa các nguyên tố C, H, N trong đó 23,72% lượng N. X tác dụng với HCl theo tỷ lệ mol 1 : 1. 5 Câu trả lời nào sau đây là sai A. X là hợp chất amin B. Cấu tạo của X là amin đơn chức, no C. Nếu công thức X là C x H y N z thì mối liên hệ 2x - y = 45 D. Nếu công thức X là C x H y N z thì z = 1 60. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Amin được cấu thành bằng cách thay thế H của amoniac bằng một hay nhiều gốc hidrocacbon. B. Bậc của amin là bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm amin. C. Tùy thuộc cấu trúc của gốc hidrocacbon thể phân biệt amin thành amin no, chưa no và thơm. D. Amin từ hai nguyên tử cacbon trong phân tử bắt đầu xuất hiện hiện tượng đồng phân. 61. Amin nào dưới đây là amin bậc hai? CH 3 CH 2 NH 2 A. CH 3 CH CH 3 B. NH 2 CH 3 NH C. CH 3 CH 3 N D. CH 2 CH 3 CH 3 62. Công thức nào dưới đây là công thức cho dãy đồng đẳng amin thơm (chứa một vòng benzen), đơn chức, bậc nhất? A. C n H 2n-7 NH 2 B. C n H 2n+1 NH 2 C. C 6 H 5 NHC n H 2n+1 D. C n H 2n-3 NHC n H 2n-4 63. Tên gọi của amin nào sau đây không đúng? CH 3 NH A. dimetylamin CH 3 CH 3 CH 2 B. propan-1-amin CH 2 NH 2 CH 3 CH C. propylamin NH 2 CH 3 C. anilin NH 2 64. Amin nào dưới đây bốn đồng phân cấu tạo? A. C 2 H 7 N B. C 3 H 9 N C. C 4 H 11 N D. C 5 H 13 N 65. Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lý của amin là không đúng? A. Metyl-, etyl-, dimetyl-, trimetylamin là những chất khí, dễ tan trong nước. B. Các amin khí mùi tương tự amoniac, độc. C. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng. 66. Các giải thích quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau không hợp lý? A. Do cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin tính bazơ. B. Do -NH 2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o-, p-. C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. D. Với amin RNH 2 , gốc R- hút electron làm tăng độ mạnh tính bazơ và ngược lại. 67. Nhận xét nào dưới đây không đúng ? A. Phenol là axit còn anilin là bazơ B. Dung dịch phenol làm quỳ tím hoá đỏ axit còn còn dung dịch anilin làm quỳ tím hoá xanh. C. Phenol và anilin đều dễ tham gia phản ứng thế và đều tạo kết tủa trắng với dd brom. D. Phenol và anilin đều khó tham gia phản ứng cộng và đều tạo hợp chất vòng no khi công với hidro. 68. Sở dĩ anilin tính bazơ yếu hơn NH 3 là do: A. nhóm NH 2 còn một cặp electron chưa liên kết B. nhóm NH 2 tác dụng đẩy electron về phía vòng benzen làm giảm mật độ electron của N C. gốc phenyl ảnh hưởng làm giảm mật độ electron của nguyên tử N D. phân tử khối của anilin lớn hơn so với NH 3 . 6 69. Hãy chỉ ra điều sai trong các trường hợp: A. Các amin đều tính bazơ B. Tính bazơ của anilin yếu hơn NH 3 C. Amin tác dụng với axit cho muối D. Amin là hợp chất hữu tính chất lưỡng tính 70. Dung dịch etylamin tác dụng được với dung dịch nước của chất nào sau đây: A- NaOH B- NH 3 C- NaCl D- FeCl 3 và H 2 SO 4 71. Hợp chất nào dưới đây tính bazơ yếu nhất ? A. Anilin B. Metylamin C. Amoniac D. Dimetylamyl 72. Chất nào sau đây tính bazơ mạnh nhất: A. NH 3 B. CH 3 CONH 2 C. CH 3 CH 2 CH 2 OH D. CH 3 CH 2 NH 2 73. Phát biểu nào dưới đây về amino axit là không đúng? A. Amino axit là hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và cacboxyl. B. Hợp chất H 2 NCOOH là amino axit đơn giản nhất C. Amino axit ngoài dạng phân tử (H 2 NRCOOH) còn dạng ion lưỡng cực (H 3 N + RCOO - ). D. Thông thường dạng ion lưỡng cực là dạng tồn tại chính của amino axit. 74. Tên gọi của amino axit nào dưới đây là đúng? H 2 N CH 2 COOH A. (glixerin) CH 3 CH COOH B. NH 2 (anilin) CH 3 CH C. CH 3 CH NH 2 COOH (valin) HOOC [CH 2 ] 2 D. CH NH 2 COOH (axit glutaric) 75. Trường hợp nào dưới đây không sự phù hợp giữa cấu tạo và tên gọi? A. CH 2 CH NH 2 COOH axit 2-amino-3-phenylpropanoic (phenylalanin) CH 3 CH B. CH 3 CH NH 2 COOH axit 3-amino-2-metylbutanoic (valin) C. CH 3 CH CH 3 CH 2 CH NH 2 COOH axit 2-amino-4-metylpentanoic (loxin) D. CH 3 CH 2 axit 2-amino-3-metylpentanoic (isoloxin) CH CH 3 CH NH 2 COOH 76. Khẳng định về tính chất vật lý nào của amino axit dưới đây không đúng? A. Tất cả đều là chất rắn B. Tất cả đều là tinh thể, màu trắng C. Tất cả đều tan trong nước D. Tất cả đều nhiệt độ nóng chảy cao 77. Amino axit không thể phản ứng với loại chất nào dưới đây? A. Ancol B. Dung dịch brom C. Axit (H + ) và axit nitrơ D. Kim loại, oxit bazơ, bazơ và muối 7 78. 0,01 mol amino axit A phản ứng vừa đủ với 0,02 mol HCl hoặc 0,01 mol NaOH. Công thức của A dạng: A. H 2 NRCOOH B. (H 2 N) 2 RCOOH C. H 2 NR(COOH) 2 D. (H 2 N) 2 R(COOH) 2 79. Cho 0,1 mol A (α-amino axit dạng H 2 NRCOOH) phản ứng hết với HCl tạo 11,15 gam muối. A là: A. Glixin B. Alanin C. Phenylalanin D. Valin 80. Cho α-amino axit mạch thẳng A công thức H 2 NR(COOH) 2 phản ứng hết với 0,1 mol NaOH tạo 9,55 gam muối. A là: A. Axit 2-aminopropandioic B. Axit 2-aminobutandioic C. Axit 2-aminopentandioic D. Axit 2-aminohexandioic 81. Cho các dãy chuyển hóa: Glixin  → + NaOH A  → + HCl X Glixin  → + HCl B  → + NaOH Y X và Y lần lượt là: A. đều là ClH 3 NCH 2 COONa B. ClH 3 NCH 2 COOH và ClH 3 NCH 2 COONa C. ClH 3 NCH 2 COONa và H 2 NCH 2 COONa D. ClH 3 NCH 2 COOH và H 2 NCH 2 COONa 82. Cho glixin (X) phản ứng với các chất dưới đây, trường hợp nào phản ứng đuợc viết không đúng? A. X + HCl → ClH 3 NCH 2 COOH B. X + NaOH → H 2 NCH 2 COONa C. X + CH 3 OH + HCl  ClH 3 NCH 2 COOCH 3 + H 2 O D. X + HNO 2 → HOCH 2 COOH + N 2 + H 2 O 83. Phát biểu nào sau đây đúng : (1) Protein là hợp chất cao phân tử thiên nhiên cấu trúc phức tạp : (2) Protein chỉ trong thể người và động vật . (3) thể người và động vật không thể tổng hợp được protit từ những chất vô mà chỉ tổng hợp được từ các aminoaxit (4) Protein bền đối với nhiệt , đối với axit và kiềm . A. (1),(2) B. (2), (3) C. (1) , (3) D. (3) , (4) 84. Sự kết tủa protein bằng nhiệt được gọi là ………………………protein A. sự trùng ngưng . B. sự ngưng tụ C. sự phân huỷ . D. sự đông tụ 85. Khi nhỏ axit HNO 3 đậm đặc vào dung dịch lòng trắng trứng ,đun nóng hỗn hợp thấy xuất hiện ……………………………… , cho Đồng (II) hyđroxit vào dung dịch lòng trắng trứng thấy màu ………………… xuất hiện . A. kết tủa màu trắng ; tím xanh . B. kết tủa màu vàng ; tím xanh . C. kết tủa màu xanh; vàng D. kết tủa màu vàng ; xanh . 86. Thuỷ phân đến cùng protein ta thu được . A. các aminoaxit B. các aminoaxit C. các chuỗi polypeptit D. hỗn hợp các aminoaxit 87. Khi đung nóng protein trong dung dịch axit hoặc kiềm hoặc dưới tác dụng các men , protein bị thuỷ phân thành các …………………………., cuối cùng thành các …………………………: A. phân tử protit nhỏ hơn; aminoaxit . B. chuỗi polypeptit ; aminoaxit C. chuỗi polypeptit ; hỗn hợp các aminoaxit D. chuỗi polypeptit ; aminoaxit . 88. Sản phẩm hoặc tên gọi của các chất trong phản ứng polime nào sau đây là đúng? 8 H 2 N[CH 2 ] 5 COOH A. HN[CH 2 ] 5 CO n n axit ω-aminocaproic T¬ nilon-7 + nH 2 O H 2 N[CH 2 ] 5 COOH B. HN[CH 2 ] 6 CO n n axit ω-aminoenantoic T¬ enan + nH 2 O C. HN[CH 2 ] 5 CO n n caprolactam T¬ capron + nH 2 O CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 CH 2 C NH O H 2 N[CH 2 ] 6 COOH D. HN[CH 2 ] 6 CO n n axit 7-aminoheptanoic T¬ nilon-7 + nH 2 O 89. Ứng dụng nào của amino axit dưới đây được phát biểu không đúng? A. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là α-amino axit) là sở kiến tạo protein của thể sống. B. Muối dinatri glutamat là gia vị thức ăn (gọi là bột ngọt hay mì chính). C. Axit glutamic là thuốc bổ thần kinh, methionin là thuốc bổ gan. D. Các amino axit (nhóm amin ở vị trí số 6, 7, .) là nguyên liệu sản xuất tơ nilon. 90. Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Những hợp chất hình thành bằng cách ngưng tụ hai hay nhiều α-amino axit được gọi là peptit. B. Phân tử hai nhóm -CO-NH- được gọi là dipeptit, ba nhóm thì được gọi là tripeptit. C. Các peptit từ 10 đến 50 đơn vị amino axit cấu thành được gọi là polipeptit. D. Trong mỗi phân tử peptit, các amino axit được sắp xếp theo một thứ tự xác định. 91. Phát biểu nào dưới đây về protein là không đúng? A. Protein là những polipeptit cao phân tử (phân tử khối từ vài chục ngàn đến vài triệu đvC). B.Protein vai trò là nền tảng về cấu trúc và chức năng của mọi sự sống. C. Protein đơn giản là những protein được tạo thành chỉ từ các gốc α- và β-amino axit. D. Protein phức tạp là những protein được tạo thành từ protein đơn giản và lipit, gluxit, axit nucleic, . 92. Thủy phân peptit: H 2 N CH 2 C O N H CH CH 3 C O N H CH COOH (CH 2 ) 2 COOH Sản phẩm nào dưới đây là không thể có? A. Ala B. Gli-Ala C. Ala-Glu D. Glu-Gli 93. Cho công thức: NH[CH 2 ] 6 CO n Giá trị n trong công thức này không thể gọi là: A. hệ số polime hóa B. độ polime hóa C. hệ số trùng hợp D. hệ số trùng ngưng 94. Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với tơ lapsan? A. Tơ tằm B. Tơ nilon-6,6 C. Xenlulozơ trinitrat D. Cao su thiên nhiên 95. Trong bốn polime cho dưới đây, polime nào cùng loại polime với cao su buna? A. Poli (vinyl clorua) B. Nhựa phenolfomandehit. C. Poli (vinyl axetat). D. Tơ lapsan 5. Polime nào dưới đây cấu tạo không điều hòa? 9 CH 2 H C CH 2 H C CH 2 H C CH 2 H C CH 3 CH 3 CH 3 CH 3 CH 2 H C H C CH 2 CH 2 H C H C CH 2 Cl Cl Cl Cl CH 2 C H C CH 2 CH 2 C H C CH 2 Cl Cl CH 2 H C CH 2 H C CH 2 H C CH 2 H C OOCCH 3 OOCCH 3 OOCCH 3 OOCCH 3 A. B. C. D. 96. Polime nào dưới đây cùng cấu trúc mạch polime với nhựa bakelit? A. amilozơ B. Glicogen C. cao su lưu hóa D. xenlulozơ 97. Nhận xét về tính chất vật lí chung của polime nào dưới đây không đúng? A. Hầu hết là những chất rắn, không bay hơi. B. Đa số nóng chảy ở một khoảng nhiệt độ rộng, hoặc không nóng chảy mà bị phân hủy khi đun nóng C. Đa số không tan trong các dung môi thông thường, một số tan trong dung môi thích hợp tạo dung dịch nhớt. D. Hầu hết polime đều đồng thời tính dẻo, tính đàn hồi thể kéo thành sợi dai, bền. 98. Trong các phản ứng giữa các cặp chất dưới đây, phản ứng nào làm giảm mạch polime? A. poli (vinyl clorua) + Cl 2  → t B. cao su thiên nhiên + HCl  → t C. poli (vinyl axetat) + H 2 O  → − t,OH D. amilozơ + H 2 O  → + t,H 99. Trong phản ứng với các chất hoặc cặp chất dưới đây, phản ứng nào giữ nguyên mạch polime? A. nilon-6 + H 2 O  → t B. cao su buna + HCl  → t C. poli stiren  → C300 o D. resol  → C150 o 100. Khi clo hóa PVC ta thu được một loại tơ clorin chứa 66,18% clo. Hỏi trung bình 1 phân tử clo tác dụng với bao nhiêu mắt xích PVC? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 101. Biết thể tích 1 mol của mỗi kim loại Al, Li, K tương ứng là 10 (cm 3 ); 13,2 (cm 3 ); 45,35 (cm 3 ), thể tính được khối lượng riêng của mỗi kim loại trên lần lượt là A. 2,7 (g/cm 3 ); 1,54 (g/cm 3 ); 0,86 (g/cm 3 ) B. 2,7 (g/cm 3 ); 0,86 (g/cm 3 ); 0,53 (g/cm 3 ) ; C. 0,53 (g/cm 3 ); 0,86 (g/cm 3 ); 2,7 (g/cm 3 ) D. 2,7 (g/cm 3 ); 0,53 (g/cm 3 ) ; 0,86 (g/cm 3 ) 102. Câu nào sau đây không đúng A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường ít (1 đến 3e) B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường từ 4 đến 7e C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại bàn kính nhỏ hơn nguyên tử phi kim D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường bằng nhau 103. Câu nào sau đây đúng A. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử kim loại thường từ 4 đến 7e) B. Số electron ở lớp ngoài cùng của nguyên tử phi kim thường từ 1 đến 3e C. Trong cùng chu kỳ, nguyên tử kim loại bàn kính lớn hơn nguyên tử phi kim D. Trong cùng nhóm, số electron ngoài cùng của các nguyên từ thường khác nhau 104. Kim loại nhẹ nhiều ứng dụng trong kỹ thuật và đời sống là A. Mg B. Al C. Fe D. Cu 105. Cấu hình electron sau đây ứng với nguyên tử của các nguyên tố lần lượt là (a) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 1 (b) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 2 (c) 1s 2 2s 1 (d) 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 1 A. Ca. Na, Li, Al B. Na, Ca, Li, Al C. Na, Li, Al, Ca D. Li, Na, Al, Ca 106. Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 0,1M, khi phản ứng kết thúc, thu được A. 2,16 g Ag B. 0,54 g Ag C. 1,62 g Ag D. 1,08 g Ag 107. Ngâm một lá kẽm trong 100 ml dung dịch AgNO 3 nồng độ 0,1M, khi phản ứng kết thúc, khối lượng lá kẽm tăng thêm A. 0,65 g B. 1,51 g C. 0,755 g D. 1,30 g 108. Ngâm một đinh sắt trong 200 ml dung dịch CuSO 4 . Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh săt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO 4 là 10 [...]... 82 83 84 85 86 87 88 89 90 B B A C D C A D B D C C B B C 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 104 105 D C B A B C D C B B D C C B B 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 D C D C C D 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135 C D B B A B 136 137 138 139 140 141 142 143 144 145 146 147 148 149 150 D A A C D A 151 152 153 154 155 156 157 158 159 160 161 162 163... lượng chất rắn thu được bằng: A 1 ,12 gam B 4,32 gam C 6,48 gam D 7,84 gam 165 Trong các câu sau đây, câu nào không đúng? A Crom là kim loại tính khử mạnh hơn sắt B Crom là kim loại nên chỉ tạo được oxit bazơ C Crom những tính chất hoá học giống nhôm D Crom những hợp chất giống hợp chất của lưu huỳnh 166 Trong các câu sau đây, câu nào đúng? A Crom là kim loại tính khử mạnh hơn sắt B Crom là... nguyên tử kim loại kiềm thổ số electron hoá trị bằng A 1e B 2e C 3e D 4e 134 Trong nhóm kim loại kiềm thổ: A Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử tăng B Tính khử của kim loại tăng khi bán kính nguyên tử giảm C Tính khử của kim loại giảm khi bán kính nguyên tử tăng D Tính khử của kim loại không đổi khi bán kính nguyên tử giảm 135 Khi so sánh tính chất của Ca và Mg, câu nào sau đây không đúng?... mạnh hơn các kim loại khác 122 Để bảo quản các kim loại kiềm cần A ngâm chúng vào nước B giữ chúng trong lọ đậy nắp kín C ngâm chúng trong rượu nguyên chất D ngâm chúng trong dầu hoả 123 Điện phân muối clorua kim loại kiềm nóng chảy thu được 1,792 lít khí (đktc) ở anot và 6,24 gam kim loại ở catot Công thức hoá học của muối đem điện phân là A LiCl B NaCl C KCl D RbCl 11 124 dung dịch NaCl trong... gam B 4,84 gam C 0,56 gam D 9,68 gam 162 Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4 quan sát thấy hiện tượng gì? A Thanh Fe màu trắng và dung dịch nhạt màu xanh B Thanh Fe màu đỏ và dung dịch nhạt màu xanh C Thanh Fe màu trắng xám và dung dịch màu xanh D Thanh Fe màu đỏ và dung dịch màu xanh 163 Nhúng thanh Fe vào 100 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,1 M Đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng... dịch B Dùng kim loại K đẩy Na ra khỏi dung dịch C Nung nóng dung dịch để NaCl phân huỷ D cạn dung dịch và điện phân NaCl nóng chảy 125 2 lít dung dịch NaCl 0,5 M Lượng kim loại và thể tích khí Cl2 thu được (đktc) từ dung dịch trên là (hiệu suất điều chế bằng 90%) A 27,0 gam và 18,00 lít C 10,35 gam và 5,04 lít B 20,7 gam và 10,08 lít D 31,05 gam và 15 ,12 lít 126 Trong các phản ứng sau, phản ứng... oxi hoá ion Na D Sự oxi hoá phân tử nước 131 Những câu sau đây, câu nào không đúng đối với nguyên tử kim loại kiềm thổ? Theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân A bán kính nguyên tử tăng dần B năng lượng ion hoá giảm dần C khối lượng riêng tăng dần D Thế điện cực chuẩn tăng dần 132 Các nguyên tố trong cặp nguyên tố nào sau đây tính chất hoá học tương tự nhau? A Mg và S C Ca và Br2 B Mg và Ca... tử khối crom là 51,996; cấu trúc tinh thể lập phương tâm diện C Khác với kim loại phân nhóm chính, crom thể tham gia liên kết bằng electron của cả phân lớp 4s và 3d D Trong hợp chất, crom các mức oxi hóa đặc trưng là +2, +3 và +6 171 Phát biểu nào dưới đây không đúng? A Crom màu trắng, ánh bạc, dễ bị mờ đi trong không khí B Crom là một kim loại cứng (chỉ thua kim cương), cắt được thủy tinh... thử duy nhất là 16 A quì tím ẩm B dung dịch HCl C dd Ca(OH)2 D dung dịch BaCl2 196 Chỉ giấy màu ẩm, lửa, và giấy tẩm dd muối X người ta thể phân biệt 4 lọ chứa khí riêng biệt O 2, N2, H2S và Cl2 do hiện tượng: khí (1) làm tàn lửa cháy bùng lên; khí (2) làm mất màu của giấy; khí (3) làm giấy tẩm dd muối X hóa đen Kết luận sai là A khí (1) là O2; X là muối CuSO4 B X là muối CuSO4; khí (3) là... theo thứ tự A Cs, Fe, Cr, W, Al B W, Fe, Cr, Cs, Al C Cr, W, Fe, Al, Cs D Fe, W, Cr, Al, Cs 120 các kim loại Os, Li, Mg, Fe, Ag Tỷ khối của chúng tăng dần theo thứ tự A Os, Li, Mg, Fe, Ag B Li, Fe, Mg, Os, Ag C Li, Mg, Fe, Os, Ag D Li, Mg, Fe, Ag, Os 121 Kim loại kiềm nhiệt độ nóng chảy thấp và mềm là do A khối lượng riêng nhỏ B thể tích nguyên tử lớn và khối lượng nguyên tử nhỏ C điện tích của . B 106 107 108 109 110 111 112 113 114 115 116 117 118 119 120 D B A B D C A B D C C D C C D 121 122 123 124 125 126 127 128 129 130 131 132 133 134 135. HÀNG CÂU HỎI KIỂM TRA HÓA HỌC 12 1. Phản ứng tương tác của ancol tạo thành este được gọi là: A. phản ứng trung hòa B. phản ứng ngưng tụ C. phản ứng este hóa

Ngày đăng: 29/10/2013, 16:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan