Phương pháp dạy học môn toán

14 1.6K 36
Phương pháp dạy học môn toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

YÊU CẦU DẠY CÁC TIẾT TOÁN .2 1.Đối với giảng kiến thức 2 Đối với tiết luyện tập .2 Phương pháp dạy tiết ôn tập chương Đề thi: ỨNG DỤNG CÁC LÝ THUYẾT HỌC TẬP VÀO THIẾT KẾ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Cung cấp nhiều loại hoạt động học Sử dụng nguyên tắc phân loại Các nguyên tắc thu hút, giữ và tập trung chú ý của học sinh để học sinh có thể học Sau là một số cách thu hút sự chú ý của học sinh (Fahy, 1999, 59): .5 Tăng khả ghi nhớ .5 Cung cấp ý niệm về cấu trúc để tránh bị choáng thông tin CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT GIÁO VIÊN DẠY HỌC HIỆU QUẢ Nhiệt tình: .6 Phương pháp .6 Tương tác Tổ chức: .6 Nhịp độ: Rõ ràng công việc 7 Cách nói .7 Quan hệ: Thực tế 10 Hướng vào người học .7 11 Linh hoạt 12 Lãnh đạo CÁC MƠ HÌNH DẠY HỌC VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH Tiếp cận hành vi Tiếp cận nhận thức Tiếp cận cấu trúc Các mô hình dạy học và sự hỗ trợ của máy tính Hướng dẫn trực tiếp / Dạy trực tiếp Học tập hợp tác/cộng tác 10 Học cách nhận thức (Cognitive Apprenticeship) 11 Học tập khám phá .11 Giải toán 13 I.Tìm hiểu tốn: 13 II.Tìm tịi lời giải toán: 13 III.Giải toán: 13 YÊU CẦU DẠY CÁC TIẾT TOÁN 1.Đối với giảng kiến thức Mỗi tiết lí thuyết có từ đến ba đơn vị kiến thức ( thường hai đơn vị kiến thức không ba đơn vị kiến thức ) Phương pháp dạy học đơn vị kiến thức tiết học tiến hành theo theo quy trình sau : a a Giáo viên cho học sinh thực hành ( tính tốn, đo đạc, vẽ hình ) thông qua câu hỏi ?1, ?2 để học sinh tiếp cận với kiến thức ( khái niệm tốn học, định nghĩa, định lí, quy tắc, công thức ) b b Chứng minh ( kiến thức khơng khó tiếp thu) thừa nhận không chứng minh ( kiến thức khó, có cách chứng minh dài dịng phức tạp) định lí, quy tắc, cơnh thức tốn học c c Cho học sinh thực hành làm số tập đơn giản, nhằm củng cố vững nhận thức học sinh đơn vị kiến thức vừa học thông qua câu hỏi cuối vài câu hỏi, tập nhỏ phần tập Đối với tiết luyện tập a, Mục tiêu chung tiết luyện tập tốn : 1 Hồn thiện, khắc sâu nâng cao ( mức độ cho phép chương trình phổ thơng) phần lí thuyết qua hệ thống tập 2 Rèn luyện kỹ năng, thuật toán, nguyên tắc giải toán ( tùy theo yêu cầu toán cụ thể) 3 Rèn luyện nề nếp học tập có tính khoa học, rèn luyện thao tác tư duy, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo b Phương pháp dạy học tiết luyện tập Phương án 1: • • Bước 1: Nhắc lại cách có hệ thống nội dung lý thuyết học, sau mở rộng mức độ phổ thông, cho phép khắc sâu lý thuyết thông qua phần kiểm tra miệng đầu với câu hỏi cụ thể từ đến nâng cao • • Bước : Cho học sinh trình bày lời giải vài tập cho học sinh làm nhà để kiểm tra học sinh kỹ vận dụng lý thuyết giải tốn, kỹ tính tốn, cách diễn đạt lời, cách trình bày lời giải tốn, sai sót mắc phải Giáo viên phải chốt lại vấn đề có tính chất giáo dục (phân tích cách giải đúng, sai bài, nêu cách giải thơng minh, hợp lí, ngắn gọn ) • • Bước : Cho học sinh làm vài tập theo chủ định GV nhằm kiểm tra hiểu biết học sinh; khắc phục sai sót học sinh thường mắc phải; rèn luyện kỹ thuật tốn cho học sinh mà giáo viên cho cần thiết thời điểm Phương án 2: • • Bước 1: Cho học sinh trình bày lời giải vài tập cũ cho học sinh làm nhà nhằm kiểm tra học sinh hiểu lí thuyết đến đâu? Kỹ vận dụng lý thuyết giải tốn • • Bước 2: Sau nắm vững thông tin qua bước 1, giáo viên phải chốt lại vấn đề có tính chất trọng tâm :  Nhắc lại số vấn đề lí thuyết mà em chưa hiểu  sâu nên khơng vận dụng để giải tốn  Chỉ sai sót học sinh mắc phải phương hướng  khắc phục sai sót  Hướng dẫn cho học sinh cách trình bày lời giải tốn,  cách diễn đạt lời, ngơn ngữ tốn học, cáh dùng kí hiệu tốn học • • Bước : Cho học sinh làm vài tập theo chủ định GV nhằm kiểm tra hiểu biết học sinh; khắc phục sai sót học sinh thường mắc phải; rèn luyện kỹ thuật tốn cho học sinh mà giáo viên cho cần thiết thời điểm Phương pháp dạy tiết ơn tập chương • • Ơn tập lí thuyết : Hướng dẫn học sinh ơn tập lý thuyết nhà Giáo viên nên bố trí từ ¼ đến 1/3 thời lượng ôn tập lớp để hệ thống lại lý thuyết nên ý đến phần trọng tâm lý thuyết • • Thực hành giải tập : Giáo viên bố trí 2/3 đến ¾ thời lượng ơn tập để học sinh thực hành giải tập lớp ( chủ yếu tập tổng hợp kiến thức học ) Đề thi: Cần đảm bảo yêu cầu sau: 1 Về hình thức : Có phần kiểm tra trắc nghiệm ( khẳng định, điền khuyết nối ghép) 2 Về nội dung : Có phần kiểm tra kiến thức trọng tâm chương, học kỳ, có phần kiểm tra kỹ thực hành, vận dụng kiến thức để giải toán 3 Về mức độ khó dễ : Có phần mà học sinh trung bình có cố gắng học tập đạt điểm trung bình trở lên Mặt khác phải có câu hỏi tốn học sinh giỏi làm ỨNG DỤNG CÁC LÝ THUYẾT HỌC TẬP VÀO THIẾT KẾ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ví dụ sau ứng dụng khâu dạy học Gagne • Mục tiêu dạy học: nhận biết tam giác đều • Phương pháp: 1 Tập trung chú ý: cho học sinh xem nhiều loại tam giác khác 2 Xác định mục tiêu: đưa câu hỏi: “Tam giác đều là gì?” 3 Gợi lại kiến thức cũ: ôn lại định nghĩa tam giác 4 Kích thích: đưa định nghĩa tam giác đều 5 Hướng dẫn học: cho ví dụ về cách dựng tam giác đều 6 Tạo hoạt động: yêu cầu học sinh tìm ví dụ khác 7 Phản hồi: xem xét tính đúng / sai của các ví dụ 8 Kiểm tra: cho điểm và đáp án đúng 9 Tăng khả ghi nhớ và ứng dụng của học sinh: cho học sinh xem một số các vật thể và yêu cầu học sinh xác định các tam giác đều Các lý thuyết liên quan, ứng dụng thực tế vào sư phạm và thiết kế web Cung cấp nhiều loại hoạt động học Người thiết kế dạy học nên lường trước và chuẩn bị sẵn các phong cách học xen kẽ nhà nghiên cứu Sternberg đề cập tác phẩm Ross-Gordon, “phải có sự phong phú một cách có hệ thống phương pháp dạy học và kiểm tra đánh giá để có thể theo sát từng học sinh” Ngoài ra, người thiết kế dạy học còn phải cung cấp cho học sinh các tài liệu ngoại tuyến (offline material) và các hoạt động cũng trình bày cho học sinh các quan điểm và cách hiểu khác của cùng một vấn đề Nhờ vậy, học sinh có thể tự xây dựng kiến thức và tư của mình sở nội dung bản bằng cách nhìn nhận nội dung từ nhiều góc độ khác Sử dụng nguyên tắc phân loại của Bloom để xác định mục tiêu dạy học theo từng miền nhận thức khác để học sinh ghi nhớ kiến thức lâu Nguyên tắc phân loại của Bloom xác định mục tiêu dạy học theo từng miền nhận thức cũng tương tự thứ tự các kỹ tư của Gagne Bloom đã phác thảo một thứ tự các hoạt động nhận thức từ thấp lên cao sau: thủ một số các nguyên tắc sau: Dạy học phải quan tâm đến kinh nghiệm và bối cảnh cho người học cảm thấy vui vẻ và sẵn sàng học (trạng thái sẵn sàng) 2 Dạy học phải được cấu trúc cho người học có thể tiếp thu một cách dễ dàng và nhanh chóng (cấu trúc trôn ốc) Dạy học phải được thiết kế cho người học phải sử dụng tối đa khả ngoại suy của mình (tiến xa nội dung cho sẵn Các nguyên tắc thu hút, giữ và tập trung chú ý của học sinh để học sinh có thể học Sau là một số cách thu hút sự chú ý của học sinh (Fahy, 1999, 59): • Để thu hút sự chú ý, nên sử dụng những gì có tính mới lạ, khác thường, có chuyển động, có thay đổi về cường độ và độ sáng, độ phức tạp ở mức vừa phải, nên thiên về sử dụng hình ảnh Chú ý về việc lạm dụng các chiến thuật thu hút sự tập trung của người học, đặc biệt là máy tính, "các chuyển động và hoạt hình màn hình có tác động rất mạnh việc thu hút và giữ sự tập trung của người học Do đó, không nên thiết kế chương trình có yêu cầu người học đọc một nội dung nào đó theo dõi một đoạn hoạt hình” (1989, trích Fahy 1999, 60) • Để tăng cường sự chú ý, và trì sự tập trung của người học, nên tạo cho người học trạng thái không chắc chắn về những gì sắp xảy hoặc kết quả của bài trình chiếu • Để trì sự chú ý, trì môi trường học đa dạng, có nhiều thay đởi • Để tập trung sự chú ý, dạy cho người học cách phân tích một số gợi ý màu sắc, âm thanh, biểu tượng, phông chữ, cách bố trí sắp xếp màn hình, chữ gạch dưới, … Ngoài ra, các hình ảnh, tranh vẽ minh họa phải có chú thích rõ ràng Tăng khả ghi nhớ Bằng cách sắp xếp các màn hình theo một chuỗi và trình bày các tài liệu có liên quan cùng với Trong thiết kế bất cứ loại tài liệu nào cũng vậy, trật tự chuỗi thông tin là điều rất quan trọng “Các tài liệu được giới thiệu chung với sẽ được liên kết trí nhớ người học" (Fahy 1999, 79) và có thể được truy xuất lại một cách dễ dàng hơn, đặc biệt là được lặp lặp lại nhiều lần Fahy cho rằng “… nếu các ý tưởng, từ ngữ, khái niệm và kích thích không được sắp xếp theo một trật tự hợp lý nào đó thì người học sẽ rất khó kiểu và ghi nhớ” (trang 60) Fahy cũng khuyên rằng các chuỗi thông tin vậy (chuỗi các màn hình trình chiếu), nội dung ở vị trí đầu và cuối là đặc biệt quan trọng, “phần giới thiệu và tóm tắt là hội học tập chủ yếu của người học” (trang 61) Cung cấp ý niệm về cấu trúc để tránh bị choáng thông tin Các nhà nghiên cứu Jones và Farquhar (1997) đề nghị sắp xếp thông tin làm để không gây cho người tiếp xúc cảm giác sợ hãi bằng cách chia nhỏ thông tin, nêu cấu trúc, tổ chức, phần tổng quát trước sâu vào chi tiết, tổ chức sắp xếp thông tin từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, định dạng thông tin một cách nhất quán, cố định Ngoài ra, cách đặt tên và vị trí của các tiêu đề cũng rất quan trọng vì nó cũng phần nào cung cấp cho người học một số ý niệm về cấu trúc của thông tin CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT GIÁO VIÊN DẠY HỌC HIỆU QUẢ Dựa sở tiêu chuẩn Harry Murray đại học Western Ontario, giáo viên dạy tốt thường có biểu 12 hành vi đặc trưng sau: Nhiệt tình: Sử dụng cử chỉ, điệu để thu hút ý hứng thú học sinh • Nói có hồn diễn cảm • Đi lại cử động giảng • Có điệu (bàn tay, cánh tay) thích hợp, khơng kể cử chỉ, điệu thói quen cá nhân làm xao lãng tập trung học sinh • Duy trì giao tiếp mắt với học sinh • Đi lại lớp • Khơng đọc lại giảng y nguyên tài liệu, giáo trình • Mỉm cười giảng Phương pháp Cách giải thích làm rõ khái niệm, ngun lý • Mỗi khái niệm có vài ví dụ • Dùng ví dụ cụ thể hàng ngày (trong đời sống) để giải thích khái niệm ngun lý • Định nghĩa thuật ngữ • Lặp lại vài lần ý khó • Nhấn mạnh điểm quan trọng cách dừng lại, nói chậm, lên giọng v.v • Sử dụng đồ thị, biểu đồ để minh họa vấn đề trình bày • Chỉ ứng dụng thực tế khái niệm • Trả lời câu hỏi học sinh cách đầy đủ cẩn thận • Gợi ý cách ghi nhớ khái niệm phức tạp • Viết từ khố lên bảng phim • Giải thích chủ đề theo cách nói thông dụng Tương tác Các kỹ thuật dùng để cổ vũ tham gia học sinh lớp • Khuyến khích học sinh đưa câu hỏi, nhận xét lớp học • Tránh phê phán trực tiếp học sinh họ có lỗi • Khen ngợi ý tưởng hay học sinh • Đặt câu hỏi cho học sinh cụ thể • Đặt câu hỏi cho lớp • Kết hợp (đưa) ý tưởng học sinh vào giảng • Đưa thách thức để khuyến khích ý tưởng • Dùng nhiều phương tiện hoạt động khác lớp • Có đặt câu hỏi mang tính chất gợi ý, định hướng • Lắng nghe trả lời ý kiến đóng góp học sinh Tổ chức: Phương pháp tổ chức cấu trúc giảng • Dùng đề mục, mục để tổ chức giảng • Viết dàn lên bảng phim • Chuyển ý, chuyển chủ đề cách rõ ràng hấp dẫn • Cho học sinh nhìn khái qt bắt đầu • Giải thích chủ đề phù hợp với tồn khố học • Bắt đầu cách ôn lại nội dung học có liên quan • Thường xun tóm tắt ý giảng Nhịp độ: Tốc độ trình bày thơng tin, sử dụng thời gian hiệu • Hiếm bị lạc đề • Trình bày hết nội dung giảng (không bị cháy giáo án) • Trước tiếp sang vấn đề tiếp theo, đặt câu hỏi để kiểm tra mức độ hiểu vấn đề trước học sinh • Vẫn bám sát nội dung học trả lời câu hỏi học sinh Rõ ràng công việc Sự rõ ràng yêu cầu khoá học tiêu chuẩn xếp hạng • Khuyên học sinh cách chuẩn bị cho kiểm tra • Cung cấp mẫu câu hỏi kiểm tra • Nói cho học sinh cụ thể yêu cầu cần có cho kiểm tra, tiểu luận, thi • Nêu rõ mục tiêu buổi học • Nhắc nhở học sinh ngày kiểm tra thời hạn nộp • Nêu lên mục tiêu tồn khố học Cách nói Những đặc điểm ngôn ngữ phù hợp với dạy học lớp • Âm lượng thích hợp • Giọng nói rõ ràng • Tốc độ nói vừa phải • Thỉnh thoảng im lặng giảng để học sinh “ngấm” • Tránh dùng từ đệm “à”, “ư” Quan hệ: Mức độ thân thiết quan hệ cá nhân thầy trị • Gọi tên học sinh hỏi, trao đổi • Thơng báo dịp trao đổi ngồi học • Sẵn sàng giúp đỡ học sinh có vướng mắc • Chấp nhận quan điểm khác biệt • Trị chuyện với học sinh trước sau học • Chấp nhận đa dạng học sinh đa dạng đặc điểm văn hoá họ Thực tế Gắn kết nội dung, tiến triển khoá học với thực tiễn • Dạy khái niệm kỹ nhỏ, cụ thể thơng qua tình lớn, thực tế • Tích hợp tài liệu (ví dụ, trường hợp, tương tự) từ “thế giới thực” _ thực tiễn • Liên hệ khái niệm kỹ học tập với kinh nghiệm người học • Hướng dẫn cho người học cách liên hệ với nguồn tài liệu chun gia bên ngồi phạm vi mơn học • Tạo hội cho người học áp dụng việc học vào giới bên ngồi • Tạo hội cho người học mang kiến thức học từ bên vào lớp 10 Hướng vào người học Tập trung cao độ vào việc học thành thạo học sinh • Tập trung vào kết hoạt động học phát triển, nội dung dạy học • Thơng báo đầy đủ đánh giá trước, trong, kết thúc trình học tập • Có gợi ý cho học sinh khám phá xây dựng kiến thức • Học sinh có số điều khiển trình học tập • Khuyến khích lối học tập tích cực, học tập cộng tác, học tập hợp tác • Giáo viên chủ yếu người thiết kế huấn luyện • Giáo viên học sinh làm việc nhóm phù hợp • Người học chủ động thực việc học tập thân • Khuyến khích người học cách hỗ trợ họ phát triển lực thân 11 Linh hoạt Thống Nhìn nhận tiếp cận tài liệu nhiều góc độ, nhiều cách khác cho phù hợp với môn học • Dạy học có tác động tới nhiều kiểu học tập khác • Cẩn thận quan điểm chủ quan khối kiến thức môn học • Đánh giá cao óc tị mị khám phá, đưa nhiều hướng khác học sinh • Sẵn sàng để học sinh chịu trách nhiệm việc học cần thiết 12 Lãnh đạo Thái độ công dân gương mẫu, người thận trọng tơn trọng đa dạng (trong văn hố) • Mẫu mực yêu cầu học viên có thái độ thích hợp cho việc dạy học • Mẫu mực cách tiếp cận ý tưởng, khái niệm tài liệu • Đưa địi hỏi phù hợp với tất mức lực người học • Thể tơn trọng tính đa dạng yêu cầu lớp học có thái độ tương tự CÁC MƠ HÌNH DẠY HỌC VÀ SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY TÍNH ThS Đỡ Mạnh Cường Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục Chuyên nghiệp, Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh Để thành công thế kỷ 21, nhà trường cần phải chuẩn bị cho học sinh khả học suốt đời Điều này có nghĩa là, nền sư phạm phải chuyển từ quá trình truyền thụ và ghi nhớ kiến thức thành quá trình định hướng và tạo khả phát triển cho người học Phát triển trí thông minh của trẻ thì chưa đủ, cần phải tạo cho các em hội để chia sẻ với những kết quả đa dạng của các loại trí thông minh khác (theo Howard Gardner, có loại trí thông minh), thế sẽ làm tăng thêm sự phong phú nội dung và niềm tin cá nhân Với sự tiến bộ và khả của công nghệ dạy học (CNDH) sở máy tính, nhiều nhà giáo dục hướng tới các mô hình dạy học sở tiếp cận nhận thức Bài viết này giới thiệu một số mô hình dạy học và các dạng hỗ trợ của CNDH sở máy tính Tiếp cận hành vi Các nhà hành vi mà B.F.Skinner là đại diện tiêu biểu, chú trọng đến những dấu hiệu có thể quan sát được của việc học tập, đồng thời tập trung quan sát mối liên hệ giữa “nguyên nhân và hiệu quả” Tiếp cận này cho rằng, nhiệm vụ chính của giáo viên là điều chỉnh hành vi của học sinh, bằng cách thiết lập các điều kiện để thúc đẩy học sinh thực hiện các đáp ứng theo yêu cầu đặt Những nhà hành vi cũng xác định, học tập là chuỗi các kích thích - phản ứng nơi người học và giáo viên cần kết nối các phản ứng từ các kỹ ở mức thấp để tạo nên một chuỗi hoạt động học tập nhằm dạy các kỹ ở mức cao Như thế, giáo viên sẽ xác định tất cả các kỹ cần thiết để chuẩn bị cho hành vi mong muốn và tìm cách để đảm bảo cho học sinh thực hiện các kỹ đó từng bước một theo trình tự định trước (Roblyer, Edward và Havrriluk, 1997, trang 59) Tiếp cận nhận thức Trong việc dạy những vấn đề liên quan nhiều đến thao tác trí tuệ không thể quan sát được, người ta thấy thuyết hành vi không thoả mãn những yêu cầu đặt Từ đó, đời một lí thuyết khác, đó là lý thuyết nhận thức với các nhà khoa học tiêu biểu là John Dewey, Lev Vygotsky, Jean Piaget, Jerome Bruner và những người khác Những nhà khoa học này cho rằng, trẻ em cần tích cực xây dựng kiến thức cho mình, và việc này diễn một bối cảnh xã hội cụ thể Vygotsky cho rằng, toàn bộ việc học được thực hiện “vùng phát triển gần”, vùng này chính là sự khác biệt giữa những gì trẻ có thể tự mình làm với những gì trẻ có thể làm được có sự giúp đỡ của người khác (thầy cô giáo chẳng hạn) Bằng cách dựa vào kinh nghiệm của trẻ và cung cấp những nhiệm vụ khám phá vừa sức, giáo viên có thể cung cấp “cơ sở tri thức” để giúp trẻ học và đạt được sự tiến bộ qua các giai đoạn phát triển khác Tiếp cận cấu trúc Thuyết cấu trúc lại nhấn mạnh đến khả của học sinh giải quyết những vấn đề thực tế, những vấn đề thiết thực của đời sống Với tiếp cận này, học sinh làm việc hợp tác nhóm nhiều là làm việc cá nhân; tập trung vào giải quyết các dự án là một trật tự các bước dạy học chỉ nhằm học một số kỹ nào đó Theo mô hình của những nhà cấu trúc, công việc của người thầy giáo là sắp đặt các tài nguyên và hành động cần thiết để hướng dẫn học sinh cùng với việc học sinh tự đặt mục tiêu cho bản thân và “tự dạy cho mình” (Roblyer, Edwards và Havriluk, 1997 trang 70) Các mô hình dạy học và sự hỗ trợ của máy tính Dưới đây, chúng ta sẽ xem xét một số cách thức mà CNDH (dựa máy tính) hỗ trợ về mặt kỹ thuật cho việc dạy và học Với sự hỗ trợ này, các nhà giáo dục có khả hoàn thành các mục tiêu hành vi và nhận thức theo những cách thức mới hơn, khả dĩ Hướng dẫn trực tiếp / Dạy trực tiếp Dạy học trực tiếp là “một phương pháp có hệ thống để trình bày tài liệu theo từng bước, có kết hợp với kiểm tra xác định hiểu biết của học sinh và khích lệ sự tham dự tích cực, hiệu quả của toàn thể học sinh” (Rosenshine, 1986, trang 60) Mô hình này dựa thuyết hành vi và được xếp vào loại mô hình “chuyển giao” Cũng theo Rosenshine, dạy học trực tiếp có nhiệm vụ quan trọng cần thực hiện theo một trình tự nhất định, đó là: ôn tập hàng ngày - trình bày tài liệu mới - hướng dẫn thực hành - sửa sai và phản hồi thực hành độc lập - ôn tập hàng tuần và hàng tháng Mô hình này tỏ đặc biệt hiệu quả để dạy “các bước giải bài toán, kỹ tính toán, giải thích sự khác biệt giữa những vấn đề như: sự khác biệt giữa sự kiện với quan điểm, các sự kiện khoa học với khái niệm khoa học” (Rosenshine, 1986, trang 60) Tuy nhiên, mô hình này không mấy thích hợp dạy những nội dung mà tính cấu trúc không cao, ví dụ các lĩnh vực sáng tác, phân tích văn học hoặc khuynh hướng lịch sử Công nghệ dạy học với máy tính hỗ trợ cho mô hình dạy học này dưới hai dạng khác Đó là các chương trình luyện tập / thực hành và các chương trình hướng dẫn Các chương trình phần mềm luyện tập / thực hành là những ứng dụng đầu tiên của CNDH với máy tính vào lớp học Tại Việt nam, một những chương trình tiêu biểu là phần mềm Math Studio Station Những chương trình phần mềm này tương đối dễ làm và kịch bản tương đối đơn giản Kịch bản chung là:  Học sinh chọn một nhiệm vụ luyện tập nào đó để thực hiện (chẳng hạn làm tính cộng) với một số lần nhất định một số mức độ khó định trước  Sau mỗi lần thực hiện nhiệm vụ đều có phản hồi dù đúng hay sai (chẳng hạn bằng âm khác nhau, bằng những thay đổi màn hình khác nhau) và được tính một số điểm tích luỹ nào đó  Sau một số lần thực hiện nhiệm vụ (chẳng hạn 10 phép toán) việc luyện tập sẽ tạm dừng  Tuỳ theo số điểm tích luỹ mà học sinh sẽ nhận được phần thưởng khác (ví dụ một bản nhạc, một hoạt cảnh v.v.) Dạng thứ hai là các chương trình hướng dẫn Những chương trình được thiết kế để học sinh có thể học độc lập; chương trình cung cấp đủ thông tin và tổ chức các bước hướng dẫn để học sinh có thể học chủ đề chính mà không cần bất cứ tài liệu nào khác Chương trình sẽ xác định toàn bộ sáu nhiệm vụ dạy học Rosenshine xác định được nêu Các hướng dẫn có thể tổ chức theo dạng đường thẳng hoặc phân nhánh Hướng dẫn theo dạng đường thẳng cung cấp cùng một trật tự học tập và phản hồi cho tất cả mọi học sinh, còn dạng phân nhánh cho phép học sinh học không cùng trật tư tuỳ thuộc vào sự đáp ứng của học sinh đối với câu hỏi, với vấn đề Ví dụ, các chương trình hướng dẫn người dùng máy tính học cách sử dụng các phần mềm mới, chẳng hạn Introduction to Microsoft Works, Tour of Windows 3.1 v.v là các chương trình hướng dẫn theo dạng đường thẳng; chương trình Learn To Speak English 8.0 là chương trình theo dạng phân nhánh Học tập hợp tác/cộng tác Học tập hợp tác (đôi còn gọi là học tập cộng tác) là các mô hình dạy học có những thuộc tính phổ biến như: học sinh làm việc theo nhóm để hiểu bản chất nội dung chuyên môn của tài liệu, nhóm được xây dựng theo trình độ học sinh, dân tộc; giới tính, cả phần thưởng cũng có xu hướng thưởng theo nhóm là thưởng cá nhân (Arends, 1994, trang 344) Tuy nhiên mô hình này cũng có một số hình thức cụ thể sau : 1 Chia nhóm học sinh theo thành tích học tập Các thành viên nhóm thực hiện cùng một nhiệm vụ, một công việc nhau, sau đó phải trao đổi, giúp đỡ lần Từng cá nhân học sinh làm bài kiểm tra hàng tuần và nhận được “điểm cải thiện” Cả nhóm sẽ cố gắng để đạt được điểm cải thiện tốt cho cả nhóm 2 Chia công việc thành nhiều nhiệm vụ, nhiều lĩnh vực và giao cho các thành viên nhóm; mỗi thành viên phải trở thành “chuyên gia” theo hướng của nhiệm vụ được giao và hướng dẫn lại kết quả nghiên cứu của mình cho các thành viên khác nhóm Những thành viên các nhóm khác có cùng trách nhiệm có thể gặp gỡ và chia sẻ, giúp đỡ để hoàn thành nhiệm vụ Cuối cùng từng nhóm thảo luận để lập kế hoạch trình bày trước lớp 3 Các nhóm học sinh được khuyến khích để cùng chọn chủ đề, lập kế hoạch và xác định phương pháp nghiên cứu Các thành viên cùng thực hiện kế hoạch đặt và sau đó trình bày kết quả cho cả lớp Hỗ trợ cho mô hình dạy học này có hai kiểu khác của công nghệ dạy học với máy tính, thứ nhất là những chương trình cung cấp môi trường hợp tác và thứ hai là những chương trình cung cấp tài nguyên để học sinh hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu Những phần mềm công cụ xử lí văn bản, bảng tính, sở dữ liệu, trình diễn là những chương trình thuộc kiểu thứ nhất Cụ thể các phần mềm thông dụng : Microsoft Word, Microsoft Excel, Access, Foxpro, 3D Movie Maker hay Microsoft PowerPoint v.v là những công cụ cung cấp cho học sinh môi trường để làm sản phẩm có thể chia sẻ được cho cả lớp hoặc đưa lên mạng Sử dụng chương trình nào không quan trọng, điều quan trọng là học sinh phải cùng thực hiện việc tìm kiếm thông tin, xử lí thông tin và truyền đạt thông tin Học nội dung chuyên môn, học làm việc chung với và đánh giá để hiểu biết đa dạng hơn, đó là mục tiêu của học tập hợp tác mà giáo viên cần tập trung thực hiện Thuộc kiểu thứ hai có nhiều chương trình phần mềm, cụ thể như: các bộ bách khoa đa phương tiện (World Book, Encarta 97, Britannica 97) hay các phần mềm cung cấp thông tin theo từng lĩnh vực các hãng sản xuất (The Way Things Work của hãng DK, How Your Body Works của hãng Mindscapes) Những chương trình này cung cấp một lượng thông tin khổng lồ để có thể và dễ dàng tra cứu, chép, xử lí thành các báo cáo để chia sẻ nhóm và lớp Ngoài các phần mềm nêu trên, ngày nay, Internet cũng là một kho tài nguyên về bất cứ một đối tượng, một chủ đề nào mà người ta có thể nghĩ Sử dụng các công cụ tìm kiếm AltaVista, Yahoo hoặc Google chẳng hạn, học sinh có thể tìm được rất nhiều thông tin về hầu hết các chủ đề Tất nhiên, lí tưởng nhất là học sinh sử dụng cả hai loại phần mềm nêu Dùng phần mềm thuộc kiểu thứ hai để tìm kiếm thông tin và dùng các phần mềm thuộc kiểu thứ nhất để xử lí thông tin và lập báo cáo tổng kết Điều này đòi hỏi phải chuẩn bị cho các em kỹ sử dụng máy tính thật tốt Học cách nhận thức (Cognitive Apprenticeship) Đây là mô hình dạy học có mục đích dạy cho học sinh quá trình mà các chuyên gia vẫn sử dụng để giải quyết những vấn đề phức tạp Trọng tâm huấn luyện của mô hình này là kỹ nhận thức và siêu nhận thức (metacognitive) Nói cách khác là học những kỹ khoa học tự nhiên theo kiểu học nghề truyền thống Để áp dụng mô hình này, học sinh cần được quan sát quá trình làm việc của một chuyên gia, hiểu được, cảm nhận được cách suy nghĩa và làm việc của họ Trình tự thực hiện mô hình này sau :  Làm mẫu - học sinh quan sát một chuyên gia thực hiện nhiệm vụ để hình dung về quá trình các em cần thực hiện nhằm hoàn thành nhiệm vụ được giao  Huấn luyện - học sinh thực hiện nhiệm vụ theo quá trình, theo cách của chuyên gia mà các em đã quan sát Giáo viên quan sát, đưa những gợi, phản hồi, nhắc nhở và nếu cần thì làm mẫu  Hoàn thiện - học sinh kết hợp tri thức của các em với việc lập luận và quá trình giải quyết vấn đề  Nhận xét - học sinh được yêu cầu so sánh quá trình giải quyết bài toán của các em với quá trình giải quyết của một chuyên gia hay của học sinh khác  Khảo sát - đưa học sinh vào một kiểu giải quyết bài toán riêng của họ, khuyến khích các em thực hiện một khảo sát có tính phê phán, qua đó, các em sẽ học được cách trình bày một vấn đề mà các em cảm thấy hứng thú và có thể giải quyết được (Collins, Brow, Newman, 1989, trang 481-482) Hỗ trợ công nghệ cho mô hình dạy học này là những khả của Internet Thông qua những chương trình đặc biệt, học sinh có thể kết nối với các chuyên gia thực sự lĩnh vực chuyên ngành Tuy nhiên, mô hình này chưa phổ biến ở Việt nam Học tập khám phá Jerome Bruner rất có ảnh hưởng việc nghiên cứu học tập khám phá Mô hình này dựa tâm lí học nhận thức Học tập khám phá là “lối tiếp cận dạy học mà qua đó, học sinh tương tác với môi trường của họ, bằng cách khảo sát và sử dụng các đối tượng, giải đáp những thắc mắc và tranh luận hoặc là biểu diễn thí nghiệm” (Ormrod, 1995, trang 442) Khi tự mình khám phá khái niệm, học sinh sẽ nhớ được nhiều Các nhà sư phạm cho rằng, học tập khám phá sẽ thành công học sinh đã có được một số vốn kiến thức nào đó và đã trải nghiệm việc xây dựng những kiến thức ấy Công nghệ hiện đại ngày có thể cung cấp một môi trường ảo để học sinh khảo sát, khám phá Chương trình Exploring Ancient Architecture của hãng Media là một ví dụ, chương trình này cung cấp cho học sinh những địa điểm cổ để khám phá (ví dụ Stonehenge và kim tự tháp Aicập) Với phần mềm, học sinh có thể “thám sát” quanh địa điểm và khảo sát kiến trúc ở đó World Wide Web ngày có thể nối kết học sinh với các thế giới ảo một cách dễ dàng và nhanh chóng Kết luận Mô hình dạy học trực tiếp dựa tiếp cận hành vi đã được sử dụng gần là phương pháp nhất nửa đầu thế kỉ 20 và cho đến vẫn tỏ hiệu quả để dạy một số kỹ Tuy nhiên, để học sinh thành công thế kỉ 21, cần phải chuẩn bị cho các em trở thành người học suốt đời Bởi thế, ngày các nhà giáo dục quan tâm đến những mô hình dạy học hướng tới sự hợp tác nhiều dựa sở tiếp cận nhận thức Những mô hình dạy học này giúp học sinh làm việc chung theo cùng một mục đích, đó, các thầy giáo phục vụ những “chuyên gia”, huấn luyện viên hay hướng dẫn viên và là chỉ hỗ trợ để học sinh tự khám phá vấn đề Với sự hỗ trợ của CNDH sở máy tính, các mô hình dạy học mới ngày càng trở nên phổ biến Với CNDH này, các thày giáo được tự và có nhiều khả việc thiết kế nội dung và tổ chức quá trình hoạt động cho học sinh Bảng các mô hình dạy học và ví dụ phần mềm hỗ trợ Nhà tâm lí học Đóng góp Phần mềm ví dụ B.F.Skinner Lí thuyết kích thích/phản ứng Math Studio Station R.Gagne Các sự kiện dạy học Welcome to Physics Lev Vygotsky Vùng phát triển gần StudyWorks John Dewey Các nguyên tắc dân chủ giáo dục Decisions! Decisions! Jerome Bruner Học tập khám phá Operation Frog Jean Piaget Lí thuyết nhận thức Science Toolkit: Earthquake module Giải tốn G.Polya là mợt nhà Toán học, nhà sư phạm nổi tiếng người Mỹ, nếu bạn là một người quan tâm nhiều đến Toán học cũng các vấn đề liên quan chắc hẳn bạn đã từng đọc qua hoặc nghe nói đến bộ sách quyển của ông được dịch tiếng Việt - số những tác phẩm tâm huyết nhất của ông bàn về quá trình giải Toán, sáng tạo, tìm tòi các vấn đề Toán "Giải bài toán thế nào?", "Sáng tạo Toán học" và "Toán học và những suy luận có lý" Đây là bài viết tóm lược những ý chính quyển sách "Giải bài toán thế nào?" cũng cần nói thêm ở rằng từ "Giải bài toán" theo G.Polya không đơn thuần chỉ dừng lại ở việc tìm đáp số, nhiều học sinh thậm chí cả sinh viên vẫn thường hay hiểu, "Giải bài toán" ở bao quát toàn bộ quá trình suy ngẫm, tìm tòi lời giải cũng lý giải nguyên nhân phát sinh bài toán, và cuối cùng là phát triển bài toán vừa làm được, hoặc ít nêu những hướng mới sở đã hiểu ng̀n gớc từ đâu bài toán phát sinh I.Tìm hiểu toán: Đâu ẩn ?đâu kiện ? đâu điều kiện ? thỏa mãn điều kiện tốn ? điều kiện có đủ để xác định ẩn ? Hay thừa,hay thiếu ? Hay có mâu thuẫn ? -Vẽ hình -Sử dụng kí hiệu thích hợp,có thể biểu diễn điều kiện,dữ kiện thành công thức không ? Phân biệt rõ phần cửa điều kiện II.Tìm tịi lời giải toán: -Bạn gặp toán tương tự chưa?Hay dạng khác ? -Bạn có biết định lý,một toán liên quan đến tốn khơng ? -Hãy xét kỹ chưa biết,và thử nhớ xem có tốn có chưa biết khơng ? -Đây tốn mà bạn có lần giải rồi,bạn áp dụng nó?Phương pháp ? kết ? hay phải đưa thêm yếu tố phụ vào áp dụng ? -Hãy xét kỹ khái niệm có toán cần quay định nghĩa -Nếu bạn chưa giải toán này,hãy thử giải tốn phụ dễ có liên quan,một trường hợp riêng,tương tự,tổng quát hơn?Hãy giữ lại phần giả thiết ẩn xác định đến chừng mực nào?Từ điều bạn rút diều có ích cho việc giải tốn?Với giả thiết bạn giải toán này? -Bạn tận dụng hết giả thiết toán chưa? III.Giải toán: Thực lời giải mà bạn đề ra.Bạn có nghĩ bước đúng?bạn chứng minh đúng? IV.Khai thác tốn: -Bạn có nghĩ hướng khác để giải tốn ? lời giải có ngắn , đặc sắc -Bạn áp dụng cách giải cho tốn chưa ? -Bạn áp dụng toán để giải toán khác biết? ... cụ thể) 3 Rèn luyện nề nếp học tập có tính khoa học, rèn luyện thao tác tư duy, phương pháp học tập chủ động, tích cực, sáng tạo b Phương pháp dạy học tiết luyện tập Phương án 1: • • Bước 1: Nhắc... câu hỏi toán học sinh giỏi làm ỨNG DỤNG CÁC LÝ THUYẾT HỌC TẬP VÀO THIẾT KẾ DẠY HỌC TRỰC TUYẾN Ví dụ sau ứng dụng khâu dạy học Gagne • Mục tiêu dạy học: nhận biết tam giác đều • Phương. .. mang kiến thức học từ bên vào lớp 10 Hướng vào người học Tập trung cao độ vào việc học thành thạo học sinh • Tập trung vào kết hoạt động học phát triển, khơng phải nội dung dạy học • Thơng báo

Ngày đăng: 29/10/2013, 14:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan