SKKN MAM NON một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường MN

18 53 0
SKKN MAM NON một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng tổ chức hoạt động trải nghiệm cho trẻ 4 – 5 tuổi ở trường MN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sáu năm đầu đời được coi là thời kỳ phát triển vàng đối với cuộc đời mỗi con người. Vì vậy, giáo dục mầm non tốt sẽ là tiền đề để hình thành một cá nhân toàn diện. Nhận thức được tầm quan trọng của giáo dục sớm đối với trẻ em, công tác giáo dục, đổi mới phương pháp dạy học ở trường mầm non ngày càng được chú trọng. Dạy học thông qua trải nghiệm là một phương pháp có nhiều ưu điểm và kích thích được các tiềm năng trí tuệ của trẻ. Hoạt động trải nghiệm tạo cho trẻ có niềm say mê tìm hiểu, thích khám phá và biết cách lĩnh hội những kiến thức mới, tình cảm mới và hình thành kĩ năng mới. Hoạt động trải nghiệm được sử dụng như là một hình thức, phương pháp, quan điểm giáo dục ở nhiều nước trên thế giới. Các nhà giáo dục coi giáo dục trải nhiệm như là cách phát triển kinh nghiệm của mỗi cá nhân. Tham gia hoạt động trải nghiệm trẻ được sử dụng tổng hợp các giác quan (nghe, nhìn, chạm, ngửi…) để có thể tăng khả năng lưu giữ những điều đã tiếp cận lâu hơn. Hoạt động trải nghiệm giúp trẻ có thể tối đa hóa khả năng sáng tạo, tính năng động và thích ứng của trẻ. Trẻ được trải qua quá trình khám phá kiến thức và tìm giải pháp, từ đó giúp phát triển năng lực cá nhân và tăng cường sự tự tin. Hoạt động trải nghiệm giúp cho việc học trở nên thú vị hơn với trẻ và việc dạy trở nên thú vị hơn đối với người dạy. Khi trẻ được chủ động tham gia tích cực vào quá trình hoạt động, trẻ sẽ có hứng thú và chú ý hơn đến những điều được tiếp cận và ít gặp vấn đề về tuân thủ kỉ luật. Ngoài ra, hoạt động trải nghiệm còn giúp trẻ thấu hiểu ý nghĩa của lao động, biết sáng tạo khi làm ra một sản phẩm, biết trân trọng sản phẩm đó và biết yêu quý người lao động. Đây là

Ngày đăng: 19/01/2021, 08:49

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

    4. Giả thuyết nghiên cứu

    5. Nhiệm vụ nghiên cứu

    6. Phạm vi và giới hạn đề tài

    7. Phương pháp nghiên cứu

    B. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

    Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu

    1.Cơ sở khoa học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan