Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình

11 8 0
Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - chi nhánh Mỹ Đình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nợ xấu là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các Ngân hàng thương mại, đặc biệt tại Việt Nam, tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, mang lại nguồ[r]

(1)

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu

Nợ xấu yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động Ngân hàng thương mại, đặc biệt Việt Nam, tín dụng chiếm tỷ trọng cao tổng tài sản, mang lại nguồn thu nhập lớn song hoạt động mang lại rủi ro cao cho Ngân hàng Nợ xấu hiểu khoản nợ khơng cịn khả sinh lời hay khơng có khả thu hồi Việc thực khoản tín dụng hiệu làm phát sinh nhiều khoản thiệt hại đáng kể cho ngân hàng Vì vậy, để không làm gia tăng gánh nặng nợ xấu, làm chậm trình phát triển mình, NHTM ngày trọng đến quản lý nợ xấu Quản lý, xử lý hạn chế nợ xấu cho hiệu

luôn vấn đề mà nhà quản trị ngân hàng quan tâm, không ngừng nghiên cứu để phù hợp với tình hình Nhằm đảm bảo nợ xấu mức quy định

ngành, dựa sở vấn đề nghiên cứu nhà hoạch định sách, nhà quản trị ngân hàng đưa biện pháp, sách phù hợp việc điều tiết hoạt động tín dụng Vì vậy, việc xử lý, quản lý nợ xấu nhiệm vụ hàng đầu ngân hàng Ngân hàng Nông nghiệp

và Phát triển Nông thôn Việt Nam không ngoại lệ

Xuất phát từ thực trạng trên, tác giả chọn vấn đề: “ Quản lý nợ xấu

Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình ” làm đề tài nghiên cứu cho luận văn

2 Mục tiêu nghiên cứu

- Hệ thống hóa sở lý luận nợ xấu quản lý nợ xấu NHTM

- Làm rõ thực trạng nợ xấu hoàn thiện quy trình quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình

(2)

3 Phƣơng pháp nghiên cứu Nguồn số liệu thứ cấp, bao gồm:

+ Báo cáo tài năm/ Báo cáo tổng kết NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình từ năm 2013 đến năm 2015

+ Trang web, tạp chí tài

+ Số liệu quan quản lý chuyên ngành: NHNN, Kiểm toán nhà nước,

IMF,

Bài viết sử dụng phương pháp phân tích làm phương pháp nghiên cứu chính: + Tổng hợp phân tích bảng số liệu có sẵn từ nguồn liệu thứ cấp

+ Sử dụng tiêu phân tích, so sánh năm làm sở đánh giá tìm hướng giải cho đề tài

4 Ý nghĩa vấn đề nghiên cứu

- Hệ thống hoá số lý luận quản lý nợ khó địi NHTM

- Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình

- Đề xuất phương hướng nhằm tăng cường quản lý nợ khó địi NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình thời gian tới

5 Kết cấu luận văn

Luận văn kết cấu theo 03 chương sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nợ xấu Ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình

Chương 3: Giải pháp tăng cường quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt

Nam – Chi nhánh Mỹ Đình

(3)

NHỮNG VẤN ĐỂ CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

1.1 Nợ xấu Ngân hàng thƣơng mại

Theo Thơng tư 02/2013/TT-NHNN “Phân loại nợ, trích lập sử dụng

dự phòng để xử lý rủi ro (XLRR) tín dụng hoạt động ngân hàng TCTD”, định nghĩa nợ xấu sau: "Là khoản nợ thuộc nhóm (nợ tiêu

chuẩn), nhóm (nợ nghi ngờ), nhóm (nợ có khả vốn)" Nợ xấu có tác

động đến kinh tế, ngân hàng, khách hàng Cụ thể: Nợ xấu làm suy giảm lợi nhuận, khiến ngân hàng có nguy phá sản tình hình tài lâm vào tình trạng khó khăn Do kinh tế, NHTM có mối liên hệ, tác động lẫn Về lâu dài, gây tác động khơng tốt đến kinh tế

1.2 Quản lý nợ xấu ngân hàng thƣơng mại

Theo Ủy ban Basel: "Quản lý nợ xấu trình xây dựng thực thi chiến lược, sách quản lý kinh doanh tín dụng ngân hàng nhằm đạt được mục tiêu an toàn, hiệu phát triển bền vững "

Để quản lý nợ khó địi, Ngân hàng thông qua việc: Nhận biết nguy phát sinh nợ xấu; kiểm tra, giám sát nguy phát sinh nợ xấu; đo lường nợ xấu nhằm phòng ngừa nợ xấu phát sinh Đồng thời, Ngân hàng tiến hành xử lý nợ xấu phát sinh biện pháp: Bù đắp quỹ DPRR; bán khoản nợ,…

Bảng 1.1 – Phân loại khách hàng, phân loại nợ

1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nợ xấu

Quản lý nợ khó địi chịu tác động nhiều nhân tố, song chia thành:

- Nhân tố khách quan: Tình hình mơi trường tự nhiên; kinh tế; chế,

chính sách pháp luật nhà nước,

- Nhân tố chủ quan: Rủi ro kinh doanh thiên tai, thay đổi tỷ giá, Từ

(4)

KẾT LUẬN CHƢƠNG

Tác giả đưa hướng tiếp cận vấn đề liên quan đến nợ xấu hoạt động quản lý nợ xấu NHTM Trong đó, hoạt động NHTM thực theo trình tự phịng ngừa nợ xấu phát sinh: nhận biết, kiểm tra giám sát, đo lường, đến cách xử lý nợ xấu phát sinh

CHƢƠNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM - CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH

2.1 Khái quát NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình

(5)

2.1.2 Cơ cấu máy tổ chức

Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Đình

(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2013 – 2015 NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình)

2.1.3 Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh NHNo&PTNT Việt Nam –

Chi nhánh Mỹ Đình

2.1.3.1 Hoạt động huy động vốn

Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn giai đoạn 2013 – 2015

(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2013 – 2015 NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình)

Chi nhánh Mỹ Đình có tổng nguồn vốn huy động tương đối ổn định đạt tỷ lệ cao qua năm Tuy nhiên, biến động điều hành lãi suất huy động NHNN, phục hồi thị trường bất động sản nên năm 2015 lượng tiền gửi dài hạn khách hàng vào ngân hàng có sụt giảm nhẹ

2.1.3.2 Hoạt động tín dụng

Bảng 2.2: Tình hình hoạt động tín dụng giai đoạn 2013 – 2015

(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2013 – 2015 NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình)

Tổng dư nợ năm có thay đổi qua năm, cụ thể sau:

- Dư nợ phân theo kỳ hạn vay: Dư nợ ngắn hạn có tốc độ tăng trưởng ngày lớn

- Dư nợ phân theo thành phần kinh tế: Đến thời điểm 31/12/2015, Agribank Chi nhánh Mỹ Đình chủ yếu cho vay vốn tài trợ, TCKT, cá nhân nước cho vay ủy thác đầu tư

2.1.3.3 Các hoạt động khác

NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình có hoạt động kinh doanh

khác phát triển ổn định có nhiều thành tựu Cụ thể:

a, Phát triển sản phẩm thẻ, POS/EDC:

(6)

ĐVCNT giảm so với năm 2014 doanh số tốn trì ổn định tăng

b, Kinh doanh ngoại tệ tốn quốc tế

Q trình mua, bán ngoại tệ Chi nhánh năm 2015 có doanh số tăng trưởng so với năm 2014 Chi nhánh đẩy mạnh phục vụ khách hàng xuất khẩu

Bảng 2.3: Kết hoạt động kinh doanh ngoại tệ toán quốc tế

(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2013 – 2015 NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình)

Năm 2015, Chi nhánh tiếp tục phục vụ cho hoạt động toán xuất nhập phục vụ dự án ngân hàng

2.2 Thực trạng quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình giai đoạn 2013 - 2015

2.2.1 Các văn chủ yếu quản lý nợ xấu

2.2.2 Các tiêu để nhận biết nguy phát sinh phân loại nợ xấu áp dụng

2.2.3 Các biện pháp quản lý nợ xấu áp dụng

2.2.4 Thực trạng quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình

Bảng 2.4: Nợ xấu dư nợ tín dụng NHNo&PTNT Việt Nam – Chi

nhánh Mỹ Đình giai đoạn 2013-2015

(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2013 – 2015 NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình

Chi nhánh có thay đổi tổng dư nợ qua năm đến năm 2015 tín dụng có tổng dư nợ thay đổi tăng 29,6% so với năm 2014, đạt 3.098 tỷ đồng …Kết cho thấy NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình, chất lượng tín dụng cải thiện đáng kể, tỷ trọng nhóm nợ tổng dư nợ thời điểm sau:

Bảng 2.5: Phân loại nợ theo Thông tư 02/2013/TT-NHNNgiai đoạn 2013 – 2015

(7)

– Chi nhánh Mỹ Đình)

Về cấu, khoản nợ tập trung chủ yếu nhóm qua năm, tỷ lệ nhóm ln có thay đổi Đến năm 2014, tình hình nợ xấu/tổng dư nợ NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình tăng 4,2%, cao 0,9% so với năm 2013

Biểu đồ 2.2: Nợ xấu nhóm 3, 4, NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình năm 2013-2015

(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2013 – 2015 NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình)

Điều chứng tỏ, giai đoạn 2013-2015, sách mà NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình áp dụng quản lý nợ xấu phát huy kết tốt

Bảng 2.6: Các tiêu đánh tình hình nợ xấu giai đoạn 2013 - 2015

(Nguồn: Báo cáo KQKD năm 2013 – 2015 NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình)

Nhìn chung, việc xác định, phân loại nợ xấu cách chuẩn xác ảnh hướng tích cực đến Chi nhánh cơng tác xây dựng sách quản trị rủi ro

nói chung nói riêng sách quản lý nợ khó địi

2.3 Đánh giá thực trạng quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam – Chi

nhánh Mỹ Đình

2.3.1 Các kết đạt đựơc

- Quy trình phân tích tín dụng phù hợp với tình hình điều kiện thực tế Việt

Nam

- Trích lập, sử dụng quản lý quỹ DPRR hiệu

- Hoạt động kiểm tra, kiểm soát tăng cường

2.3.2 Các hạn chế nguyên nhân

(8)

Tuy đạt nhiều thành tựu, Chi nhánh khơng tránh khỏi cịn nhiều hạn chế vấn đề phòng, hạn chế quản lý nợ xấu; công tác kiểm tra nội ngân hàng nhiều bất cập,…

2.3.2.2 Nguyên nhân

a Nguyên nhân khách quan từ phía khách hàng

- Mơi trường pháp lý chưa thuận lợi

- Thông tin chưa chuẩn xác đầy đủ

- Môi trường kinh tế xã hội

b Nguyên nhân chủ quan

- Cơ chế quản lý cho vay yếu

- Cơ cấu khoản cho vay không hợp lý

- Cơng tác xử lý nợ cịn yếu

- Cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế…

KẾT LUẬN CHƢƠNG

Khái quát tình hình kinh doanh diễn biến nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình Từ thực trạng trên, tác giả đưa đánh giá q trình quản lý nợ khó địi NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình giai đoạn 2013-2015, bao gồm mặt đạt được, nguyên nhân hạn chế gây phát sinh nợ xấu Chi nhánh Đây sở cho việc đề xuất giải pháp kiến nghị chương

CHƢƠNG

GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN LÝ NỢ XẤU TẠI NHNo&PTNT VIỆT NAM – CHI NHÁNH MỸ ĐÌNH

3.1 Định hƣớng mục tiêu quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam – Chi

(9)

Trong vài năm tới, NHNo&PTNT Việt Nam - Chi nhánh Mỹ Đình coi lĩnh vực chiếm vị trí quan trọng hoạt động ngân hàng hoạt động tín

dụng ln hướng tới nghiệp vụ cho vay an tồn, đảm bảo, có chất lượng bền

vững Cùng với đó, giải khoản nợ khó địi phát sinh, nợ qua xử lý rủi ro

nhiệm vụ trọng tâm công tác cho vay

3.2 Giải pháp quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình Chi nhánh cần tiến hành đồng giải pháp để nợ xấu quản lý hiệu quả:

- Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro hiệu

Để giảm thiểu rủi ro xảy kinh doanh, Chi nhánh Mỹ Đình tn thủ nghiêm ngặt Thơng tư số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2015 450/QĐ-HĐTV-XLRR ngày 30/05/2014 việc: “Phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng hệ thống” Trong đó, Chi nhánh trích lập Quỹ dự phòng chung Quỹ dự phòng cụ thể

- Khai thác xử lý triệt để khoản nợ có tài sản bảo đảm

Khi vay xảy rủi ro, xử lý TSBĐ coi phương pháp tối ưu ngân hàng để phần thu lại khoản nợ cho vay trước Cụ thể: Dưới

giám sát, TSĐB Ngân hàng giao cho khách hàng, giúp khách hàng có

điều kiện tự xử lý tài sản để trả nợ Đối với khoản nợ khó địi khách hàng tài sản chấp, cầm cố, tài sản gán nợ, Tịa án giao Chi nhánh phải chủ động xử lý: Bán cho AMC công khai tự bán qua trung tâm đấu giá để lý tài sản

Bên cạnh đó, Chi nhánh cần nâng cao trình độ chun mơn cho đội ngũ cán bộ; nâng cao công tác kiểm tra nội bộ; tăng cường việc tổ chức nhận biết, phân loại nợ xấu theo định kì; đổi cơng nghệ ngân hàng

3.3 Một số kiến nghị

3.3.1 Kiến nghị NHNN

(10)

- Hoàn thiện hệ thống xếp hạng DN nâng cao hiệu Trung tâm CIC

- NHNN cần nâng cao trình độ cán lãnh đạo NHTM…

3.3.2 Kiến nghị Chính phủ

- Hỗ trợ ngân hàng xử lý nợ khó địi DNNN Chính phủ định

- Thiết lập hệ thống thông tin cơng khai, minh bạch tiêu chuẩn hóa hệ thống thông tin khoản nợ xấu

- Đẩy nhanh tiến độ xếp lại doanh nghiệp

KẾT LUẬN CHƢƠNG

(11)

KẾT LUẬN

Trên sở kiến thức thân tích luỹ được, với mục tiêu đề tài đặt nghiên cứu nhằm so sánh, phân tích đánh giá thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình, nghiên cứu đạt số vấn đề sau:

Thứ nhất: Trên sở khái quát lý luận nợ xấu, quản lý nợ xấu,

có thêm nhận thức mới, nhân tố tác động tới hoạt động quản lý nợ xấu

Thứ hai: Nghiên cứu thực trạng nợ xấu quản lý nợ xấu NHNo&PTNT Việt

Nam – Chi nhánh Mỹ Đình giai đoạn 2013 – 2015 Từ đó, phân tích thành đạt được, nguyên nhân hạn chế công việc quản lý nợ khó địi Chi nhánh

Thứ ba: Đề xuất số giải pháp kiến nghị cần thiết hoạt động quản lý nợ khó địi NHNo&PTNT Việt Nam – Chi nhánh Mỹ Đình

Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu xử lý thông tin, luận văn khơng tránh khỏi có nhiều sai sót Rất mong nhận góp ý thẳng thắn giáo viên để viết hoàn thiện

Ngày đăng: 16/01/2021, 10:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan