Tiết 121 Sang Thu (năm học 2005-2006)

24 330 1
Tiết 121 Sang Thu (năm học 2005-2006)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Môn: Ngữ Văn 9 Giáo viên : Phạm Thò hạnh Đơn vò:Trường THCS Phước Tỉnh KIỂM TRA BÀI CŨ Đọc thuộc hai khổ thơ có sử dụng hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương và chọn đáp án đúng trong những câu sau đây : 1)Bài thơ “Viếng Lăng Bác” sử dụng phương thức biểu đạt chính nào? a)Biểu cảm . b)Tự sự . c)Nghò luận . d)Thuyết minh . 2)Giọng điệu bài thơ “Viếng Lăng Bác” (Viễn Phương): a)Hoành tráng , hào hùng . b)Buồn bã , đau khổ c)Trang nghiêm, sâu lắng , thiết tha , đau xót và tự hào 3)Bài thơ “Viếng Lăng Bác ” thể hiện niềm xúc động chân thành, thành kính, nhớ ơn Bác Hồ . Đúng hay sai ? a)Đúng b)Sai. I.Giụựi thieọu : Nhaứ thụ Hửừu Thổnh I.Giới thiệu : (Chú thích dấu * SGK trang 71) II.Đọc – hiểu văn bản : SANG THU Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi . (Hữu Thỉnh ) Bài thơ “Sang Thu” chia làm hai phần rõ rệt , em hãy tìm khổ thơ tương ứng với hai phần trên. A.Sự biến đổi của đất trời sang thu. B.Cảm nhận của tác giả về sự chuyển biến không gian lúc sang thu. =>Khổ thơ thứ nhất =>Hai khổ thơ cuối I.Giới thiệu : (Chú thích dấu * SGK trang 71) II.Đọc – hiểu văn bản : 1) Sự biến đổi của đất trời sang thu: Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về ? Tác giả cảm giác thu sang bắt đầu từ đâu ?Gợi tả qua những hình ảnh, hiện tượng nào ? =>Tác giả cảm giác thu sang từ ngọn gió se, nhe, khô, hơi lạnh, hương ổi, sương chùng chình qua ngõ. ?Tại sao tác giả cảm nhận thu sang từ hương ổi? Điều đó có ý nghóa gì ? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về =>Vì quả ổi là thứ trái cây gần gũi , quen thuộc ở Miền Bắc nước ta , gắn bó với cuộc sống làng quê của các dân tộc phía bắc của nước ta. ?Những từ nào diễn tả tâm trạng của tác giả lúc sang thu và đó là tâm trạng gì ? Bỗng nhận ra hương ổi Phả vào trong gió se Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về =>Những từ : bỗng, hình như =>Tâm trạng : Ngạc nhiên bất ngờ cảm nhận nhẹ nhàng , thoáng qua từ mùi hương ổi đang độ chín ở vùng thôn quê Bắc Bộ . [...]... thoáng qua đất trời lúc sang thu nơi làng quê 2)Cảm nhận sự chuyển biến không gian lúc sang thu : Cảm nhận tinh tế, tưởng tượng phong phú =>Có một chút ngỡ ngàng, bâng khuâng, chậm rãi mà rõ rệt và niềm vui sướng trước tạo vật III.Tổng kết: 1)Bài Sang thu gợi lên ở người đọc sự cảm nhận gì về thiên nhiên, đất trời và con người trong thời điểm từ hạ sang thu ? => Từ cuối hạ sang thu, đất trời có những... =>Cảm nhận nhẹ nhàng, thoáng qua đất trời lúc sang thu nơi làng quê 2)Cảm nhận sự chuyển biến không gian lúc sang thu : Thảo luận Sông được lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa mình sang thu Vẫn còn bao nhiêu nắng Đã vơi dần cơn mưa Sấm cũng bớt bất ngờ Trên hàng cây đứng tuổi (Hữu Thỉnh ) Những chuyển biến trong không gian lúc sang thu được tác giả cảm nhận qua nhiều yếu tố ,... sang thu nơi làng quê 2)Cảm nhận sự chuyển biến không gian lúc sang thu : Cảm nhận tinh tế, tưởng tượng phong phú =>Có một chút ngỡ ngàng, bâng khuâng, chậm rãi mà rõ rệt và niềm vui sướng trước tạo vật III.Tổng kết: (Ghi nhớ SGK trang 71) 3)Mùa thu là thời điểm giao cảm của tâm hồn con người với thiên nhiên , tạo thành một truyền thống thơ ca về mùa thu Em còn biết bài thơ nào khác viết về mùa thu. .. khác viết về mùa thu BÀI TẬP trắc nghiệm :Hãy chọn câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Bài Sang Thu sử dụng phương thức biểu đạt nào ? a)Miêu tả kết hợp nghò luận b) Miêu tả kết hợp biểu cảm c) Miêu tả kết hợp tự sự d) Miêu tả kết hợp thuyết minh Câu 2 : Bài thơ Sang thu “gợi tả thời điểm giao mùa từ cuối hạ sang thu ở vùng nào ? a)Vùng nông thôn Đồng bằng Nam Bộ b) Vùng nông thôn Đồng bằng Trung Bộ... bằng Bắc Bộ d) Vùng đồi núi Trung du Câu 3: Ý nào dưới đây phù hợp với tâm trạng của tác giả trong bài Sang Thu ? a)Bình thường b)Ngỡ ngàng, bâng khuâng, bất ngờ c)Rạo rực, say sưa d)Cả 3 ý trên sai DẶN DÒ -Học thu c bài thơ và viết đoạn văn trình bày những cảm nhận của em sau khi học xong bài Sang Thu -Chuẩn bò bài : Nói với con ( Y Phương ) Trả lời tất cả các câu hỏi SGK trang 73, 74, Sưu tầm chân... ngõ Hình như thu đã về ?Em nhận xét gì về cách dùng từ ở khổ thơ thứ nhất ?Từ đó em cảm nhận gì về tâm hồn của Hữu Thỉnh khi đất trời sang thu ? =>Dùng từ láy gợi tả , hình ảnh gợi cảm, giọng thơ nhẹ nhàng , êm dòu Tác giả nhạy cảm, yêu thiên nhiên , yêu mùa thu, yêu cuộc sống làng quê I.Giới thiệu : (Chú thích dấu * SGK trang 71) II.Đọc – hiểu văn bản : 1) Sự biến đổi của đất trời sang thu : Từ hương... những hình ảnh giàu sức biểu cảm 2)Qua bài Sang thu, em học tập được gì về khả năng sáng tác thơ ca của tác giả ? ⇒Đó là sự quan sát tinh tế, so sánh, tưởng tượng, biết lắng nghe, biết nhìn, yêu thiên nhiên và quan tâm đến sự sống, con người và đất nước I.Giới thiệu : (Chú thích dấu * SGK trang 71) II.Đọc – hiểu văn bản : 1) Sự biến đổi của đất trời sang thu : Từ hương ổi chín , sương chùng chình,... nghó gì về tâm trạng con người trước lúc sang thu ? =>Biện pháp ẩn dụ :Hàng cây là ẩn dụ cho những của con người từng trải, tiếng sấm bất ngờ là những vang động của cuộc đời Con người trưởng thành càng tự tin, bình tónh hơn với những vang động của cuộc đời I.Giới thiệu : (Chú thích dấu * SGK trang 71) II.Đọc – hiểu văn bản : 1) Sự biến đổi của đất trời sang thu : Từ hương ổi chín, sương chùng chình,... được những cử động nhẹ nhàng -Chậm rãi của sương, sông dềnh dàng Bằng thò giác -Mây vắt nửa mình sang thu c)Cách dùng từ : tác giả dùng từ ngữ gợi cảm, gợi hình, từ láy, nhân hoá, thơ 5 chữ nhẹ nhàng, êm dòu kết hợp trí tưởng tượng phong phú, bay bổng ?Theo em nét riêng của thời điểm giao mùa hạ- thu được tác giả thể hiện đặc sắc nhất qua hình ảnh nào, câu thơ nào ?Vì sao ? Em hiểu thế nào về hai . 1)Bài Sang thu gợi lên ở người đọc sự cảm nhận gì về thiên nhiên, đất trời và con người trong thời điểm từ hạ sang thu ? 2)Qua bài Sang thu, em học tập. đất trời lúc sang thu nơi làng quê . 2)Cảm nhận sự chuyển biến không gian lúc sang thu : Thảo luận Những chuyển biến trong không gian lúc sang thu được tác

Ngày đăng: 29/10/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

Đọc thuộc hai khổ thơ có sử dụng hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương và chọn đáp án đúng  trong những câu sau đây : - Tiết 121 Sang Thu (năm học 2005-2006)

c.

thuộc hai khổ thơ có sử dụng hình ảnh ẩn dụ trong bài thơ “Viếng Lăng Bác” của Viễn Phương và chọn đáp án đúng trong những câu sau đây : Xem tại trang 2 của tài liệu.
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về - Tiết 121 Sang Thu (năm học 2005-2006)

ng.

chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Xem tại trang 7 của tài liệu.
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về - Tiết 121 Sang Thu (năm học 2005-2006)

ng.

chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Xem tại trang 8 của tài liệu.
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về - Tiết 121 Sang Thu (năm học 2005-2006)

ng.

chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Xem tại trang 9 của tài liệu.
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về - Tiết 121 Sang Thu (năm học 2005-2006)

ng.

chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Xem tại trang 10 của tài liệu.
Sương chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về - Tiết 121 Sang Thu (năm học 2005-2006)

ng.

chùng chình qua ngõ Hình như thu đã về Xem tại trang 11 của tài liệu.
a)Các hình ảnh thiên nhiên: Dòng sông, những cánh chim, đám mây mùa hạ, nắng, cơn mưa, sấm, hàng cây đứng tuổi . - Tiết 121 Sang Thu (năm học 2005-2006)

a.

Các hình ảnh thiên nhiên: Dòng sông, những cánh chim, đám mây mùa hạ, nắng, cơn mưa, sấm, hàng cây đứng tuổi Xem tại trang 14 của tài liệu.
Từ hương ổi chín, sương chùng chình, ngọn gió se . - Tiết 121 Sang Thu (năm học 2005-2006)

h.

ương ổi chín, sương chùng chình, ngọn gió se Xem tại trang 17 của tài liệu.
Từ hương ổi chín, sương chùng chình, ngọn gió se . - Tiết 121 Sang Thu (năm học 2005-2006)

h.

ương ổi chín, sương chùng chình, ngọn gió se Xem tại trang 19 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan