Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

76 1.3K 16
Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận "Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành".

Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệpLời nói đầu1.Tính cấp thiết của đề tài Kết thúc chiến tranh thế giới lần thứ hai, Nhật Bản bị bại trận và thiệt hại nặng nề về ngời và của, thế nhng Nhật Bản đã nhanh chóng khôi phục lại kinh tế; và đi vào thời kỳ tăng trởng nhanh. Đóng góp vào sự phát triển thần kỳ đó có sự đóng góp quan trọng của chính sách ngoại thơng.Cũng nh Nhật Bản, Việt Nam cũng mất mát khá nhiều về ng-ờivà của trong chiến tranh. Hòa bình lập lại nhng đất nớc phải đơng đầu với cuộc chiến phía Bắc và phía Tây Nam, nền kinh tế bị kìm hãm, không thể phát triển đợc trong thời gian dài. Năm 1986, Chính sách đổi mới ra đời lệnh cấm vận của Mĩ cùng dần dần nới lỏng thì Việt Nam cũng phần nào mở rộng các quan hệ hợp tác quan hệ kinh tế quốc tế gia nhập vào ASEAN, AFTA, và đang cố gắng ra nhập vào tổ chức thơng mại quốc tế WTO.Việt Nam và Nhật Bản là hai quốc gia khác nhau nhng giữa hai nớc có sự tơng đồng, có rất nhiều điểm giống nhau. Chính vì vậy, những kình nghiệm của Nhật Bản trong việc xây dựng thực hiện chính sách ngoại thơng ở Nhật Bản thời kỳ sau chiến tranh thế giới thứ hai là một bài học để Việt Nam học tập.Với lý do đó, em chọn đề tài Chính sách ngoại thơng Nhật Bản làm đề tài cho khoá luận tốt nghiệp của mình. 2. ý nghĩa khoa học và thực tiễn Nớc ta mới chuyển sang nền kinh tế thị trờng, hoạt động ngoại thơng tuy không phải là mới nhng hoạt động cha thực sử hiệu quả. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, hoà nhập vào nền kinh tế thế giới, Việt Nam đang gặp nhiều khó khăn trong việc ban hành và thực hiện chính sách ngoại thơng sao cho đạt hiệu quả kinh tế cao. Vì vậy, việc nghiên cứu chính sách ngoại thơng của Nhật Bản, một nớc có nhiều điểm giống với nớc ta từ đó rút ra bài học kinh nghiệm 1 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệpđể có thể hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách ngoại thơng một cách có hiệu qủa là cần thiết.3. Mục đích- Phân tích vai trò của Ngoại thơng và chính sách ngoại thơng với sự phát triển kinh tế của nền kinh tế Nhật Bản qua các giai đoạn phát triển (từ giai đoạn phát triển kinh tế cao độ đến nay)- Phân tích những điểm giống và khác nhau giữa Việt Nam và Nhật Bản, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm từ chính sách ngoại th-ơng của Nhật Bản đối với Việt Nam giai đoạn hiện nay.4.Đối tợng và phạm vi nghiên cứu Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của khoá luận này là chính sách và biện pháp, công cụ thực hiện chính sách ngoại thơng của Nhật Bản từ thời kỳ phát triển kinh tế cao độ và tác động của chính sách ngoại thơng với sự phát triển kinh tế Nhật Bản.5. Kết cấu khoá luận.Chơng I. Những vấn đề cơ bản về chính sách ngoại thơngChơng II. Chính sách ngoại thơng Nhật Bản qua các thời kỳChơng III. Bài học kinh nghiệm đối với Việt NamCuối cùng, Em xin chân thành cảm ơn các cô chú ở Th Viện quốc gia, các chuyên gia Nhật Bản ở trung tâm VJCC ( Trung tâm hợp tác phát triển nguồn nhân lực Việt Nam- Nhật Bản), và đặc biệt cảm ởn cô giáo Vũ Thị Hiền ngời đã trực tiếp hớng dẫn em thực hiện khoá luận này.Ch ơng I 2 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệpNhững vấn đề cơ bản về chính sách ngoại thơng Nhật Bản 1. khái niệm và những đặc trng của chính sách ngoại thơng 1.1 Các khái niệm - Chính sách kinh tế đối ngoại: Chính sách kinh tế đối ngoại là một hệ thống các nguyên tắc, công cụ và biện pháp thích hợp mà nhà nớc áp dụng để thực hiện điều chỉnh các hoạt động kinh tế đối ngoại của một quốc gia nhằm đạt đợc các mục tiêu của chiến lợc phát triển kinh tế xã hội của quốc gia đó. (Trang 6, "Chính sách kinh tế đối ngoại" GS. PTS Tô Xuân Dân, NXB Thống Kê Năm 1998) - Ngoại thơng: Ngoại thơng là sự trao đổi hàng hoá và dịch vụ giữa các nớc thông qua mua bán. (Trang 7, "Giáo trình kinh tế ngoại thơng" , GS.PTS Bùi Xuân Lu, NXB Giáo Dục năm 1995) - Chính sách ngoại thơng: chính sách ngoại thơng là một bộ phận của chính sách kinh tế đối ngoại nhằm điêu chỉnh các hoạt động ngoại thơng của một quốc gia. Chính sách ngoại thơng là một hệ thống các nguyên tắc, biện pháp kinh tế, hành chính và pháp luật dùng để thực hiện các mục tiêu đã đợc xác định trong lĩnh vực ngoại thơng của một nớc trong thời kì nhất định. (Trang 8, "Chính sách kinh tế đối ngoại" GS. PTS Tô Xuân Dân, NXB Thống Kê Năm 1998)1.2 Đặc điểm của chính sách ngoại thơngChính sách ngoại thơng là một bộ phận của chính sách kinh tế cho nên mang đặc điểm của chính sách kinh tế, những đối tợng của chính sách ngoại th-ơng là hoạt động ngoại thơng, đại biểu cho hoạt động kinh tế đối ngoại của một quốc gia cho nên chính sách ngoại thơng mang những đặc điểm khác với chính sách kinh tế khác. Những đặc điểm đó là: 1.2.1 Chính sách ngoại thơng của một quốc gia do quốc gia đó quyết định nhng có cân nhắc đến quốc gia bạn hàng.3 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệpChính sách ngoại thơng là chính sách của một quốc gia cho nên do quốc gia đó quyết định. Thế nhng. ngoại thơng là một hoạt động có liên quan đến các quốc gia khác cho nên khi quyết định chính sách của mình, cần phải cân nhắc đến lợi ích của các quốc gia khác.1.2.2 Chính sách ngoại thơng làm cầu nối liên kết nền kinh tế trong nớc với thế giới. Hoạt đông ngoại thơng tác động đến cơ cấu sản xuất, làm thay đổi cơ cấu sản xuất, tác động đến các chu kì kinh tế và hơn nữa sẽ quyết định sự phát triển của nền kinh tế. Chính sách ngoại thơng sẽ hạn chế hay thúc đẩy những tác động đó của ngoại thơng đến nền kinh tế đất nớc. Các chính sách kinh tế khác ảnh hởng đến nền kinh tế trong phạm vi ngành của mình cho nên trong khi quyết định chính sách kinh tế đó cần cân nhắc đến toàn bộ nền kinh tế trong phạm vi ngành của mình. Thế nhng chính sách ngoại thơng không chỉ đơn thuần ảnh hởng đến riêng lĩnh vực ngoại thơng mà cần phải tính đến toàn bộ hoạt động của nền kinh tế quốc dân. Các hiên tợng kinh tế đều liên quan mật thiết tổng hợp đến toàn bộ các bộ phận của nền kinh tế quốc dân, cho nên, việc quyết định chính sách chỉ trong một lĩnh vực là rất khó khăn. Về mặt chính sách, nếu chỉ là chính sách ngành đơn độc thì không phát huy đợc hiệu quả kinh tế tốt. Vì vậy, cần phải tính đến mối quan hệ giữa các ngành với nhau. Chính sách ngoại thơng ảnh hởng đến toàn bộ nền kinh tế quốc dân cho nên về tích chất thì mang tính tổng hợp. Từ xa đến nay, Chính sách ngoại thơng dù là chính sách ngoại thơng bảo hộ hay tự do cũng đều có mối quan hệ với các chính sách khác. Hơn nữa, ngoại thơng có mối quan hệ mật thiết với các hoạt động kinh tế đối ngoại, ví dụ nh đầu t nớc ngoài, viện trợ cho nên khi nghiên cứu chính sách ngoại thơng cùng cần phải liên hệ với các chính sách kinh tế đối ngoại khác. 1.2.3 Chính sách ngoại thơng có nhiệm vụ cân bằng thanh toán quốc tế.4 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệp Mỗi chính sách kinh tế có một nhiệm vụ đặc thù riêng nhng cuối cùng hiệu quả của các chính sách đó hồi quy vào sự phát triển kinh tế và cân bằng kinh tế . Thu chi của hoạt động ngoại thơng, đại biểu của hoạt động kinh tế đối ngoại không chỉ đơn thuần ảnh hởng đến sự phát triển và cân bằng kinh tế quốc dân mà nó còn có nhiệm vụ riêng là cân bằng cán cân thanh toán quốc tế.2. Vai trò và tầm quan trọng của chính sách ngoại thơng đối với sự phát triển kinh tế Nhật BảnNgoại thơng đại biểu cho hoạt động kinh tế đối ngoại của một quốc gia, liên kết nền kinh tế trong nớc với nền kinh tế thế giới cho nên chính sách ngoại thơng phải phát huy đợc vai trò đó trong cả hai phơng diện đối nội và đối ngoại. Nhiệm vụ về đối ngoại là điều chỉnh môi trờng bên ngoài của hoạt động ngoại thơng. Nhiệm vụ về mặt đối nội là phát huy những hiệu quả của ngoại thơng trong nền kinh tế quốc dân thông qua việc hạn chế hay thúc đẩy ngoại thơng. Trong trờng hợp thúc đẩy ngoại thơng, nhờ vào thúc đẩy ngoại thơng mà phát triển năng lực sản xuất của nền kinh tế quốc dân. Trong trờng hợp kìm hãm ngoại thơng thì bảo vệ đợc các điều kiện trong nớc, phát triển sản xuất một cách tự lực. Nh vậy, hớng nội hay hớng ngoại có khác nhau nhng có điểm chung là nhằm tăng cờng năng lực sản xuất, , phát triển nền kinh tế quốc dân.Chính sách ngoại thơng là một bộ phận chính sách kinh tế xã hội của nhà nớc có quan hệ chặt chẽ và phục vụ cho sự phát triển kinh tế của đất nớc. Chính sách ngoại thơng có tác động đến khối lợng và cơ cấu hàng đợc buôn bán. Nó cũng tác động đến tổng số cầu và tổng số cung của những hàng hoá khác nhau trong nền kinh tế. Tóm lại, khi tác động đến ngoại thơng, chính sách ngoại th-ơng cũng tác động đến mọi hoạt động của nền kinh tế. Do những tác động nêu trên, chính sách ngoại thơng là một bộ phận quan trọng của chính sách phát triển toàn bộ nền kinh tế. Điều chắc chắn là chính sách ngoại thơng tác động đến hoạt động ngoại thơng của một nớc, song nó còn tác động lên sự phân bổ tài nguyên, nhân lực và đầu t, cũng nh mô hình tăng tr-ởng của nền kinh tế. 5 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệpNgoài ra, mối quan hệ giữa ngoại thơng và các lĩnh vực kinh tế quan trọng khác làm cho khi tác động vào chính sách ngoại thơng cũng làm ảnh hởng đến các lĩnh vực kinh tế khác. Vì vậy, khi nghiên cứu vai trò của chính sách ngoại thơng đối với sự phát triển kinh tế cần phải nghiên cứu vai trò của ngoại thơng đối với sự phát triển của các lĩnh vực kinh tế quốc dân và vai trò tác động của các công cụ, biện pháp thực hiện chính sách ngoại thơng.2.1 Vai trò của ngoại thơng đối với sự phát triển kinh tế của Nhật Bản Hai hoạt động chủ yếu của hoạt động ngoại thơng là xuất khẩu và nhập khẩu, vì vậy, sau đây ta sẽ xem xét vai trò của xuất khẩu và nhập khẩu đối với sự phát triển kinh tế. 2.1.1 Vai trò của nhập khẩuNhập khẩu là một hoạt động quan trọng của ngoại thơng. Nhập khẩu tác động một cách trực tiếp và quyết định đến sản xuất và đời sống trong nớc. Nhập khẩu để bổ sung các hàng hoá mà trong nớc không sản xuất đợc, hoặc nhập khẩu không đáp ứng nhu cầu. Nhập khẩu còn thay thế, nghĩa là nhập khẩu về những hàng hoá mà sản xuất trong nớc sẽ không có lợi bằng nhập khẩu.Nếu kết hợp thực hiện tốt chính sách nhập khẩu bổ xung và nhập khẩu thay thế sẽ tác động tích cực đến sự phát triển cân đối của nền kinh tế quốc dân, trong đó, cân đối trực tiếp ba yếu tố sản xuất: công cụ lao động, đối tợng lao động và lao động đóng vai trò quan trọng nhất.Cụ thể, trong trờng hợp Nhật Bản, nhập khẩu đóng vai trò quan trọng sau đây:- Tạo điều kiện thúc đẩy nhanh chóng quá trình xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong các giai đoạn phát triển.- Bổ sung kịp thời những mặt mất cân đối của nền kinh tế. Là một nớc nghèo tài nguyên, việc nhập khẩu nguyên vật liệu giúp cho Nhật Bản cân bằngđợc nền kinh tế của mình.6 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệp- Góp phần cải thiện và nâng cao mức sống của nhân dân; thoả mãn nhu cầu trực tiếp của nhân dân về hàng tiêu dùng. Đảm bảo đầu vào cho sản xuất để phát triển kinh tế trong nớc, tạo việc làm ổn định cho ngời lao động.- Nhập khẩu có vai trò tích cực đến thúc đẩy xuất khẩu, tạo đầu vào cho sản xuất hàng xuất khẩu, tạo môi trờng thuận lợi cho việc xuất khẩu. Ví dụ: sau chiến tranh, việc tăng cờng nhập khẩu bông đã tạo điều kiện để khôi phục ngành công nghiệp dệt của Nhật Bản.2.1.2. Vai trò của xuất khẩu.Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của ngoại thơng, là phơng tiện thúc đẩy cho sự phát triển kinh tế, việc mở rộng sản xuất để tăng nhập ngoại tệ cho tài chính và cho nhu cầu nhập khẩu cũng nh tạo cơ sở cho sự phát triển của hạ tầng cơ sở là một mục tiêu quan trọng nhất của chính sách ngoại thơng.Vai trò của xuất khẩu đối với nền kinh tế Nhật Bản rất to lớn thể hiện ở các mặt sau:- Tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ cho sự phát triển kinh tế.Để mở rộng, phát triển kinh tế đất nớc, cần phải có vốn để nhập khẩu, Nhật Bản dựa vào nhiều nguồn vốn khác nhau để phát triển kinh tế trong nớc nhng nguồn vốn quan trọng nhất là xuất khẩu.- Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế , thúc đẩy sản xuất phát triển.Cơ cấu tiêu dùng và sản xuất trên thế giới dới sự tác động của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật đã và đang thay đổi mạnh mẽ, các sản phẩm mới lần l-ợt ra đời. Nắm bắt s thay đổi đó, Nhật Bản tập trung xuất khẩu những mặt hàng mới, tạo điều kiện cho những ngành sản xuất đó phát triển hơn. Điều đó thể hiện qua sự thay đổi các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, hàng công nghiệp nặng thay thế cho hàng công nghiệp nhẹ mà cụ thể là rệt bông, ôtô và hàng điện tử.7 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệp- Xuất khẩu sẽ giải quyết lợng thừa về cung nhất là ở giai đoạn phát triển kinh tế cao độ.2.2 Các công cụ thực hiện chính sách ngoại thơng của Nhật BảnCác quốc gia trên thế giới nói chung và Nhật Bản nói riêng đều sử dụng công cụ và các biện pháp sau để thực hiện chính sách ngoại thơng của mình.2.2.1 Thuế quan: (1) Khái niệm: Thuế quan là một khoản tiền mà ngời chủ hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu hoặc quá cảnh phải nộp cho hải quan là cơ quan đại diện của nớc chủ nhà (2) Vai trò của thuế quan: - Mặt tích cực: * Điều tiết xuất khẩu thông qua thuế vì lợng hàng hoá xuất nhập khẩu phụ thuộc vào giá cả và thuế quan là một bôn phận quan trọng của giá cả hàng hoá ngoại thơng * Bảo hộ thị trờng nội địa, nhất là từ khi tham gia vào tiến trình tự do hoá thơng mại. * Tăng nguồn thu ngân sách nhà nớc * Là công cụ để phân biệt đối sử trong quan hệ kinh tế ngoại thơng và gây áp lực đối với bạn hàng phải nhợng bộ trong đàm phán.- Mặt tiêu cực: * Làm giá cả, chi phí cao lên gây thiệt hại cho lợi ích của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng.* Khuyến khích một số doanh nghiệp sản xuất kém hiệu quả.2.2.2 Nhóm biện pháp hạn chế phi thuế quan (1) Các biện pháp hạn chế về số lợng8 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệpBiện pháp này đợc Nhật Bản sử dụng trong thời kì khôi phục kinh tế và trong giai đoạn đầu của thời kì phát triển kinh tế cao độ.- Vai trò của nhóm biện pháp hạn chế về số lợng.* Tham gia bảo hộ thị trờng nội địa.* Công cụ để thực hiện phân biệt đối xử trong quan hệ ngoại giao, gây áp lực với đối thủ cạnh tranh.* Tham gia điều tiết cung cầu đối với những sản phẩm xuất nhập khẩu quan trọng trên thị trờng chiến lợc. - Các hình thức hạn chế số lợng- Hình thức cấm hẳn xuất hay nhập khẩu một mặt hàng nào đó tuỳ thuộc vào chính sách kinh tế của mỗi nớc.- Hình thức cấp giấy phép: Hàng hoá xuât nhập khẩu phải đợc cơ quan có thẩm quyền cho phép bằng việc cấp giấy phép.- Hạn ngạch: là việc hạn chế số lợng đối với một loại hàng hoá xuất nhập khẩu nào đó trong một thời gian nhất định (thờng là một năm) dới hình thức cấp quota.- Hình thức hạn chế xuất khẩu tự nguyện là hình thức bảo hộ thị trờng nội địa bằng cách: Nớc nhập khẩu đòi hỏi nớc xuất khẩu phải giảm bớt hàng xuất khẩu sang nớc mình nếu không nớc nhập khẩu sẽ áp dụng các biện pháp kiên quyết. (2) Nhóm biện pháp tài chính tiền tệTrong nhóm này có nhiều hình thức điều tiết xuất nhập khẩu :- Biện pháp kí quỹ hay đặt cọc nhập khẩu: là biện pháp nhà nớc nhập khẩu quy định chủ hàng nhập khẩu phải đặt cọc tại ngân hàng ngoại thơng trớc khi cấp giấy phép nhập khẩu. Biện pháp này đợc chính phủ Nhật Bản sử dụng chủ yếu trong giai đoạn đầu của thời kì phát triển kinh tế cao độ.9 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệp- Hệ thống thuế nội địa: đó các loại thuế nh: Thuế lợi tức, thuế sử dụng tài nguyên, thuế doanh thu .và chính phủ các nớc sử dụng các loại thuế này bên cạnh thuế hải quan để điều tiết xuất nhập khẩu. Bị sức ép trong các vòng đàm phán, Nhật Bản buộc phải giảm mức thuế quan xuât nhập khẩu nhng thay vào đó chính phủ lại nâng cao hệ thống thuế nội địa làm cho giá cả hàng nhập tăng lên, góp phần điều tiết hoạt động nhập khẩu. - Sử dụng cơ chế tỷ giá: Nhà nớc thông qua việc quản lí tài chính để tác động đến xuất nhập khẩu. Các hình thức: * Quản lí ngoại hối.* Nâng giá hoặc phá giá đồng nội tệ để khuyến khích hay hạn chế xuất khẩu.* Thông qua cơ chế lạm phát để kích thích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu.- Sử dụng các biện pháp tài chính đẩy mạnh xuất khẩu: Đây là nhóm biên pháp đợc chính phủ sử dụng nhiều nhằm khuyến khích các doanh nghiệp xuất khẩu. Các biện pháp này đợc sử dụng dới các hình thức sau:* Nhà nớc đảm bảo tín dụng xuất khẩu. * Nhà nớc thực hiện tín dụng xuất khẩu.* Trợ cấp xuất khẩu.* Bán phá giá hàng hoá. (3). Nhóm biện pháp mang tính kỹ thuật:Đây là hình thức bảo hộ mậu dịch thông qua việc nớc xuất khẩu đa ra các yêu cầu về tiêu chuẩn đối với hàng hoá nhập khẩu hết sức khắt khe về quy cách, mẫu mã, chất lợng, vệ sinh thú y . Nếu không đạt đợc một trong các tiêu chuẩn kể trên hàng hoá đều không đợc nhập khẩu vào nội địa. Nhật Bản là một trong những nớc thực hiện biện pháp này có hiệu quả.10 [...]... hớng trên mà Nhật Bản đã đạt đợc những thành tựu khoa học mới trên các lĩnh vực điều khiển học, tin học, công nghệ và trên một quy mô sâu rộng 33 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệp 5) Đổi mới chính sách đối ngoại: ( Sẽ phân tích sâu ở phần chính sách ngoại thơng ) 2 Chính sách ngoại thơng và các biện pháp thực hiện chính sách ngoại thơng: 2.1 Những dặc điểm chung của chính sách ngoại thơng... 4.9 4.3 3.9 -1 .4 1.3 -9 .2 -2 0.1 -1 0.7 -5 .5 -0 .2 13.2 -1 3.8 -2 4.9 -0 .4 -3 .7 1.9 4.2 1 32.4 3.4 2.4 -2 .9 -6 3.1 Nguồn: trang 79" Kinh tế Nhật Bản 50 năm sau chiến tranh"NXB Kinh tế Đông Dơng ToKyo năm 1992 Nguyên nhân dẫn đến những đặc trng đó Nền kinh tế Nhật Bản phụ thuộc ngày càng nặng nề vào nguyên liệu nhập khậu từ bên ngoài - Nhật Bản phụ thuộc quá nhiều vào thị trờng xuất khẩu nớc ngoài - Thiếu nhân... lợc phát triển ngoại thơng thích hợp Nh vậy, việc nghiên cứu chính sách ngoại thơng của Nhật Bản là rất quan trọng, vì Nhật Bản là nớc có điều kiện kinh tế, văn hoá xã hội gần giống với nớc ta và là nớc bạn hàng lớn của ta 11 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệp Chơng II Chính sách ngoại thơng của Nhật Bản các thời kỳ Nhật Bản vốn là một nớc sản xuất nông nghiệp lạc hậu, về ngoại thơng tụt... thì nền kinh tế Nhật Bản trong giai đoạn này phát triển rất cao Chính sách kinh tế Để đạt đợc sự tăng trởng nh trên, Chính phủ Nhật Bản đã áp dụng hàng loạt các chính sách kinh tế nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế Nhật Bản Tháng 12/1955, chính phủ Nhật Bản tuyên bố thực hiện kế hoặch 5 năm tự lập về kinh tế 18 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệp Tháng 11/1960, nội các chính phủ Ekeđa đa.. .Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệp Tóm lại, vai trò của chính sách kĩ thuật rất quan trọng và có rất nhiều các biện pháp, công cụ đợc chính phủ các nớc nói chung và Nhật Bản nói riêng đã sử dụng để điều hành hoạt động ngoại thơng 3 ý nghĩa của việc nghiên cứu chính sách ngoại thơng của Nhật Bản Nhật Bản là một đối tác quan trọng trong buôn bán ngoại thơng của Việt Nam,... cho các nhà hoạch định chính sách đề ra và tổ chức thực hiện chính sách ngoại thơng một cách tốt hơn, đạt hiệu quả hơn (2) Góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thơng Nắm vững chính sách ngoại thơng Nhật Bản mới tìm đợc cách thâm nhập thị trờng tốt nhất, nâng cao hiệu quả của hoạt động ngoại thơng Nhật Bản cũng lập ra một chính sách bảo hộ mậu dịch riêng và có chính sách khuyến khích phát... đó, chính phủ bắt đầu thực hiện phơng châm cơ bản có liên quan đến chính sách kinh tế đối ngoại từ tháng 6/1974 Nhờ đó mà nền kinh tế Nhật Bản diễn ra một cách tốt đẹp hơn Nhng tình hình không kéo dài lâu, cuộc khủng hoảng dầu lửa lửa xảy ra đã chẫm dứt thời kỳ phát triển cao độ của Nhật Bản 2 Chính sách ngoại thơng và các biện pháp áp dụng trong chính sách ngoại thơng 2.1 Đặc điểm chung của chính sách. .. yêu cầu khách quan của 21 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệp thời kì (các nớc bạn hàng lên án Nhật Bản áp dụng chính sách hạn chế nhập khẩu) 2.2 Chính sách ngoại thơng trong các chu kỳ kinh tế Nền kinh tế Nhật Bản không phải diễn ra một cách suôn sẻ mà qua rất nhiều thăng trầm, điều này thể hiện qua các chu kỳ kinh tế Vậy nên chính sách ngoại thơng có vai trò nh thế nào qua các chu kỳ kinh... các vấn đề kinh tế của mình trong bối cảnh quốc tế Chính sách ngoại thơng của Nhật Bản cũng phải dựa theo tiêu chuẩn quốc tế hoá của nền kinh tế Nhật Bản 2) Chính sách ngoại thơng gắn liền với vấn đề nhiên liệu: Nổi bật trong giai đoạn này là vấn đề nguyên nhiên liệu, vậy thì chính sách ngoại thơng của Nhật Bản với vấn đề này nh thế nào? Nhật Bản là một nớc chịu ảnh hởng nặng nề của cuộc khủng hoảng... giải quyết vấn đề quốc tế Vì thế chính sách ngoại thơng của Nhật Bản đã vợt khỏi tầm nhìn của một quốc gia, đạt đến tính chất của một chính sách ngoại thơng quốc tế Cơ sở của chính sách ngoại thơng Nhật Bản là tự do thơng mại cũ Với nguồn tài nguyên nghèo nàn để duy trì sự phát triển kinh tế cao nh thời kỳ trớc, Nhật Bản phải nhập khẩu nguyên vật liệu từ các nớc khác trên thế giới đồng thời đảm bảo đợc . 2 Trần Thế Thành Nhật 2 K37 Khoá luận tốt nghiệpNhững vấn đề cơ bản về chính sách ngoại thơng Nhật Bản 1. khái niệm và những đặc trng của chính sách. chính sách ngoại thơng với sự phát triển kinh tế Nhật Bản. 5. Kết cấu khoá luận.Chơng I. Những vấn đề cơ bản về chính sách ngoại thơngChơng II. Chính sách ngoại

Ngày đăng: 02/11/2012, 10:53

Hình ảnh liên quan

Thứ nhất, Tổng sản phẩm quốc dân tăng nhanh đợc thể hiện qua bảng1 - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

h.

ứ nhất, Tổng sản phẩm quốc dân tăng nhanh đợc thể hiện qua bảng1 Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 2: Đầu t thiết bị và thu nhập quốc dân - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

Bảng 2.

Đầu t thiết bị và thu nhập quốc dân Xem tại trang 15 của tài liệu.
Thứ t, vốn đầu t vào máy móc thiết bị tăng nhanh (xem bảng 2) Thứ năm, kim nghạch xuất nhập khẩu tăng nhanh - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

h.

ứ t, vốn đầu t vào máy móc thiết bị tăng nhanh (xem bảng 2) Thứ năm, kim nghạch xuất nhập khẩu tăng nhanh Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 3. kim ngạch xuất nhập khẩu sau chiến tranh - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

Bảng 3..

kim ngạch xuất nhập khẩu sau chiến tranh Xem tại trang 17 của tài liệu.
(Xem bảng 4) - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

em.

bảng 4) Xem tại trang 19 của tài liệu.
Năm 1971, tình hình đã thay đổi nhiều, ngoại trừ ngoại tệ tăng, xuất khẩu tăng. Trớc tình hình đó, chính phủ bắt đầu thực hiện “ phơng châm cơ bản có  liên quan đến chính sách kinh tế đối ngoại” từ tháng 6/1974. - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

m.

1971, tình hình đã thay đổi nhiều, ngoại trừ ngoại tệ tăng, xuất khẩu tăng. Trớc tình hình đó, chính phủ bắt đầu thực hiện “ phơng châm cơ bản có liên quan đến chính sách kinh tế đối ngoại” từ tháng 6/1974 Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 8: Tỷlệ giảm thuế quan trớc và sau vòng đàm phán Tokyo Đơn vị (%) Hàng nông sảnSP ngành CN mỏ  - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

Bảng 8.

Tỷlệ giảm thuế quan trớc và sau vòng đàm phán Tokyo Đơn vị (%) Hàng nông sảnSP ngành CN mỏ Xem tại trang 41 của tài liệu.
nguồn: Trang 691 " Bảng cáo bạch thông thơng" NXB Bộ Công thơng nghiệp Nhật Bản năm 1998 - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

ngu.

ồn: Trang 691 " Bảng cáo bạch thông thơng" NXB Bộ Công thơng nghiệp Nhật Bản năm 1998 Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 9: Sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản theo mặt hàng - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

Bảng 9.

Sự thay đổi cơ cấu xuất nhập khẩu của Nhật Bản theo mặt hàng Xem tại trang 48 của tài liệu.
Nguồn: trang 692. " Bảng cáo bạch thông thơng" NXB Bộ Công thơng nghiệp Nhật Bản năm 1998 - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

gu.

ồn: trang 692. " Bảng cáo bạch thông thơng" NXB Bộ Công thơng nghiệp Nhật Bản năm 1998 Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 11: Tỷlệ thuế quan của ngành công nghiệp khai khoáng của các nớc trớc và sau vòng đàm phán Uruguay - Chính sách ngoại thương Nhật Bản - Trần Thế Thành

Bảng 11.

Tỷlệ thuế quan của ngành công nghiệp khai khoáng của các nớc trớc và sau vòng đàm phán Uruguay Xem tại trang 54 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan