Bài giảng Hành vi tổ chức.

19 820 7
Bài giảng Hành vi tổ chức.

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI 6 :HÀNH VI TRONG NHÓM VÀ XUNG ĐỘT  Các dạng hành vi trong nhóm  Xung đột và việc thực hiện nhiệm vụ  Giải quyết xung đột CÁC DẠNG HÀNH VI TRONG NHÓM • Khi cùng làm việc trong nhóm , giữa con người sẽ phát sinh các mối tương tác. Các dạng của hành vi từ những tương tác này có thể là : Vô tư Hợp tác Cạnh tranh Xung đột CẠNH TRANH VÀ HP TÁC Hướng tới người khác Hướng tới lợi ích cá nhân Vò tha Hợp tác Cạnh tranh Xung đột TÁC ĐỘNG CỦA CẠNH TRANH VÀ HP TÁC ĐẾN VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Nhiệm vụ độc lập  Tăng năng suất Cạnh tranh Nhiệm vụ phụ thuộc  Giảm năng suất Nhiệm vụ độc lập  Năng suất không đổi Hợp tác Nhiệm vụ phụ thuộc  Tăng năng suất Phần thưởng Nhiệm vụ Năng suất KHÁI NIỆM XUNG ĐỘT • Xung đột là kết cục xảy ra khi giữa hai hay nhiều phía trong quá trình theo đuổi mục tiêu đã đưa ra những hành động không tương đồng và phía này cố gắng ngăn chặn hoặc cản trở những nỗ lực của phía khác. • Xung đột # Cạnh tranh XUNG ĐỘT & THỰC HIỆN NHIỆM VỤ A B C Cao Năng suất Thấp Thấp Mức độ xung đột giữa các nhóm Cao CÁC LOẠI XUNG ĐỘT  Xung đột phi chức năng – là bất kỳ sự tương tác nào giữa hai phía mà điều này cản trở hoặc tàn phá việc đạt mục tiêu của tổ chức hay nhóm  Xung đột chức năng _ là sự tương tác mà kết cục mang lại sự hoàn thiện hoặc lợi ích cho nhóm hay tổ chức XUNG ĐỘT PHI CHỨC NĂNG VỚI VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Tốn nhiều thời gian Theo đuổi lợi ích cá nhân, hi sinh lợi ích tập thể Tổn hại sức khoẻ và tình trạng tâm lý, mệt mỏi, căng thẳng Không hoàn thành nhiệm vụ XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG VÀ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ Nâng cao chất lượng của các quyết đònh Kích thích sự sáng tạo và đổi mới Khuyến khích sự quan tâm Thúc đẩy tự đánh giá và thích ứng NGUYÊN NHÂN CỦA XUNG ĐỘT 1. Trong nhóm  Truyền đạt  Cấu trúc tổ chức  Sự khác biệt cá nhân 2. Giữa các nhóm  Sự phụ thuôc lẫn nhau đối với nhiệm vụ  Mục tiêu không tương đồng  Thái độ thắng thua  Sử dụng đe doạ [...]... công bằng, bình đẳng trong quá trình SỰ VỮNG CHẮC CỦA NHÓM  Sự vững chắc của nhóm là mức độ gắn bó, hấp dẫn , chia sẻ lẫn nhau giữa các thành vi n trong nhóm  Các yếu tố xác đònh sự vững chắc của nhóm :  Thời gian cùng nhau  Quy mô nhóm  Khó xâm nhập  Những thành công trong quá khứ  Những đe doạ từ bên ngoài SỰ VỮNG CHẮC CỦA NHÓM VÀ NĂNG SUẤT  Sự vững chắc của nhóm ảnh hưởng tích cực tới năng... ? Đó là sự chọn lựa phù hợp nhất với đònh nghóa của bạn Tầm quan trọng của các vấn đề xung đột Những quan tâm trong vi c duy trì các quan hệ lâu dài Tốc độ theo đó bạn muốn giải quyết xung đột KẾT CỤC XUNG ĐỘT GIỮA CÁC NHÓM  Thay đổi trong nhóm  Sự vững chắc tăng lên  Sự trung thành tăng lên  Độc đóan trong lãnh đạo tăng lên  Thay đổi giữa các nhóm  Thông tin giảm  Nhận thức bò bóp méo  Sự... QUYẾT XUNG ĐỘT GIỮA CÁC NHÓM     Né tránh Can thiệp bằng quyền lực Khuyếch tán Kiên trì giải quyết KHUYẾN KHÍCH CÁC XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG Thay đổi dòng thông tin Tạo ra sự cạnh tranh Thay đổi cấu trúc tổ chức Thuê các chuyên gia KHUYẾN KHÍCH CÁC XUNG ĐỘT CHỨC NĂNG Làm sao để tranh luận nhưng vẫn gắn bó với nhau CHIẾN THUẬT Thảo luận dựa trên thông tin về sự thật, sự kiện hiện tại phát triển nhiều giải

Ngày đăng: 28/10/2013, 12:15

Hình ảnh liên quan

Định hình các quyết định như là những sự hợp tác nhằm đạt  tới giải pháp tối ưu. - Bài giảng Hành vi tổ chức.

nh.

hình các quyết định như là những sự hợp tác nhằm đạt tới giải pháp tối ưu Xem tại trang 17 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan