Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống: Quản Lý Thư Viện

13 2.7K 66
Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống: Quản Lý Thư Viện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẤN MỀM QUẢN THƯ VIỆN PHẤN MỀM QUẢN THƯ VIỆN MÔ TẢ CHỨC NĂNG HỆ THỐNG PHẤN MỀM QUẢN THƯ VIỆN VẼ SƠ ĐỒ UML CHI TIẾT MÔ TẢ HỆ THỐNG TRÊN 1. 1. Mô tả hoạt động của trung tâm thư viện Mỗi sinh viên khi muốn mượn sách đều phải tiến hành đăng ký thông tin sinh viên để làm thẻ thư viện . Thông tin sinh viên đăng ký gồm có : - Họ và tên - Ngày sinh - Giới tính - Địa chỉ - Số điện thoại - Lớp - Khoa - Mã sinh viên Sau khi đăng ký xong thì mỗi sinh viên sẽ có một thẻ thư viện, mã số thẻ thư viện của từng sinh sẽ là duy nhất, không có mã thẻ nào trùng nhau. Trên thẻ thư viện quản các thông tin : - Mã thẻ - Tên sinh viên - Ngày sinh - Địa chỉ - Ngày tạo - Ngày hết hạn - Lớp Tất cả thông tin về sinh viên và thẻ thư viện đều được lưu lại trong hệ thống. Mỗi sinh viên chỉ có duy nhất một thẻ thư viện. Khi mượn sách, sinh viên sẽ đưa thẻ thư viện ra, nhân viên ở đó sẽ kiểm tra xem thẻ đó đúng hay sai. nếu đúng sẽ đồng ý cho sinh viên đó mượn sách. Tiếp đến sẽ kiểm tra sách mà sinh viên muốn mượn xem còn hay không. Nếu sách vẫn còn và sinh viên mượn được thì trên phiếu mượn sách sẽ lưu lại các thông tin : - Số phiếu - Ngày mượn - Mã thẻ sinh viên - Tên sách mượn - số lượng - số lượng ngày mượn Khi sinh viên trả sách thì nhân viên sẽ kiểm tra lại tình trạng của sách và đưa sách trở lại kho. Hệ thống sẽ lưu lại thông tin ngày trả sách, tên sách và số lượng sách trả của sinh viên đó. Một thẻ thư viện có thẻ mượn được nhiều sách trong thư viện(tức là một thẻ thư viện sẽ có nhiều phiếu mượn). Nhưng trên mỗi phiếu mượn chỉ được ghi một mã thẻ thư viện, trong một lần mượn sách có thể mượn nhiều sách. Quản nhân viên trong thư viện như sau : thêm mới vào danh sách nhân viên nếu có nhân viên mới, chính sửa thông tin khi có những biến động liên quan đến nhân viên. - Họ tên - Ngày sinh - Ngày vào làm - Chức vụ - Ca làm - Địa chỉ - Giới tính - Số điện thoại Quản thông tin về sách bao gồm tất cả thay đổi liên quan đến sách . Như mua mới, sách hỏng , số lượng còn, số lượng nhập. Thông tin vế sách bao gồm : - Mã sách - Tên sách - Ngày nhập - Tình trạng của sách(cho muợn, đã trả, còn, hết…) - Nhà xuất bản - loại sách - tác giả - năm xuất bản Khi thư viện có nhu cầu nhập thêm sách, nhân viên sẽ lập ra danh sách sách cần nhập và đưa lên trên duyệt để mua . Sau khi sách được mua về sẽ quản thông tin : - Ngày mua - Tên sách mua - số lượng - giá cả - người mua 1. 2. Mô tả chức năng của hệ thống phần mềm quản thư viện - Quản toàn bộ thông tin sách trong thư viện (hay còn gọi là Quản sách) bao gồm tác vụ : • Xem danh sách sách hiện có • Thêm sách • Sửa thông tin sách • Xoá sách • Thanh lý. - Quản nhập , số sách tồn trong kho và các thể loại sách có trong thư viện - Quản thông tin người mượn(đọc giả) thông qua thẻ thư viện. (hay còn gọi là quản sinh viên) bao gồm các tác vụ : • Nhập thông tin sinh viên • Tạo thẻ thư viện • Cập nhập sinh viên. - Quản mượn trả của sách : • Kiểm tra thẻ thư viện • Kiểm tra sách quá hạn • Lập phiếu mượn • Kiểm tra tình trạng sách trả • Ghi nhận sách trả • Lập phiếu nhắc nhở. - Quản nhân viên : quản thông tin va thời gian làm việc của các nhân viên trong thư viện bao gồm: • Thêm nhân viên • Xoá nhân viên • Sửa thông tin nhân viên. - Báo cáo thống : tình trạng của sách trong kho, số lượng sách mượn, số lượng sách trả ,… 1. 3. Ngôn ngữ lập trình Sử dụng ngôn ngử lập trình hướng đối tượng để viết. Vì lập trình cấu trúc sử chỉ sử dụng cho các hệ thống nhỏ, đơn giản. Cho nên sử dụng lập trình hướng đối tượng để viết chương trình này. 1. 4. Lập trình hướng đối tượng - Lập trình hướng cấu trúc : Đây là lối tiếp cận truyền thống của ngành Công nghệ phần mềm. Theo lối tiếp cận này, chúng ta quan tâm chủ yếu tới những thông tin mà hệ thống sẽ giữ gìn.Chúng ta hỏi người dùng xem họ sẽ cần những thông tin nào, rồi chúng ta thiết kế ngân hàng dữ liệu để chứa những thông tin đó, cung cấp Forms để nhập thông tin và in báo cáo để trình bày các thông tin. Nói một cách khác, chúng ta tập trung vào thông tin và không mấy để ý đến những gì có thể xảy ra với những hệ thống đó và cách hoạt động (ứng xử) của hệ thống là ra sao. Đây là lối tiệm cận xoay quanh dữ liệu và đã được áp dụng để tạo nên hàng ngàn hệ thống trong suốt nhiều năm trời. Lối tiếp cận xoay quanh dữ liệu là phương pháp tốt cho việc thiết kế ngân hàng dữ liệu và nắm bắt thông tin, nhưng nếu áp dụng cho việc thiết kế ứng dụng lại có thể khiến phát sinh nhiều khó khăn. Một trong những thách thức lớn là yêu cầu đối với các hệ thống thường xuyên thay đổi. Một hệ thống xoay quanh dữ liệu có thể dể dàng xử việc thay đổi ngân hàng dữ liệu, nhưng lại khó thực thi những thay đổi trong nguyên tắc nghiệp vụ hay cách hoạt động của hệ thống. Hướng lập trình này chỉ có thể đáp ứng được các hệ thống nhỏ.Phương pháp hướng đối tượng đã được phát triển để trả lời cho vấn đề đó. Với lối tiếp cận hướng đối tượng, chúng ta tập trung vào cả hai mặt của vấn đề : thông tin và cách hoạt động. - Lập trình hướng đối tượng Lối tiếp cận hướng đối tượng là một lối tư duy về vấn đề theo lối ánh xạ các thành phần trong bài toán vào các đối tượng ngoài đời thực. Với lối tiếp cận này, chúng ta chia ứng dụng thành các thành phần nhỏ, gọi là các đối tượng, chúng tương đối độc lập với nhau. Sau đó ta có thể xây dựng ứng dụng bằng cách chắp các đối tượng đó lại với nhau. - Thông qua việc miêu tả hoạt động và chức năng của chương trình quản thư viện ở trên Những đối tượng trong phần mềm : • Sách , phiếu nhập sách, phiếu mượn, phiếu trả sách • Sinh viên, thẻ thư viện • Tác giả, nhà xuất bản, quốc gia • Nhân viên ,phòng ban, chức vụ 1. 5. UML Uml là một ngôn ngữ mô hình hoá đối tượng, dùng để mô tả toàn bộ hệ thống. UML được sử dụng trong giai đoạn phân tích và đặc tả hệ thống. Có 9 loại biểu đồ UML đó là : - Biểu đồ ca sử dụng: Ví dụ : - Biểu đồ đối tượng: Ví dụ : - Biểu đồ lớp: Ví dụ : - Biểu đồ trạng thái: Ví dụ : - Biểu đồ hoạt động: Ví dụ : - Biểu đồ tuần tự Ví dụ : - Biểu đồ tương tác Ví dụ - Biểu đồ thành phần Ví dụ : - Biểu đồ cài đặt Các cách nhìn hệ thống bằng UML : • Cách nhìn ca sử dụng : Hướng nhìn Use case miêu tả chức năng của hệ thống sẽ phải cung cấp do được tác nhân từ bên ngoài mong đợi. Tác nhân là thực thể tương tác với hệ thống; đó có thể là một người sử dụng hoặc là một hệ thống khác. Hướng nhìn Use case là hướng nhìn dành cho khách hàng, nhà thiết kế, nhà phát triển và người thử nghiệm; nó được miêu tả qua các biểu đồ Use case (use case diagram) và thỉnh thoảng cũng bao gồm cả các biểu đồ hoạt động (activity diagram). Cách sử dụng hệ thống nhìn chung sẽ được miêu tả qua một loạt các Use case trong hướng nhìn Use case, nơi mỗi một Use case là một lời miêu tả mang tính đặc thù cho một tính năng của hệ thống (có nghĩa là một chức năng được mong đợi). Hướng nhìn Use case mang tính trung tâm, bởi nó đặt ra nội dung thúc đẩy sự phát triển các hướng nhìn khác. Mục tiêu chung của hệ thống là cung cấp các chức năng miêu tả trong hướng nhìn này – cùng với một vài các thuộc tính mang tính phi chức năng khác – vì thế hướng nhìn này có ảnh hưởng đến tất cả các hướng nhìn khác. Hướng nhìn này cũng được sử dụng để thẩm tra (verify) hệ thống qua việc thử nghiệm xem hướng nhìn Use case có đúng với mong đợi của khách hàng (Hỏi: "Đây có phải là thứ bạn muốn") cũng như có đúng với hệ thống vừa được hoàn thành (Hỏi: "Hệ thống có hoạt động như đã đặc tả?”). • Cách nhìn logic : là phânhệ thống theo đối tượng bao gồm việc xác định các lớp và đối tượng, nhóm vào các gói, kết nối bằng các quan hệ, sự trừu tượng đa hình , thực hiện kịch bản ca sử dụng. • Cách nhìn tiến trình : Phân rã dựa trên nhiệm vụ và tiến trình, nhóm các thành phần các nhóm của tiến trình, thông tin trên các đặc điếm sau : o Tính sẵn sàng, tính tin cậy o Tính tích hợp, hiệu năng o Điều khiển o Cách nhìn thực thi : Phân rã theo module, nhóm thành các module từ các gói, tổ chức thành các hệ thống con theo định mức để :  Tăng độ chắc chắn  giảm độ kết dính và nhìn thấy Đặc điểm của cách nhìn là : dễ dàng phát triển, tiềm năng tái sử dụng, quản cấu hình. • Cách nhìn cài đặt : Phân rã theo nút thực hiện, thể hiện vai trò của từng nút, liên quan giữa các nút. Cách nhìn này thể hiện thông tin trên các đặc điểm sau : o Hiệu năng, tính sẵn sàng o Cài đặt, bảo trì. 1. Phân tích thiết kế • Các giai đoạn phát triển của phần mềm 1) Biểu diễn yêu cầu 2) Phân tích 3) Đặc tả 4) Coding 5) kiểm thửPhân tích thiết kế nằm giai đoạn đầu của việc phát triển phần mềm, sau khi có yêu cầu và các mô tả liên quan đến bài toán . Vì phân tích rõ yêu cầu của bài toán sẽ giúp việc triển khai được dễ ràng hơn, sẽ tránh được nhiều lỗi trong khi phát triển đồng thời cũng tích kiệm được chi phí bảo trì và sửa chữa. • Trong giai đoạn này dùng UML để đặc tả chức năng của chức năng của chương trình 1. 7. Sơ đồ Use case Xác định các tác nhân, đối tượng, chức năng và luồng mô tả chức năng trong hệ thống quản thư viện: - Các tác nhân : • Người quản trị phần mềm • Nhân viên thư việnquản kho - Đối tượng : Sách, nhân viên, phòng ban, sinh viên, thẻ thư viện, phiếu mượn, phiếu nhập sách, chức vụ, tác giả, quốc gia, nhà xuất bản, phiếu nhắc nhở. - chức năng (như trên). - - luồng thông tin • UC bắt đàu khi người sử dụng đăng nhập vào • nếu người sử dụng là sinh viên, sv chọn danh sách sách thì hệ thống hiển thị toàn bộ thông tin sách đang có. Nhấn vào xem sách đã mượn thì hệ thống hiện thị toàn bộ sách sv đó đã mượn và hạn trả của sách. • Sv nhấn vào lựa chọn sách thì tất cả sách sv đã tích vào sẽ được đưa ra thành 1 danh sách. nếu số sách mượn quá thì hệ thống hiển thị thông báo • nếu người sử dụng là người quản nhân sự, quản kho, nhân viên thư viện : sau khi đăng nhập có thể sử dụng các chức năng như sơ đồ bên duới . PHẤN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN PHẤN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN MÔ TẢ CHỨC NĂNG HỆ THỐNG PHẤN MỀM QUẢN LÝ THƯ VIỆN VẼ SƠ ĐỒ UML CHI TIẾT MÔ TẢ HỆ THỐNG TRÊN 1 2. Mô tả chức năng của hệ thống phần mềm quản lý thư viện - Quản lý toàn bộ thông tin sách trong thư viện (hay còn gọi là Quản lý sách) bao gồm tác vụ

Ngày đăng: 28/10/2013, 12:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan