Giáo án lớp 5 - Tuần 13

31 2.6K 8
Giáo án lớp 5 - Tuần 13

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang KẾ HOẠCH BÀI HỌC Tuần 13: Ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ 2 08/11/2010 SHĐT Đạo đức Tập đọc Anh văn Tốn 13 13 25 25 61 Chào cờ Kính già, u trẻ (tiết 2) Người gác rừng tí hon Luyện tập chung Thứ 3 09/11/2010 Chính tả Tốn LT&C Lịch sử Khoa học 13 62 25 13 25 Nhó – viết : Hành trình của bầy ong Luyện tập chung Mở rộng vốn từ: Bảo vệ mơi trường “Thà hy sinh chứ nhất định khơng chịu mất nước” Nhơm Thứ 4 10/11/2010 Tốn Âm Nhạc Mĩ thuật Tập đọc Địa lý 63 13 13 26 13 Chia một số thập phân cho một số tự nhiên Trồng rừng ngập mặn Cơng nghiệp (tt) Thứ 5 11/11/2010 TLV LT & C Tốn Anh văn Khoa học 25 26 64 26 26 Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) Luyện tập về quan hệ từ Luyện tập Đá vơi Thứ 6 12/11/2010 Kể chuyện TLV Tốn Kĩ thuật SHL 13 26 65 13 13 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Luyện tập tả người (Tả ngoại hình) (tt) Chia một số thập phân cho 10; 100; 1000;… Cắt khâu thêu tự chọn (Tiết 2) Sinh hoạt cuối tuần (Kính u thầy, cơ giáo) Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 1 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang TUẦ N 13 : Thứ hai, ngày 08 tháng11 năm 2010. Tiết 13: SINH HOẠT ĐẦU TUẦN ___________________________________ Mơn: ĐẠO ĐỨC Tiết 13: KÍNH GIÀ, U TRẺ ( tiết 2) I. MỤC TIÊU: - Biết vì sao cần phải kính trọng, lễ phép với người già, u thương, hường nhịn em nhỏ. - Nêu được những hành vi, việc làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự kính trọng người già, u thương em nhỏ. * TT HCM: Kính trọng nhân *KNS: Kĩ năng tư duy phê phán; kĩ năng ra quyết định phù hợp trong tình huống có liên quan tới người trẻ em và kĩ năng giao tiếp, ứng xử với người già, trẻ em trong cuộc sống ở nhà, ở trường, ở ngồi xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Đồ dùng để chơi đóng vai cho hoạt động 1, tiết 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi 1-2 HS: - Vì sao chúng ta cần phải kính trọng người già, u q em nhỏ? - Chúng ta cần thể hiện lòng kính trọng người già, u q em nhỏ như thế nào? - Nhận xét chung 2.Dạy bài mới: a. Hoạt động 1: Đóng vai (bài tập 2, SGK). * Mục tiêu: HS biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp trong các tình huống để thể hiện tình cảm kính già, u trẻ. * Cách tiến hành: - GV chia HS thành các nhóm và phân cơng mỗi nhóm xử lý, đóng vai một tình huống trong bài 1-2 HS trả lời: - Mọi người cần kính trọng người già vì họ là những người cao tuổi, có nhiều kinh nghiệm sống, đã có những đóng góp nhất định cho xã hội. Chúng ta cần u q trẻ nhỏ vì trẻ em còn ít tuổi, ít hiểu biết, là tương lai của đất nước. - Để tỏ lòng kính trọng của mình, khi cư xử với người già, mọi người cần: chào hỏi, nói năng, xưng hơ lễ phép; giúp đỡ khi cần thiết; dùng hai tay khi đưa hay nhận vật gì đó. Đối với người già, khơng ai được: làm điệu bộ bắt chước; u cầu nhường đường, nhường chỗ cho mình nơi cơng cộng. + Để thể hiện tình cảm u q của mình, khi cư xử với trẻ, chúng ta cần: giúp đỡ khi cần thiết; cùng chơi, nhường nhịn đồ chơi; dỗ dành, bảo ban. Đối với trẻ nhỏ, khơng được: tranh chỗ nơi cơng cộng; dọa nạt, u cầu làm theo ý mình. - Nhóm 6. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 2 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang tập 2. - GV cho các nhóm thảo luận tìm cách giải quyết tình huống và chuẩn bị đóng vai. - GV u cầu ba nhóm đại diện lên thể hiện. - GV cho các nhóm khác thảo luận, nhận xét. - GV kết luận: + Tình huống (a): Em nên dừng lại, dỗ em bé, hỏi tên, địa chỉ. Sau đó, em có thể dẫn em bé đến đồn cơng an để nhờ tìm gia đình của bé. Nếu nhà em ở gần, em có thể dẫn em bé về nhà, nhờ bố mẹ giúp đỡ. + Tình huống (b): Hướng dẫn các em cùng chơi chung hoặc lần lượt thay phiên nhau chơi. + Tình huống (c): Nếu biết đường, em hướng dẫn đường đi cho cụ già. Nếu khơng biết, em trả lời cụ một cách lễ phép. 2/ Hoạt động 2: Làm bài tập 3- 4, SGK. * Mục tiêu: HS biết được những tổ chức và những ngày dành cho người già, em nhỏ. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS làm bài tập 3 - 4. - GV u cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - GV kết luận: + Ngày dành cho người cao tuổi là ngày 1 tháng 10 hàng năm. + Ngày dành cho trẻ em là ngày Quốc tế Thiếu nhi 1 tháng 6. + Tổ chức dành cho người cao tuổi là Hội Người cao tuổi. + Các tổ chức dành cho trẻ em là: Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Sao Nhi đồng. 3/ Hoạt động 3: Tìm hiểu về truyền thống “Kính già, u trẻ” của địa phương, của dân tộc ta. * Mục tiêu: HS biết được truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta là ln quan tâm, chăm sóc người già, trẻ em. * Cách tiến hành: - GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS: Tìm các phong tục, tập qn tốt đẹp thể hiện tình cảm kính già, u trẻ của dân tộc Việt Nam. - GV cho từng nhóm thảo luận. - GV u cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - GV cho các nhóm khác bổ sung ý kiến. - GV kết luận: a) Về các phong tục, tập qn kính già, u trẻ của địa phương. b) Về các phong tục, tập qn kính già, u trẻ của dân tộc: + Người già ln được chào hỏi, được mời ngồi - HS thảo luận theo nhóm. - Đại diện HS ba nhóm lên trình bày. - HS các nhóm khác thảo luận, nhận xét, phát biểu ý kiến. - HS lắng nghe. - HS làm việc theo nhóm 4. - Đại diện HS mỗi nhóm thực hiện u cầu. - HS lắng nghe. - Nhóm 2 - HS trong mỗi nhóm thảo luận với nhau. - Đại diện HS các nhóm thực hiện u cầu. - HS các nhóm khác phát biểu bổ sung ý kiến. - HS lắng nghe. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 3 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang ở chỗ trang trọng. + Con cháu ln quan tâm chăm sóc, thăm hỏi, tặng q cho ơng bà, bố mẹ. + Tổ chức lễ thượng thọ cho ơng bà, bố mẹ. + Trẻ em thường được mừng tuổi, được tặng q mỗi dịp lễ, Tết. 3. Củng cố, dặn dò: - GV u cầu một HS nhắc lại nội dung bài. - GV nhận xét tiết học. Nhắc nhở HS phải biết * TTHCM: DÙ bận trăm cơng nghìn việc nhưng bao giờ Bác cũng quan tâm đến những người già và em nhỏ. Qua bài học, giáo dục HS phải kính già, u trẻ theo gương Bác Hồ. - Dặn HS về nhà sưu tầm những bài thơ, bài hát ca ngợi người phụ nữ Việt Nam hoặc sẽ kể một câu chuyện về một người phụ nữ mà mình u mến, kính trọng để chuẩn bị cho tiết học tới. - HS lắng nghe và ghi chú vào nháp. ____________________________________ Môn: TẬP ĐỌC Tiết 25: NGƯỜI GÁC RỪNG TÍ HON I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi, phù hợp với các` diễn biến các sự việc. - Hiểu ý nghóa: Biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công nhân nhỏ tuổi. ( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3b trong SGK ). *KNS: -Ứng phó với căng thẳng (linh hoạt, thơng minh trong tình huống bất ngờ). -Đảm nhận trách nhiệm với cộng đồng *GDMT: Nâng cao ý thức bảo vệ mơi trường II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Truyện Người gác rừng tí hon kể về một người bạn nhỏ – con trai một người gác rừng , đã khám phá một vụ ăn trộm gỗ , giúp các chú cơng an bắt được bọn người xấu . Cậu bé lập được nhiều chiến cơng như thế nào , đọc truyện các em sẽ rõ. a. Hướng dẫn học sinh luyện đọc. - Luyện đọc. - Bài văn có thể chia làm mấy đoạn? - Giáo viên yêu cầu học sinh tiếp nối nhau - Hát - Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ. - Học sinh đặt câu hỏi – Học sinh trả lời. - HS lắng nghe. - 1, 2 học sinh đọc bài. - Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu …bìa rừng chưa ? Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 4 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang đọc trơn từng đoạn. - Sửa lỗi cho học sinh. - Giáo viên ghi bảng âm cần rèn. - Ngắt câu dài. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài. -• Tổ chức cho học sinh thảo luận. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 1. +Thoạt tiên phát hiện thấy những dấu chân người lớn hằn trên mặtđất, bạn nhỏ thắc mắc thế nào _Giáo viên ghi bảng : khách tham quan. +Lần theo dấu chân, bạn nhỏ đã nhìn thấy những gì , nghe thấy những gì ? -Yêu cầu học sinh nêu ý 1. • Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2. + Kể những việc làm của bạn nhỏ cho thấy bạn là người thông minh, dũng cảm - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm - Yêu cầu học sinh nêu ý 2. • Giáo viên chốt ý. - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3. + Vì sao bạn nhỏ tự nguyện tham gia việc bắt trộm gỗ ? *GDMT:+ Em học tập được ở bạn nhỏ điều gì ? - Cho học sinh nhận xét. - Nêu ý 3. - Yêu cầu học sinh nêu đại ý • Giáo viên chốt: Con người cần bảøo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ các loài vật có ích. c. Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn cảm. - Yêu cầu học sinh từng nhóm đọc. + Đoạn 2: Qua khe lá … thu gỗ lại + Đoạn 3 : Còn lại . - 3 học sinh đọc nối tiếp từng đoạn. - Học sinh phát âm từ khó. - Học sinh đọc thầm phần chú giải. - 1, 2 học sinh đọc toàn bài. - Các nhóm thảo luận nhóm 4. - Thư kí ghi vào phiếu các ý kiến của bạn. - Đại diện nhóm lên trình bày, các nhóm nhận xét. - Học sinh đọc đoạn 1. - Dự kiến: Hai ngày nay đâu có đoàn khách tham quan nào - Hơn chục cây to bò chặt thành từng khúc dài; bọn trộm gỗ bàn nhau sẽ dùng xe để chuyển gỗ ăn trộm vào buổi tối -Tinh thần cảnh giác của chú bé - Các nhóm trao đổi thảo luận + Thông minh : thắc mắc, lần theo dấu chân, tự giải đáp thắc mắc, gọi điện thoại báo công an . + Dũng cảm : Chạy gọi điện thoại, phối hợp với công an . _Sự thông minh và dũng cảm của câu bé _ yêu rừng , sợ rừng bò phá / Vì hiểu rằng rừng là tài sản chung, cần phải giữ gìn / … _ Tinh thần trách nhiệm bảo vệ tài sản chung/ Bình tónh, thông minh/ Phán đoán nhanh, phản ứng nhanh/ Dũng cảm, táo bạo _Sự ý thức và tinh thần dũng cảm của chú bé Bài văn biểu dương ý thức bảo vệ rừng, sự thông minh và dũng cảm của một công dân nhỏ tuổi . - Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm: giọng đọc nhẹ nhàng, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ, nhấn giọng từ ngữ gợi tả. - Đại diện từng nhóm đọc. - Các nhóm khác nhận xét. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 5 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang 3.Củng cố – dặn dò: - Hướng dẫn học sinh đọc phân vai. - Giáo viên phân nhóm cho học sinh rèn. - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. - Về nhà rèn đọc diễn cảm. - Chuẩn bò: “Trồng rừng ngập mặn”. - Nhận xét tiết học - Lần lược học sinh đọc đoạn cần rèn. - Đọc cả bài. - Các nhóm rèn đọc phân vai rồi cử các bạn đại diện lên trình bày. _________________________________________ Môn: ANH VĂN _____________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 61: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ , nhân các số thập phân. - Nhân một số thập phân với một tổng hai số thập phân. * Bài 3 dành cho HS khá giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Luyện tập. - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Hơm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân .Hơm nay chúng ta sẽ luyện tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân các số thập phân. 3. Luyện tập: Bài 1: • Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn kỹ thuật tính. -Lưu ý : HS đặt tính dọc . • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc + – × số thập phân. Bài 2: u cầu tính nhẩm và nêu miệng kết quả. • Giáo viên chốt lại. - Nhân nhẩm một số thập phân với 10 ; 0,1. - Học sinh ch÷a bài nhà - Học sinh nêu lại tính chất kết hợp. - HS lắng nghe. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. a)375,86 + 29,05 = 404,91 b)80,457 – 26,827 = 53,648 c)48,16 x 3,4 = 163,744 - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài, ch÷a bài. 78,29 × 10 ; 265,307 × 100 0,68 × 10 ; 78, 29 × 0,1 265,307 × 0,01 ; 0,68 × 0,1 - Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000 ; 0, 1 ; 0,01 ; 0, 001. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 6 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang Bài 3* :Y/c HS đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. - u cầu cả lớp làm bài vào vở, 1 em lên bảng làm bài. - Giáo viên chốt bài giải; Củng cố nhân một số thập phân với một số tự nhiên Bài 4 : -GV treo bảng phụ, HS lên bảng làm bài . -Qua bảng trên em có nhận xét gì ? GV:Đó là quy tắc nhân một tổng các số tự nhiên với một số tự nhiên. Quy tắc này cũng đúng với các số thập phân . - Y/c HS làm bài b. -Kết luận: Khi có một tổng các số thập phân nhân với một số thập phân , ta có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau . 5. Tổng kết - dặn dò: - Bài tập tính nhanh (ai nhanh hơn) 1,3 × 13 + 1,8 × 13 + 6,9 × 13 - Chuẩn bò: “Luyện tập chung”. - Nhận xét tiết học - Lớp nhận xét. - Hs đọc đề, Nêu tóm tắt – Vẽ sơ đồ. - Học sinh giải – 1 em giỏi lên bảng: Giá 1 kg đường : 38500 : 5 = 7700(đ) Số tiền mua 3,5kg đường : 7700 x 3,5 = 26950(đ) Mua 3,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường : 38500 – 26950 = 11550(đ) Đáp số : 11550đ - Học sinh ch÷a bài - Cả lớp nhận xét. - Hs đọc đề; làm bài, ch÷a bài. - Nhận xét kết quả. -Giá trị của hai biểu thức (a+b)x c và a x c + b x c bằng nhau . - HS làm bài b. 9,3 x 6,7 + 9,3 x 3,3 = 9,3 x (6,7 + 3,3) = 9,3 x 10 = 93 7,8 x 0,35 + 0,35 x 2,2 = (7,8 + 2,2) x 0,35 = 10 x 0,35 = 3,5 - Học sinh ch÷a bài, nhận xét. - HS làm bài, ch÷a bài, nhận xét. ______________________________________________ Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010 Mơn: CHÍNH TẢ (Nhớ – viết) Tiết 13: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các câu thơ lụt bát. - Làm được BT(2) a/ b, hoặc BT (3) a/ b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các thẻ chữ ghi: sâm - xâm, sương - xương, sưa - xưa, siêu - xiêu. - Bài tập 3a hoặc 3b viết sẵn trên bảng lớp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - HS viết : lặng lẽ , chín dần - Cả lớp bảng con . - Giáo viên nhận xét. - 2 học sinh lên bảng viết 1 số từ ngữ chúa các tiếng có âm đầu s/ x hoặc âm cuối t/ c đã học. -2 học sinh lên bảng viết Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 7 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang 2. Bài mới: a. Hướng dẫn học sinh nhớ viết. - Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ. + Bài có mấy khổ thơ? + Viết theo thể thơ nào? + Những chữ nào viết hoa? + Viết tên tác giả? • Giáo viên chấm bài chính tả. b. Hướng dẫn học sinh luyện tập. Bài 2: Bài 2a: u cầu đọc bài. Trò chơi : HS bốc thăm , mở phiếu đọc to từng cặp tiếng – tìm từ ngữ chứa tiếng . Giáo viên nhận xét. Bài 2b: Giáo viên cho học sinh nêu u cầu bài tập. GV gọi hs lên bảng điền . • Giáo viên nhận xét. Bài 3: − • Gọi HS đọc u cầu của bài tập. − u cầu 1 HS tự làm bài. − Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. − Nhận xét, kết luận lời giải đúng. − Gọi HS đọc lại câu thơ. − GV tổ chức cho HS làm phần b tương tự như cách tổ chức làm phần a. 4.Củng cố – dặn dò: Thi đua, trò chơi. - Giáo viên nhận xét. - Về nhà làm bài 2 vào vở. - Chuẩn bò: “Chuỗi ngọc lam”. - Nhận xét tiết học. - Học sinh lần lượt đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu – phát âm (10 dòng đầu). - Học sinh trả lời (2). - Lục bát. - Nêu cách trình bày thể thơ lục bát. - Nguyễn Đức Mậu. - Học sinh nhớ và viết bài. - Từng cặp học sinh bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính tả. - 1 học sinh đọc yêu cầu. - Ghi vào giấy – Đại diện nhóm lên bảng dán và đọc kết quả của nhóm mình. củ sâm / ngoại xâm sương mù / xương tay say sưa / ngày xưa -2 hs nêu - xanh xanh …sót lại. - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc thầm. - Học sinh làm bài cá nhân – Điền vào ô trống hoàn chỉnh mẫu tin. - Học sinh sửa bài (nhanh – đúng). - Học sinh đọc lại mẫu tin. - Thi tìm từ láy có âm đầu s/ x. ___________________________________________ Mơn: TỐN Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 8 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang Tiết 62: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Biết: - Thực hiện phép cộng, trừ, nhân các số thập phân. - Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng, một hiệu hai số thập phân trong thực hành tính. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3b và bài 4. Bài 3a* dành cho HS khá, giỏi. - Giáo dục học sinh độc lập suy nghĩ khi làm bài. II. CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Luyện tập chung. - Học sinh sửa bài nhà a.367,9 + 52,7 b.16 ,4 x 3,9 - Giáo viên nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: Luyện tập chung.  Hướng dẫn học sinh củng cố phép cộng, trừ, nhân số thập phân, biết vận dụng quy tắc nhân một tổng các số thập phân với số thập phân để làm tình toán và giải toán.  Bài 1: • Tính giá trò biểu thức. - Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc trước khi làm bài.  Bài 2: • Tính chất. a × (b+c) = (b+c) × a - Giáo viên chốt lại tính chất 1 số nhân 1 tổng. - Cho nhiều học sinh nhắc lại.  Bài 3a*: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh. - Giáo viên chốt tính chất kết hợp. - Giáo viên cho học sinh nhăc lại: Nêu cách - Học sinh sửa bài. a. 420,6 b.63,96 - Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề bài – Xác đònh dạng (Tính giá trò biểu thức). - Học sinh làm bài. - Học sinh Sửa bài. a) 375,84 - 95,69 + 36,78 = 280,15 + 36,78 = 316,93 b) 7,7 + 7,3 x 7,4 = 7,7 + 54,02 = 61,72 - Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Học sinh làm bài. Cạch 1: Cạch 2: a) (6,75 + 3,25) x 4,2 a) (6,75 + 3,25) x 4,2 = 10 x 4,2 = 6,75 x 4,2 + 3,25 x 4,2 = 42 = 28,35 + 13,65 = 42 b) (9,6 - 4,2) x 3,6 b) (9,6 - 4,2) x 3,6 = 5,4 x 3,6 = 9,6 x 3,6 - 4,2 x 3,6 = 19,44 = 34,56 - 15,12 = 19,44 - Học sinh đọc đề bài. - Cả lớp làm bài. a)0,12 x 400 = 0,12 x 100 x 4 = 12 x 4 = 48 4,7 x 5,5 – 4,7 x 4,5 = 4,7 x (5,5 - 4,5) = 4,7 x 1 = 4,7 - Học sinh đọc đề bài. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 9 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang tính nhanh, → tính chất kết hợp  Bài 3 b: - Giáo viên cho học sinh nhắc lại Quy tắc tính nhanh. • Giáo viên chốt: tính chất kết hợp. - Giáo viên cho học sinh nhăc lại.  Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ năng nhân nhẩm 10, 100, 1000 ; 0,1 ; 0,01 ; 0,001.  Bài 4: - Giải toán: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, phân tích đề, nêu phương pháp giải. - Giáo viên chốt cách giải. 3.Củng cố – dặn dò: - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập. - Làm bài nhà 3b , 4/ 62. - Chuẩn bò: Chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Nhận xét tiết học. - 1 HS lãn bng lm bi, cả lớp làm vào vở b) 5,4 x x = 5,4 ; x = 1 9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2 - Nêu cách làm: Nêu cách tính nhanh, → tính chất kết hợp – Nhân số thập phân với 11. b) 5,4 x x = 5,4 ; x = 1 vç säú no nhán våïi 1 cng chênh bàòng säú âọ. - 9,8 x x = 6,2 x 9,8 ; x = 6,2 vç khi âäøi chäù cạc thỉìa säú trong mäüt têch thç têch âọ khäng thay âäøi -Lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề. - Phân tích đề – Nêu tóm tắt. - Học sinh làm bài. Bi gii Giạ tiãưn ca mäüt mẹt vi l: 60000 : 4 = 15000 (âäưng) Säú tiãưn phi tr âãø mua 6,8m vi l: 15000 x 6,8 = 102000 (âäưng) Mua 6,8m vi phi tr säú tiãưn nhiãưu hån mua 4m vi l: 102000 - 60000 = 42000 (âäưng) Âạp säú: 42000 âäưng - Học sinh sửa bài - Thi đua giải nhanh. - Bài tập : Tính nhanh: 15,5 × 15,5 – 15,5 × 9,5 + 15,5 × 4 ____________________________________________ Mơn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 25 : MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Hiểu được “khu bảo tồn đa dạng sinh học“ qua đoạn văn gợi ý ở BT1; xếp các từ ngữ chỉ hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT2; viết được đoạn văn ngắn về môi trường theo yêu cầu của BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ viết sẵn BT2. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 10 [...]... tự nhiên - Học sinh đọc đề Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh làm bài - Nêu yêu cầu đề bài - Học sinh lần lượt sửa bài - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài - Lớp nhận xét Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 15 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang - Giáo viên nhận xét - Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm Bài 2*: - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại quy tắc - Học sinh... 0,01 1,29 = 1,29 1,234 = 1,234 c )5, 7:10 = 5, 7x 0,1 d)87,6 :100 = 87,6 x 0,01 0 ,57 = 0 ,57 0,876 = 0,876 - Học sinh so sánh nhận xét - HS đọc đề bài - 1 HS lãn bng lm bi, HS c låïp lm bi vo Bài 3: våí bi táûp Bi gii Giáo viên chốt lại Säú táún gảo â láúy âi l: 53 7, 25 : 10 = 53 ,7 25 (táún) Säú gảo cn lải trong kho l: 53 7, 25 - 53 ,7 25 = 483 ,52 5 (táún) Âạp säú: 483 ,52 5 táún - Học sinh sửa bàivà nhận xét Học... lập luận việc đặt dấu phẩy ở - Giáo viên nhận xét hướng dẫn học sinh rút thương ra quy tắc chia - Học sinh nêu miệng quy tắc - Giáo viên nêu ví dụ 2 - Học sinh giải - Giáo viên treo bảng quy tắc – giải thích 72 , 58 19 cho học sinh hiểu các bước và nhấn mạnh 1 5 5 3 , 82 việc đánh dấu phẩy 0 38 0 - Học sinh kết luận nêu quy tắc - Giáo viên chốt quy tắc chia - 3 học sinh - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc... cho người - Giáo viên chốt Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 17 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang - Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3 - Nêu tác dụng của rừng ngập mặn khi được phục hồi - Giáo viên chốt ý • Giáo viên đọc cả bài - Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài - Sản lượng thu hoạch hải sản tăng nhiều Các loại chim nước trở nên phong phú Lần lượt học sinh đọc Lớp nhận xét - Nêu ý... SINH - Hát - HS làm bài Quan hệ từ: “ thì” - Học sinh nhận xét - HS lắng nghe - Học sinh đọc yêu cầu bài 1 Cả lớp đọc thầm Học sinh làm bài Học sinh nêu ý kiến Cả lớp nhận xét Dự kiến: Nhờ… mà… Không những …mà còn… - Giáo viên chốt lại – ghi bảng - Học sinh trình bày và giải thích theo ý câu - Cả lớp nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu bài 2 Bài 2: - Cả lớp đọc thầm • Giáo viên giải thích yêu cầu bài 2 -. .. , viết khoảng 5 câu động săn bắn thú rừng của một người nào đó - Học sinh sửa bài - Giáo viên chốt lại - Cả lớp nhận xét → GV nhận xét + Tuyên dương - (Thi đua 2 dãy) 3 Củng cố – dặn dò: - Nêu từ ngữ thuộc chủ điểm “Bảo vệ môi Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 11 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang trường?” Đặt câu - Học bài - Chuẩn bò: “Luyện tập về quan hệ từ” - Nhận xét tiết... 10 = 4,32 0, 65 : 10 = 0,0 65 432,9 :100 =4,329 13, 96:1000= 0, 0139 6 Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 29 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang b)23,7 : 10 = 2,37 2,07 : 10 = 0,207 2,23 :100 = 0,0223 999 ,8 :1000 = 0,9998 - Cả lớp nhận xét, sửa bài Bài 2: • Giáo viên cho học sinh nhắc lại quy tắc nhân - Học sinh lần lượt đọc đề - Học sinh làm bài nhẩm 0,1 ; 0,01 ; 0,001 - Học sinh sửa... : 15 b.29,4 :12 Giáo viên nhận xét và ghi điểm - Giáo viên nhận xét và cho điểm HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Học sinh lần lượt sửa bài nhà a.4, 95 -dư 0,08 b 2, 45 Lớp nhận xét Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 28 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường Tiểu học B Long Giang 2 Bài mới: Chia 1 số thập phân cho 10, 100, 1000 a Hướng dẫn học sinh hiểu và nắm được quy tắc chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 -. .. - Giáo viên nhận xét – chốt - Tự viết hoàn chỉnh bài 2 vào vở - Chuẩn bò: “Làm biên bản bàn giao” - Nhận xét tiết học Tiết 65: - Đen lay láy (vẫn còn sáng, tinh tường) nét hiền dòu, trìu mến thương yêu - Phúng phính, hiền hậu, điềm đạm - Học sinh suy nghó, viết đoạn văn (chọn 1 đoạn của thân bài) - Viết câu chủ đề – Suy nghó, viết theo nội dung câu chủ đề - Lần lượt đọc đoạn văn - Cả lớp nhận xét -. .. giải - Học sinh thi đua sửa bài tìm thừa số chưa biết? - Lần lượt học sinh nêu lại “Tìm thừa số chưa biết” a) x x 3 = 8,4 x = 8,4 : 3 x = 2,8 b) 5 x x = 0, 25 x = 0, 25 : 5 x = 0, 05 - Học sinh tìm cách giải Bài 3: - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề Tóm - Học sinh giải vào vở Trung bình mỗi giờ người đi xe máy đi được : tắt đề, tìm cách giải 126 ,54 : 3 = 42,18(km) Đáp số : 42,18km - Cả lớp nhận xét - GV . = 48 4,7 x 5, 5 – 4,7 x 4 ,5 = 4,7 x (5, 5 - 4 ,5) = 4,7 x 1 = 4,7 - Học sinh đọc đề bài. Người thực hiện: Lê Bá Hoàng 9 Giáo án lớp 5 ………… Tuần 13 ……………….Trường. 3 ,5 = 26 950 (đ) Mua 3 ,5 kg đường phải trả ít hơn mua 5 kg đường : 3 850 0 – 26 950 = 1 155 0(đ) Đáp số : 1 155 0đ - Học sinh ch÷a bài - Cả lớp nhận xét. - Hs đọc

Ngày đăng: 28/10/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan