Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020

56 1.8K 6
Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

iệt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, trong đó diện tích có rừng là 12,61 triệu ha và 6,16 triệu ha đất trống đồi núi trọc là đối tượng của sản xuất lâm nông nghiệp. Như vậy, ngành L

THỦ TƯỚNG CHÍNH PHỦ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc _ CHIẾN LƯỢC Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020 (Ban hành kèm theo Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ) _ MỞ ĐẦU Việt Nam có tổng diện tích tự nhiên 33,12 triệu ha, diện tích có rừng 12,61 triệu 6,16 triệu đất trống đồi núi trọc đối tượng sản xuất lâm nông nghiệp Như vậy, ngành Lâm nghiệp thực hoạt động quản lý sản xuất diện tích đất lớn ngành kinh tế quốc dân Diện tích đất lâm nghiệp phân bố chủ yếu vùng đồi núi nước, nơi sinh sống 25 triệu người với nhiều dân tộc người, có trình độ dân trí thấp, phương thức canh tác lạc hậu, kinh tế chậm phát triển đời sống cịn nhiều khó khăn Nghề rừng tạo sản phẩm lâm sản hàng hóa dịch vụ đóng góp cho kinh tế quốc dân; mà cịn có vai trị quan trọng bảo vệ mơi trường phịng hộ đầu nguồn, giữ đất, giữ nước, điều hịa khí hậu , góp phần bảo vệ an ninh quốc gia, đặc biệt bảo vệ biên giới hải đảo; góp phần quan trọng việc cải thiện đời sống, xóa đói, giảm nghèo cho người dân nông thôn miền núi Theo quy định hành phân ngành kinh tế quốc dân, lâm nghiệp ngành kinh tế cấp II với nội dung hoạt động gây trồng, bảo vệ rừng, khai thác lâm sản số dịch vụ lâm nghiệp Sản phẩm cuối nguyên liệu lâm sản cung cấp cho Công nghiệp chế biến tiêu dùng Theo số liệu công bố nay, GDP lâm nghiệp chiếm 1% tổng GDP quốc gia Giá trị lâm nghiệp GDP theo cách thống kê tính giá trị hoạt động sản xuất thức theo kế hoạch, chưa tính giá trị lâm sản dân khai thác, chế biến lưu thông thị trường; đặc biệt khâu công nghiệp chế biến lâm sản khơng tính đến Những hiệu to lớn rừng tác dụng phòng hộ đầu nguồn, ven biển môi trường đô thị, giá trị bảo tồn đa dạng sinh học, bảo tồn nguồn gien, du lịch sinh thái v.v… chưa thống kê vào GDP lâm nghiệp Điều làm cho cấp, ngành xã hội hiểu chưa đầy đủ hiệu ngành với đối tượng quản lý lâm nghiệp chiếm 1/2 lãnh thổ, với nguồn tài nguyên rừng phong phú có 25 triệu dân sinh sống địa bàn Những nhận thức không đầy đủ có ảnh hưởng đến việc hoạch định sách phát triển đầu tư Nhà nước cho ngành Lâm nghiệp Theo quan niệm tổ chức lương thực nông nghiệp Liên hợp quốc (FAO ) phân loại Liên hợp quốc ngành Lâm nghiệp, nhiều quốc gia thừa nhận vào tình hình thực tiễn Việt Nam nay, cần phải có định nghĩa đầy đủ ngành lâm nghiệp sau: Lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù bao gồm tất hoạt động gắn liền với sản xuất hàng hoá dịch vụ từ rừng gây trồng, khai thác, vận chuyển, sản xuất, chế biến lâm sản cung cấp dịch vụ mơi trường có liên quan đến rừng; ngành Lâm nghiệp có vai trị quan trọng bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, xố đói, giảm nghèo, đặc biệt cho người dân miền núi, góp phần ổn định xã hội an ninh quốc phòng Trên sở Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 luật khác liên quan; vào định hướng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia giai đoạn tới với quan niệm đầy đủ ngành lâm nghiệp, cần có điều chỉnh tồn diện định hướng phát triển ngành để đáp ứng yêu cầu đổi xu hội nhập kinh tế quốc tế, tạo điều kiện thu hút nhiều nguồn lực nước đầu tư phát triển ngành Chỉ có nhận thức đầy đủ hành động thống vai trò, vị trí nhu cầu ngành lâm nghiệp có điều kiện phát triển nhanh, mạnh, góp phần vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn, xóa đói, giảm nghèo cho nơng dân miền núi, bảo vệ môi trường đưa nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề Xuất phát từ lý trên, cần phải xây dựng Chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 - 2020 làm định hướng cho phát triển ngành lâu dài Chiến lược kế thừa Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Khung chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp (FSSP), có bổ sung quan điểm, định hướng nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập phát triển bền vững Nội dung Chiến lược gồm phần: Phần thứ nhất: Thực trạng ngành lâm nghiệp Phần thứ hai: Bối cảnh dự báo phát triển Phần thứ ba: Quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển; Phần thứ tư: Giải pháp thực hiện; Phần thứ năm: Các Chương trình; Phần thứ sáu: Tổ chức thực hiện; Phần thứ bảy: Giám sát đánh giá; Phần thứ tám: Dự tính nhu cầu vốn nguồn vốn phần biểu, phụ lục kèm theo Chiến lược Phần I THỰC TRẠNG NGÀNH LÂM NGHIỆP I Hiện trạng tài nguyên rừng tiềm đất đai phát triển lâm nghiệp Do việc quản lý sử dụng chưa bền vững nhu cầu lớn khai hoang đất rừng lâm sản cho phát triển kinh tế - xã hội, nên diện tích chất lượng rừng nhiều năm trước bị suy giảm liên tục Theo tài liệu có được, năm 1943, Việt Nam có 14,3 triệu rừng, độ che phủ 43%, đến năm 1990 9,18 triệu ha, độ che phủ rừng 27,2%; thời kỳ 1980 - 1990, bình quân năm 100 nghìn rừng bị Nhưng từ 1990 trở lại đây, diện tích rừng tăng liên tục nhờ trồng rừng phục hồi rừng tự nhiên (trừ vùng Tây Nguyên Đông Nam Bộ diện tích rừng có chiều hướng giảm) Theo công bố Quyết định số 1970/QĐ/BNN-KL-LN ngày 06 tháng năm 2006, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2005, diện tích rừng tồn quốc 12,61 triệu (độ che phủ rừng 37%) 10,28 triệu rừng tự nhiên 2,33 triệu rừng trồng; phân chia theo loại rừng sau: - Rừng đặc dụng: 1,93 triệu ha, chiếm 15,2%; - Rừng phòng hộ: 6,20 triệu ha, chiếm 49,0%; - Rừng sản xuất : 4,48 triệu ha, chiếm 35,8% Tổng trữ lượng gỗ 813,3 triệu m3 (rừng tự nhiên chiếm 94%, rừng trồng 6%) khoảng 8,5 tỷ tre, nứa Trữ lượng gỗ bình quân rừng tự nhiên 76,5/m3/ha rừng trồng 40,6 m3/ha Gỗ tập trung chủ yếu vùng Tây Nguyên chiếm 33,8%, Bắc Trung Bộ 23% Nam Trung Bộ 17,4% tổng trữ lượng Tổng diện tích lâm sản ngồi gỗ gây trồng 379.000 ha, chủ yếu tập trung vùng Bắc Trung Bộ, Tây Nguyên Đông Bắc Với vốn rừng trên, tiêu bình quân nước ta 0,15 rừng/người 9,16 m3 gỗ/người, thuộc loại thấp so với tiêu tương ứng giới 0,97 ha/người 75m3/người Diện tích đất chưa sử dụng tồn quốc 6,76 triệu ha, đất trống đồi núi trọc 6,16 triệu chiếm 18,59% diện tích nước; phân bố giảm dần theo vùng sau: vùng Đông Bắc chiếm 28% tổng diện tích đất trống đồi núi trọc, Tây Bắc 21%, Bắc Trung Bộ 19%, duyên hải Nam Trung Bộ 13%, Tây Nguyên 12%, Đông Nam Bộ 5% Trong tổng diện tích đất trống đồi núi trọc có tới 71% diện tích phân bố độ cao < 700 m 38% diện tích phân bố độ dốc từ 16 - 350 Diện tích đất trống đồi núi trọc tiềm năng, thách thức cho phát triển sản xuất lâm nghiệp giai đoạn tới, phần lớn đất dốc, bạc màu phân bố rải rác II Đánh giá kết hoạt động lâm nghiệp 1996 - 2005 Thành tựu ngành Lâm nghiệp - Trên phạm vi toàn quốc, nước ta vượt qua thời kỳ suy thối diện tích rừng Diện tích rừng tăng từ 9,3 triệu năm 1995 lên 11,31 triệu năm 2000 12,61 triệu năm 2005 (bình quân tăng khoảng 0,3 triệu ha/năm) Diện tích rừng trồng tăng từ 50.000 ha/năm lên 200.000 ha/năm, diện tích rừng tự nhiên khoanh nuôi bảo vệ phục hồi nhanh làm tăng đáng kể lực phòng hộ bảo tồn đa dạng sinh học rừng Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng tăng khoảng 2.000.000 m3/năm, cung cấp phần nguyên liệu cho công nghiệp giấy, mỏ, dăm gỗ xuất củi đun, góp phần giảm sức ép vào rừng tự nhiên; - Công nghiệp chế biến gỗ lâm sản xuất phát triển mạnh năm gần (sản phẩm gỗ xuất tăng từ 61 triệu USD năm 1996 lên 1.034 triệu USD năm 2004 1.570 triệu USD năm 2005), đóng góp quan trọng vào kim ngạch xuất nước tạo hội cho phát triển rừng trồng nguyên liệu công nghiệp; - Ngành Lâm nghiệp tham gia tích cực vào việc tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người dân, đồng bào dân tộc người (như Bắc Kạn, thu nhập từ lâm nghiệp nhóm hộ nghèo chiếm 32,8% tổng thu nhập, nhóm hộ 16,8%; Tây Nguyên, thu nhập từ lâm nghiệp nhóm hộ gần 40%, nhóm hộ nghèo 17%); đáp ứng phần lớn nhu cầu gỗ gia dụng củi cho tiêu dùng nội địa Những kết đạt được, chủ yếu nguyên nhân: - Nhà nước quan tâm đến việc bảo vệ phát triển rừng, có sách chương trình mục tiêu đầu tư lớn sách giao đất giao rừng, Chương trình 327, Dự án trồng triệu rừng Nhận thức xã hội, tầng lớp nhân dân quyền cấp bảo vệ phát triển rừng nâng lên; - Sự tăng trưởng liên tục bền vững kinh tế quốc dân trước hết kinh tế nông nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển lâm nghiệp - Khoa học chuyển giao công nghệ trồng rừng có tiến bộ, góp phần nâng cao chất lượng hiệu trồng rừng năm gần đây; - Có hỗ trợ đáng kể cộng đồng quốc tế cho công tác bảo vệ, phát triển rừng xóa đói, giảm nghèo nơng thơn miền núi Có nỗ lực, hy sinh lớn lao người làm nghề rừng điều kiện làm việc khó khăn, thiếu thốn vật chất tinh thần Những tồn yếu - Diện tích rừng có tăng chất lượng tính đa dạng sinh học rừng tự nhiên nhiều nơi tiếp tục bị suy giảm (năm 2005 so với kết tổng kiểm kê rừng năm 1999, diện tích rừng tự nhiên rừng giàu giảm 10,2%, rừng trung bình giảm 13,4%; rừng phục hồi tăng 20,7%, rừng trồng tăng 50,8%) Tiến độ thực trồng rừng Dự án trồng triệu rừng chưa đạt mục tiêu, riêng (giai đoạn 1998 - 2005, tổng diện tích rừng trồng đạt 70% kế hoạch, trồng rừng nguyên liệu công nghiệp đạt 49% kế hoạch) Một số địa phương, rừng tiếp tục bị tàn phá chuyển đổi mục đích sử dụng đất, khai thác bất hợp pháp, làm nương rẫy (từ năm 2000 đến năm 2005, bình qn có 9.345 vụ phá rừng/năm diện tích bị chặt phá 2.160 ha/năm) tượng lũ ống, lũ quét, hạn hán, sụt lở đất bất thường có phần nguyên nhân suy thoái rừng; - Tăng trưởng ngành Lâm nghiệp thấp chưa bền vững (theo Tổng cục Thống kê, tốc độ phát triển ngành Lâm nghiệp năm 2000: 4,9%, năm 2001: 1,9%, năm 2002: 1,6%, năm 2003: 1,1%, năm 2004: 1,1%, năm 2005: 1,2%), lợi nhuận thấp, sức cạnh tranh yếu, tiềm tài nguyên rừng chưa khai thác tổng hợp hợp lý, lâm sản gỗ dịch vụ môi trường Rừng trồng rừng tự nhiên suất chất lượng thấp, chưa đáp ứng nhu cầu cho phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt nguyên liệu gỗ lớn cho công nghiệp chế biến xuất khẩu; - Ngành công nghiệp chế biến lâm sản năm gần phát triển nhanh chủ yếu tự phát, chưa vững chắc, thiếu quy hoạch tầm nhìn chiến lược, tính cạnh tranh chưa cao, liên kết phân công sản xuất chưa tốt, chưa xây dựng thương hiệu thị trường giới, thiếu vốn đầu tư cho phát triển đại hố cơng nghệ; nguồn gỗ ngun liệu chưa ổn định, phụ thuộc vào nhập (trong năm qua, kim ngạch xuất chế biến lâm sản tăng đột biến 400%, nguyên liệu nhập chiếm tới 80% tổng nhu cầu); - Tác động ngành lâm nghiệp xố đói, giảm nghèo cịn hạn chế, chưa tạo nhiều việc làm; thu nhập người làm nghề rừng thấp chưa ổn định (tại Thanh Hố, thu nhập bình qn từ lâm nghiệp nhóm hộ đạt khoảng 461 nghìn đồng/người/năm, nhóm hộ nghèo đạt 786 nghìn đồng/người/năm, nhóm hộ nghèo đạt 241 nghìn đồng/người/năm), đa số người dân miền núi chưa thể sống nghề rừng, đời sống cán bộ, cơng nhân viên lâm nghiệp cịn khó khăn Nguyên nhân tồn chủ yếu là: * Nguyên nhân chủ quan: - Nhận thức lâm nghiệp ngành cấp chưa đầy đủ toàn diện, chưa đánh giá giá trị môi trường rừng đem lại cho xã hội, chưa xác định rõ vị lâm nghiệp ngành kinh tế hoàn chỉnh từ khâu tạo rừng, khai thác, chế biến lâm sản cung cấp dịch vụ từ rừng Đặc biệt nhận thức phận cán quản lý nhà nước chưa có chuyển biến vai trị, vị trí ngành chế mới, q trình đẩy nhanh cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn hội nhập quốc tế; chưa thấy lâm nghiệp ngành kinh tế kỹ thuật đặc thù quan trọng, cần có đầu tư thoả đáng ngân sách phải có chế sách riêng; - Hệ thống sách lâm nghiệp thiếu đồng bộ, chưa phù hợp với chủ trương xã hội hoá nghề rừng chế thị trường Chưa bổ sung kịp thời chế sách đầu tư cho phát triển rừng sản xuất, chế biến gỗ lâm sản gỗ để tạo động lực thúc đẩy thành phần kinh tế khu vực hộ gia đình, cộng đồng tư nhân tham gia phát triển nghề rừng; - Việc thực xã hội hóa lâm nghiệp chưa có chuyển biến rõ rệt, quản lý rừng đất rừng nhiều bất cập, tiến độ giao đất, giao rừng chậm; nhiều địa phương chưa mạnh dạn tổ chức giao rừng tự nhiên rừng trồng cho dân, đặc biệt giao cho cộng đồng, hộ gia đình tư nhân (tính đến ngày 31 tháng năm 2006 giao cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất gần 20% diện tích đất lâm nghiệp cho hộ gia đình); tham gia hoạt động lâm nghiệp khu vực quốc doanh chưa tương xứng với tiềm năng; - Hệ thống tổ chức quản lý ngành lâm nghiệp chưa thống nhất, phân tán, chia cắt Số lượng, lực trình độ đội ngũ cán quản lý, cán khoa học kỹ thuật chưa đáp ứng yêu cầu bước vào chế thị trường hội nhập quốc tế Bố trí lực lượng cán cân đối khâu bảo vệ phát triển rừng làm giảm hiệu lực hiệu máy quản lý Về quản lý rừng lâm nghiệp, phân cấp cho địa phương, chưa tạo đủ tiền đề chế sách, sở vật chất kỹ thuật cán để phát huy vai trò quyền địa phương quản lý, bảo vệ phát triển rừng, cấp huyện xã; - Khoa học công nghệ chưa tạo sức bật, làm chuyển biến hiệu kinh tế nghề rừng, chưa gắn kết với sản xuất thị trường, chưa có định hướng đầy đủ cho phát triển giống trồng lâm nghiệp, chưa có đóng góp đáng kể vào nâng cao suất rừng tự nhiên chưa có giải pháp sử dụng hợp lý hàng triệu rừng tự nhiên nghèo kiệt để tạo nguồn thu nhập cho người dân miền núi Mạng lưới tổ chức khuyến lâm thiếu yếu; - Cho đến nay, phát triển lâm nghiệp chủ yếu dựa vào vốn ngân sách nhà nước, chưa huy động tối đa nguồn lực khu vực quốc doanh dịch vụ môi trường Đầu tư cho ngành Lâm nghiệp nghề rừng thấp so với nhu cầu; quản lý sử dụng nguồn lực đầu tư chưa chặt chẽ, dàn trải hiệu chưa cao Cơ cấu đầu tư chưa cân đối, đầu tư nhiều cho rừng phịng hộ đặc dụng, trọng đến rừng sản xuất; chưa quan tâm đầu tư cho xây dựng sở hạ tầng lâm nghiệp Nguyên nhân khách quan: - Rừng trải rộng địa bàn lớn, sức ép dân số lên đất rừng lâm sản gia tăng, khu vực miền núi thiếu đất sản xuất nơng nghiệp có dân di cư tự do; - Chu kỳ sản xuất lâm nghiệp dài, lợi nhuận thấp, nhiều rủi ro phân bố chủ yếu vùng miền núi có điều kiện kinh tế, xã hội phát triển; tính cạnh tranh rừng thấp so với nhiều trồng khác III Cơ hội thách thức Cơ hội - Nhu cầu thị trường lâm sản nước quốc tế tăng mạnh, kinh tế nước ta tiếp tục phát triển ổn định với tốc độ tăng trưởng cao trình hội nhập quốc tế tạo hội lớn cho việc phát triển tăng tốc mở rộng sản xuất kinh doanh nghề rừng, chế biến thương mại lâm sản hộ nông dân, cộng đồng, doanh nghiệp nhà nước tư nhân; - Hội nhập kinh tế quốc tế tạo hội cải thiện môi trường đầu tư, xâm nhập thị trường lâm sản giới, tiếp thu công nghệ tiên tiến đầu tư tài chính, đặc biệt phát triển công nghiệp chế biến gỗ lâm sản gỗ cho xuất khẩu, thúc đẩy nhanh trình quản lý rừng bền vững; - Đảng, Nhà nước xã hội cộng đồng quốc tế ngày quan tâm đến công tác bảo vệ phát triển rừng Thách thức - Dân số tiếp tục gia tăng, tình trạng di dân tự tiếp diễn phương thức sử dụng đất nông, lâm nghiệp hiệu tạo sức ép liên tục vào rừng để mở rộng diện tích đất nơng nghiệp; - Nhu cầu lâm sản ngày tăng tạo sức ép tài nguyên rừng môi trường, đặc biệt rừng tự nhiên Hiện nay, nhu cầu lâm sản vượt khả cung ứng bền vững rừng Diện tích đất thích hợp để trồng rừng sản xuất cho suất cao hạn chế manh mún; - Sức cạnh tranh sản xuất lâm nghiệp thấp, hội nhập quốc tế vừa thời vừa thách thức lớn cho ngành công nghiệp chế biến thương mại lâm sản, tương lai vấn đề cạnh tranh gay gắt thị trường quốc tế thị trường nội địa; - Bất cập yêu cầu phát triển nhanh, toàn diện bền vững với nguồn lực hạn chế ngành Lâm nghiệp (nhân lực, sở hạ tầng, vốn, trình độ quản lý v.v ); - Tầm quan trọng ngành Lâm nghiệp chưa đánh giá cách đầy đủ, khách quan công nên ảnh hưởng đến việc hoạch định sách đầu tư phát triển ngành Phần II BỐI CẢNH VÀ DỰ BÁO PHÁT TRIỂN I Bối cảnh kinh tế - xã hội Một số xu thế giới tác động đến phát triển kinh tế - xã hội nước - Toàn cầu hóa kinh tế xu khách quan, hội nhập kinh tế tất yếu mở rộng hầu hết lĩnh vực, tạo hội phát triển chứa đựng nhiều yếu tố bất bình đẳng, gây khó khăn thách thức lớn cho quốc gia Cạnh tranh kinh tế - thương mại, giành giật nguồn tài nguyên, lượng, thị trường, nguồn vốn, công nghệ nước ngày gay gắt Khoa học công nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin, tiếp tục phát triển nhảy vọt, thúc đẩy hình thành kinh tế tri thức tác động nhiều mặt làm biến đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống xã hội tất quốc gia; - Hịa bình, hợp tác phát triển xu chung khu vực quốc tế Những vấn đề tồn cầu dân số, mơi trường, an ninh tài lương thực, bệnh tật… trở nên gay gắt hết Nhu cầu hợp tác phát triển tăng lên, chi phối từ đầu lựa chọn chiến lược phát triển tất ngành kinh tế nước, có lâm nghiệp Việc xây dựng tuyến giao thông xuyên Á hành lang kinh tế nối vùng Bắc Việt Nam với Tây Nam Trung Quốc tạo nhiều hội cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp; - Đối với dịng vốn nước ngồi: xu chung, vốn ODA theo chiều hướng giảm đi, vốn FDI tăng lên, hướng tới vùng lãnh thổ có mơi trường đầu tư thuận lợi ngành sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao; Những xu phát triển giới khu vực có tác động mạnh mẽ đến tình hình nước Đây hội để tạo bước tiến phát triển kinh tế - xã hội nói chung ngành Lâm nghiệp nói riêng Bối cảnh phát triển nước năm qua - Sau 20 năm đổi (1986 - 2005), nước ta đạt nhiều thành tựu phát triển kinh tế - xã hội Mức tăng trưởng GDP bình quân đạt 7,5% năm Tuy nhiên, tăng trưởng kinh tế chưa thực vững chắc, chất lượng hiệu tăng trưởng thấp; - Sản xuất cơng nghiệp có tốc độ tăng trưởng cao, tăng bình quân 15,7%/ năm, riêng khu vực chế biến lâm sản gần có khởi sắc, kim ngạch xuất tăng 400% năm qua Những cải cách nông nghiệp nông thôn giúp tăng nhanh giá trị sản xuất, đưa Việt Nam thành nước xuất hàng đầu giới gạo, cà phê, hạt tiêu Tuy nhiên, tốc độ đổi công nghệ chậm lực cạnh tranh thấp; sử dụng đất đai nông lâm nghiệp chưa hợp lý, suất chất lượng thấp, chuyển dịch cấu sản xuất cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thơn chậm; khoa học công nghệ chưa thực trở thành sở động lực cho phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp; - Về mặt xã hội, đạt nhiều thành tựu quan trọng, mức sống người dân cải thiện rõ rệt, tình trạng nghèo đói tiếp tục giảm Phát triển nguồn nhân lực có chuyển biến tích cực kể vùng nơng thơn miền núi Tuy nhiên, tỷ lệ hộ đói nghèo cao nguy tái nghèo 10 tồn tại, đặc biệt nhóm dân tộc người vùng sâu, vùng xa; chất lượng nguồn nhân lực chưa đáp ứng công đổi mới; - Nhiều sách đạo luật ban hành sửa đổi để phù hợp với chế thị trường hội nhập quốc tế, bước tạo mơi trường pháp lý đầy đủ, an tồn thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, hệ thống pháp luật kinh tế chưa đầy đủ đồng Công tác cải cách hành thiếu kiên quyết, máy hành chậm đổi mới, hiệu lực hiệu quả, đội ngũ cơng chức cịn yếu lực phẩm chất; - Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều tiến triển quan trọng Tổng kim ngạch xuất tăng nhanh, 16%/năm Chính sách tự hố thương mại tạo động lực khuyến khích doanh nghiệp trong, nước tham gia trực tiếp vào hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, bao gồm gỗ lâm sản gỗ Việc tham gia thực cam kết, công ước quốc tế liên quan đến lâm nghiệp Công ước buôn bán quốc tế loài động, thực vật hoang dã nguy cấp (CITES), Công ước RAMSA vùng đất ngập nước quan trọng, Công ước đa dạng sinh học (CBD), Công ước Liên hợp quốc chống sa mạc hoá (UNCCD) tạo nhiều điều kiện thuận lợi nảy sinh khơng thách thức cho doanh nghiệp nông, lâm nghiệp cạnh tranh thị trường giới thị trường nội địa Chiến lược phát triển lâm nghiệp xây dựng lúc bắt đầu thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 với mục tiêu sớm đưa đất nước khỏi tình trạng phát triển, tạo tảng đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại hoá II Dự báo phát triển dân số, GDP đến 2020 - Dân số: dự báo Việt Nam có khoảng 100 triệu người vào năm 2020 (với tốc độ tăng dân số 1,5% giai đoạn 2001 - 2010 1,3% cho giai đoạn 2011 - 2020) 98,6 triệu người (với tốc độ tăng dân số tương ứng 1,4% 1,2%) - Tốc độ tăng trưởng GDP sử dụng mơ hình dự báo 7,2%/năm thời kỳ 2006 - 2020 Theo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 Việt Nam đến năm 2010, GDP bình quân đầu người dự kiến đạt 1.050 - 1.100 USD Việt Nam khỏi nhóm nước nghèo Định hướng đến năm 2020, Việt Nam trở thành nước công nghiệp theo hướng đại III Dự báo nhu cầu lâm sản dịch vụ môi trường rừng 42 GIÁM SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ I Giám sát Giám sát thực Chiến lược phát triển lâm nghiệp nhằm nâng cao hiệu hiệu lực thực chiến lược thông qua cung cấp thông tin, ý kiến phản hồi cho nhà hoạch định sách để điều chỉnh kế hoạch có giải pháp khắc phục kịp thời Các nội dung cơng tác giám sát thực chiến lược: - Đánh giá kết đạt tồn theo mục tiêu tiến độ thực hiện; - Tình hình huy động nguồn lực tài cấp; - Phân tích đánh giá tác động q trình thực Chiến lược cấp; - Đánh giá hiệu sách liên quan đến việc thực mục tiêu Chiến lược; - Xác định phân tích vấn đề cộm ngồi ngành quốc tế có ảnh hưởng đến q trình thực Chiến lược điều chỉnh cần thiết II Đánh giá Tập trung đánh giá tác động phát triển chủ yếu Lập kế hoạch cụ thể cho đợt khảo sát, đánh giá sở mục tiêu nhiệm vụ Chiến lược Để đảm bảo tính khách quan, việc đánh giá phải giao cho tổ chức quan độc lập bao gồm tổ chức quốc tế, tổ chức phi Chính phủ Các nội dung đánh giá: - Đánh giá thay đổi trị, kinh tế, xã hội mơi trường có liên quan đến mục tiêu Chiến lược; - Cung cấp thông tin kết thực mục tiêu Chiến lược bảo tồn đa dạng sinh học, tăng cường giá trị phòng hộ, cải thiện đời sống người dân, đóng góp ngành Lâm nghiệp vào trình phát triển kinh tế, xã hội cấp; - Đánh giá mức độ phối hợp việc thực Chiến lược với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương; 43 - Đánh giá thay đổi môi trường sách tác động giải pháp sách; - Đánh giá tác động lâm nghiệp với xóa đói, giảm nghèo; - Đánh giá tác động mơi trường, bao gồm đóng góp mơi trường tồn cầu hấp thụ các-bon; - Định lượng đóng góp ngành lâm nghiệp cho kinh tế quốc dân, kinh tế địa phương, thương mại quốc tế tạo việc làm; - Đánh giá việc triển khai thực cam kết quốc tế Đánh giá định kỳ vào cuối kế hoạch năm Đợt đánh giá thực vào năm 2009 kết sử dụng để xây dựng kế hoạch năm giai đoạn 2011 - 2015 Phần DỰ TÍNH NHU CẦU VỐN VÀ CÁC NGUỒN VỐN Tổng nhu cầu vốn toàn giai đoạn 2006 - 2020 cho Chiến lược 106.759,06 tỷ đồng, đó: nhu cầu từ 2006 - 2010 33.885,34 tỷ đồng, từ 2011 - 2020 72.873,72 tỷ đồng (chi tiết xem Biểu 5, Biểu Biểu đính kèm)./ _ Biểu Dù b¸o nhu cầu gỗ, lâm sản gỗ dịch vụ môi trêng _ Năm Năm Năm Nm Nm 2003 2005 2010 2015 2020 I Gỗ nội địa xuất (1000 m3) 7.420 10.063 14.004 18.620 22.160 Gỗ lớn công nghiệp dân dụng Gỗ nhỏ sản xuất ván nhân tạo, dăm gỗ xuất Nhu cầu gỗ nhỏ cho sản xuất bột giấy Gỗ trụ mỏ II Giá trị lâm s¶n xt khÈu (triƯu USD) 4.561 1.649 1.150 60 721 5.373 2.032 2.568 90 1.700 8.030 10.266 2.464 2.922 3.388 5.271 120 160 3.700 4.800 11.993 1.682 8.283 200 7.800 567 154 1.500 200 3.400 300 250 4.200 600 900 7.000 800 2.000 0 0 200 50 400 300 200 800 800 400 25 25 25,7 26,0 26,0 Sản phẩm gỗ Lâm sản gỗ III Giá trị dịch vụ môi trờng* (triệuUSD) Cơ chế phát triển Phòng hộ đầu nguồn, ven biển, đô thị Du lịch sinh thái IV Nhu cầu củi (triệu m3) * Chỉ tính giá trị dịch vụ môi trờng thu đợc, cha tính tổng giá trị môi trờng Biểu Định hớng quy họach diện tích rừng đất lâm nghiệp (triệu ha) _ Loại rừng đất đai Hiện trạng năm 2005 * Quy hoạch Năm Năm 2010 2020 Tổng diện tích đất lâm nghiệp 19,02 16,24 16,24 - §Êt cã rõng - §Êt cha sư dụng - Đất trồng lại rừng sau khai thác - §Êt trèng rõng - §Êt phơc håi rõng vµ NLKH Rừng phòng hộ - Đất có rừng - §Êt cha sư dơng - §Êt trèng rõng Rừng đặc dụng - Đất có rừng - Đất cha sử dụng - Đất trống rừng Rừng sản xuất - Đất có rừng + Rừng tự nhiên + Rõng trång - §Êt cha sư dơng - §Êt trång lại rừng sau khai thác - Đất phục hồi lại rừng NLKH Tỷ lệ đất có rừng 12,61 6,41 14,07 15,57 0,30 0,05 1,82 5,68 5,67 0,05 0,62 5,68 5,67 0,01 2,16 2,12 0,01 2,16 2,12 0,04 8,40 6,28 3,63 2,65 0,30 1,82 42,6% 0,04 8.40 7,78 3,63 4,15 0,62 47% 9,47 6,19 3,38 2,32 1,92 0,40 7,10 4,48 3,10 1,38 2,62 37% * Hiện trạng tổng diên tích rừng đất cha sử dụng toàn quốc tính ®Õn ngày 31 tháng 12 năm 2005 theo c«ng bè Quyết định số 1970/QĐ/BNN-KL-LN ngày 06 thỏng nm 2006 cđa Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn BiĨu Dù kiÕn tiÕn ®é thùc hiƯn ChiÕn lợc giai đoạn 2006 - 2010 Chơng trình Nhiệm vụ Chỉ tiêu đến năm 2020 Thực giai đoạn 2006 - 2010 Tû lƯ % (5)=(4)/(3) Ghi chó Phân loại, quy hoạch, xác định lâm phần ổn đinh đồ thực địa 16,24 triÖu 16,24 triÖu 100% 100% 100% 100% Khoanh nu«i 803.000 803.000 100% - Khoanh nu«i chun tiÕp 403.000 403.000 100% - Khoanh nu«i míi 400.000 400.000 100% Trång míi rõng, sản xuất tập trung (Chỉ tiêu định hớng) 2,25 triƯu 750 000ha 33,3% Trång rõng phßng hộ, đặc dụng 250.000 250.000 100% 500.000 100% tû c©y tû c©y 33,3% X©y dựng hệ thống liệu hệ thống giám sát ®Ĩ qu¶n lý 14 triƯu rõng hƯ thèng hệ thống 100% Xây dựng sở liệu phơng án điều chế rừng cho đơn vị sản xuất 100 % 100 % 100% Giao cho thuê đất Làm giàu rừng Trồng phân tán QL&PTR BV 10 Nâng cấp lực quản lý cho chủ rừng, xây dựng tiêu chuẩn cÊp chøng chØ rõng 100% diƯn tÝch rõng s¶n xt - Nâng cấp lực cho chủ rừng - Xây dựng tiêu chuẩn v 30% Chơng trình Nhiệm vụ Chỉ tiêu đến năm 2020 Thực giai đoạn 2006 - 2010 Tû lƯ % (5)=(4)/(3) Ghi chó X©y dùng hƯ thèng rõng PH 5,68 triƯu 5,68 triƯu 100% X©y dựng hệ thống rừng ĐD Khoán bảo vệ rừng Xây dựng hệ thống bo v rng xÃ, thôn có rừng Thành lập Ban Quản lý rừng (NN cộng đồng) Xây dựng thực kế hoạch bảo vệ phát triển rừng Thử nghiệm nhân rộng hình thức qun lý, bo v rng có tham gia Định giá dịch vụ môi trờng chế chi trả Xây dựng quỹ bảo vệ phát triển rừng 10 Số vụ vi phạm pháp luật bo v, phỏt trin rng 2,16 triÖu 1,5 triÖu 2,16 triÖu 1,5 triÖu 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 100% 30% 30% 2010 2010 100% 2007 2007 100% Gi¶m 80 % Giảm 40 % 50% BV&BTĐ DSH BV&BTĐ DSH CBG& TMLS Chỉ tiêu đến năm 2020 Thực giai đoạn 2006 - 2010 Tỷ lệ % (5)=(4)/(3) Ghi chó 2015 (100%) 70% 70% 3,5triÖu m3 triÖu m3 320.000 m3 220.000 m3 5,0triÖu m3 4,0 triÖu m3 68.000 m3 170.000 m3 66,6% 21,5% 77,3% Giá trị sản phẩm gỗ xuất khẩu/năm Chơng trình 7tỷ USD 3,4 tỷ USD 48,57% Giá trị sản phẩm lâm sản gỗ xuất khẩu/năm Tạo việc làm Tỷ lệ % thu nhập lâm sản gỗ kinh tế hộ 0,8 tỷ USD 0,5 tû USD 62,5% 1,5 triƯu L§ 0,5 triƯu L§ 33,3% 15 - 20% 10% 50 - 60% 10 S¶n xuÊt bét giÊy triÖu tÊn* 0,85 triÖu tÊn 42,5% NhiÖm vụ Tổ chức lại ngành CBG&lâm sản gỗ Gỗ nhập Sản xuất gỗ xẻ Sản phẩm ván dăm/năm Sản phẩm ván MDF/năm Gỗ lớn 3,4 triệu m3 sp/năm * 60% nhu cầu Chơng trình Nhiệm vụ Đầu t nghiên cứu LN Nghiên cứu giống Cải tiến công nghệ chế biến gỗ tinh chế lâm sản gỗ Nghiên cứu xây dựng sách đột phá Đào tạo quy NCGD ĐT&KL Đào tào nghề Đào tạo cán quản lý Xây dựng mối liên kết gữa HT nghiên cứu, đào tào khuyến lâm Xây trờng đạt chuẩn quốc tế 10 Khuyến lâm 11 Tham gia hoạt động khuyến lâm Chỉ tiêu đến năm 2020 Thực giai đoạn 2006 - 2010 Tû lƯ % (5)=(4)/(3) Ghi chó 2% GDP lâm nghiệp 60% diện tích trồng từ mô hom 70% doanh nghiệp làng nghề sử dụng công nghệ Hoàn thiện chớnh sách 2% GDP LN 100% 40% 66,6% 40% 57,2% Thư nghiƯm nhân rộng 20% 5.000 sinh viên/năm 5.000 sinh viên/năm 100% 25% 50% 30% 37,5% TriÓn khai 10% TriÓn khai 10% 30% 37,5% 20% 40% 50% nông dân nghề rừng làng nghề 80% tổng số cán Hoàn thiện mạng lới đến trờng 80% hộ nông dân đợc huấn luyện Thu hút 50% t nhân tổ chức Trong trờng LN Chơng trình ĐMTC, CS, LKH &GS Nhiệm vụ Chỉ tiêu đến năm 2020 Xây dựng cập nhật hệ thống Cập nhật hoàn sách, pháp luật thể chế LN thiện Xây dựng chế thúc ®Èy tư nh©n, céng ®ång, gia ®ình tham gia hoạt Hoàn thiện động LN Tổ chức lại, nâng cao hiƯu lùc hƯ thèng tỉ chøc qu¶n lý NN LN Tổ chức lại công ty LN nhà nớc 100% công ty LN vùng LN trọng điểm Xây dựng hình thức quản lý rừng triệu rõng céng ®ång céng ®ång ThiÕt lËp tỉ chức khuyên lâm NN Hoàn thành cấp Xây dựng đơn vị giám sát đánh giá, gắn với kiện toàn hệ thống lập kế Hoàn thành hoạch Thực giai đoạn 2006 - 2010 Tỷ lệ % (5)=(4)/(3) Ghi Xây dng triển khai 50% Xây dng triển khai 50% Hoàn thành 100% 100% 100% 2,5 triệu 62,5% Hoàn thành 100% Xây dựng triển khai 50% Biểu Danh mục đề án/dự án u tiên giai đoạn 2007 - 2010 Tên đề án/dự án u tiên STT A Chơng trình phát triển Thiết lập lâm phận quốc gia ổn định - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp : Bộ Tài nguyên Môi trờng, y ban nhân dân tỉnh Hoàn thiện hệ thống điều tra, đánh giá theo dõi diễn biến tài nguyên rừng phục vụ quản lý rừng bền vững - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, y ban nhân dân tỉnh Đẩy mạnh giao, cho thuê rừng đất lâm nghiệp cho thành phần kinh tế - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp : Bộ Tài nguyên Môi trờng, y ban nhân dân tỉnh Thử nghiệm hình thức quản lý rừng bền vững cho chủ rừng - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, y ban nhân dân tỉnh Thử nghiệm phát triển quản lý rừng cộng đồng - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp : Bộ Tài nguyên Môi trờng, y ban nhân dân tỉnh Phát triển quản lý bền vững vùng trồng rừng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến lâm sản - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp: Bộ Công nghiệp , y ban nhân dân tỉnh Phát triển trồng phân tán lâm nông kết hợp Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, y ban nhân dân tỉnh Bảo tồn phát triển lâm sản gỗ Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Cơ quan phối hợp: Bé Khoa häc C«ng nghƯ, Bé Y TÕ, Ủy ban nhân dân tỉnh 10 11 Tăng cờng quản lý cung cấp giống có chất lợng lâm nghiệp - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp : Bộ Khoa học v Công nghệ, y ban nhân dân tỉnh Tăng cờng lực bảo vệ rừng, phòng cháy-chữa cháy rừng, bảo tồn đa dạng sinh học thực thi pháp luật ngành lâm nghiệp - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp : Bộ Công an, y ban nhân dân tỉnh Thử nghiệm chế chi trả dịch vụ môi trờng rừng để tái đầu t cho bảo vệ phát triển rừng - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp: Bộ Tài chính, y ban nhân dân tỉnh Tăng cờng đầu t, áp dụng công nghệ tiết kiệm nguyên liệu thân thiện với môi STT Tên đề án/dự án u tiên 12 trờng chế biến lâm sản - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp: Bộ Công nghiệp, Bộ Khoa học Công nghệ, y ban nhõn dõn tỉnh 13 Phát triển làng nghề thủ công, doanh nghiệp vừa nhỏ chế biến lâm sản - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp: Bộ Công nghiệp, Bộ Thơng mại Phát triển dịch vụ hỗ trợ kinh doanh lâm sản (thông tin thị trờng, nghiên cứu thị trờng, xúc tiến kinh doanh, chuyển giao công nghệ, cấp chứng ISO, xây dựng quảng bá thơng hiƯu doanh nghiƯp v.v ) 14 - C¬ quan chđ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp: Bộ Thơng mại, Bộ Khoa học v Công nghệ, y ban nhân dân tỉnh B Chơng trình hỗ trợ 15 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sinh học lâm nghiệp - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp : Bộ Khoa học v Công nghệ 16 Nâng cao lực cho trờng đào tạo lâm nghiệp - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp : Bộ Giáo dục Đào tạo 17 Tăng cờng lực cho hệ thống khuyến lâm nhà nớc tự nguyện Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, y ban nhân dân tỉnh 18 Đẩy mạnh đổi lâm trờng quốc doanh - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp: Bộ Tài nguyên Môi trờng, y ban nhân dân tỉnh 19 20 21 Thiết lập thử nghiệm chế tài hỗ trợ cho công tác bảo vệ phát triển rừng - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp : Bộ Tài chính, y ban nhân dân tỉnh Nâng cao lực lập kế hoạch, điều phối giám sát cho chơng trình, dự án cam kết quốc tế lâm nghiệp - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp: Bộ Kế hoạch v Đầu t Xây dựng củng cố hệ thống thông tin quản lý ngành lâm nghiệp - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn - Cơ quan phối hợp: Bộ Kế hoạch v Đầu t Tổng cục Thống kê ... hướng cho phát triển ngành lâu dài Chiến lược kế thừa Chiến lược phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2001 - 2010 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn phê duyệt Khung chương trình hỗ trợ ngành lâm nghiệp. .. nước công nghiệp theo hướng đại vào năm 2020 Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đề Xuất phát từ lý trên, cần phải xây dựng Chiến lược phát triển lâm nghiệp quốc gia giai đoạn 2006 - 2020 làm... cho doanh nghiệp nơng, lâm nghiệp cạnh tranh thị trường giới thị trường nội địa Chiến lược phát triển lâm nghiệp xây dựng lúc bắt đầu thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2006 - 2010 với

Ngày đăng: 01/11/2012, 17:02

Hình ảnh liên quan

7. Thử nghiệm và nhân rộng các hình thức quản lý, bảo vệ rừng  có sự tham  - Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020

7..

Thử nghiệm và nhân rộng các hình thức quản lý, bảo vệ rừng có sự tham Xem tại trang 51 của tài liệu.
5. Xây dựng hình thức quản lý rừng - Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020

5..

Xây dựng hình thức quản lý rừng Xem tại trang 54 của tài liệu.
4 Thử nghiệm các hình thức quản lý rừng bền vững cho các chủ rừng - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các tỉnh 5 - Chiến lược Phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020

4.

Thử nghiệm các hình thức quản lý rừng bền vững cho các chủ rừng - Cơ quan chủ trì: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân các tỉnh 5 Xem tại trang 55 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan