GDCD 9 theo chuan kien thuc

75 471 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
GDCD 9 theo chuan kien thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 1 - Tiết 1 Bài 1: Chí công vô t Ngày soạn: / / . Ngày dạy; ./ ./ . I. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu - Thế nào là chí công vô t; - Những biểu hiện của tác phẩm chí công vô t, vì sao cần phải chí công vô t. 2. Về kĩ năng: Học sinh có kĩ năng - Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô t. - Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tự t tự lợi, thiếu công bằng. II: Tài liệu và ph ơng tiện - SGK, SGV, GDCD lớp 9 - Bài tập tình huống - Một số câu chuyện về chí công vô t Iii/Các hoạt động dạy họ * Giới thiệu chủ đề bài mới - Chí công vô t là một phẩm chất vô cùng cần thiết để góp phần xây dựng đất nớc giàu đẹp. * Dạy bài mới Hoạt động của Giáo viên + học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động I: Thảo luận và phân tích tình huống Giáo viên: Cho học sinh đọc mục đặt vấn đề (SGK) Học sinh đọc phần 1, 2 I/Đạt vấn đề: Tô Hiến Thành là ngời nh thế nào? (Qua cách suy nghĩ và giải quyết công việc) - Tô Hiến Thành dùng ngời chỉ căn cứ vào tài năng, khả năng chứ không vì tình thân. Học sinh thảo luận - đại diện trình bày - Ông là ngời công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung. 1 Suy nghĩ của em về cuộc đời, sự nghiệp cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh? - Cuộc đời, sự nghiệp của Hồ Chí Minh là một tấm gơng sáng về đức hi sinh cho nhân dân cho đất nớc . Tình cảm của nhân dân ta cới Bác nh thế nào? Vì sao chúng ta có tình cảm nh vậy? - Bác đợc nhân dân tin yêu, kính trọng, khâm phục Học sinh suy nghĩ - trả lời II/ Nội dung bài học: Vậy em hiểu thế nào là chí công vô t? Học sinh trả lờiChí: rất; công: không có t tâm, việc chung, vô t : không có lòng riêng . Giáo viên chốt lại ý 1.Chí công vô t là phẩm chất đạo đức của con ngời, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Theo em vì sao con ngời cần phải có phẩm chất chí công vô t? Học sinh phát biểu ý kiến Giáo viên chốt ý 2.ý nghĩa:- Chí công vô t đem lại lợi ích cho cộng đồng, đất nớc giàu đẹp . - Chí công vô t đợc mọi ngời tin cậy, kính trọng. Trái với chí công vô t là gì? hS:- Thiên vị, thiếu công bằng, tự t, tự lợi Để có phẩm chất này chúng ta cần rèn luyện nh thế nào? 3.Cách rèn luyện: -ủng hộ ,quý trong ng chí công vô t -Phê phán nhg hành động vụ lợi thiếu công bàng trong giải quyết mọi công việc. Giáo viên gọi học sinh đọc bài học (S III/ Bài tập: 1. bàI 1 - Học sinh suy nghĩ trình bày ý kiến - Những hành vi (d) (e) thể hiện chí công vô t vì Lan và bà Nga đều giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung. - Còn lại (a, b, c, đ) không chí công vô t vì 2 họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tính chất riêng t chi phối mà giải quyết công việc một cách thiên lệch, không công bằng. Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm 2.Bài tập 2 Học sinh thảo luận, trình bày ý kiến - Tán thành: (d) (đ) - Không tán thành: a, b,c. IV/củng cố,dạn dò:học bài cũ ,xem trớc bài mới.Làm tiếp các b/t trong sgk. 3 4 Tuần 2 - Tiết 2 Bài 2: Tự chủ Ngày soạn / / . Ngày dạy: ./ / A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu - Tự chủ là gì? thế nào là ngời có tính tự chủ? - ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. - Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để có tính tự chủ. 2. Về kĩ năng tự chủ: Học sinh có kĩ năng - Nhận biết đợc những biểu hiện của tính tự chủ - Biết đánh giá bản thân và ngời khác về tính tự chủ 3. Về thái độ: học sinh tôn trọng những ngời biết sống tự chủ, có ý thức rèn luyện tính tự C. tài liệu và ph ơng tiện - SGK, SGV, GDCD lớp 9 - Tranh ảnh, những tấm gơng về tính tự chủ D. các hoạt động dạy học * Kiểm tra bài cũ - Giáo viên đa câu hỏi lên màn ảnh - Các em tán thành hay không tán thành với các ý kiến sau: (Đánh dấu x vào ô tơng ứng). Vì sao? 5 Nội dung Tán thành Không tán thành Chỉ những ngời có chức có quyền mới cần phải chí công vô t x - Chí công vô t phải thể hiện ở cả lời nói và việc làm x Ngời chí công vô t thiệt thòi cho mình x Học sinh còn nhỏ tuổi không có điều kiện để rèn luyện phẩm chất chí công vô t. x - Giáo viên gợi ý, học sinh trình bày - nhận xét - cho điểm * Giới thiệu bài mới Trong cuộc sống không phải chỉ có những va chạm mà còn có những hoàn cảnh, trờng hợp đặt con ngời trớc những khó khăn, thử thách , đòi hỏi con ngời phải có tính tự chủ cao. Tự chủ là nh thế nào? Hoạt động 1: Thảo luận phân tích tình huống Hoạt động của Giáo viên + học sinh Nội dung hoạt động Giáo viên: Cho học sinh đọc mục đặt vấn đề (SGK) I. Đặt vấn đề -Qua 2 tình huống ta thấy 2 cách ứng xử khác nhau trong những trờng hợp khó khăn thử thách. - Bà Tâm có thái độ nh thế nào và đã làm gì khi con bà bị nhiễm HIV/AIDS? - N đã từ một học sinh ngoan trở thành nghiện và trộm cắp nh thế nào vì sao? Bà Tâm đã làm chủ đợc thái độ tình cảm của mình -> làm đợc nhiều việc có ích - Học sinh phát biểu ý kiến về từng câu hỏi + N không làm chủ đợc hành vi của mình nên đã bị sa ngã, h hỏng. - Giáo viên chốt lại II/Nội dung bai học: 6 - Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - hớng dẫn học tập - Giáo viên chiếu các nội dung cần tìm hiểu lên màn hình. - Củng cố: - Yêu cầu học sinh nhắc lại từng nội dung. - Nhắc lại những kiến thức đã học - Hớng dẫn học tập + Làm bài tập trong SGK + Xem trớc bài sau: Dân chủ và kỉ luật 7 Tuần 3 - Tiết 3 Bài 3: Dân chủ và kỉ luật Ngày Dạy: / / . A. Mục tiêu bài học 1. Về kiến thức: Học sinh hiểu đợc - Thế nào là dân chủ, kỉ luật, những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trờng và trong đời sống xã hội. - ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi ngời phát triển nhân cách, góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. 2. Về kĩ năng - Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy đợc vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật. - Biết phân tích đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội. - Biết tự đánh giá bản thân, xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật. 3. Về thái độ - Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, trong hoạt động xã hội khi lao động ở nhà trờng - ủng hộ những việc tốt, những ngời thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật B. Nội dung Học sinh hiểu và phân tích đợc dân chủ và thiếu dân chủ, kỉ luật và vô kỉ luật. Hiểu đợc ý nghĩa của dân chủ và kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho mỗi cá nhân có cơ hội để phát triển nhân cách Hình thành ở học sinh ý thức thờng xuyên rèn luyện tính kỉ luật C. Tài liệu và ph ơng tiện - SGK, SGV 9 - Các sự kiện, tình huống cụ thể B. Các hoạt động dạy học * Kiểm tra bài cũ 1. Thế nào là tự chủ? Em cần rèn luyện tính tự chủ nh thế nào? 2. Nêu những biểu hiện của tính tự chủ và không có tính tự chủ. 8 * Giới thiệu bài mới: Trong một xã hội nói chung, một cơ quan, đoàn thể nói riêng nếu phải phát huy đợc dân chủ của mọi ngời thì sẽ phát huy đợc trí tuệ của quần chúng, tạo ra sức mạnh trong hoạt động chung, khắc phục đợc khó khăn, vậy thế nào là dân chủ. Hoạt động của Giáo viên + học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động I: Thảo luận và phân tích tình huống I. Đặt vấn đề Giáo viên gọi học sinh đọc tình huống (SGK) 1. Biểu hiện của sự phát huy dân chủ Dãy 1 câu hỏi a - Giáo viên triệu tập cán bộ cốt cán, phổ biến nhiệm vụ năm học, đề nghị các em họp bàn xây dựng kế hoạch hoạt động của lớp. Dãy 2 câu hỏi b, c Dãy 3 câu hỏi d - Học sinh thảo luận, phát biểu ý kiến - Cả lớp sôi nổi thảo luận . - Giáo viên chốt lại Tác dụng: Khắc phục đợc khó khăn, thực hiện đợc kế hoạch. 2. Biểu hiện của thiếu dân chủ - Yêu cầu đối với mọi ngời trong sản xuất là của riêng ông giám đốc, không đợc bàn bạc tập thể. - Đốc công đợc cử cũng theo ý kiến của một cá nhân - Tác hại: Công nhân kiến nghị ; kết quả sản xuất giảm sút, Công ty bị thua lỗ. - Nguyên nhân: Thiếu dân chủ, kỉ luật Em hiểu thế nào là dân chủ? Học sinh phát biểu ý kiến Thế nào là kỉ luật? Lấy ví dụ cụ thể để minh hoạ. II. Bài học (SGK - 10, 11) Dân chủ và kỉ luật có tác dụng nh thế nào? III. Bài tập 9 Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận về các tình huống trong bài tập 1. Bài tập 1: - Hoạt động thể hiện tính dân chủ: a, c, d. - Hoạt động thể hiện thiếu dân chủ: b - Hoạt động thể hiện thiếu kỉ luật: đ Bài tập 2 Giáo viên nêuu bài tập Hãy kể lại một việc làm của em về thực hiện tốt dân chủ và tôn trọng kỉ luật của nhà trờng. Học sinh trình bày Giáo viên nhận xét Hoạt động 4: Củng cố - hớng dẫn học tập - Thế nào là dân chủ và kỉ luật? - Vì sao con ngời cần có tính kỉ luật? *H ớng dẫn : -,Học bài - Làm bài tập 3,4,5 (Sách BTTH) - Xem trớc bài: Bảo vệ hoà bình 10 [...]... hình thức làm việc cá nhân, theo nhóm, theo lớp D Tài liêu phơng tiện - SGK, SGV, GDCD 9 - Tranh ảnh, bài báo về tình đoàn kết, hữu nghị giữa thiếu nhi và nhân dân ta với thiếu nhi và nhân dân thế giới E Các hoạt động dạy học * Kiểm tra bài cũ: - Vì sao phải đấu tranh để bảo vệ hoà bình? - Bài tập số 4 * Giới thiệu bài mới: Trong văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ 9 có viết Việt Nam sẵn sàng... Giáo viên yêu cầu thực hiện theo hoà bình, chống chiến tranh Các nhóm trình bày hoạt động của nhóm mình nhóm giới thiệu một hoạt động 12 bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh -Giáo viên yêu cầu học sinh đọc Hoạt động 4: Hớng dẫn - làm bài tập III Bài tập Bài tập 1 (SBT) bài tập tình huống 1 - Học sinh trình bày - Hoà bình đợc lập lại ở nớc ta lần thứ 1 vào năm 195 4, lần 2 vào 197 5 - Giáo viên kết luận -... sinh trình bày, Bài tập 2: học sinh tự do phát biểu ý kiến - Tán thành theo quan điểm 1: Thanh niên, học sinh cho điểm phải nỗ lực học tập, rèn luyện chuẩn bị hành trang để lập thân, lập nghiệp góp phần xây dựng bảo vệ tổ quốc Hoạt động 5: Hớng dẫn về nhà - Làm hoàn thiện bài tập 2 - Chuẩn bị bài tập trong sách bài tập tình huống GDCD 9 36 ... chia nhóm và yêu cầu Hoạt động I: Phân tích thông tin I Đặt vấn đề - Chiến tranh là thảm hoạc cho loại Hoà bình là học sinh làm việc theo nhóm Hãy đọc các thông tin trong SGK hạnh phúc, là khát vọng của loài ngời - Ngày nay các thế lực phản động, hiếu chiến vẫn và thảo luận theo các câu hỏi? đang âm mu phá hoại hoà bình gây chiến tranh ở - Vì sao phải bảo vệ hoà bình ngăn nhiều nơi trên thế giới Vì vậy... sinh C Phơng pháp : Thảo luận nhóm, tìm hiểu thực tế, phân tích tình huống D Tài liệu, phơng tiện: - SGK, SGV lớp 9. giáo án,bảng phụ E Tiến hành các hoạt động dạy học *Kiểm tra bài cũ - Thế nào là hợp tác cùng phát triển - Nhận xét về sự hợp tác của Việt Nam với các dân tộc khác? *Bài mới 19 Hoạt động của Giáo viên + Nội dung hoạt động học sinh Giáo viên yêu cầu một học sinh đọc thông tin trong phần... động, dám nghỉ, dám làm, say mê nghiên cứu để tìm ra cái mới, cái hay - Thế nào là ngời có tính năng động C Phơng pháp - Giảng giải + đàm thoại + thảo luận nhóm D Tài liệu và phơng tiện - SGK, SGV, GDCD lớp 9 - Tranh ảnh, chuyện về tính năng động, sáng tạo - Một số câu thanh niên, công dân E Các hoạt động dạy học - Kiểm tra bài cũ: thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc? Lấy ví dụ minh hoạ? - Bài... không thể hiện năng động, sáng tạo a,c, d, g Bài tập 2 - Tán thành quan điểm: d, e - Không tán thành quan điểm: a, b, c, đ Hoạt động 6: Hớng dẫn về nhà Chuẩn bị các bài tập trong sách bài tập thực hành GDCD 9 27 Tuần 11 - Tiết 11 Ngày soạn: / / Ngày Dạy: / / Bài 11: năng động - sáng tạo A Mục tiêu bài học: 1 Về kiến thức: - Hiểu thế nào là năng động, sáng tạo - Vì sao phải năng động, sáng tạo 2 Về kĩ... giúp con ngời vợt qua những ràng buộc của hoàn cảnh, làm nên những kì tình vẻ vang C Phơng pháp - Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm - Phơng pháp giảng dạy D Tài liệu, phơng tiện - SGK, SGV, S.BTTH, GDCD 9 E Các hớng dẫn dạy học * Kiểm tra bài cũ: - Suy nghĩ của em về việc làm của Ê- đi - sơn - Thế nào là năng động, sáng tạo? * Bài mới: 28 Hoạt động của Giáo viên + học sinh - Vì sao cần phải rèn luyện... thành tích bắn rơi máy bay - Giáo viên chốt ý Mĩ Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà - Học bài Giáo viên hớng dẫn học sinh xây dựng kế hoạch tự khắc phục khó Giáo viên hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài sau 29 - Chuẩn bị bài 9 Làm việc có năng suất, chất lợng hiệu quả 30 Tuần 12 - Tiết 12 Ngày soạn: / / Ngày Dạy: / / Bài 12: làm việc có năng suất - chất lợng, hiệu quả A Mục tiêu bài học: 1 Về kiến thức: Giúp học... cách làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả - Sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất này C Phơng pháp - Phân tích, giảng giải, đàm thoại - Thảo luận nhóm D Tài liệu và phơng tiện - SGK, SGV, BTTH, GDCD 9 - Tranh ảnh, câu chuyện về tấm gơng làm việc có năng suất, chất lợng, hiệu quả E Các hoạt động dạy học 31 Hoạt động của Giáo viên + học sinh Nội dung hoạt động Hoạt động I: Kiểm tra bài cũ Giáo viên . dụng phối hợp các hình thức làm việc cá nhân, theo nhóm, theo lớp. D. Tài liêu ph ơng tiện - SGK, SGV, GDCD 9 - Tranh ảnh, bài báo về tình đoàn kết,. không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung, đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. Theo em vì sao con ngời cần phải

Ngày đăng: 27/10/2013, 12:11

Hình ảnh liên quan

Hoạt động 4: Hình thành khái niệm: Năng động, sáng tạo - GDCD 9 theo chuan kien thuc

o.

ạt động 4: Hình thành khái niệm: Năng động, sáng tạo Xem tại trang 27 của tài liệu.
- Hình thức trực tiếp. - GDCD 9 theo chuan kien thuc

Hình th.

ức trực tiếp Xem tại trang 71 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan