Đặc điểm sinh vật học cây cao su

21 642 0
Đặc điểm sinh vật học cây cao su

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm sinh vật học của cây cao su

Chương 2 Đặc điểm sinh vật học cây cao su 2.1. Đặc điểm thực vật học cây cao su 2.2. Yêu cầu ngoại cảnh của cây cao su 2.3. Một số vùng trồng cao su ở VN 2.1. Đặc điểm sinh vật học cây cao su RỄ CÂY CAO SU  Nhiệm vụ: Hút nước, dinh dưỡng, giá đỡ  Có 2 loại rễ: rễ cọc và rễ bên  Rễ cọc (rễ cái, rễ trụ): giúp cây chống đổ ngả và đồng thời hút nước, muối khoáng từ các lớp đất sâu (10 m). Hệ thống rễ phát triển từ hạt: 5 NSG; 10 NSG và 15 NSG RỄ CÂY CAO SU  Rễ bên (rễ bàng, rễ hấp thu), đây là hệ thống rễ phát triển rất rộng.  Tập trung ở lớp đất mặt, khoảng trên 80 % số lượng rễ tập trung ở tầng đất 0- 30 cm, số còn lại là ở tầng đất 30 – 40 cm. Hệ thống rễ cao su phát triển từ hạt 12 THÁNG sau gieo RỄ CÂY CAO SU Hệ thống rễ cao su 30 năm sau trồng Tuổi cây Chiều dài rễ cọc (cm) Chiều dài rễ bên (cm) 1 tháng 35 10 3 tháng 75 20 6 tháng 130 60 1 năm 200 180 2 năm 250 200 4 năm 360 350 – 500 6 năm 380 650 12 năm 450 800 24 năm > 500 1000 - 1500 Sự tăng trưởng của hệ thống rễ cây cao su THÂN, CÀNH  Nhiệm vụ: Bộ khung nâng đỡ bộ lá của cây; có vỏ thân, nơi tập trung hệ thống ống mủ, chứa mủ cao su.  Là loại thân gỗ, to, cao.  Hình dạng thân: dạng nón cụt hay chân voi thường gặp ở cây thực sinh, cây mọc từ hạt. Cây cao su thực sinh (mọc từ hạt) ở Peru – Nam Mỹ Dạng chân voi, dạng hình nó cụt THÂN, CÀNH  Hình dạng thân: dạng hình trụ thường gặp ở cây ghép, vỏ trơn láng, thẳng. Cây cao su ghép – thu hoạch mủ Dạng hình trụ THÂN, CÀNH  Đoạn thân kinh tế của cây cao su là đoạn thân có chứa lớp vỏ thân khai thác mủ, tính từ mặt đất đến chảng ba của cành cấp 1 đầu tiên. Vườn cây cao su KD Đoạn thân kinh tế LÁ CÂY CAO SU  Lá cao su: dạng lá kép gồm 3 lá chét với phiến lá nguyên, mọc cách.  Từ lúc còn là giai đoạn mầm đến khi ổn định, sự hình thành tầng lá cao su gồm 4 giai đoạn như sau:  1. A 2. B  3. C 4. D Cây cao su KTCB 4 giai đoạn phát triển của lá (A, B, C, D) HOA CAO SU  Mỗi năm ra hoa một lần vào lúc cây ra lá non tương đối ổn định, khoảng tháng 2 – 3 dương lịch trong điều kiện khí hậu Việt Nam.  Hoa đơn tính đồng chu: hoa đực và hoa cái riêng nhưng mọc trên cùng một cây.  Mỗi chùm hoa, có tỷ lệ 1 hoa cái với 60 hoa đực Hoa cái mọc ở đầu mỗi phát hoa, có kích thước lớn hơn hoa đực

Ngày đăng: 27/10/2013, 09:54

Hình ảnh liên quan

 Hình dạng thân: dạng nón cụt hay chân voi  thường gặp ở cây thực  sinh, cây mọc từ hạt - Đặc điểm sinh vật học cây cao su

Hình d.

ạng thân: dạng nón cụt hay chân voi thường gặp ở cây thực sinh, cây mọc từ hạt Xem tại trang 6 của tài liệu.
 Hình dạng thân: dạng hình trụ thường gặp ở  cây ghép, vỏ trơn láng,  thẳng.  - Đặc điểm sinh vật học cây cao su

Hình d.

ạng thân: dạng hình trụ thường gặp ở cây ghép, vỏ trơn láng, thẳng. Xem tại trang 7 của tài liệu.
 Quả cao su hình tròn hơi dẹp, dạng quả nang gồm 3  ngăn, mỗi ngăn chứa một  hạt, khi chín tự tách vỏ, hạt  cao su bắn ra ngoài - Đặc điểm sinh vật học cây cao su

u.

ả cao su hình tròn hơi dẹp, dạng quả nang gồm 3 ngăn, mỗi ngăn chứa một hạt, khi chín tự tách vỏ, hạt cao su bắn ra ngoài Xem tại trang 11 của tài liệu.
 Địa hình phức tạp, gồm: - Đặc điểm sinh vật học cây cao su

a.

hình phức tạp, gồm: Xem tại trang 18 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan