Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu của đất

26 4.6K 20
Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu của đất

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu của đất

PHẦN I. MỞ ĐẦUĐất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống. Trong sản xuất nông nghiệp đất vừa là đối tượng lao động, vừa là tư liệu sản xuất không thể thay thế được. Do vậy, lĩnh vực đánh giá tài nguyên đất rất được quan tâm nhằm đề ra các giải pháp sử dụng đất hợp trên mỗi vùng lãnh thổ nhất định. Việt Nam là nước 3/4 diện tích đất ở vùng đồi núi, có độ dốc cao, lượng mưa lớn (1800 - 2000mm/năm) tập trung vào 4 - 5 tháng mùa mưa với lượng mưa chiếm tới 80% tổng lượng mưa, thì hiện tượng xói mòn đất luôn xảy ra gây hậu quả nghiêm trọng. Phải làm gì để đảm bảo lương thực cho khoảng 85 triệu dân như hiện nay, trong khi diện tích đất nông nghiệp ngày một bị thu hẹp?, phải sử dụng đất như thế nào để có năng suất cây trồng cao nhất bền vững Từ thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu chuyên đề: "Độ phì, quản nâng cao độ phì nhiêu của đất" vì đây chính là cơ sở của một nền nông nghiệp bền vữngNguyễn Trọng Tuyển 1 PHẦN II. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU2.1. ĐỘ PHÌ?2.1.1. Độ phì nhiêu của đất?Trong sản xuất nông nghiệp đất là tư liệu sản xuất cơ bản, phổ biến, quý báu nhất. Tư liệu sản xuất này nếu được sử dụng đúng thì nó không những không bị hao mòn mà có thể ngày một tốt hơn.Muốn sử dụng đúng đất phải đánh giá được chất lượng của chúng. Muốn xây dựng, chỉ đạo kế hoạch phát triển kinh tế nông nghiệp cũng phải nắm được chất lượng đất. Trong các chương trước, khi nói về thành phần tính chất của đất chúng ta đều có nhận xét đánh giá từng mặt của đất. Nhưng để đánh giá tổng hợp chất lượng của đất phải có chỗ dựa vững chắc. Chỗ dựa này chính là khả năng sản xuất ra sản phẩm cây trồng. Khả năng sản xuất của đất cũng chính là nội dung chủ yếu của độ phì nhiêu đất. Sự phát triển của học thuyết độ phì nhiêu đất gắn liền với tên tuổi của V. R. Viliamx. Ông đã nghiên cứu một cách chi tiết sự hình thành phát triển của độ phì nhiêu trong quá trình hình thành đất tự nhiên, các điều kiện xuất hiện độ phì nhiêu trong sự phụ thuộc vào một số đặc tính của đất, cũng như đã hình thành các luận điểm cơ bản về nguyên tắc chung nâng cao độ phì nhiêu đất sử dụng nó trong sản xuất nông nghiệp.Độ phì nhiêu có thể được định nghĩa như sau: Độ phì nhiêu là khả năng của đất có thể thoả mãn các nhu cầu của cây về các nguyên tố dinh dưỡng, nước, đảm bảo cho hệ thống rễ của chúng có đầy đủ không khí, nhiệt môi trường hoá học thuận lợi cho sinh trưởng phát triển bình thường.Độ phì nhiêu là đặc tính chất lượng cơ bản của đất phân biệt nó với đá. Khái niệm đất độ phì nhiêu gắn bó chặt chẽ với nhau. Độ phì nhiêu của đất là kết quả của sự phát triển của quá trình hình thành đất cũng như quá trình trồng trọt khi sử dụng đất vào mục đích sản xuất nông nghiệp.Người ta chia ra các yếu tố điều kiện của độ phì nhiêu đất. Các yếu tố của độ phì nhiêu bao gồm nguyên tố dinh dưỡng, nước, không khí nhiệt là những yếu tố cần thiết cho sự sống sinh trưởng của cây. Các điều kiện của độ phì nhiêu bao gồm toàn bộ các đặc Nguyễn Trọng Tuyển 2 tính, chế độ, sự tương tác phức tạp của chúng quyết định khả năng đảm bảo các yếu tố độ phì.Mức độ độ phì nhiêu phụ thuộc vào các chỉ tiêu cụ thể của các chế độ đất: nhiệt, nước-khí, dinh dưỡng, lý-hoá học, sinh học, muối oxi hoá-khử (đây là những thông số quan trọng nhất). Các thông số của chế độ đất lại được quyết định bởi các điều kiện khí hậu, các đặc tính của đất: thành phần cơ giới, thành phần khoáng vật thành phần hoá học, trữ lượng tiềm tàng của các nguyên tố dinh dưỡng cũng như hàm lượng di động của chúng, hàm lượng, thành phần trữ lượng mùn, cường độ của các quá trình vi sinh vật, các phản ứng đặc tính hoá học khác.Các quá trình địa hoá học địa chất học cũng có ảnh hưởng đến sự hình thành độ phì nhiêu đất (dòng nước ngầm cứng, mềm, ngọt hoặc nước khoáng, sự xói mòn tầng mùn…).Tuy nhiên không phải đối với tất cả các đặc tính chế độ của đất mọi chỉ tiêu số lượng cho phép phân loại các thông số độ phì nhiêu đất phù hợp với yêu cầu của cây trồng đã được làm sáng tỏ .Khi đánh giá vai trò của từng đặc tính chế độ đất trong quá trình hình thành độ phì cần phải nhấn mạnh các luận điểm cơ bản sau: Độ phì nhiêu là kết quả của sự tương tác phức tạp, tương tác của các đặc tính chế độ đất; các chỉ tiêu đặc tính chế độ đất có thể được đánh giá về mặt số lượng; thực vật khác nhau có các yêu cầu không giống nhau về các đặc tính chế độ đất; đặc tính chế độ đất có tính chất động thái, nghĩa là chúng bị thay đổi theo thời gian.Các chế độ từng đặc tính của đất được hình thành trong mối quan hệ phụ thuộc tác động tương hỗ chặt chẽ với nhau. Ví dụ, chế độ dinh dưỡng của đất là kết quả của quá trình biến đổi phức tạp của các hợp chất vô cơ, các quá trình khoáng hoá mùn hoá chất hữu cơ, hoạt động của các nhóm vi sinh vật động vật đất, ảnh hưởng của các điều kiện kiềm-axit của môi trường, động thái của quá trình oxi hoá khử, các chế độ nước, khí nhiệt trong đất…Ngược lại, chế độ oxi hoá khử phụ lại phụ thuộc vào hàm lượng dạng chất hữu cơ, đặc tính vật của đất (quyết định điều kiện thông khí), các điều kiện thuỷ nhiệt của các quá trình vi sinh vật trong đất…Nguyễn Trọng Tuyển 3 Cấu trúc của đất là một đặc tính quan trọng của đất gắn liền với các chế độ nước-khí, oxi hoá khử, các chỉ tiêu nông học đất phụ thuộc vào hàm lượng thành phần mùn, thành phần cơ giới, các đặc tính hoá học sự biến chuyển của các quá trình oxi hoá khử…Mối quan hệ chặt chẽ giữa các đặc tính chế độ của đất một mặt cho thấy sự hình thành phát triển độ phì nhiêu là một quá trình phức tạp, mặt khác đòi hỏi các nhà nông học phải hiểu rằng có thể thay đổi từng đặc tính hoặc chế độ của đất khi tác động đến đất bằng các biện pháp xử lý, cải tạo, bón phân… khác nhau.Có thể đánh giá định lượng đội phì nhiêu đất về kinh tế sinh họcĐánh giá định lượng độ phì về mặt kinh tế dựa trên cơ sở đánh giá tương đối bằng cách cho điểm các chỉ tiêu định lượng các đặc tính của đất tương quan với năng suất cây trồng hoặc sản lượng của các quần lạc tự nhiên. Nó có thể được biểu thị bằng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích.Đánh giá định lượng độ phì nhiêu về mặt sinh học dựa trên cơ sở xác định chỉ tiêu năng suất sinh học trung bình năm của thực vật đặc trưng cho khả năng đảm bảo hiệu suất quang hợp của đất.Đánh giá định lượng độ phì nhiêu trên cơ sở các chỉ tiêu định lượng các đặc tính chế độ của đất cực kỳ quan trọng vì nó cho phép giải quyết các vấn đề nâng cao độ phì khi sử dụng đất canh tác trên cơ sở tiêu chuẩn khoa học.Thực vật khác nhau (nhóm thực vật) có yêu cầu khác nhau về các điều kiện đất. Vì vậy khi đánh giá độ phì nhiêu đất theo các chỉ tiêu đặc tính chế độ của nó cần phải tính đến yêu cầu của các thực vật cụ thể. Ví dụ phản ứng chua mạnh thích hợp đối với cây chè nhưng lại có thể gây chết đối với cây họ đậu. Các chỉ tiêu đặc tính chế độ đất thay đổi theo thời gian phụ thuộc vào chu kỳ mùa của quá trình hình thành đất, các biện pháp tác động đến đất thời gian sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp. Vấn đề này là một trong những nguyên nhân quyết định cần thiết phải điều tiết độ phì nhiêu đất.2.1.2. Các dạng độ phì của đất:Độ phì nhiêu của đất được chia thành các dạng như sau: độ phì tự nhiên (thiên nhiên), độ phì tiềm tàng, độ phì hiệu lực, độ phì nhân tạo độ phì kinh tế.Độ phì tự nhiên có trong tất cả các loại đất tự nhiên. Nó xuất hiện trong quá trình hình thành đất dưới ảnh hưởng của đá mẹ, khí hậu sinh vật. Độ phì tự nhiên được quyết Nguyễn Trọng Tuyển 4 định bởi sự tương tác phức tạp của các đặc tính chế độ đất. Nó hoàn toàn chưa chịu sự tác động của con người.Trong độ phì tự nhiên có một phần tác dụng ngay đến cây trồng, một phần khác do nhiều nguyên nhân khác nhau cây trồng không sử dụng trực tiếp được. Phần độ phì cây dễ dàng hấp thu được gọi là độ phì hiệu lựcPhần độ phì thiên nhiên tạm thời cây cây trồng chưa sử dụng được gọi là độ phì tiềm tàng. Độ phì này được đặc trưng bởi trữ lượng tổng số của các nguyên tố dinh dưỡng của cây, các dạng hợp chất của sự tác động tương hỗ phức tạp của tất cả các đặc tính khác quyết định khả năng của đất trong những điều kiện thuận lợi có thể đảm bảo các yếu tố: nước, không khí, nhiệt huy động một lượng cần thiết các nguyên tố dinh dưỡng cho cây. Ví dụ, P trong đất đỏ có thể tồn tại ở nhiều dạng: phốt phát hữu cơ, phốt phát canxi, phốt phat sắt, nhôm…Cây trồng tạm thời chưa sử dụng được các phốt phát sắt, nhôm vì chúng rất khó tan.Sự khai thác đất để canh tác nông nghiệp đã dẫn đến sự thay đổi cơ bản sự phát triển tự nhiên của các quá trình, chế độ đặc tính của đất. Sự thay đổi này được gây ra do xử lý, bón phân, cải tạo đất…Sự thay đổi về mặt chất lượng số lượng các đặc tính chế độ của đất do tác động của con người đặc trưng cho độ phì nhân tạo.Trình độ khoa học càng phát triển thì vai trò của con người đối với đất càng lớn. Từ chỗ con người chỉ biết lợi dụng độ phì tự nhiên của đất (trồng, cấy chay), tiến lên biết cách chuyển hoá độ phì tiềm tàng thành hiệu lực, biết cải tạo những tính chất xấu của đất, con người đã làm thay đổi hẳn độ phì nhiêu của đất và tạo ra độ phì mới: độ phì nhân tạo.Như vậy trên những mảnh đấtđộ phì tự nhiên như nhau, một phần nhất định của độ phì này được cây sử dụng. Mức độ sử dụng phần độ phì còn lại tuỳ thuộc vào tác động của người dụng đất. Để nêu lên mối quan hệ chặt chẽ giữa đất với điều kiện kinh tế, xã hội, người ta đã đưa ra khái niệm độ phì kinh tế. Khi sử dụng đất cho sản xuất nông nghiệp, sự kết hợp giữa độ phì nhân tạo với độ phì tự nhiên tạo ra độ phì kinh tế (hoặc độ phì hữu hiệu). Nó được thể hiện bằng năng suất cây trồng. Độ phì kinh tế không chỉ phụ thuộc vào mức độ của độ phì nhiêu tự nhiên mà còn phụ thuộc rất nhiều vào các điều kiện sử dụng đất, gắn chặt chẽ với các quan hệ kinh tế xã hội. Vì vậy, mặc dù độ phì là một đặc tính khách quan của đất, nhưng Nguyễn Trọng Tuyển 5 về phương diện kinh tế phải luôn hiểu theo một tương quan nhất định, tương quan với mức độ phát triển của khoa học kỹ thuật việc ứng dụng các thành tựu này.2.1.3. Các chỉ tiêu quan trọng của độ phì đất2.1.3.1. Ch ỉ tiêu hình thái :* Độ dày tầng đất: Theo phân cấp của Hội Khoa học đất Việt Nam ((2000), tầng dày của đất được phân thành 3 cấp:> 100cm: tầng đất dày50 – 100cm: tầng dày trung bình< 50cm: tầng đất mỏngNguyễn Trọng Tuyển 6 2.1.3.2 . Các ch ỉ tiêu v ậ t * Thành phần cơ giới: được xác bởi hàm lượng tương đối của 3 cấp hạt chính của đất: cát, limon sét.* Cấu trúc đất: Theo FAO (1980) hình dạng kích thước của cấu trúc được phân loại như sau:- Hình dạng của cấu trúc: phiến, trụ (cột), khối, hạt- Kích thước của cấu trúc (bảng1)Bảng 1. Kích thước của các loại cấu trúc (mm)Loại Phiến Trụ (cột) Khối HạtRất mịn < 1 < 10 < 5 < 1Mịn 1-2 10-20 5-10 1-2Trung bình 2-5 20-50 10-20 2-5Thô 5-10 50-100 20-50 5-10Rất thô >10 >100 >50 >10Nguồn: FAO, Trung tâm thông tin đất, 1980* Tỷ trọng của đất (Dp) dao động từ 2,5 đến 2,8; trung bình 2,65 phụ thuộc vào tỷ trọng của các khoáng vật chất hữu cơ trong đất * Dung trọng của đất (Db) dao động từ 0,9 đến 1,8 g/cm3. Đất có thành phần cơ giới khác nhau dung trọng của đất khác nhau (bảng 2)Bảng 2. Dung trọng của các loại đất có thành phần cơ giới khác nhauThành phần cơ giới đấtDung trọng (g/cm3)Khoảng dao động Trung bìnhĐất cát 1,55 - 1,80 1,65Đất thị pha cát 1,40 - 1,60 1,50Đất thịt 1,35 - 1,60 1,40Đất thị pha sét 1,30 - 1,40 1,35Đất sét pha limon 1,25 - 1,35 1,30Đất sét 1,20 - 1,30 1,25Nguồn: Agricultural Compendium, 1989Nguyễn Trọng Tuyển 7 Bảng 3. Dung trọng của các loại đất có thành phần cơ giới khác nhauTT Thành phần cơ giới Dung trọng (g/cm3)1 Đất cát 1,552 Đất thịt pha cát 1,403 Đất thịt pha cát mịn 1,304 Đất thịt 1,205 Đất thị pha limon 1,156 Đất thịt pha sét 1,107 Đất sét 1,058 Đất sét có kết cấu 1,00Nguồn: Chất lượng đất đai trên cơ sở đất, W. Siderius, 1992.* Độ xốp của đất (P)- Nếu được tính bằng phần trăm diện tích bề mặt các lỗ rỗng so với tổng diện tích bề mặt được đánh giá như sau:Bảng 4. Đánh giá độ xốp của đấtTT Mức độ xốp Độ xốp (% diện tích)1 Rất cao > 402 Cao 15 - 403 Trung bình 5 - 154 Thấp 2 - 55 Rất thấp < 2 Nguồn: FAO, Trung tâm thông tin đất, 1980- Nếu độ xốp được tính toán theo công thức:P = (1 – Db/Dp) x 100thì độ xốp được đánh giá theo Katrinxki như sau:Nguyễn Trọng Tuyển 8 Bảng 5. Đánh giá độ xốp của đất (Katrinxki)TT Mức độ xốp Độ xốp (%)1 Rất cao > 702 Cao 55 – 703 Trung bình 55 – 504 Thấp 40 – 505 Rất thấp 40 – 25* Đặc tính về nước của đấtSức hút ẩm của đất (SMT- soil moisture tension) giá trị pFSMT được tính bằng chiều cao cột nước (cm) = 0,3/d; d; đường kính của mao quản (cm)pF là logarit của SMT đặc trưng cho sức hút ẩm của đất, pF = lg(SMT)Bảng 6. Đặc trưng của độ ẩm mao quản đấtĐường kính mao quản (µm)SMT(cm)pF Đường kính mao quản (µm)SMT(cm)pF3000 1,0 0,00 (SP) 9 340 2,51 (ME)1200 2,5 0,40 3 1000 3,001000 3,0 0,34 3 x10-110000 4,00300 10,0 1,00 2 x10-115.000 4,18 (WP)30 100,0 2,00 3 x10-21055,0020 150,0 2,20 (FC) 3 x10-31066,0015 200,0 2,30 3 x10-41077,00 (OD)Nguồn: Agricultural Compendium, 1989 Ghi chú: SP - Điểm bão hoà (saturation point), tương ứng với pF = 0, tại giá trị này nước chứa đầy trong các khe hở của đất.FC - Độ chúa ẩm đồng ruộng, tương ứng với pF = 2, SMT đạt được sau 1 - 1,5 ngày tiêu nước cho đất bão hoà, đôi khi người ta sử dụng pF = 2,1; 2,2 hoặc 2,3 là sức giữ ẩm đồng ruộng. ME - Đương lượng ẩm (moisture equivalent) tại pF = 2,51 (1/3atm) được dùng làm giá trị đặc trưng cho độ ẩm của đất ở Mĩ.WP - Điểm cây héo, tương ứng với pF = 4,2 (15atm). Tại giá trị này rễ cây không hút được nước, cây bị héo.Nguyễn Trọng Tuyển 9 OD – Khô kiệt (oven dry), tương ứng với pF =7, khi này hàm lượng ẩm của đất được xem là bằng 0.Bảng 7. Đặc điểm vật nước của đất có thành phần cơ giới khác nhauĐất FC (% thể tích) WP (% thể tích) AMC (% thể tích = mm/dm)Khoảng dao độngTrung bìnhKhoảng dao độngTrung bìnhKhoảng dao độngTrung bìnhSP trung bình (% khối lượng đất khô kiệt)Cát 10-20 15 4-10 7 6-10 8 23Thịt pha cát 15-27 21 6-12 9 9-15 12 28Thịt 25-36 31 11-17 14 14-20 17 33Thịt pha sét 31-41 36 15-20 17 16-22 19 36Sét pha limon 35-46 40 17-23 19 18-23 21 39Sét 39-49 44 19-24 21 20-25 23 42Nguồn: Agricultural Compendium, 1989 Ghi chú:AMC - Hàm lượng nước hữu hiệu (available moisture content) bằng hiệu số của các hàm lượng ẩm tại FC WP được biểu thị bằng phần trăm thể tích hoặc bằng mm/dm đất.* Chế độ nhiệt của đất: nhiệt độ đất là một trong những chỉ tiêu đặc trưng cho chế độ nhiệt của nó, trong đó khoảng thời gian có nhiệt độ hoạt tính (> 10oC) ở độ sâu 20cm có ý nghĩa đặc biệt (vì đa số rễ cây phân bố ở đây). Tổng nhiệt độ hoạt tính của lớp đất này là chỉ tiêu cung cấp nhiệt chủ yếu của đấtBảng 8. Đánh giá khả năng cung cấp nhiệt của đất ở Liên Xô cũ (V. N. Dimo)Tổng nhiệt độ hoạt tính của đấtđọ sâu 20cm (oC)Khả năng cung cấp nhiệt của đấtTổng nhiệt độ hoạt tính của đấtđọ sâu 20cm (oC)Khả năng cung cấp nhiệt của đất0-400 Cực kỳ thấp 2100-2700 Trung bình khá400-800 Rất thấp 2700-3400 Khá cao800-1200 Thấp 3400-4400 CaoNguyễn Trọng Tuyển 10 [...]... 5600-7200 Rt cao Cc k Bng 9 Thnh phn ca khụng khớ t v khớ quyn (% th tớch) TT 1 2 3 4 Khớ O2 CO2 N2 H2 Khụng khớ t Khớ quyn 12,0 20,0 19,00 21,00 0,5 9,0 0,03 78,0 85,0 76,00 78,00 1,5 2,0 0,50 2,00 Ngun: FAO, Trung tõm thụng tin t, 1980 + Cỏc c tớnh c t (xem chng 11) 2.1.3.3 Cỏc ch tiờu hoỏ hc * Hm lng tng s ca cht hu c v nit trong t Bng 10 Hm lng tng s ca cht hu c v nit trong t Mc Rt cao Cao Trung... 5,0 9,0 2,5 5,0 < 2,5 Bng 15 Hm lng kali d tiờu trong t (phng phỏp amonaxetat) Mc Rt cao Cao Trung bỡnh Thp K2O (mg/kg t) > 200 175 200 150 175 < 150 Ngun: Agricultural Compendium, 1989 * Hm lng cation baz trao i trong t Bng 16 Hm lng cation baz trao i trong t (ll/100g t) (phng phỏp amonaxetat) Mc Rt cao Cao Trung bỡnh Thp Rt thp Ca++ > 20 10 20 5 10 25 8,0 3,0 8,0 1,5 3,0 0,5 ... tng s (%) > 0,10 0,06 0,10 < 0,06 Bng 12 Hm lng m thu phõn (theo Tiurin v Kononova) Mc N thu phõn (mg/100g t) Giu >8 Trung bỡnh 48 Nghốo 50 11 Cao Khỏ cao Trung bỡnh Thp Rt thp 35 50 25 35 15 25 5 15 < 15 Ngun: Agricultural Compendium, 1989 * Hm lng lõn d tiờu trong t Bng 14 Hm lng lõn d tiờu trong t c chit rỳt bng cỏc dung... 17 Hm lng Cu, Zn d tiờu trong t (mg/kg) Mc Nguyn Trng Tuyn Cu (chit bng HCl 1N) 12 Zn (chit bng KCl 1N) Rt cao Cao Trung bỡnh Thp Rt thp > 7,0 > 5,0 4,0 7,0 4,0 5,0 2,0 4,0 2,0 4,0 0,3 2,0 0,2 2,0 < 0,3 < 0,2 Ngun: Cỏc phng phỏp nụng hoỏ hc nghiờn cu t, Maxcva, 1975 2.1.3.4 Cỏc ch tiờu hoỏ hc * Phn ng ca t biu th mc chua hay kim ca t Nú c o v biu hin bng giỏ tr pH Bng 18 Xp loi phn ng ca... khỏ xa, xen k l cỏc di sn i cha c x dựng canh tỏc hn hp Thm trng cõy lng thc l ch yu, trong khi phn sn dc cha x gia thỡ trng cõy di ngy hay cõy ly g Thm t nhiờn: thm t nhiờn c hỡnh thnh sau khi to ra cỏc b thp (di chn) bng t hay ỏ cú th thu lm ti ch, hay cỏc di c dy theo ng ng mc trờn cỏc sn dc thoi Chỳng c thit k v thi cụng sao cho nh ca ờ chn phớa di cao ngang tõm im gia on sn dc ti ờ k... nhiờu ca t rt quan trng vỡ nú l kh nng ca t cú th tho món cỏc nhu cu ca cõy v cỏc nguyờn t dinh dng, nc, m bo cho h thng r ca chỳng cú y khụng khớ, nhit v mụi trng hoỏ hc thun li cho sinh trng v phỏt trin bỡnh thng 3.2 Phi qun v nõng cao phỡ nhiờu ca t cú th m bo an ninh lng thc, cng nh cú c s phỏt trin mt nn nụng nghip bn vng Nguyn Trng Tuyn 25 Ti liu tham kho 1 Bi ging " phỡ nhiờu v phõn bún",... > 9,1 Ngun: Agricultural Compendium, 1989 * Dung tớch hp ph (dung tớch trao i cation CEC), tng baz trao i (S), bóo ho baz ca t (BS) Bng 19 ỏnh giỏ CEC ca t v no baz ca t Mc CEC8,2 (ll/100g/ S Rt cao Cao Trung bỡnh Thp Rt thp t) > 40 26 40 13 25 6 12 30,0 15,0 30,0 7,5 15,0 3,0 7,5 < 3,0 BS pH2.5(H2O) tng (%) ng vi BS 81 100 6,5 7,2 61 80 6,0 6,5 41 60 5,5 6,0 21 40... Sau vi nm canh tỏc thm s c hỡnh thnh do s bi p t nhiờn Loi ny thng ch ỏp dng cho sn dc 7-12o b)Thềm tự nhiên bảo vệ đất Cỏ hay thảm thực vật Thềm cây ăn quả Nguyn Trng Tuyn 18 b Bin phỏp nụng nghip Bin phỏp bo v bng nụng nghip thc cht l cỏc k thut ó c ỏp dng qua vic qun lý, s dng t trng, chỳng liờn quan cht ch vi cỏc quy trỡnh canh tỏc bỡnh thng, nhng c thit k hay la chn mt cỏch c... thụng qua vic s dng cỏc mụ hỡnh nụng - lõm kt hp cỏc cụng thc luõn canh v xen canh - Trong hot ng qun canh tỏc cỏc vựng xúi mũn do giú phi ht sc chỳ ý ti cỏc ai rng bo v, khụng cy ba hoc lờn lung theo hng giú thi thng xuyờn m phi ct vuụng gúc vi hng giú, to cho mt t cú g gh bng cỏch lờn lung cao, khụng nờn lm t quỏ k lm cỏc ht t b v nh hỡnh thnh nhiu cỏc ht mn d b giú cun i Nguyn Trng Tuyn 19... dy t + ét b san lm tng khụng vt quỏ 2/3 dy tng t ban u, phi m bo tr li c lp t mu trờn mt, t l s dng t phi t 65- 70% so vi din tớch ban u Nguyn Trng Tuyn 17 a)Ruộng bậc thang Mặt đất ban đầu Bờ chắn Vùng phân bố dòng xói Mặt đất ban đầu Mặt thềm nằm ngang b Cỏc cụng trỡnh v thm n gin Thm cõy n qu: l mt dng thm canh tỏc khụng liờn tc ca dng thm bc thang hp, dc nghch Thm cõy n qu cú th lm trờn sn dc > . điều tiết độ phì nhiêu đất. 2.1.2. Các dạng độ phì của đất: Độ phì nhiêu của đất được chia thành các dạng như sau: độ phì tự nhiên (thiên nhiên), độ phì tiềm. với đá. Khái niệm đất và độ phì nhiêu gắn bó chặt chẽ với nhau. Độ phì nhiêu của đất là kết quả của sự phát triển của quá trình hình thành đất cũng như quá

Ngày đăng: 01/11/2012, 16:10

Hình ảnh liên quan

Bảng 1. Kớch thước của cỏc loại cấu trỳc (mm) - Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu của đất

Bảng 1..

Kớch thước của cỏc loại cấu trỳc (mm) Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2. Dung trọng của cỏc loại đất cú thành phần cơ giới khỏc nhau - Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu của đất

Bảng 2..

Dung trọng của cỏc loại đất cú thành phần cơ giới khỏc nhau Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 5. Đỏnh giỏ độ xốp của đất (Katrinxki) - Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu của đất

Bảng 5..

Đỏnh giỏ độ xốp của đất (Katrinxki) Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 7. Đặc điểm vật lý nước của đất cú thành phần cơ giới khỏc nhau - Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu của đất

Bảng 7..

Đặc điểm vật lý nước của đất cú thành phần cơ giới khỏc nhau Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 14. Hàm lượng lõn dễ tiờu trong đất được chiết rỳt bằng cỏc dung dịch khỏc nhau - Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu của đất

Bảng 14..

Hàm lượng lõn dễ tiờu trong đất được chiết rỳt bằng cỏc dung dịch khỏc nhau Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 18. Xếp loại phản ứng của đất (theo pHH2O, tỷ lệ chiết đất:nước = 1: 2,5) - Độ phì, quản lý và nâng cao độ phì nhiêu của đất

Bảng 18..

Xếp loại phản ứng của đất (theo pHH2O, tỷ lệ chiết đất:nước = 1: 2,5) Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan