tiet 138: luyen tap lam van ban thong bao

17 2.4K 1
tiet 138: luyen tap lam van ban thong bao

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

M«n : ng÷ v¨n l p 8– ớ Bài tập trắc nghiệm 1. Khi nào phải làm văn bản thông báo? A. Khi cần phải trình bày về tình hình, sự việc và các kết quả làm được của một một cá nhân hay tập thể. B. Khi cần trình bày để cấp trên hoặc một tổ chức nào đó hiểu đúng bản chất sự việc. C. Khi cần truyền đạt những nội dung và yêu cầu nào đó từ cấp trên có thẩm quyền xuống cấp dưới. D. Khi muốn tham gia vào một tổ chức nào đó. 2. Dòng nào nói đúng và đầy đủ nhất yêu cầu về nội dung và hình thức trình bày của một văn bản thông báo? A.Trang trọng, rõ ràng và sáng sủa B. Trung thực và trang trọng C. Cẩn thận và rõ ràng D. Đầy đủ, rõ ràng và trung thực. C D Câu 1: Hãy cho biết tình huống nào cần làm văn bản thông báo, ai thông báothông báo cho ai ? Câu 2: Nội dung và thể thức của một văn bản thông báo: + Nội dung thông báo thường là gì ? + Văn bản thông báo có những mục gì ? Câu 3: Văn bản thông báovăn bản tường trình có những điểm nào giống nhau, những điểm nào khác nhau ? * Một văn bản thông báo cần có các mục sau đây: a. Thể thức mở đầu văn bản thông báo: - Tên cơ quan chủ quản và đơn vị trực thuộc (ghi vào góc trên bên trái). - Quốc hiệu, tiêu ngữ (ghi vào góc bên phải). - Địa điểm và thời gian làm thông báo (ghi vào góc bên phải). - Tên văn bản (ghi chính giữa): Thông báo Về b. Nội dung thông báo. c. Thể thức kết thúc văn bản thông báo: - Nơi nhận (ghi phía dưới bên trái). - Kí tên và ghi đủ họ tên, chức vụ của người có trách nhiệm thông báo (ghi phía dưới bên phải). Văn bản tường trình Văn bản thông báo Giống nhau: Khác nhau: đều là văn bản hành chính, về thể thức trình bày (3 phần), về sự chính xác rõ ràng của nội dung văn bản (nội dung tường trình và nội dung thông báo đều phải rõ ràng và chính xác). - Trình bày sự việc xảy ra để cấp trên biết và đề nghị cấp trên xem xét và giải quyết. - Thường là của cá nhân viết có kèm theo những đề nghị được giải quyết. - Truyền đạt những nội dung, công việc, yêu cầu nào đó từ cấp trên xuống cấp dưới (hoặc từ một tổ chức, cơ quan thông báo chung cho mọi người biết). - Thường là của cơ quan đoàn thể do người đại diện kí để cấp dưới (hoặc mọi người) biết mà thực hiện. Vì vậy trong thể thức viết thông báo có số công văn, nơi nhận là hai điều mà tường trình không có. TiÕt 136: luyÖn tËp lµm van b¶n th«ng b¸o Bài 1(sgk) Lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trường hợp sau: a) Để cán bộ, giáo viên và học sinh toàn trường nắm kế hoạch tổ chức Lễ kỉ niệm ngày sinh nhật Bác 19- 5, Hiệu trưởng cần viết và chuyển đến toàn trường bản: A Tường tình B Thông báo C Đề nghị D Báo cáo B Bài 1(sgk149): Lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trường hợp sau: b) Hằng tháng, Ban chỉ huy liên đội TNTP Hồ Chí Minh Nhà trường cần biết tình hình hoạt động của các chi bội. Các chi đội cần viết và gửi lên Ban chỉ huy liên đội văn bản: A. Đề nghị B. Thông báo C. Tường tình D. Báo cáo D Bài 1(sgk149): Lựa chọn loại văn bản thích hợp trong các trường hợp sau: c) Trước khi tiến hành giải phóng mặt bằng, mở rộng tuyến đường giao thông, để bà con nông dân có đất đai, hoa màu trên diện tích đó biết được chủ trương trên, Ban quản lí dự án công trình cần viết: A. Đề nghị B. Thông báo C. Tường tình D. Báo cáo B Bài 1(sgk149): a)Văn bản thông báo b) Văn bản báo cáo c) Văn bản thông báo [...]... Ban kiểm tra công tác vệ sinh học đường gồm các thành viên: - Cô Lê Thị Xoan, Phó Hiệu trưởng: Trưởng ban - Thầy Phạm Xuân Thành, Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Phó ban - Các giáo chủ nhiệm, chi đội trưởng các chi đội: Uỷ viên Đề nghị ban kiểm tra lập kế hoạch cụ thể và tiến hành công việc, hoàn thành tốt đợt kiểm tra này Nơi nhận -Các bộ phận: Thư viện, Phòng thí nghiệm Các lớp - Các thành viên ban. .. pháp thực hiện có kết quả kế hoạch vệ sinh học đường trong toàn trường (2) Thành phần tham gia Ban kiểm tra của trường: - Cô Lê Thị Xoan, Phó Hiệu trưởng: Trưởng ban - Thầy Phạm Xuân Thành, Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Phó ban - Các thầy cô giáo chủ nhiệm, lớp trưởng và chi đội trưởng các lớp: Uỷ viên Đề nghị ban kiểm tra của trường sắp xếp kế hoạch và tiến hành công việc đạt hiệu quả Hiệu trưởng Lê... cho trường, lớp luôn sạch đẹp, văn minh (2) Thành lập Ban kiểm tra công tác vệ sinh học đường gồm các thành viên: - Cô Lê Thị Xoan, Phó Hiệu trưởng: Trưởng ban - Thầy Phạm Xuân Thành, Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Phó ban - Các giáo chủ nhiệm, chi đội trưởng các chi đội: Uỷ viên (3) Thời gian: Ngày 18 tháng 11 năm 2004 Yêu cầu các đơn vị, các lớp và Ban kiểm tra sắp xếp công việc và hoàn thành tốt đợt... không phù hợp với tên văn bản thông báo (tên văn bảnthông báo kế hoạch mà nội dung yêu cầu là sắp xếp kế hoạch, tức là chưa có kế hoạch), ở đây chỉ là thông báo về đợt kiểm tra vệ sinh và tổ chức Ban kiểm tra vệ sinh mà thôi Phòng GD và ĐT quận phú nhuận TRường THCS phú phong Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc Số: /TB Phú Nhuận Ngày 15 tháng 11 năm 2004 Thông báo Về... Ngày 18 tháng 11 năm 2004 Yêu cầu các đơn vị, các lớp và Ban kiểm tra sắp xếp công việc và hoàn thành tốt đợt kiểm tra này Nơi nhận - Các bộ phận: Thư viện, Phòng thí nghiệm - Các lớp - Các thành viên ban kiểm tra Hiệu trưởng Lê Xuân Vinh Phòng GD và ĐT huyện An dương TRường THCS Lê Thiện Số: 25/TB Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập Tự do Hạnh phúc An Dương ngày 10 tháng 2 năm 2010 Thông báo . phần tham gia Ban kiểm tra của trường: - Cô Lê Thị Xoan, Phó Hiệu trưởng: Trưởng ban. - Thầy Phạm Xuân Thành, Bí thư Đoàn TNCS Hồ Chí Minh: Phó ban. - Các. Hằng tháng, Ban chỉ huy liên đội TNTP Hồ Chí Minh Nhà trường cần biết tình hình hoạt động của các chi bội. Các chi đội cần viết và gửi lên Ban chỉ huy

Ngày đăng: 27/10/2013, 03:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan