Thành ngữ có chứa tên con vật trong tiếng hàn quốc (so sánh với thành ngữ tiếng việt tương đương)

279 313 5
Thành ngữ có chứa tên con vật trong tiếng hàn quốc (so sánh với thành ngữ tiếng việt tương đương)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ham Myoung Ja THÀNH NGỮ CÓ CHỨA TÊN CON VẬT TRONG TIẾNG HÀN QUỐC (SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TƯƠNG ĐƯƠNG) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ham Myoung Ja THÀNH NGỮ CÓ CHỨA TÊN CON VẬT TRONG TIẾNG HÀN QUỐC (SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TƯƠNG ĐƯƠNG) Chuyên ngành : Ngôn ngữ học Mã số : 8229020 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 Tác giả luận văn Ham Myoung Ja LỜI CẢM ƠN Thực luận văn thạc sĩ nhiệm vụ không dễ dàng, đặc biệt người Hàn Quốc Dù vậy, sau ngày tháng nỗ lực hết mình, với quan tâm giúp đỡ quý thầy cô, bạn bè gia đình, cơng trình hồn tất Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến: - Trường Đại học Sư Phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Ngữ văn Q Thầy Phòng Sau Đại học Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh - Cơ Dư Ngọc Ngân hướng dẫn để tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn đến TS Tăng Thị Tuyết Mai, ThS Lương Ngọc Khánh Phương đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Tôi không quên gửi lời cảm ơn đến tất thầy cô bạn bè lớp Ngôn ngữ học hết lòng truyền đạt kiến thức cần thiết, ân cần hỗ trợ q trình tơi thực luận văn, đồng thời chia sẻ ý kiến q báu để tơi điều chỉnh hồn thiện cơng trình Cuối cùng, chắn tơi khơng thể hồn thành luận văn khơng có đồng hành hỗ trợ chồng (Lim Sung HO) (Na Ra Ha Neul) Tơi đặc biệt biết ơn chồng tơi ln bên cạnh suốt q trình từ lúc tơi đăng ký học tiếng Việt hồn thành luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn Ham Myoung Ja MỤC LỤC Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Thành ngữ 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 10 1.2 Phân biệt thành ngữ tục ngữ 10 1.3 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt 12 1.3.1 Số lượng yếu tố cấu tạo 12 1.3.2 Tính đối xứng thành ngữ 15 1.4 Mối quan hệ ngữ nghĩa thành ngữ văn hóa dân tộc 17 1.5 Biểu trưng ngữ nghĩa vật thành ngữ 18 1.6 Thành ngữ có chứa tên vật 20 1.6.1 Thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn 20 1.6.2 Thành ngữ có chứa tên vật tiếng Việt 24 Tiểu kết Chương 30 Chương ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO CỦA THÀNH NGỮ CÓ CHỨA TÊN CON VẬT TRONG TIẾNG HÀN (SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TƯƠNG ĐƯƠNG) 31 2.1 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn 31 2.1.1 Thành ngữ đối xứng có chứa tên vật tiếng Hàn 32 2.1.2 Thành ngữ phi đối xứng có chứa tên vật tiếng Hàn 33 2.2 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ có chứa tên vật tiếng Việt 40 2.2.1 Thành ngữ đối xứng có chứa tên vật tiếng Việt 41 2.2.2 Thành ngữ phi đối xứng có chứa tên vật tiếng Việt 42 2.3 So sánh thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn tiếng Việt 44 Tiểu kết chương 46 Chương ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA THÀNH NGỮ CÓ CHỨA TÊN CON VẬT TRONG TIẾNG HÀN (SO SÁNH VỚI THÀNH NGỮ TIẾNG VIỆT TƯƠNG ĐƯƠNG) 47 3.1 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn 47 3.1.1 Mức độ đa nghĩa từ ngữ chứa tên vật thành ngữ tiếng Hàn 47 3.1.2 Nghĩa biểu trưng từ ngữ chứa tên vật thành ngữ tiếng Hàn 69 3.1.3 Nghĩa văn hóa từ ngữ chứa tên vật thành ngữ tiếng Hàn 72 3.2 Đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có chứa tên vật tiếng Việt 75 3.2.1 Mức độ đa nghĩa từ ngữ chứa tên vật thành ngữ tiếng Việt 75 3.2.2 Nghĩa biểu trưng từ ngữ chứa tên vật thành ngữ tiếng Việt 82 3.2.3 Nghĩa văn hóa từ ngữ chứa tên vật thành ngữ tiếng Việt 84 3.3 So sánh đặc điểm ngữ nghĩa thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn tiếng Việt 85 3.3.1 So sánh mức độ đa nghĩa 85 3.3.2 So sánh tương đồng khác biệt nghĩa biểu trưng 86 3.3.3 So sánh tương đồng khác biệt nghĩa văn hóa 89 Tiểu kết Chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng thống kê số lượng âm tiết thành ngữ tiếng Hàn có chứa tên vật Đại từ điển tiếng Hàn tiêu chuẩn (Viện Ngôn ngữ học) 14 Bảng 1.2 Bảng thống kê số lượng âm tiết thành ngữ có chứa tên vật tiếng Việt Từ điển thành ngữ Việt Nam (Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang Phan Xuân Thành) 14 Bảng 1.3 Bảng thống kê tần số xuất tên vật thành ngữ tiếng Hàn Đại từ điển tiếng Hàn tiêu chuẩn (Viện Ngôn ngữ học) 22 Bảng 1.4 Bảng thống kê tần số xuất tên vật thành ngữ tiếng Việt Từ điển thành ngữ Việt Nam (Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang Phan Xuân Thành) 25 Bảng 2.1 Bảng thống kê loại thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn theo đặc điểm cấu tạo Từ điển thành ngữ (Park Young Jun Choi Kyeoung Bong) 31 Bảng 2.2 Bảng thống kê loại thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn theo đặc điểm cấu tạo Đại từ điển tiếng Hàn tiêu chuẩn (Viện Ngôn ngữ học) 31 Bảng 2.3 Bảng thống kê loại thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn theo đặc điểm cấu tạo Từ điển thành ngữ tiếng Hàn (phân chia theo nhóm ý nghĩa) (Choi Kyeoung Bong) 32 Bảng 2.4 Bảng thống kê loại thành ngữ có chứa tên vật tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo Thành ngữ học tiếng Việt (Hoàng Văn Hành) 40 Bảng 2.5 Bảng thống kê loại thành ngữ có chứa tên vật tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo Từ điển học sinh (Nguyễn Như Ý) 40 Bảng 2.6 Bảng thống kê loại thành ngữ có chứa tên vật tiếng Việt theo đặc điểm cấu tạo Từ điển thành ngữ Việt Nam (Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang Phan Xuân Thành) 40 Bảng 3.1 Bảng thống kê mức độ đa nghĩa từ ngữ chứa tên vật thành ngữ tiếng Hàn Đại từ điển tiếng Hàn tiêu chuẩn Viện Ngôn ngữ học 47 Bảng 3.2 Bảng thống kê mức độ đa nghĩa từ ngữ chứa tên vật thành ngữ tiếng Việt Từ điển thành ngữ tiếng Việt Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang Phan Xuân Thành 75 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong sống ngày, thành ngữ sử dụng cách rộng rãi ngôn ngữ Thành ngữ tập hợp từ cố định mà người dân quen dùng từ xưa đến Thành ngữ thể cách suy nghĩ nhận thức cộng đồng phản ánh đặc trưng xã hội Thành ngữ truyền đạt nội dung hiệu cách diễn đạt bình thường Nghĩa thành ngữ tổng hợp nghĩa thành tố tổ hợp từ Thành ngữ mang nhiều ý nghĩa đa dạng Trong đó, có nhiều thành ngữ có chứa tên vật vật có quan hệ thân thiết với người diện sống người Hàn Quốc Việt Nam vị trí địa lý tương đối gần văn hóa Á Đơng Nhưng hai quốc gia này, phần lớn thành ngữ có ý nghĩa khác ý nghĩa biểu trưng hình thành dựa vào đặc trưng văn hóa, tư dân tộc Thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt có nét tương đồng có nét khác biệt Một ví dụ thành ngữ có liên quan đến bò Trong tiếng Việt, “bò” biểu trưng cho tài sản, ngu dốt, lao lực Trong tiếng Hàn, “bị” có phạm vi ngữ nghĩa rộng so với tiếng Việt, “bị” nói cố chấp, lao lực, chế nhạo, kẻ bị hại, tham ăn; đó, đặc tính tiêu biểu “bị” tham ăn Các thành ngữ tiếng Hàn liên quan đến “bị” lại khơng biểu trưng cho tài sản Do có điều tương đồng khác biệt vậy, chúng tơi muốn nghiên cứu đề tài “Thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn Quốc (so sánh với thành ngữ tiếng Việt tương đương)” Thông qua nghiên cứu này, chúng tơi muốn tìm hiểu điểm tương đồng khác biệt văn hóa, xã hội Hàn Quốc Việt Nam, đồng thời hy vọng kết nghiên cứu giúp cho việc dạy học thành ngữ tiếng Hàn thành ngữ tiếng Việt trở nên hiệu 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thành ngữ liên quan chặt chẽ đến sống có nhiều nhà ngôn ngữ học quan tâm đến vấn đề Ngoài ra, ngành khoa học xã hội liên ngành quan tâm đến vấn đề từ nhiều góc độ khác nhau, chẳng hạn văn hóa – ngơn ngữ học, nhân văn – ngôn ngữ học, văn học – ngơn ngữ học Tuy nhiên, thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn có cơng trình nghiên cứu so với thành ngữ nói chung Ở Hàn Quốc, có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ Kim Jin Sik (1996) có cơng trình nghiên cứu khác biệt thành ngữ tục ngữ với cơng trình 우리말 관용표현 연구 (Đặc điểm thành ngữ tục ngữ) O Je Un (1998) nghiên cứu thành ngữ tiếng Hàn công trình 우리말 관용어 연구 (Nghiên cứu thành ngữ tiếng Hàn) Năm 1996, Park Young Jun Choi Kyoung Bong biên soạn từ điển thành ngữ Và năm 2001, hai tác giả viết thực trạng sử dụng thành ngữ giải pháp cải thiện khả sử dụng thành ngữ dựa vào từ điển thành ngữ cơng trình 관용어 사전을 중심으로 관용어 사용의 실재와 개선방안 (Thực trạng sử dụng thành ngữ giải pháp cải thiện khả sử dụng thành ngữ dựa vào từ điển thành ngữ) Năm 2003, Kim Hyang Suk có cơng trình nghiên cứu biểu tình cảm thành ngữ tiếng Hàn qua tác phẩm 한국어 감정표현 관용어 연구 (Sự biểu tình cảm thành ngữ tiếng Hàn) Cũng năm này, cơng trình 우리말 관용어의 상징의미연구 (Nghiên cứu nghĩa bóng thành ngữ tiếng Hàn), Kim Yeong Cheol tìm hiểu nghĩa bóng thành ngữ tiếng Hàn Năm 2007, Jang Gi Seong nghiên cứu tính đa nghĩa thành ngữ cơng trình 관용어의 다의성 (Tính đa nghĩa thành ngữ) Năm 2011, Lê Thanh Trang so sánh thành ngữ có chứa từ ngữ phận thân thể tiếng Hàn tiếng Việt cơng trình 한ㆍ베 감정적 신체 관용표현 대조연구 (So sánh thành ngữ có chứa từ ngữ phận thân thể tiếng Hàn tiếng Việt) Choi Hae Hyeoung (2016) so sánh khái niệm thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt cơng trình 베트남어와 한국어의 성어 개념연구 (So sánh khái niệm thành ngữ tiếng Hàn tiếng Việt) Riêng thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn, có nhiều cơng trình đáng ý Năm 2000, Byeon Myoung Seon nghiên cứu cách phân loại nghĩa thành ngữ có chứa tên vật cơng trình 동물 어휘소 관용표현의 의미분류에 관한 연구 – 동물소재 관용어를 중심으로 (Nghiên cứu cách phân loại nghĩa thành ngữ có từ ngữ chứa tên vật) Choi Young Su (2002) nghiên cứu ý nghĩa thành ngữ chứa tên vật cơng trình 우리말 관용어의 상징의미연구 (Nghiên cứu ý nghĩa thành ngữ chứa tên vật) Năm 2015, cơng trình 동물명 관용표현에 나타난 개념적 은유 양상 (Tìm hiểu cách biểu ý nghĩa ẩn dụ thành ngữ chứa tên vật), Kim Jeong A tìm hiểu cách biểu ý nghĩa ẩn dụ thành ngữ chứa tên vật Cả ba tác giả viết ý nghĩa biểu tượng thành ngữ tiếng Hàn chứa tên vật Ngồi ra, nhà ngơn ngữ học cịn quan tâm đến đề tài so sánh thành ngữ chứa tên vật ngôn ngữ khác Năm 2012, Lim Ji Seon so sánh thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn tiếng Thái Lan cơng trình 한ㆍ태 동물관련 관용어 비교연구 (So sánh thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn tiếng Thái Lan) Cũng năm này, Lee Mi Young cơng bố cơng trình 영어와 한국어의 동물 비유어에 관한 연구 (So sánh từ ngữ vật tiếng Hàn tiếng Anh) Kim Dong Kuk, Lee Sang Ryuel (2015) tìm hiểu đặc điểm hình thức thành ngữ chứa tên vật tiếng Hàn dành cho người nước ngồi cơng trình 외국인 학습자를 위한 한국어 관용표현의 교육방안 – 동물명이 포함된 관용표현 중심으로 (Đặc điểm hình thức thành ngữ chứa tên vật dành PL153 STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt cám treo heo nhịn đói kẻ khơng cho ăn chạy xoạc móng heo vất vả, cực nhọc mượn đầu heo nấu cháo lợi lộc nói toạc móng heo rõ ràng, thẳng thắn chấp chới quạ đậu chuồng lợn, lấc láo quạ vào chuồng lợn, lợn lấm lét quạ chui chuồng lợn lợn lành chữa thành lợn què, lợn lành thành lợn què người, đồ vật, việc lợn chuồng thả mà đuổi mắt lợn luộc, mắt mắt lợn luộc trắng dã, độc ác ngu lợn việc tay ngu ngốc, đần độn Khỉ STT Thành ngữ đười ươi giữ ống dạy khỉ leo Nghĩa tiếng Việt kẻ tự kiêu cách ngốc nghếch việc bình thường, đương nhiên, khơng cần dạy kẻ điều, hay chê bai khỉ chê khỉ đỏ đít người khác khinh khỉ lại mắc độc già đối tượng bị coi thường nhăn nhó khỉ ăn gừng cau mày, nhăn nhó PL154 hươu vượn nói bừa chuyện hươu chuyện vượn, nói hươu nói vượn, tán hươu tán vượn, hứa hươu hứa vượn, trỏ hươu trỏ (chuyện) linh tinh vượn ve kêu vượn hót nơi vắng vẻ, hoang vu Phương STT Thành ngữ chăn loan gối phượng chia loan rẽ phượng, chia phượng rẽ loan, chồng loan vợ phượng da ngà mắt phượng, mày ngài mắt phượng, mắt phượng mày ngài nem công chả phượng phượng chạ loan chung phượng đậu cành ngô Nghĩa tiếng Việt giàu có, sung túc đơi lứa đẹp ăn ngon, sang trọng đôi lứa chưa thành hôn mà chung chạ với tương xứng Đỉa STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt bám đỉa, bám đỉa đói, dai đỉa, dai đỉa đói, dai tự đỉa, dai dẳng đỉa bám chân người gỡ đỉa leo chân hạc chênh lệch, không tương xứng PL155 giãy lên đỉa phải vôi, đỉa phải vôi đau đớn phải vùng vẫy nợ tổ đỉa nhiều, chồng chất rách tổ đỉa, xác tổ đỉa tả tơi, xơ xác Hươu STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt đường cho hươu chạy, mở đường cho hươu chạy, vạch đường người tạo điều kiện để làm hươu chạy, vẽ đường cho hươu việc chạy đầu hươu mõm nai hươu vọt đồng nội kích thước, hình dáng khơng vng vức người thoát khỏi tai hoạ Qụa STT Thành ngữ day dứt quạ rỉa mồi diều tha quạ mổ, quạ mổ diều tha, đen quạ giả chết bắt quạ mồm quạ Nghĩa tiếng Việt liên tục, bứt rứt hình phạt hay lời nguyền rả dành cho kẻ xấu đen đối tượng mà người khác lập mưu kế để bắt kẻ nói to, quang quác điều độc ác PL156 quạ ăn dưa, bắt cờ phơi nắng quạ đội lốt cơng, quạ mượn lơng cơng tóc xờm ổ quạ người làm sai bắt người khác chịu trận kẻ xấu, bịp bợm rối bù Ruồi STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt ruồi đậu mép đuổi, ruồi đậu mép không muốn ruồi (buồn) đuổi ruồi đỗ nặng đầu cân cẩn thận, tỉ mỉ mật ruồi nhiều kẻ có nhu cầu mật chết ruồi kẻ bị rơi vào bẫy tự nhiên ruồi, tự nhiên ruồi ăn cỗ xua xua ruồi người tự nhiên, không khách sáo điều xấu muốn tống khứ Ếch STT Thành ngữ ếch ngồi đáy giếng ếch vồ hoa dâm bụt Nghĩa tiếng Việt người hiểu biết, bị hạn chế tầm nhìn người làm việc vơ ích, tốn cơng mà khơng kết PL157 giương đôi mắt ếch, gương mắt ếch, trơ mắt ếch, trương mắt ếch, trơ lì, vơ cảm thao láo mắt ếch lúng túng ếch vào xiếc bối rối, xử lý Sâu STT Thành ngữ sâu bỏ rầu nồi canh, sâu bỏ rầu nồi canh Nghĩa tiếng Việt cá thể sai phạm rau sâu giống cha mẹ uốn sâu đo quị luỵ, nịnh hót vạch tìm sâu khuyết điểm Cuốc STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt đen cuốc đen học cuốc kêu mùa hè kêu suốt ngày lủi (nhanh) cuốc lẩn trốn nhanh trơng gà hóa cuốc thứ nhìn nhầm STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt bạc rận mỏng manh, bất hạnh gái chấy rận quý hoá (cách nói thân mật) Rận PL158 đầu chấy đậu rận trứng khôn rận bẩn thỉu người lớn tuổi Chạch STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt cơng việc địi hỏi phải tính tốn, bắt chạch đằng đuôi cân nhắc lẩn chạch, lủi chạch, trốn chạch thân thân chạch lẩn trốn nhanh khổ sở, phải lẩn trốn suốt ngày Ngỗng STT Thành ngữ cà kê dê ngỗng, kể cà dê kê ngỗng đẻ ngan ngỗng mặt ngây ngỗng ỉa, nghệt mặt ngỗng ỉa Nghĩa tiếng Việt lằng nhằng đẻ nhiều dày mặt mày đờ đẫn, ngây ngô Tép STT Thành ngữ hộ pháp ăn tép lò dò cò bắt tép Nghĩa tiếng Việt ăn ỏi, chẳng thấp tháp vào đâu so với nhu cầu mồi PL159 nói tép nhảy liên tục Vạc STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt kêu vạc kêu van ầm ĩ ngơ ngác vạc đui ngẩn người vạc ăn đêm vất vả, siêng năng, tảo tần Sáo STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt nhảy sáo nhảy nhót tung tăng tán sáo nói luyên thuyên tỉnh sáo tỉnh táo Thỏ STT Thành ngữ đợi thỏ ôm gan thỏ đế, nhát thỏ đế, thỏ đế Nghĩa tiếng Việt điều chờ đợi nhút nhát, sợ sệt Châu chấu STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt châu chấu chống xe, chấu chấu đá kẻ yếu đấu không cân xe sức PL160 châu chấu thấy lửa vào dại dột, hám lợi mà thiếu cân nhắc, suy nghĩ Nhện STT Thành ngữ lưới nhện, chằng chịt mạng nhện tò vò nhện Nghĩa tiếng Việt chằng chịt kẻ bạc bẽo Sư tử STT Thành ngữ Hà đông sư tử, Sư tử hà đông khéo vẽ sư tử cộc Nghĩa tiếng Việt người đàn bà hăng phiền phức mà khơng Sếu STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt cao sếu, cao sếu vườn cao nghều gầy sếu gầy gò Lươn STT Thành ngữ thân lươn bao quản lấm đầu lươn ngắn lại chê chạch dài Nghĩa tiếng Việt thân phận thấp kẻ xấu mà hay chê người khác PL161 Cáo STT Thành ngữ thao láo cáo trông trăng vểnh râu cáo Nghĩa tiếng Việt mắt mở to, nhìn trơ lì, khơng chào hỏi người khác tỏ thoả mãn, vênh vang Hạc STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt cưỡi hạc chầu trời chết người già gầy hạc gầy gò Sẻ STT Thành ngữ ăn se sẻ đẻ voi bắn sẻ chưa thuận giương ná Nghĩa tiếng Việt ỏi non yếu, cỏi Sên STT Thành ngữ chậm sên Nghĩa tiếng Việt chậm chạp PL162 yếu sên yếu ớt Chi chi STT Thành ngữ mềm mài mại, nhũn chi chi nhũn (con) chi chi Nghĩa tiếng Việt mềm mỏng, quy lụy mềm yếu, nhún nhường Gấu STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt ăn gấu ăn trăng ăn nhiều, ăn nhanh hỗn gấu hỗn hào, không mực Cốc STT Thành ngữ cốc mò cò ăn, cốc mò cò xơi Nghĩa tiếng Việt người làm việc Ngóe STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt PL163 coi mạng người ngóe, giết người ngóe (sinh mạng) rẻ mạt Cị STT Thành ngữ cốc mò cò ăn, cốc mò cò xơi Nghĩa tiếng Việt người không làm hưởng Vẹt STT Thành ngữ học vẹt, nói vẹt Nghĩa tiếng Việt đọc lại mà khơng hiểu Hến STT Thành ngữ câm miệng hến, câm hến, im hến Nghĩa tiếng Việt im lặng, khơng nói Ve STT Thành ngữ gầy xác ve, rạc ve Nghĩa tiếng Việt gầy, ốm yếu Sói STT Thành ngữ Nghĩa tiếng Việt PL164 lòng lang sói, mặt người sói độc ác, tàn nhẫn Trấu STT Thành ngữ muỗi trấu, muỗi vãi trấu Nghĩa tiếng Việt muỗi Dã tràng STT Thành ngữ công dã tràng, dã tràng xe cát Nghĩa tiếng Việt tốn cơng vơ ích, làm khơng Dịi STT Thành ngữ khơng ưa dưa có giịi, dịi từ xương Nghĩa tiếng Việt điều xấu xa, bẩn thỉu Rùa STT Thành ngữ bò rùa, chậm rùa Nghĩa tiếng Việt chậm chạp, ì ạch Nhộng STT Thành ngữ trần nhộng, trần truồng nhộng Khước Nghĩa tiếng Việt trần truồng, không che đậy PL165 STT Thành ngữ chuyện khướu, nói khướu Nghĩa tiếng Việt nói hay Nịng nọc STT Thành ngữ đứt nịng nọc, nịng nọc đứt Nghĩa tiếng Việt kẻ bị chỗ dựa Ó STT Thành ngữ kêu ó Nghĩa tiếng Việt kêu van ầm ĩ Sị STT Thành ngữ đãi cát bắt sò Nghĩa tiếng Việt việc làm tốn cơng vơ ích Sóc STT Thành ngữ nhanh sóc Nghĩa tiếng Việt nhanh nhẹn, mạnh mẽ Rết STT Kéc Thành ngữ vẽ rết thêm chân Nghĩa tiếng Việt gây thêm rắc rối PL166 STT Thành ngữ nói kéc Nghĩa tiếng Việt nói lại mà chẳng hiểu Chích ch STT Thành ngữ ba hoa chích chịe Nghĩa tiếng Việt nói nhiều, khoe khoang Sáo STT Thành ngữ sáo mượn lơng cơng Nghĩa tiếng Việt người chẳng có giả tạo Thằn lằn STT Thành ngữ thằn lằn đứt đuôi Nghĩa tiếng Việt run sợ, kinh hãi Bọ STT Thành ngữ bọ chó múa bấc Nghĩa tiếng Việt kẻ khơng có tài cáng mà thích phơ trương Bọ STT Chấy Thành ngữ chấy cắn đôi Nghĩa tiếng Việt chia sẻ tình thương PL167 STT Thành ngữ bọ chó múa bấc Nghĩa tiếng Việt kẻ khơng có tài cán mà thích phơ trương Bướm STT Thành ngữ hoa đâu bướm Nghĩa tiếng Việt chàng trai vây quanh tán tỉnh cô gái Săn sắt STT Thành ngữ thả săn sắt bắt cá mè Nghĩa tiếng Việt chi phí ban đầu ... có chứa tên vật tiếng Hàn 33 2.2 Đặc điểm cấu tạo thành ngữ có chứa tên vật tiếng Việt 40 2.2.1 Thành ngữ đối xứng có chứa tên vật tiếng Việt 41 2.2.2 Thành ngữ phi đối xứng có chứa tên vật. .. thuộc vào thành ngữ 2.1.2 Thành ngữ phi đối xứng có chứa tên vật tiếng Hàn 2.1.2.1 Thành ngữ phi đối xứng so sánh có chứa tên vật tiếng Hàn Thành ngữ tiếng Hàn hầu hết thuộc vào loại thành ngữ phi... so sánh đối chiếu để so sánh thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn tiếng Việt Ý nghĩa khoa học luận văn Thông qua việc nghiên cứu thành ngữ có chứa tên vật tiếng Hàn so sánh với thành ngữ tiếng Việt

Ngày đăng: 31/12/2020, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

  • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 4. Phương pháp nghiên cứu

  • 5. Ý nghĩa khoa học của luận văn

  • 6. Cấu trúc luận văn

  • Chương 1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 1.1. Thành ngữ

      • 1.1.1. Khái niệm

      • 1.1.2. Đặc điểm

      • 1.2. Phân biệt thành ngữ và tục ngữ

      • 1.3. Đặc điểm cấu tạo của thành ngữ tiếng Hàn và tiếng Việt

        • 1.3.1. Số lượng các yếu tố cấu tạo

          • Bảng 1.1. Bảng thống kê số lượng âm tiết trong thành ngữ tiếng Hàn có chứa tên con vật trong Đại từ điển tiếng Hàn tiêu chuẩn (Viện Ngôn ngữ học)

          • Bảng 1.2. Bảng thống kê số lượng âm tiết trong thành ngữ có chứa tên con vật tiếng Việt Từ điển thành ngữ Việt Nam (Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang và Phan Xuân Thành)

          • 1.3.2. Tính đối xứng trong thành ngữ

          • 1.4. Mối quan hệ giữa ngữ nghĩa của thành ngữ và văn hóa của dân tộc

          • 1.5. Biểu trưng ngữ nghĩa của các con vật trong thành ngữ

          • 1.6. Thành ngữ có chứa tên con vật

            • 1.6.1. Thành ngữ có chứa tên con vật trong tiếng Hàn

              • Bảng 1.3. Bảng thống kê tần số xuất hiện tên các con vật trong thành ngữ tiếng Hàn ở Đại từ điển tiếng Hàn tiêu chuẩn (Viện Ngôn ngữ học)

              • 1.6.2. Thành ngữ có chứa tên con vật trong tiếng Việt

                • Bảng 1.4. Bảng thống kê tần số xuất hiện tên các con vật trong thành ngữ tiếng Việt ở Từ điển thành ngữ Việt Nam (Nguyễn Như Ý, Nguyễn Văn Khang và Phan Xuân Thành)

                • Tiểu kết Chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan