GIAO AN 4 TUAN 15(KTKN)

37 302 0
GIAO AN 4 TUAN 15(KTKN)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TUẦN 15 Thứ hai ngày 22 tháng 11 năm 2010 Môn : Tập đọc Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Tiết 29 I. MỤC TIÊU: 1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều. 2.Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 1. Kiểm tra: - GV : Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi . - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Luyện đọc: - Mục tiêu : - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. - Hiểu nghóa các từ ngữ trong bài. - Đọc từng đoạn + Yêu cầu HS nêu cacùh ngắt giọng một số câu dài, khó. + Hướng dẫn HS tìm hiểu nghóa các từ ngữ mới và khó trong bài. - Đọc theo cặp - Cho HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài: - 2 HS đứng lên đọc – cả lớp theo dõi nhận xét. HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 2-3 lượt. + Tìm cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng các câu: “Tôi đã ngửa cổ….bay đi” + HS đọc chú giải để hiểu nghóa các từ ngữ mới và khó trong bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. - Theo dõi GV đọc mẫu. 1 5’ + Mục tiêu : HS hiểu nội dung bài. Yêu cầu HS đọc thầm toàn truyện và trả lời các câu hỏi: - Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều tuổi thơ? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui như thế nào? - Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào? - Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ? - Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm + Mục tiêu : - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm. - GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn (từ Tuổi thơ…sao sớm) - GV đọc mẫu đoạn văn. - Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc trước lớp. 3. Củng cố – Dặn dò: - GV : Củng cố lại bài và nhận xét dặn dò HS. - 1 HS trả lời. - Các bạn hò hét nhau thả diều thi , vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời. - 1 HS trả lời. - HS chọn ý 2. Kết luận : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng. - 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài. - Nghe GV đọc. HS luyện đọc đoạn văn theo cặp. - 3 đến 4 HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. - HS nghe GV củng cố và nhận xét dặn dò tiết học. Môn : Toán Bài : CHIA CHO SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0 Tiết :71 I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0. - Áp dụng để tính nhẩm. 2 II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV : Phiếu học tập, SGK. - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 1. Kiểm tra: - GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập. - GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS. 2. Dạy-học bài mới: + Giới thiệu bài: - GV: Viết phép chia: 320 : 40. - Yêu cầu HS áp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện. - GV: Khẳngđònh các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách : 320 : (10 x 4). - Hỏi: Vậy 320 : 40 được mấy? + Có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 & 320 : 4? + Có nhận xét gì về các chữ số của 320 & 32; của 40 & 4 - kết luận: Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 & 40 để đc 32 & 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4. - GV: Yêu cầu HS đặt tính & thực hiện tính 320 & 40, có sử dụng tính chất vừa nêu. - GV: Nhận xét & kết luận về cách đặt tính đúng. Phép chia 32000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bò chia nhiều hơn của số chia): - GV: Viết 32000 : 400 & yêu cầu HS áp dụng tính chất 1số chia cho 1 tích để tính. - GV: Hướng dẫn tương tự như trên. - Kết luận: Để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xóa đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của 32000 & 400 để đc 320 & 4 rồi thực hiện phép - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - HS: Nhắc lại đề bài. - HS: Suy nghó & nêu cách tính của mình. - HS:Thực hiện tính. - HS: Tính kết quả. - Được 8. - Nếu cùng xóa đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 & 40 thì ta đc 32 & 4. - HS: Nêu lại kết luận. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp: 32 Þ 4Þ . 0 8 - HS: Suy nghó & nêu cách tính của mình. - HS: thực hiện tính. - HS: Nêu lại kết luận. 3 5’ chia 320 : 4. - GV: Yêu cầu HS đặt tính & thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu. - GV: Nhận xét & kết luận về cách đặt tính đúng. - Hỏi: Khi thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 ta có thể thực hiện như thế nào? - GV yêu cầu HS nhắc lại kluận. *Luyện tập-thực hành: Bài 1: - Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì? - GV: Yêu cầu HS tự làm BT. - Yêu cầu HS: Nhận xét bài làm của bạn. - GV: Nhận xét & cho điểm HS. Bài 2: - Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì? - GV: Yêu cầu HS tự làm bài. - GV: Yêu cầu HS nxét bài làm của bạn. - GV: Nhận xét & cho điểm HS. Bài 3: - GV: Yêu cầu HS đọc đề. - GV: Yêu cầu HS làm bài. - GV: Chữa bài & cho điểm HS. 3. Củng cố-dặn dò: - GV : Củng cố tiết học và đạn dò HS. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp: 32 Þ 4ÞÞ . OO 8O O - Ta có thể xóa đi một, hai, ba … chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bò chia rồi chia như thường. - HS: Đọc lại kết luận SGK. - HS: Nêu yêu cầu. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Nhận xét bài trên bảng. - Tìm x. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a/ x x 40 = 25600 x = 25600 : 40 x = 640 b/ x x 90 = 37800 x = 37800 : 90 x = 420 - HS: Đọc đề. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau. Môn : Chính tả (Nghe - Viết) Bài : CÁNH DIỀU TUỔI THƠ Tiết 15 4 I. MỤC TIÊU - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Cánh diều tuổi thơ. - Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứ tiếng bắt đầu bằng ch/tr, thanh hỏi/thanh ngã. - Biết miêu tả một đò chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2, sao cho các bạn hình dung được trò chơi, có thể biết đồ chơi và trò chơi đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV : 4 tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b. - HS : SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 1. Kiểm tra: - HS viết bảng con , 2 HS viết bảng lớp các từ ngữ sau: -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. + Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe viết - Mục tiêu : - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong SGK 1 lượt. - GV gọi một HS nêu nội dung của đoạn văn? - Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - GV đọc cho HS viết bài vào vở - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV chấm từ 7- 10 bài, nhận xét từng bài về mặt nội dung, chữ viết, cách trình bày + Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập - Cả lớp viết bảng con – 2 HS lên bảng viết: phong phanh, xa tanh, loe ra, hạt cườm, đính dọc, . - Cả lớp theo dõi và đọc thầm lại đoạn văn cần viết 1 lượt. - 1 HS trả lời. - 1 HS trả lời - HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: mềm mại, phát dại, trầm bổng,… - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết vào bảng con. - HS viết bài vào vở - HS đổi vở cho nhau, dùng bút chì để soát lỗi theo lời đọc của GV. - Các HS còn lại tự chấm bài cho mình. 5 5’ - Mục tiêu : - Luyện viết đúng tên các đồ chơi hoặc trò chơi chứ tiếng bắt đầu bằng thanh hỏi/thanh ngã. - Biết miêu tả một đò chơi hoặc trò chơi theo yêu cầu của BT2, sao cho các bạn hình dung được trò chơi, có thể biết đồ chơi và trò chơi đó. Bài 2 - GV lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia lớp thành 4 đội, HS chơi trò chơi tìm từ tiếp sức. Trong 5 phút, đội nào tìm được nhiều tên các đồ chơi và trò chơi là đội thắng cuộc. - GV cùng HS kiểm tra từ tìm được của từng đội. Tuyên dương đội thắng cuộc. - Yêu cầu HS cả lớp đọc lại từ vừa tìm được. Bài 3 - GV lựa chọn phần b - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - GV nhắc HS: Mỗi HS chọn tìm một đồ chơi hoặc trò chơi đã nêu ở BT2b, miêu tả đồ chơi hoặc trò chơi đó. Cố gắng diễn đạt sao cho các bạn hình dung được đồ chơi và có thể biết chơi trò chơi đó. - Yêu cầu HS ngồi cạnh miêu tả đồ chơi và hướng dẫn cách chơi đồ chơi đó cho nhau nghe. - Gọi một số HS miêu tả đồ chơi trước lớp. 3 : Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Dặn HS nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên phải viết lại bài cho đúng. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Các đội lên bảng thi điền từ theo hình thức tiếp nối. Mỗi HS điền một từ, sau đó chuyền viết cho bạn khác trong đội lên bảng tìm. - Lời giải: đồ chơi: tàu hỏa, khỉ đi xe đạp, … trò chơi: ngữ gỗ, … -Đọc các từ trên bảng. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Làm việc theo cặp. - Từ 5- 6 HS miêu tả đồ chơi, có thể kết hợp cử chỉ, động tác hướng dẫn các bạn cách chơi. Cả lớp theo dõi và nhận xét. - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau. 6 - Dặn HS về nhà . Môn : Đạo đức Bài :BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT2) I.MỤC TIÊU: 1.Kiến thức:Giúp HS hiểu: -Phải biết ơn thầy giáo,cô giáo vì thầy cô là ngưòi dạy dỗ chúng ta nên người. -Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của nhân dân ta.Biết ơn thầy cô giáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bó. 2.Thái độ : -HS phải kính trọng ,biết ơn, yêu quý thầy cô giáo. 3.Hành vi: -Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo,cô giáo. -Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo. -Biết làm giúp thầy cô một số công việc phù hợp. II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - GV : Phóng to các tranh trong bài học. Các băng chữ để sư dụng cho hoạt động 3,tiết1. - HS : SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 1.Kiểm tra: - Em hãy kể một số việc làm để thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Gọi 1-2 HS nêu phần ghi nhớ. Nhận xét bài cũ. 2. Bài mới: + Giới thiệu bài: - Hoạt động 1:Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm - GV phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và bút. - Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ ca dao, tục ngữ; tên các truyện kể , các kỉ niệm khó quên vào 3 tờ giấy khác nhau. -Tổ chức làm việc cả lớp. +Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết quả theo 3 nhóm: - 2 HS đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét. -HS làm việc theo nhóm. -Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy các nội dung theo yêu cầu của GV (không ghi trùng lặp) -Cử người đọc các câu ca dao,tục ngữ. Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả. Ví dụ : 7 5’ + Ca dao tục ngữ nói lên sự biết ơn các thầy cô giáo. + Tên chuyện kể về thầy cô giáo. Kỉ niệm khó quên. - GV yêu cầu đại diện các nhóm đọc các câu ca dao tục ngữ. - Có thể giải thích một số câu khó hiểu. * Kết luận : Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì? +Yêu cầu các nhóm tiếp tục hoạt động nhóm để kể cho nhau nghe câu truyện mà mình sưu tầm được hoặc kỉ niệm của mình. +Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu truyện hay để thi kể chuyện. -Tổ chức làm việc cả lớp: +Yêu cầu từng nhóm lên kể chuyện. Cử 5 HS làm ban giám khảo.GV phát cho mỗi thành viên ban giám khảo 3 miếng giấy màu:đỏ,cam,vàng để đánh giá. + Em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao? + Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện bài học gì? - GV kết luận : - Hoạt động 2:Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ. Mục tiêu:HS thể hiện sự biết ơn thầy cô giáo. - GV kết luận: GV nhắc HS nhớ gửi tặng các thầy cô giáo cũ những tấm bưu thiếp mà các em đã làm. + Kết luận chung: -Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo. -Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn. 3:Củng cố – dặn dò: -Gọi HS nêu ghi nhớ. -GV: củng cố tiết học và dặn dò HS. Không thầy đố mày làm nên. Nhất tự vi sư, bán tự vi sư -Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô vì thầy cô dạy ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người. +Lần lượt HS kể cho nhóm nghe câu truyện của mình đã chuẩn bò. + Chọn 1 câu chuyện hay, tập kể trong nhóm để chuẩn bò dự thi. HS mỗi nhóm lên kể chuyện.Ban giám khảo đánh giá:Đỏ – rất hay; cam-hay; vàng-bình thường. -Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận về các câu chuyện. HS trả lời. HS làm việc cá nhân . - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau. 8 Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2010 Môn : Khoa học Bài : TIẾT KIỆM NƯỚC Tiết 29 I. MỤC TIÊU Sau bài học, HS biết : - Nêu những việc nên và không nên làm để tiết kiệm nước. - Giải thích được lí do phải tiết kiệm nước. - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC - GV : Hình vẽ trang 60, 61 SGK. Giấy A0 đủ cho cả nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS. - HS SGK. III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 30’ 1. Kiểm tra: - GV gọi 2 nêu lại nội dung bài củ. - GV nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thuệu bài: Hoạt động 1 : Tìm hiểu tại sao phải tiết kiệm nước và làm thế nào để tiế kiệm nước + Mục tiêu : Bước 1 : - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 60, 61 SGK . - Yêu cầu 2 HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên để tiết kiệm nước. Bước 2 : - GV gọi đại diện một số nhóm trình bày. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về việc sử dụng nước của cá nhân, gia đình và người dân đòa phương nơi HS sinh sống với các câu hỏi gợi ý : - 2 HS đứng lên nêu nội dung bài cũ – cả lớp theo dõi nhận xét. - HS quan sát các hình trang 60, 61 SGK . - 2 HS quay lại với nhau chỉ vao từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên để tiết kiệm nước. - Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. - HS tự liên hệ. 9 5’ + Gia đình, trường học và đòa phương em có đủ nước dùng không? + Gia đình và nhân dân đòa phương đã có ý thức tiết kiệm nước chưa? + Kết luận: Như SGV trang 118. Hoạt động 2 : Vẽ tranh cổ động tuyên truyền tiết kiệm nước + Mục tiêu: Bản thân HS cam kết tiết kiệm nước và tuyên truyền, cổ động người khác cùng tiết kiệm nước. Bước 1 : - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: +Xây dựng bản cam kết tiết kiệâm nước. + Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng tiết kiệâm nước. + Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoăïc viết từng phần của bức tranh. Bước 2 : - Yêu cầu các nhóm thực hành. GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ những nhóm gặp khó khăn. Bước 3 : - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm. - GV đánh giá nhận xét. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bò bài mới. - HS trả lời các câu hỏi do GV nêu – cả lớp theo dõi nhận xét. - Nghe GV giao nhiệm vụ. - Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc như GV đã hướng dẫn. - Đại diện các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình và phát biểu cam kết của nhóm về việc thực hiện tiết kiệâm nước và nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ. Môn : Toán Bài : CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ Tiết : 72 I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 10 [...]... Nêu theo yêu cầu a/ 42 37 x 18 – 345 78 = 76266 – 345 78 = 41 688 b/ 46 857 + 344 4 : 28 = 46 857 + 123 = 46 980 - Cả lớp theo dõi nhận xét - 2 HS đọc bài toán và cùng GV phân tích bài toán - HS: lên bảng làm – cả lớp theo dõi bánh? nhận xét + Để lắp được 1 chiếc xe đạp thì cần bao Bài giải nhiêu nan hoa? Số xe đạp cần cho 5260 nan hoa: + Muốn biết 5260 chiếc nan hoa lắp được 5260 : 36 = 146 ( xe ) nhiều nhất... 10105 : 43 : - Là phép chia hết vì có số dư bằng - GV: Viết phép chia: 10105 : 43 0 - Yêu cầu HS: Đặt tính & tính - GV: Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính & tính như SGK - Hỏi: Phép chia 10105 : 43 là phép chia + 101: 43 có thể ước lượng 10 : 4 = 2 (dư 2) hết hay phép chia có dư? Vì sao? - GV: Hướng dẫn cách ước lượng thương + 150 : 43 có thể ước lượng 15 : 4 = 3 (dư 3) trong các lần chia: + 215 : 43 có... hiện phép chia: a Phép chia 8192 : 64: - GV: Viết phép chia: 8192 : 64 - Yêu cầu HS đặt tính & tính - Hỏi: Phép chia 8192 : 64 là phép chia có dư hay phép chia hết? Vì sao? - GV: Hướng dẫn cách ước lượng thương trong các lần chia: + 179 : 64 có thể ước lượng 17 : 6 = 2 (dư 5) + 512 : 64 có thể ước lượng 51 : 6 = 8 (dư 3) b Phép chia 11 54 : 62: - GV: Viết phép chia 11 54 : 62 & y/c HS đặt tính để thực hiện... làm tròn đến số tròn chục gần nhất là 20, sau đó lấy 8 : 2 = 4, ta tìm được thương là 4, ta nhân & trừ ngược lại + Nguyên tắc làm tròn là ta làm tròn là ta làm tròn đến số tròn chục gần nhất, vdụ: 75, 76, 87, 88, 89 có hàng đơn vò >5 ta làm tròn lên đến số tròn chục 80, 90 Các số 41 , 42 , 53, 64 có hàng đơn vò < 5 ta làm tròn xuống thành 40 , 50, 60,… - GV: Cho cả lớp tấp ước lượng với các 12 - 1HS đọc... Trong tiết học hôm nay, các em sẽ học cách quan sát một đồ chơi mà các em thích - 3 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu và - GV kiểm tra HS đã mang đồ chơi đến lớp các gợi ý trong SGK như thế nào - HS giới thiệu với các bạn đồ chơi Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm mình mang đến lớp để HS quan sát + Mục tiêu : - HS viết lại kết quả quan sát vào vở - HS biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp nháp lí, bằng... những đặc điểm riêng quan sát của mình phân biệt đồ vật đó với những đồ vật khác - Lớp nhận xét 29 a) Phần Nhận xét Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và các gợi ý - Yêu cầu HS giới thiệu với các bạn đồ chơi mình mang đến lớp để HS quan sát - Yêu cầu HS đọc thầm lại yêu cầu của bài và gợi ý trong SGK, quan sát đồ chơi mình đã chọn, viết lại kết quả quan sát - Gọi HS trình bày kết quả quan sát của mình - GV nhận... 5 34 : 62 có thể ước lượng là 53 : 6 = 8 (dư 5) - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp - HS: Nêu cách tính của mình - Là phép chia hết vì có số dư bằng 0 - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm váo vở - HS: Nêu cách tính của mình - Là phép chia có số dư bảng 38 - Số dư luôn nhỏ hơn số chia - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở *Luyện tập-thực hành: a/ 46 74 82 248 8 35 Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính 5 74. .. gi¸o viªn cho häc sinh lun cao ®é - Häc sinh lun cao ®é - D¹y h¸t tõng c©u §-R-M-P-S-L-S-§ Trêi thu trong xanh, xanh ngßai cưa sỉ BÐ n»m bÐ ngđ, sao ®«i m«i mØm cêi Ph¶i ch¨ng trong m¬ em ®ang m¬ thÊy Bao trß ch¬i míi ®Ịu dµnh cho em Con voi ®¸nh trèng, con gÊu thỉi kÌn, bãng bay xanh ®á, bay ®Çy quanh em, íc m¬ nho nhá cho m«i em cêi - Häc sinh h¸t theo sù ®iỊu khiĨn cđa gi¸o viªn - Cho häc sinh h¸t... độ của con người khi tham gia các trò chơi Bài 1: - Hướng dẫn HS làm bài tập - GV dán tranh minh họa cỡ to - 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm - HS quan sát kó từng tranh, nói - Gv chia nhóm và giao việc cho từng nhóm đúng, đủ tên những đồ chơi ứng với - GV nhận xét, chốt ý các trò chơi trong mỗi tranh - Đại diện trình bày kết quả Nhóm Bài 2: khác nhận xét, bổ sung - GV hướng dẫn HS làm... 146 xe (dư 4 nan ) nan hoa ta phải thực hiện phép tính gì? - GV: Yêu cầu HS trình bày lời giải bài toán - GV: Nhận xét & cho điểm HS 5’ 3 Củng cố-dặn dò: - GV: Củng cố tiết học và dặn dò HS về nhà - Về nhà xem lại bài và chuẩn bò tiết sau Môn : Luyện từ và câu Bài : GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI ĐẶT CÂU HỎI I MỤC TIÊU: - HS biết phép lòch sự khi hỏi chuyện người khác (biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan . x 4) . - Hỏi: Vậy 320 : 40 được mấy? + Có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 & 320 : 4? + Có nhận xét gì về các chữ số của 320 & 32; của 40 & 4. số dư bảng 38. - Số dư luôn nhỏ hơn số chia. - 4HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a/ 46 74 82 248 8 35 5 74 57 38 71 0 dư 3 b/ HS thực hiện tương tự câu

Ngày đăng: 26/10/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

- Giáo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa. - GIAO AN 4 TUAN 15(KTKN)

i.

áo viên: Nhạc cụ, chép sẵn bài hát lên bảng. - Học sinh: Nhạc cụ, sách giáo khoa Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Gọi học sinh lên bảng há t1 trong 3 bài hát đã ôn tập ở tiết trớc. - GIAO AN 4 TUAN 15(KTKN)

i.

học sinh lên bảng há t1 trong 3 bài hát đã ôn tập ở tiết trớc Xem tại trang 23 của tài liệu.
- Luyện tập theo hình thức cá nhân - GIAO AN 4 TUAN 15(KTKN)

uy.

ện tập theo hình thức cá nhân Xem tại trang 24 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan