Giao an ly 6 cuc hay

113 376 0
Giao an ly 6 cuc hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 Chương I : Cơ học Đo độ dài I) Mục tiêu: 1) Kiến thức : - Kể tên một số dụng cụ đo chiều dài. - Biết xác đònh giới hạn đo ( GHĐ), độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của dụng cụ đo. 2) Kỹ năng : - Biết ước lượng gần đúng một số độ dài cần đo. - Biết đo độ dài của một số vật thông thường. - Biết tính giá trò trung bình các kết quả đo. - Biết sử dụng thước đo phù hợp với vật cần đo. 3) Thái độ: - Cẩn thận, tỷ mỷ, ý thức hợp tác trong hoạt động thu thập thông tin trong nhóm. II) Chuẩn bò: * Các nhóm - Mỗi nhóm một thước kẻ có ĐCNN là 1mm. - Một thước dây có ĐCNN là 1mm. - Một thước cuộn có ĐCNN là 0.5cm. Một tờ giấy kẻ bảng kết quả đo độ dài 1-1. * Cả lớp : Tranh vẽ to, thước kẻ có GHĐ 20cm và ĐCNN là 2mm. Tranh vẽ to bảng kết quả 1-1. III) Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: ( 5 ’ ) Tổ chức giới thiệu kiến thức cơ bản của chương, đặt vấn đề. Yêu cầu học sinh mở sgk T5 cùng nhau trao đổi xem trong chương nghiên cứu gì. Yêu cầu h/s xem bức tranh của chương và trả lời bức tranh đó. GV: chỉnh, sửa lại sự hiểu biết H/s đọc tài liệu Cử đại diện nêu các vấn đề nghiên cứu bằng cách đọc sách, cả lớp nghe . GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 1 Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày soạn: Ngày dạy: THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 còn sai sót của h/s. Chốt lại kiến thức sẽ nghiên cứu trong chương I. Hoạt động 2: ( 15 ’ ). Tổ chức tình huống học tập cho bài 1: Đo độ dài và ôn lại một số đơn vò đo độ dài. a) Tổ chức tình huống học tập: Câu chuyện của hai chò em nêu lên vấn đề gì? Hãy nêu các phương án giải quyết. b) Đơn vò đo độ dài: Ôn lại một số đơn vò đo độ dài.Đơn vò đo độ dài trong hệ thống đo lường hợp pháp của nước ta là gì? Ký hiệu? Yêu cầu học sinh trả lời GV: Kiểm tra kết quả của các nhóm chỉnh sửa. Nhắc lại trong các đơn vò đo độ dài, đon vò chính là mét, vì vậy trong phép tính toán phải đưa về đơn vò đo chính là mét. Giới thiệu thêm một số đơn vò đo độ dài sử dụng trong thực tế. ước lượng đo độ dài. Yêu cầu H/s đọc C2 và thực hiện. Yêu cầu H/s đọc C3 và thực hiện. GV: Sửa cách đo của H/s sau H/s trao đổi và nêu các phương án . H/s trao đổi cùng nhớ lại các đơn vò đo độ dài đã học. H/s thống nhất trong nhóm và trả lời . H/s điền vào C1, đọc kết quả của nhóm H/s ghi vở : Đơn vò đo độ dài chính là Mét. 1inh = 2,54cm 1f t = 30,48cm 1năm ánh sáng đo khoảng cách lớn hơn trong vũ trụ. ước lượng 1m chiều dài bàn. Đo bằng thước kiểm tra. Nhận xét giá trò ước lượng và giá trò đo. ước lượng độ dài gang tay. Kiểm tra bằng thước . I) Đơn vò đo độ dài . 1) Ôn lại một số đon vò đo độ dài Mét ( m) Đề xi mét (dm ) Cen ti mét (cm ) Ki lo mét ( km ) C1 – T5 sgk 1m = 10dm 1m = 100cm 1cm = 10mm 1km = 1000m 2) ước lượng độ dài. C2-T6.sgk Độ dài ước lượng là ….cm GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 2 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 khi kiểm tra phương pháp đo. Độ dài ước lượng và độ dài đo bằng thước có giống nhau không? GV: Đặt vấn đề .Tại sao trước khi đo dộ dài chúng ta thường phải ước lượng độ dài vật cần đo? 3 Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài: Yêu cầu H/s quan sát hình 1:1 và trả lời C4. Yêu cầu H/s đọc khái niệm GHĐ và ĐCNN . Yêu cầu học sinh vận dụng để trả lời C5. GV: Treo tranh vẽ to thước - Giới thiệu cách xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước. Yêu cầu H/s thực hành C6 và C7. GV: Kiểm tra H/s trình bày vì sao lại chọn thước đo đó? (Giúp ta đo chính xác : Ví dụ đo chiều rộng của quyển sáh giáo khoa vật 6 mà độ chia nhỏ nhất là 0,5cm - Đọc kết quả không chính xác. Đo chiều dài sân trường mà dùng thước có GHĐ là 50cm thì phải đo nhiều lần- Sai số nhiều. Nhận xét qua hai cách đo ước lượng và bằng thước. H/s hoạt động theo nhóm. H/s đọc tài liệu. Trả lời giới hạn đo của thước là ĐCNN của thước là … H/s trả lời C5. Tìm hiểu GHĐ và ĐCNN của một số thước trong nhóm. H/s hoạt động cá nhân trả lời C6,7. Khi đo phải ước lượng độ dài để chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp. Độ dài kiểm tra là ….cm C3-T6.sgk II) Đo độ dài: 1.Tìm hiểu dụng cụ đo độ dài. C4-T7.sgk Thợ mộc dùng thước dây ( thước cuộn ). Học sinh dùng thước kẻ. Người bán vải dùng thước mét ( thước thẳng). - GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước. - Độ chia nhỏ nhất của thước là độ dài giữa GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 3 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 Hoạt động 4: Vận dụng đo độ dài. Yêu cầy H/s đọc sgk thực hiện yêu cầu sgk. Vì sao em chọn thước đo đó? Em đã tiến hành mấy lần? Và giá trò trung bình được tính như thé nào? Hoạt động 5: Củng cố – Hướng dẫn về nhà: Đơn vò đo độ dài chính là gỉ? Khi dùng thước đo cần phải chú ý điều gì? Hướng dấn về nhà C1, C2, C3,C4,5,6,7. Làm bài tập từ 1- 2.1 đến 1 – 2.6 H/s hoạt động cá nhân. H/s tiến hành đo và ghi các số liệu của mình vào bảng 1:1 hai vạch chia liên tiếp trên thước. C6-T7.sgk C7-T7sgk Khi sử dụng bất kỳ dụng cụ đo nào cần phải chý ý GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo đó 2) Đo độ dài . Đo độ dài bàn học và bề dày cuốn sách vật 6 RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 4 Tuần: 2 Tiết: 2 Ngày soạn: Ngày dạy: THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 Đo độ dài I) Mục tiêu: * Kỹ năng: - Củng cố việc xác đònh GHĐ và ĐCNN của thước. - Củng cố xác đònh gần đúng độ dài cần đo để chọn thước đo cho phù hợp - Rèn luyện kỹ năng đo chính xác độ dài của vật và ghi kết quả. - Biết tính giá trò trung bình của đo độ dài * Thái độ, tư tưởng: - Rèn tính trung thực thông qua bản báo cáo kết quả. II) Chuẩn bò: * Cả lớp: Hình vẽ phóng to H2.1, H2.2 , H2.3 . * Các nhóm: - Thước đo có độ ĐCNN : 0,5cm - Thước đo có độ ĐCNN : 1mm - Thước dây, thước cuộn, thước kẹp. III) Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động 1: Yêu cầu h/s hãy kể đơn vò đo chiều dài và đơn vò nào là đơn vò chính. Đổi đơn vò sau: 1km = m ; 1m = km 0,5km = m ; 1m = cm 1mm = m ; 1m = mm 1cm = m Yêu cầu h/s nêu GHĐ và ĐCNN của dụng cụ đo là gì? GV: Kiểm tra cách xác đònh GHĐ và ĐCNN trên thước . Hoạt động 2: * Cáh đo độ dài: Yêu cầu h/s hoạt động theo nhóm và thảo luận các câu hỏi H/s cả lớp theo dõi, nhận xét phần trả lời của cac bạn trên bảng. Thảo luận ghi ý kiến của nhóm mình vào I)Cách đo độ dài. GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 5 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 C1,2,3,4,5. GV: Kiểm tra qua các phiếu học tập của nhóm, đánh giá độ chính xác của từng nhóm qua từng câu C1,2,3,4,5. Nhấn mạnh việc ước lượng gần đúng độ dài cần đo để chọn dụng cụ đo thích hợp Hoạt động 3: Vận dụng GV: Gọi lần lượt học sinh làm C7,8,9,10. Yêu cầu học sinh nhắc lại kiến thức cơ bản của bài. Đọc phần có thể em chưa biết Hoạt động 4: Củng cố hướng dẫn về nhà. Đo chiều dài quyển vở, Em ước lượng là bao nhiêu? và nên chọn dụng cụ đo có DCNN là ? Chữa bài 1-2-8 . Hướng dẫn về nhà trả lời các câu hỏi từ C1 – C10. Học phần ghi nhớ. phiếu học tập của nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. H/s nhận xét ý kiến của nhóm bạn. H/s rút ra kết luận ghi vào vở. H/s nhắc lại kiến thức cơ bản H/s làm bài 1-2-8 a) ước lượng độ dài cần đo. b) Chọn thước có GHĐvà ĐCNN thích hợp. c) Đặt thước đo dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số không của thước. d) Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật. e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật. II) Vận dụng: C7:hinh c C8:hinh c: C9:l1 = 7cm l1 = 7cm l1 = 7cm RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 6 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 Đo thể tích chất lỏng I) Mục tiêu: * Kiến thức : - Biết một số dụng cụ đo thể tích chất lỏng. - Biết cách xác đònh thể tích của chất lỏng bằng dụng cụ đo thích hợp. * Kỹ năng: - Biết sử dụng dụng cụ đo thể tích chất lỏng. * Thái độ: - Rèn tính trung thực, tỷ mỷ , thận trọng khi đo thể tích chất lỏng và báo cáo kết quả đo thể tích chất lỏng. II) Chuẩn bò: - Một số vật đựng chất lỏng ( ca, cốc …. ) - Mỗi nhóm 2-3 loại bình chia độ III) Tổ chức hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung Hoạt động1: Tổ chức kiểm tra tạo tình huống. + Tổ chức + Kiểm tra Yêu cầu h/s 1 : GHĐ, ĐCNN của thước đo là gỉ? Tại sao trước khi đo độ dài em thường ước lượng rồi mới chọn thước. Yêu cầu h/s 2 : Chữa bài 1-2.8 ; 1-2.7 ; 1-2.9. + Đặt vấn đề : Bài hôm nay chúng ta đặt ra câu hỏi gì? Theo em có phương án nào trả lời câu hỏi đó? H/s 1 trả lời câu hỏi H/s 2 chữa bài. H/s cả lớp theo dõi câu trả lời của bạn trên bảng để nhận xét và chữa bài tập của mình. Đọc phần mở bài. Lần lượt 3 em nêu lên phương án của mình. GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 7 Tuần: 3 Tiết: 3 Ngày soạn: Ngày dạy: THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 Hoạt động 2: Đơn vò đo thể tích Yêu cầu h/s đọc phần 1 và trả lời câu hỏi - Đơn vò đo thể tích là gì? - Đơn vò đo thể tích thường dùng là gì? Hoạt động 3: Đo thể tích chất lỏng + Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích Giới thiệu bình chia độ giống hoặc gần giống H3.2. Gọi h/s trả lời câu hỏi C2,3,4,, mỗi câu 2 h/s trả lời, h/s dưới lớp nhận xét. GV: Điều chỉnh để học sinh ghi vở Hoạt động 4: Tìm hiểucách đo thể tích chất lỏng. Yêu cầu h/s làm việc cá nhân, sau đó thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời. Gọi đại diện lên trình bày kết quả. H/s làm việc cá nhân Trả lời Đơn vò đo thể tích - Đơn vò đo thể tích thường dùng l. Điền vào chỗ trống câu 1. H/s làm việc cá nhân với C2,3,4,5. C2:Ca có GHĐ 1lít, ĐCNN 0,5 lít Ca có GHĐ 0,5 lít, ĐCNN 0,5 lít Bình có GHĐ 5 lít, ĐCNN 1 lít C3:Chai coca 1lít,chai Lavi 1lít hoặc 0,5lít, bom tiêm …. C4:a) GHĐ 100ml ĐCNN 2ml b)GHĐ 250ml ĐCNN 50ml c)GHĐ 300ml ĐCNN 50ml c5:Những dụng cụ dùng để do thể tíc chất lỏng gồm: Bình chia độ, ca đong,… Ghi phần trả lời các câu hỏi trên vào vở. H/s đọc C6,7,8. Thảo luận nhóm I) Đơn vò đo thể tích. Đơn vò đo thể tích thường dùng là mét khối (m 3 ) và lít ( l ) 1l = 1dm 3 1ml = 1c m 3 ( 1cc ) C1 ( T12.sgk) 1 m 3 = 1000d m 3 = 1000 000c . 1 m 3 = 1000l = 1000 000ml = 1000 000cc II) Đo thể tích chất lỏng 1)Tìm hiểu dụng cụ đo thể tích. Những dụng cụ dùng để do thể tíc chất lỏng gồm: Bình chia độ, ca đong Tìm hiểu cách đo thể tích chất lỏng. C 9 sgk.T13 Khi đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ cần: 1) Thể tích GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 8 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 Yêu cầu h/s nghiên cứu câu 9 và trả lời. GV: Yêu cầu h/s đọc kết quả của mình. Hoạt động 5: Thực hành đo thể tích chất lỏng chứa trong bình. Hãy nêu phương án đo thể tích của nước trong ấm và trong bình. + Phương án 1: Nếu giả sử đo bằng ca mà nước trong ấm còn lại ít thì kết quả là bao nhiêu? - Đưa ra kết quả như vậy là gần đúng. + Phương án 2: Đo bằng bình chia độ. - So sánh hai kết quả trên. Nhận xét : Hoạt động 6: Vận dụng củng cố, hướng dẫn về nhà. Bài học đã giúp chúng ta trả lời câu hỏi ban đầu của tiết học như thế nào? Yêu cầu h/s làm bài 3.1- 3.2. Hướng dẫn về nhà . Làm lại các câu ( 1-9 ). Học thuộc phần ghi nhớ. Làm bài tập 3.3- 3.7 ( sbt ) H/s trả lời và giải thích vì sao phải trả lời như vậy. Hoạt động cá nhân. H/s trao đổi kết quả của bạn và có ý kiến . H/s đề ra yêu cầu về dụng cụ và lên chọn dụng cụ. H/s nêu ra phương án. Đo bằng ca đong có ghi sẵn dung tích. Đo bằng bình chia độ Hoạt động theo nhóm H/s đọc phần tiến hành đo bằng bình chia độ và ghi vào bảng kết quả đo. H/s đo nước trong bình bằng ca và so sánh, nhận xét 2 kết quả, Hai h/s lần lượt trình bày ý kiến, H/s trao đổi nhóm bài 3.1. 2) GHĐ 3) ĐCNN 4) Thẳng đứng 5) Ngang 6) Gần nhất 3) Thực hành: Đo thể tích nước chứa trong 2 bình. GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 9 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 *Rút kinh nghiệm giờ dạy. H/s hoạt động cá nhân bài 3.2 . RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: . . . . . . GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 10 Tuần: 4 Tiết: 4 Ngày soạn: Ngày dạy: [...]... luận II) Phương và chiều của lực: Trang 19 THCS RẠCH GẦM Yêu cầu h/s làm lại thí nghiệm hìmh 6. 1, buông tay như hình 6. 2 Yêu cầu h/s nghiên cứu tài liệu và ghi kết quả thí nghiệm Nhận xét lực phải có phương và chiều Hoạt động 4: Hai lực cân bằng: Yêu cầu h/s quan sát hình 6. 4, trả lời các câu hỏi C6-7-8 Kiểm tra câu 6, giáo viên nhấn mạnh – Trường hợp hai đội mạnh ngang nhau thì dây vẫn đứng yên Yêu... THỊ KIM LOAN Trang 32 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 Câu 4: (2.0) Nêu cách đo độ dài ? Câu 5 :(1.0) Lan dùng bình chia độ để đo thể tích một hòn sỏi Mực nước ban đầu khi chưa thả hòn sỏi vào là 80cm 3, sau khi thả hòn sỏi vào là 95cm 3 Tính thể tích của hòn sỏi Câu 6( 1.5): Đổi ra các đơn vò sau: a)320cm = ?m b) 450ml = ? lít c) 60 g = ?kg Câu 7(0.5):Khi cân một túi đường bằng cân Rôbecvan, người... tin thu được GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 28 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 4.Hướng dẫn về nhà Trả lời câu hỏi C1 – C5 Học phần ghi nhớ Làm bài tập 8.1 – 8.4 RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 29 THCS RẠCH GẦM Tuần: 9 Tiết: 9 Bài giảng vật 6 Ôn tập Ngày soạn: Ngày dạy: I)... sinh chữa bài 6. 3; 6. 4 + Đặt vấn đề : Hãy quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi Giải thích phương án nêu ra ( Nếu h/s đặt ra phương án sai hoặc đúng giáo viên phải GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Hoạt động của học sinh Nội dung H/s 1 trả lời câu hỏi H/s 2 chữa bài tập , h/s dưới lớp nhận xét Tìm phương án, nêu phương án của mình theo yêu cầu của giáo viên Trang 22 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 hướng cho học... đúngcách (0,5đ) Đọc,ghi kết quả đo đúng qui đònh (0,5đ) Câu 5: Thể tích của hòn sỏi : 95 cm3 – 80cm3 = 15cm3 (1,0đ) Câu 6: a)320cm = 3,2m (0,5đ) b) 450ml = 0,45 lít (0,5đ) c) 60 g = 0,06kg (0,5đ) Câu 7: Ta có : 1kg = 1000g GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 33 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 Khối lượng các quả cân ở đóa cân không có túi đường: 1000g + 2.500g + 100g = 2100 g Tuần: 11 Tiết: 11 Khối lượng của... nghóa gì ? Cân gạo có cần dùng cân tiểu ly không ? hoặc để cân 1 chiếc nhẫn vàng dùng cân đòn có được không? * Hướng dẫn về nhà Trả lời câu C1 – C13 GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trả lời C12 , ghi vở Trả lời C12 , ghi vở H/s lần lượt trả lời III) Vận dụng : C12 C13 : Số 5t chỉ dẫn rằng xe có khối lượng trên 5t không được đi qua cầu Trang 16 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 Học phần ghi nhớ Làm bài tập SBT *... Thống nhất các Vật chuyển động thí dụ chậm Vật bò biến đổi chuyển động 2 Những sự biến dạng Đó là sự thay đổi dạng của một vật Hoạt động 3: Nghiên cứu những kết quả tác II) Những kết quả tác dụng lực dụng của lực * Thí nghiệm H/s làm thi nghiệm H6- 1) Thí nghiệm + Thí nghiệm 1: H6-1 1 * Thí nghiệm H6.1 ( Đang giữ xe ta đột nhiên buông tay không giữ xe nữa ) * Thí nghiệm H7.2 GV: Yêu cầu h/s nhận xét về... gì? huống 1/Thí nghiệm: GV giới thiệu: các em biết bài học không, Trái Đất của chúng ta C1: Có(lực kéo) Lực luôn quay quanh trục của nó, đó có phương thẳng và quay quanh Mặt Trời, thế đứng, có chiều từ mà mọi vật trên Trái Đất vẫn GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 26 THCS RẠCH GẦM có thể đứng yên không bò rơi ra khỏi trái đất + Đặt vấn đề: Em hãy cho biết trái đất hình gì và em có đoán đựơc vò... kinh nghiệm giờ dạy: RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Tuần: 6 Tiết: 6 GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Ngày soạn: Ngày dạy: Trang 17 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật 6 Lực – Hai Lực Cân bằng I) Mục tiêu: * Kiến thức : - Chỉ ra được lực đẩy, lực hút, lực kéo … khi vật này tác dụng vào vật khác Chỉ ra được phương và chiều... GV: Hướng dẫn h/s lắp thí + Thí nghiệm: nghiệm, giới thiệu từng dụng Thí nghiệm 1 hình 6. 1 GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 18 THCS RẠCH GẦM cụ cho h/s quan sát GV: kiểm tra nhận xét của một vài nhóm – Yêu cầu h/s nhận xét chung- GV nhận xét kết quả thí nghiệm bằng cách làm lại thí nghiệm kiểm chứng Bài giảng vật 6 H/s đọc câu 1 Lắp thí nghiệm Tiến hành thí nghiệm Nhận xét H/s nhận xét vào vở GV kiểm . Thẳng đứng 5) Ngang 6) Gần nhất 3) Thực hành: Đo thể tích nước chứa trong 2 bình. GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 9 THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 6 *Rút kinh. . GV: TRẦN THỊ KIM LOAN Trang 17 Tuần: 6 Tiết: 6 Ngày soạn: Ngày dạy: THCS RẠCH GẦM Bài giảng vật lý 6 Lực – Hai Lực Cân bằng I) Mục tiêu:

Ngày đăng: 26/10/2013, 18:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan