(Luận văn thạc sĩ) giải pháp đẩy mạnh hoạt động của các quỹ đầu tư phát triển địa phương ở việt nam

101 30 0
(Luận văn thạc sĩ) giải pháp đẩy mạnh hoạt động của các quỹ đầu tư phát triển địa phương ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ Tp.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN THỊ TRÚC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI THANH LOAN TP.Hồ Chí Minh – Năm 2011 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM” cơng trình nghiên cứu khoa học thân đúc kết từ trình học tập nghiên cứu suốt thời gian qua NGUYỄN THỊ TRÚC iii Mục lục trang PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ 1.1.1 Khái niệm Quỹ đầu tư 1.1.2 Vai trò quỹ đầu tư 1.1.3 Phân loại quỹ đầu tư 1.1.3.1 Phân loại theo Chủ thể đầu tư 1.1.3.2 Phân loại theo đối tượng đầu tư 1.1.3.3 Phân loại theo cấu huy động vốn 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 10 1.2.2 Đặc điểm Quỹ ĐTPT địa phương 10 1.2.3 Phạm vi hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương 12 1.2.4 Hiệu hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương 12 1.2.4.1 Hiệu kinh tế - xã hội Quỹ ĐTPT địa phương: 12 1.2.4.2 Hiệu tài Quỹ ĐTPT địa phương: 13 1.3 ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ ĐỂ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CÁC QUỸ ĐTPT ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 13 1.3.1 Khung pháp lý cho Quỹ ĐTPT địa phương hoạt động 13 1.3.2 Nguồn vốn hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương 14 1.3.2.1 Vốn chủ sở hữu: 14 1.3.2.2 Vốn huy động 15 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương 15 1.4 KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN MƠ HÌNH QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CỦA MỘT SỐ NƯỚC VÀ RÚT RA BÀI HỌC KINH NGHIỆM 16 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển mơ hình Quỹ ĐTPT nước 16 1.4.1.1 Trung quốc 16 1.4.1.2 Thái Lan 17 iv 1.4.1.3 Malaysia 19 1.4.1.4 Ấn Độ 20 1.4.2 Các học kinh nghiệm rút từ việc nghiên cứu mơ hình Quỹ đầu tư phát triển nước 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 23 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 24 2.1 SỰ RA ĐỜI, CƠ CẤU CỦA QUỸ ĐTPT ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 24 2.1.1 Tổng quan tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam 24 2.1.2 Sự đời phát triển Quỹ ĐTPT địa phương Việt Nam 25 2.1.3 Cơ cấu tổ chức Quỹ ĐTPT địa phương 25 2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐTPT ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 26 2.2.1 Thực trạng tổ chức máy, mơ hình hoạt động phối hợp với quyền địa phương Quỹ ĐTPT địa phương Việt Nam 26 2.2.1.1 Về tổ chức máy, nguồn nhân lực mơ hình hoạt động: 26 2.2.1.2 Về việc ban hành Quy trình, Quy chế nghiệp vụ hoạt động 27 2.2.1.3 Tình hình phối hợp quyền địa phương, Quỹ bên liên quan 28 2.2.2 Về nguồn vốn hoạt động: 28 2.2.2.1 Thực trạng cấp bổ sung vốn điều lệ: 30 2.2.2.2 Thực trạng huy động vốn: 32 2.2.3 Về hoạt động sử dụng vốn 36 2.2.3.1 Hoạt động cho vay đầu tư 37 2.2.3.2 Hoạt động đầu tư trực tiếp 39 2.2.3.3 Hoạt động đầu tư thị trường vốn 41 2.2.4 Các hoạt động khác 41 2.2.4.1 Hoạt động thoát vốn 41 2.2.4.2 Quản lý vốn uỷ thác 42 2.2.4.3 Hoạt động tư vấn tài 43 2.2.4.4 Hoạt động huy động vốn cho quyền địa phương 43 v 2.2.5 Hiệu tài Quỹ ĐTPT địa phương 44 2.3 ĐÁNH GIÁ THÀNH TỰU, TỒN TẠI, HẠN CHẾ CỦA CÁC QUỸ ĐTPT ĐỊA PHƯƠNG TRONG QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG 45 2.3.1 Kết đạt 45 2.3.2 Những tồn hạn chế 46 2.3.2.1 Về sở pháp lý: 46 2.3.2.2 Về tổ chức máy, mơ hình hoạt động, nguồn nhân lực 47 2.3.2.3 Về vai trò, hoạt động, phối hợp Hội đồng quản lý, Ban kiểm sốt quyền địa phương với Quỹ 47 2.3.2.4 Về nguồn vốn hoạt động 48 2.3.2.5 Về hoạt động sử dụng vốn 49 2.3.2.6 Về hiệu tài Quỹ 50 2.3.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 51 KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐTPT ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM 54 3.1 CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP 54 3.1.1 Xác định vị trí chiến lược Quỹ ĐTPT địa phương: 54 3.1.2 Mục tiêu, định hướng phát triển Quỹ ĐTPT địa phương đến năm 2015 55 3.1.2.1 Mục tiêu phát triển: 55 3.1.2.2 Định hướng phát triển Quỹ ĐTPT địa phương đến năm 2015: 56 3.2 GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐTPT ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM: 58 3.2.1 Nhóm giải pháp góp phần trực tiếp đẩy mạnh hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương 59 3.2.1.1 Đa dạng hóa hình thức huy động vốn 59 3.2.1.2 Xây dựng, hoàn thiện tiêu chuẩn để tận dụng nguồn vốn lãi suất thấp từ dự án Quỹ ĐTPT địa phương Ngân hàng giới tài trợ 60 3.2.1.3 Mở rộng đối tượng, nâng cao giới hạn, thực chức “vốn mồi” để đẩy mạnh hoạt động cho vay 61 3.2.1.4 Chú trọng thực sách cơng – tư (PPP) kết hợp mở rộng hoạt động đầu tư trực tiếp 62 vi 3.2.1.5 Nghiên cứu mở rộng hoạt động đầu tư gián tiếp 64 3.2.1.6 Đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm mở rộng hoạt động quản lý vốn ủy thác 64 3.2.2 Nhóm giải pháp hỗ trợ để đẩy mạnh hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương 65 3.2.2.1 Giải pháp hồn thiện khn khổ pháp lý: 65 3.2.2.2 Giải pháp Kiểm soát việc thành lập Quỹ ĐTPT địa phương: 66 3.2.2.3 Chuyển đổi mơ hình hoạt động để hoàn thiện máy, nâng cao lực hoạt động 68 3.2.2.4 Cụ thể hóa trách nhiệm, quyền hạn để tăng cường công tác giám sát, kiểm tra hoạt động Quỹ 70 3.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ VỚI CƠ QUAN HỮU QUAN: 70 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ: 70 3.3.2 Kiến nghị với Chính quyền địa phương 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 Tài liệu tham khảo 75 Phụ lục: 76 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ADB: Asian Development Bank – Ngân hàng Phát triển Châu Á AFD: Agence Francaise Développement – Cơ quan phát triển Pháp BOT: Build – Operate – Transfer – Xây dựng – Kinh doanh – Chuyển giao BTO: Build – Transfer – Operate – Xây dựng – Chuyển giao – Kinh doanh BT: Build – Transfer – Xây dựng – Chuyển giao ĐTPT: Đầu tư phát triển HĐQL: Hội đồng quản lý GDP: Gross Domestic Product – Tổng sản phẩm quốc nội ODA: Official Development Assistance – Hỗ trợ phát triển thức PPP: Public Private Partnership – Hợp tác cơng tư WB: World Bank – Ngân hàng giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 2.1: Tốc độ tăng trưởng Vốn điều lệ Quỹ ĐTPT địa phương Giai đoạn 1997-2011 Bảng 2.2: Tỷ trọng vốn điều lệ Quỹ Nhóm tổng vốn điều lệ Bảng 2.3: Kết huy động vốn Quỹ Giai đoạn 1997-2011 Bảng 2.4: Cơ cấu vốn huy động Quỹ giai đoạn 1997-2011 Bảng 2.5: Kết hoạt động sử dụng vốn Quỹ giai đoạn 1997 – 2011 Bảng 2.6: Tổng số dự án doanh số cho vay giai đoạn 1997-2011 Bảng 2.7: Kết ủy thác phát hành trái phiếu quyền địa phương ix DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Đồ thị 2.1: Nguồn vốn hoạt động Quỹ giai đoạn 1997 – 2011 Đồ thị 2.2: Tỷ trọng vốn hoạt động Quỹ năm 2011 Đồ thị 2.3: Xu hướng tăng trưởng Vốn điều lệ Quỹ giai đoạn 1997-2011 Đồ thị 2.4: Tỷ trọng vốn huy động tổng vốn hoạt động Quỹ giai đoạn 1997 – 2011 Đồ thị 2.5: Sự chuyển dịch cấu vốn huy động Quỹ Đồ thị 2.6: Cơ cấu vốn hoạt động Quỹ giai đoạn 1997 – 2011 Đồ thị 2.7: Xu hướng phát triển tổng số dự án doanh số cho vay đầu tư giai đoạn 1997 – 2011 Đồ thị 2.8: Xu hướng phát triển đầu tư trực tiếp giai đoạn 1997-2011 Đồ thị 2.9: Kết giải ngân vốn uỷ thác Quỹ giai đoạn 1997-2011 Đồ thị 2.10: Hiệu tài Quỹ giai đoạn 1997-2011 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm tới, kinh tế Việt Nam bước sang giai đoạn đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, phát triển đồng kết cấu hạ tầng kinh tế, hội nhập sâu rộng với kinh tế giới Chính phủ khuyến khích quyền địa phương chủ động việc đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng thị Trong hồn cảnh này, Quỹ Đầu tư phát triển (ĐTPT) địa phương trở thành cơng cụ tài quan trọng giúp quyền địa phương tập trung nguồn lực đầu tư vào kết cấu hạ tầng bao gồm khả huy động vốn để đầu tư liên kết với khu vực kinh tế tư nhân Với chủ trương đó, sách huy động nguồn lực xã hội kinh tế cho đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng đô thị, với ý tưởng thành lập cơng cụ tài riêng cho quyền địa phương, Thủ tướng Chính phủ cho phép thành lập thí điểm Quỹ đầu tư phát triển thị thành phố Hồ Chí Minh vào năm 1997 Sau 10 năm thí điểm, đến có 27 Quỹ ĐTPT địa phương thành lập nước (chiếm 42% số địa phương nước), số lượng Quỹ ĐTPT địa phương tăng lên thời gian tới Hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương có phát triển mạnh mẽ thời gian qua, bước khẳng định công cụ tài đắc lực quyền địa phương việc phát triển kết cấu hạ tầng đô thị địa phương Tuy nhiên hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương chưa nhau, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển kết cấu hạ tầng địa phương, hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương phải đối mặt với nhiều thách thức khó khăn, kể khó khăn nguồn vốn dài hạn, lực quản lý tài thẩm định dự án Nhìn thấy vai trị quan trọng định hướng phát triển Quỹ ĐTPT địa phương tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, chọn đề tài luận văn tốt nghiệp “Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương Việt Nam” làm đối tượng nghiên cứu 78 Bộ Tài thực chức quản lý nhà nước tài chính; ban hành Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương; ban hành Quy chế quản lý tài Quỹ đầu tư phát triển địa phương; thực giám sát, kiểm tra, tra hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Chương II HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG Mục ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO CÁC DỰ ÁN Điều Đối tượng đầu tư Đối tượng đầu tư trực tiếp dự án đầu tư kết cấu hạ tầng thuộc chương trình, mục tiêu theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau gọi tắt Hội đồng nhân dân cấp tỉnh) thông qua, bao gồm: Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật; Các dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; dự án phụ trợ bên hàng rào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế khu công nghệ cao; Các dự án đầu tư xây dựng nhà dự án phát triển khu đô thị mới; Các dự án bảo vệ cải tạo môi trường; Các dự án đầu tư trọng điểm khác theo định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Điều Điều kiện đầu tư Dự án đầu tư định đầu tư theo quy định pháp luật Dự án đầu tư phải có hiệu có khả thu hồi vốn trực tiếp Điều Phương thức đầu tư Quỹ đầu tư phát triển địa phương thực đầu tư với tư cách chủ đầu tư tham gia góp vốn với tổ chức khác để đầu tư chịu trách nhiệm định đầu tư theo phân cấp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 79 Quỹ đầu tư phát triển địa phương trực tiếp quản lý dự án đầu tư thuê tổ chức chuyên môn quản lý dự án đầu tư theo quy định pháp luật Điều Hình thức đầu tư Tuỳ điều kiện cụ thể, Quỹ đầu tư phát triển địa phương lựa chọn hình thức đầu tư sau đây: a) Đầu tư theo hình thức: hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển giao (BT) theo quy định pháp luật; b) Tìm kiếm dự án, thực công việc chuẩn bị đầu tư sau thực đầu tư, chuyển nhượng lại dự án cho chủ đầu tư khác thực đầu tư Việc đầu tư Quỹ đầu tư phát triển địa phương thực theo quy định pháp luật quản lý đầu tư xây dựng Điều 10 Thẩm quyền định đầu tư Mức vốn đầu tư dự án đến 10% vốn chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển địa phương Quỹ đầu tư phát triển địa phương định Mức vốn đầu tư dự án 10% vốn chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Mục CHO VAY ĐẦU TƯ Điều 11 Đối tượng cho vay Đối tượng cho vay dự án đầu tư kết cấu hạ tầng có phương án thu hồi vốn trực tiếp thuộc chương trình, mục tiêu theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua, bao gồm: Các dự án về: giao thông; cấp nước; nhà khu đô thị, khu dân cư; di chuyển xếp lại sở sản xuất; xử lý rác thải đô thị; Các dự án quan trọng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Điều 12 Điều kiện cho vay Quỹ đầu tư phát triển địa phương cho vay chủ đầu tư bảo đảm có đủ điều kiện sau đây: Đã hoàn thành thủ tục đầu tư theo quy định pháp luật; 80 Có phương án sản xuất, kinh doanh có lãi phương án bảo đảm trả nợ; Có cam kết mua bảo hiểm tài sản hình thành từ vốn vay thuộc đối tượng mua bảo hiểm bắt buộc công ty bảo hiểm phép hoạt động Việt Nam; Chủ đầu tư tổ chức có tư cách pháp nhân doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế Điều 13 Thẩm quyền định cho vay đầu tư Mức vốn cho vay dự án đến 15% vốn chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển địa phương Quỹ đầu tư phát triển địa phương định Mức vốn cho vay dự án 15% vốn chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Điều 14 Thời hạn cho vay Thời hạn cho vay xác định theo khả thu hồi vốn phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh dự án khả trả nợ chủ đầu tư tối đa 15 năm Trường hợp đặc biệt vay 15 năm, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Điều 15 Lãi suất cho vay Lãi suất cho vay Quỹ đầu tư phát triển địa phương dự án theo nguyên tắc không thấp lãi suất tín dụng đầu tư Nhà nước Lãi suất cho vay lại dự án sử dụng nguồn vốn vay ODA thực theo quy định Chính phủ quản lý vay trả nợ nước Điều 16 Bảo đảm tiền vay Tuỳ thuộc vào dự án cụ thể, Quỹ đầu tư phát triển địa phương sử dụng biện pháp bảo đảm tiền vay theo quy định pháp luật Điều 17 Quy định cho vay hợp vốn Quỹ đầu tư phát triển địa phương làm đầu mối cho vay hợp vốn hợp vốn với tổ chức tín dụng tổ chức khác vay dự án 81 Việc cho vay hợp vốn phải lập thành hợp đồng phải tuân theo quy định Điều 11, 12, 13, 14, 15 Điều 16 Nghị định Điều 18 Phân loại nợ, trích lập Quỹ dự phịng xử lý rủi ro hoạt động cho vay đầu tư Quỹ đầu tư phát triển địa phương thực phân loại nợ, trích dự phịng rủi ro hoạt động cho vay đầu tư tổ chức tín dụng Điều 19 Xử lý rủi ro Rủi ro xảy cho dự án vay vốn Quỹ đầu tư phát triển địa phương nguyên nhân khách quan xử lý sau: Trường hợp sách Nhà nước thay đổi làm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động dự án mà dẫn đến việc chủ đầu tư gặp khó khăn trả nợ vay chủ đầu tư xem xét gia hạn nợ; xoá, giảm lãi tiền vay; khoanh nợ; Trường hợp thiên tai, hoả hoạn, tai nạn nguyên nhân khách quan gây thiệt hại tài sản mà chủ đầu tư không trả nợ quan nhà nước có thẩm quyền xác nhận, việc xử lý rủi ro thực theo trình tự sau: a) Sử dụng nguồn tài chủ đầu tư theo quy định để thu hồi nợ; b) Tiền bồi thường quan bảo hiểm (nếu có); c) Được xem xét, xố nợ phần tồn số nợ vay lại Điều 20 Thẩm quyền xử lý rủi ro Cấp định cho vay định gia hạn nợ Thời gian gia hạn nợ tối đa không vượt 1/3 thời hạn khoản vay Hội đồng quản lý định việc xoá nợ lãi Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc khoanh nợ, xoá nợ gốc Trường hợp xoá nợ, sau định, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh báo cáo Hội đồng nhân dân cấp tỉnh Mục GÓP VỐN THÀNH LẬP CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ Điều 21 Hình thức góp vốn 82 Quỹ đầu tư phát triển địa phương góp vốn thành lập công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn theo quy định Luật Doanh nghiệp để thực hoạt động đầu tư trực tiếp vào cơng trình, dự án kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội thuộc chương trình, mục tiêu theo chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua Điều 22 Thẩm quyền định góp vốn Mức vốn góp doanh nghiệp đến 10% vốn chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển địa phương Quỹ đầu tư phát triển địa phương định Mức vốn góp doanh nghiệp 10% vốn chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Mục NHẬN UỶ THÁC VÀ ỦY THÁC Điều 23 Nhận uỷ thác Quỹ đầu tư phát triển địa phương nhận uỷ thác: quản lý nguồn vốn đầu tư, cho vay đầu tư thu hồi nợ, cấp phát vốn đầu tư cho cơng trình, dự án từ ngân sách nhà nước, Ngân hàng Phát triển Việt Nam, doanh nghiệp tổ chức, cá nhân nước thông qua hợp đồng nhận uỷ thác Quỹ đầu tư phát triển địa phương với tổ chức, cá nhân ủy thác Quỹ đầu tư phát triển địa phương nhận ủy thác quản lý hoạt động Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ vừa; Quỹ phát triển nhà Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập Quỹ đầu tư phát triển địa phương thực phát hành trái phiếu quyền địa phương theo uỷ quyền Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để huy động vốn cho ngân sách địa phương theo quy định pháp luật Quỹ đầu tư phát triển địa phương hưởng phí dịch vụ nhận uỷ thác Mức phí cụ thể thoả thuận ghi hợp đồng nhận uỷ thác Điều 24 Ủy thác Quỹ đầu tư phát triển địa phương uỷ thác cho tổ chức tín dụng Ngân hàng phát triển Việt Nam thực cho vay thu hồi nợ số dự án thuộc đối tượng vay vốn Quỹ đầu tư phát triển địa phương thông qua hợp đồng uỷ thác Quỹ đầu tư phát triển địa phương với tổ chức nhận uỷ thác 83 Các tổ chức nhận uỷ thác hưởng phí dịch vụ uỷ thác Mức phí cụ thể thoả thuận ghi hợp đồng uỷ thác Mục GIỚI HẠN ĐẦU TƯ Điều 25 Giới hạn đầu tư Giới hạn tỷ lệ vốn đầu tư trực tiếp vào dự án Quỹ đầu tư phát triển địa phương tối đa 50% vốn hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương thời điểm thực hiện; Giới hạn cho vay dự án tối đa 15% vốn hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương thời điểm thực Giới hạn đầu tư góp vốn thành lập tổ chức kinh tế tối đa 20% vốn hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương thời điểm thực Chương III VỐN HOẠT ĐỘNG CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG Điều 26 Vốn chủ sở hữu Nguồn hình thành vốn chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển địa phương bao gồm: a) Vốn điều lệ: bố trí dự tốn chi ngân sách nguồn tăng thu ngân sách địa phương hàng năm bổ sung từ Quỹ đầu tư phát triển theo quy định điểm b khoản Điều 40 Nghị định này; b) Tiền đóng góp tự nguyện, khoản viện trợ, tài trợ tổ chức, cá nhân nước khoản thu khác theo quy định pháp luật để hình thành vốn chủ sở hữu Việc thay đổi vốn điều lệ Quỹ đầu tư phát triển địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định thơng báo cho Bộ Tài chính; khơng thấp mức tối thiểu quy định khoản Điều 30 Nghị định Điều 27 Vốn huy động Quỹ đầu tư phát triển địa phương huy động nguồn vốn trung dài hạn tổ chức cá nhân nước, bao gồm: Vay tổ chức tài chính, tín dụng nước Việc vay vốn nước thực theo quy định pháp luật vay nợ nước ngoài; 84 Phát hành trái phiếu Quỹ đầu tư phát triển địa phương theo quy định pháp luật; Các hình thức huy động vốn trung dài hạn khác theo quy định pháp luật Điều 28 Giới hạn huy động vốn Tổng mức vốn huy động theo hình thức quy định Điều 27 Nghị định tối đa lần vốn chủ sở hữu Quỹ đầu tư phát triển địa phương thời điểm Điều 29 Vốn nhận uỷ thác Vốn nhận uỷ thác theo quy định Điều 23 Nghị định không thuộc vốn hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Chương IV TỔ CHỨC CỦA QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG Điều 30 Điều kiện thành lập Quỹ đầu tư phát triển địa phương Có Đề án thành lập Quỹ đầu tư phát triển địa phương Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua Số vốn điều lệ tối thiểu phải có thời điểm thành lập 100 (một trăm) tỷ đồng Bộ máy hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương phải có lực chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Giám đốc Phó giám đốc Quỹ đầu tư phát triển địa phương phải có đại học thuộc chuyên ngành kinh tế, tài ngân hàng; đồng thời, phải có tối thiểu năm kinh nghiệm quản lý điều hành lĩnh vực kinh tế, tài chính, ngân hàng đầu tư Trưởng Ban kiểm soát Quỹ đầu tư phát triển địa phương phải có đại học thuộc ngành tài chính, kế tốn, ngân hàng; đồng thời phải có tối thiểu năm kinh nghiệm quản lý điều hành lĩnh vực tài chính, kế tốn, ngân hàng Điều 31 Trình tự thành lập Quỹ đầu tư phát triển địa phương 85 Ủy ban nhân dân cấp tỉnh xây dựng Đề án thành lập Quỹ đầu tư phát triển địa phương trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thơng qua Đề án thành lập Quỹ đầu tư phát triển địa phương bao gồm: a) Tờ trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh cần thiết thành lập Quỹ đầu tư phát triển địa phương; quy mô, phạm vi hoạt động; cấu tổ chức Quỹ đầu tư phát triển địa phương; b) Phương án cấp vốn điều lệ cho Quỹ đầu tư phát triển địa phương Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; c) Dự thảo Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương phù hợp với hướng dẫn Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Bộ Tài ban hành; d) Dự kiến phương án hoạt động 02 (hai) năm đầu kèm theo danh mục dự án dự kiến đầu tư thời điểm xét duyệt; đ) Thuyết minh cấu tổ chức, máy hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương đáp ứng yêu cầu quy định khoản 3, Điều 30 Nghị định Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh định thành lập, phê duyệt Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Trong vòng 30 ngày, kể từ ngày định thành lập, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phải báo cáo Bộ Tài biết cơng bố rộng rãi việc thành lập Quỹ đầu tư phát triển địa phương phương tiện thông tin đại chúng địa phương Trung ương Điều 32 Nguyên tắc hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Quỹ đầu tư phát triển địa phương hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính, bảo tồn phát triển vốn, tự bù đắp chi phí tự chịu rủi ro Ngân sách nhà nước khơng cấp kinh phí cho hoạt động máy Quỹ đầu tư phát triển địa phương Quỹ đầu tư phát triển địa phương chịu trách nhiệm hữu hạn phạm vi nguồn vốn chủ sở hữu Điều 33 Trách nhiệm Quỹ đầu tư phát triển địa phương 86 Thực đầu tư phạm vi kế hoạch cấu đầu tư Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt thời kỳ, phù hợp với chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua Sử dụng vốn đầu tư mục đích Thực chế độ kế tốn, thống kê báo cáo tài theo quy định pháp luật Chịu tra, kiểm tra quan quản lý nhà nước có thẩm quyền theo luật định; cung cấp số liệu, công bố cơng khai tình hình tài theo quy định pháp luật Mua bảo hiểm tài sản, bảo hiểm rủi ro loại bảo hiểm khác theo quy định pháp luật Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật Nhà nước quy định khác có liên quan đến hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Điều 34 Quyền hạn Quỹ đầu tư phát triển địa phương Tổ chức hoạt động phù hợp với mục tiêu phạm vi hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương theo quy định Nghị định Được lựa chọn dự án có hiệu phù hợp với kế hoạch cấu đầu tư Ủy ban nhân cấp tỉnh để định đầu tư Trường hợp đặc biệt Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định Được tuyển chọn, bố trí, sử dụng, đào tạo lao động sử dụng lao động theo quy định pháp luật Được từ chối yêu cầu cá nhân hay tổ chức việc cung cấp thông tin nguồn lực khác Quỹ đầu tư phát triển địa phương, yêu cầu trái với quy định pháp luật trái với Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Được liên hệ với ngành chức năng, đơn vị có liên quan địa bàn để tìm kiếm, xây dựng dự án đầu tư Được mời tiếp đối tác đầu tư, kinh doanh nước ngoài, cử cán nhân viên Quỹ đầu tư phát triển địa phương nước ngồi cơng tác, học tập, tham quan, khảo sát theo quy định pháp luật 87 Điều 35 Bộ máy quản lý điều hành Quỹ đầu tư phát triển địa phương Quỹ đầu tư phát triển địa phương tổ chức theo mơ hình hoạt động độc lập Tổ chức máy Quỹ đầu tư phát triển địa phương bao gồm: Hội đồng quản lý, Ban Kiểm soát máy điều hành Điều 36 Thành phần Hội đồng quản lý Hội đồng quản lý có tối đa người Ủy ban nhân dân cấp tỉnh điều kiện thực tế định số lượng thành viên Hội đồng quản lý theo nguyên tắc số lượng thành viên Hội đồng quản lý phải số lẻ Chủ tịch, Phó chủ tịch thành viên khác Hội đồng quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Thành phần, cấu, tiêu chuẩn, số lượng, nhiệm kỳ hoạt động Hội đồng quản lý quy định Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Điều 37 Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng quản lý Xem xét thông qua phương hướng hoạt động, kế hoạch huy động vốn, kế hoạch đầu tư, kế hoạch tài dài hạn hàng năm để trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; thẩm tra thơng qua báo cáo tốn Quỹ đầu tư phát triển địa phương Giám sát, kiểm tra máy điều hành Quỹ đầu tư phát triển địa phương việc chấp hành sách pháp luật, thực định Hội đồng quản lý Xem xét, thông qua khung lãi suất cho vay đầu tư trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt Xem xét, định đầu tư dự án thuộc thẩm quyền Trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh định việc sửa đổi, bổ sung Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương cho phù hợp với yêu cầu thực tế quy định hành pháp luật Xem xét, giải khiếu nại tổ chức, cá nhân có liên quan đến hoạt động Quỹ theo quy định pháp luật 88 Trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm Trưởng Ban Kiểm soát quỹ đầu tư phát triển địa phương; định thành viên khác Ban Kiểm soát theo đề nghị Trưởng Ban Kiểm soát Ban hành Quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ thành viên Hội đồng quản lý Ban hành quy chế hoạt động nghiệp vụ Quỹ đầu tư phát triển địa phương sở đề nghị Giám đốc Quỹ 10 Các quyền khác theo quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Điều 38 Ban kiểm soát Quỹ đầu tư phát triển địa phương Ban Kiểm sốt có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Kiểm tra, giám sát việc thực sách chế độ nghiệp vụ hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương, nhằm bảo đảm hiệu hoạt động an toàn tài sản Quỹ đầu tư phát triển địa phương; b) Lập kế hoạch thực báo cáo định kỳ đột xuất công tác giám sát, kiểm tra trước Hội đồng quản lý Trưởng Ban Kiểm sốt có quyền đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản lý trường hợp không Chủ tịch Hội đồng quản lý chấp thuận đề nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh triệu tập phiên họp bất thường để báo cáo vấn đề khẩn cấp làm phương hại đến hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương; c) Trình bày báo cáo, kiến nghị kết kiểm soát, kết thẩm định toán tài họp Hội đồng quản lý khơng tham gia biểu Ban Kiểm sốt có tối đa thành viên, hưởng phụ cấp quyền lợi khác theo quy định Hội đồng quản lý Điều 39 Bộ máy điều hành Quỹ đầu tư phát triển địa phương Bộ máy điều hành Quỹ đầu tư phát triển địa phương gồm Ban Giám đốc (Giám đốc, Phó Giám đốc) Phòng, Ban nghiệp vụ Giám đốc Quỹ Uỷ viên Hội đồng quản lý Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, người đại diện pháp nhân Quỹ đầu tư phát triển địa 89 phương, chịu trách nhiệm trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Hội đồng quản lý trước pháp luật toàn hoạt động nghiệp vụ Quỹ đầu tư phát triển địa phương Phó Giám đốc kế toán trưởng Giám đốc Quỹ đề nghị Hội đồng quản lý xem xét, trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm, miễn nhiệm bãi nhiệm Việc tổ chức Phòng, Ban Nghiệp vụ Quỹ đầu tư phát triển địa phương Hội đồng quản lý định thực tế hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương, phù hợp với hướng dẫn Điều lệ mẫu tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Giám đốc Quỹ đầu tư phát triển địa phương có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: a) Quản lý điều hành hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương theo Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương, pháp luật Nhà nước định Hội đồng quản lý; b) Trình Hội đồng quản lý ban hành Quy chế hoạt động nghiệp vụ Quỹ đầu tư phát triển địa phương; c) Chịu trách nhiệm định trước Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Hội đồng quản lý; ký văn thuộc phạm vi điều hành Giám đốc Quỹ; d) Thực báo cáo định kỳ đột suất tình hình hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương với Hội đồng quản lý, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh Bộ Tài chính; đ) Trực tiếp quản lý tài sản, vốn hoạt động chịu trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn, tài sản Quỹ đầu tư phát triển địa phương theo quy định pháp luật; e) Quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, bãi nhiệm chức danh trưởng phòng, ban nghiệp vụ tương đương trở xuống; g) Các quyền khác theo quy định Điều lệ tổ chức hoạt động Quỹ Đầu tư phát triển địa phương Chương V CHẾ ĐỘ TÀI CHÍNH, KẾ TỐN, KIỂM TỐN 90 Điều 40 Chế độ tài Năm tài Quỹ đầu tư phát triển địa phương ngày 01 tháng 01 kết thúc vào ngày 31 tháng 12 Khoản trích dự phịng rủi ro hoạt động cho vay đầu tư hạch toán vào chi phí hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương Quỹ đầu tư phát triển địa phương thực chế độ tiền lương, tiền thưởng, phúc lợi theo quy định áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước Quỹ đầu tư phát triển địa phương thực đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước theo quy định pháp luật Kết hoạt động Quỹ đầu tư phát triển địa phương khoản chênh lệch tổng khoản phải thu tổng khoản phải trả hợp lý, hợp lệ Trường hợp tổng doanh thu lớn tổng số chi phí, phần chênh lệch phân phối theo trình tự sau: a) Bù đắp khoản lỗ luỹ thời điểm toán; b) Trừ khoản tiền phạt vi phạm pháp luật thuộc trách nhiệm Quỹ đầu tư phát triển địa phương theo quy định pháp luật; c) Trích 10% vào quỹ dự phịng tài chính; số dư quỹ 25% vốn điều lệ Quỹ đầu tư phát triển địa phương khơng trích nữa; d) Phần chênh lệch sau trừ khoản quy định Mục a, b, c khoản Điều trích theo thứ tự sau: - Trích quỹ đầu tư phát triển tối thiểu 30%; - Trích tối đa 5% lập quỹ thưởng Ban quản lý điều hành Quỹ đầu tư phát triển địa phương Mức trích tối đa khơng q 500 triệu đồng; - Trích quỹ khen thưởng quỹ phúc lợi tối đa không 03 tháng lương thực Mức trích cụ thể Hội đồng quản lý Quỹ đầu tư phát triển địa phương định; - Phần chênh lệch lại bổ sung vào quỹ đầu tư phát triển Mục đích sử dụng quỹ 91 a) Quỹ dự phịng tài dùng để bù đắp tổn thất, thiệt hại tài sản, cơng nợ khơng địi xảy hoạt động; b) Quỹ đầu tư phát triển dùng để bổ sung vốn điều lệ; c) Quỹ khen thưởng dùng để thưởng định kỳ đột xuất cho cán bộ, nhân viên sở suất lao động thành tích cơng tác; d) Quỹ phúc lợi dùng để chi cho hoạt động, cơng trình phúc lợi cơng cộng cán bộ, nhân viên; phúc lợi xã hội; đ) Quỹ thưởng Ban quản lý điều hành sử dụng để thưởng cho Hội đồng quản lý Ban Giám đốc Quỹ đầu tư phát triển địa phương Điều 41 Chế độ kế toán, kiểm toán Quỹ đầu tư phát triển địa phương phải tổ chức thực cơng tác kế tốn, thống kê, báo cáo theo quy định pháp luật hành Báo cáo tài Quỹ đầu tư phát triển địa phương phải tổ chức kiểm toán độc lập kiểm toán Bộ Tài hướng dẫn cụ thể chế độ kế tốn, chế quản lý tài chính, chế độ báo cáo Quỹ đầu tư phát triển địa phương Chương VI ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Điều 42 Hiệu lực thi hành Nghị định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều 43 Sắp xếp lại Quỹ đầu tư phát triển địa phương hoạt động thí điểm Trong thời hạn 12 tháng, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, Quỹ đầu tư phát triển địa phương hoạt động thí điểm phải thực đăng ký lại Điều lệ tổ chức hoạt động tổ chức lại hoạt động theo quy định Nghị định 92 Tối đa thời hạn 03 năm, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, Quỹ đầu tư phát triển địa phương có vốn điều lệ thực có 100 (một trăm) tỷ đồng phải bổ sung đủ vốn theo quy định khoản Điều 30 Nghị định Sau thời hạn này, Quỹ đầu tư phát triển địa phương có vốn điều lệ thực có thấp 100 (một trăm) tỷ đồng phải chấm dứt hoạt động Trong thời hạn 03 năm, kể từ ngày Nghị định có hiệu lực, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đạo Quỹ đầu tư phát triển địa phương thực chuyển đổi hoạt động theo mơ hình độc lập theo quy định Nghị định Căn vào tính chất hoạt động, Quỹ thành lập máy điều hành đầy đủ theo quy định Điều 39 Nghị định ủy thác cho tổ chức khác thực số hoạt động nghiệp vụ như: thẩm định dự án, giải ngân, thu nợ, quản lý vốn đầu tư Điều 44 Hướng dẫn thực Bộ Tài có trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Điều 45 Tổ chức thực Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./ TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG Nguyễn Tấn Dũng ... động Quỹ ĐTPT địa phương để làm sở đề xuất hệ thống giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho Quỹ ĐTPT địa phương nước ta 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT... tư, Quỹ ĐTPT địa phương kinh nghiệm phát triển Quỹ Đầu tư số nước, rút học cho Việt Nam - Đánh giá thực trạng hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương Việt Nam - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh hoạt động Quỹ. .. hướng phát triển Quỹ ĐTPT địa phương tiến trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, chọn đề tài luận văn tốt nghiệp ? ?Giải pháp đẩy mạnh hoạt động Quỹ ĐTPT địa phương Việt Nam? ?? làm đối tư? ??ng

Ngày đăng: 31/12/2020, 06:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • Mục lục

  • DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG

    • 1.1 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ

      • 1.1.1 Khái niệm Quỹ đầu tư

      • 1.1.2 Vai trò của quỹ đầu tư

      • 1.1.3 Phân loại quỹ đầu tư

        • 1.1.3.1 Phân loại theo Chủ thể đầu tư

        • 1.1.3.2 Phân loại theo đối tượng đầu tư

        • 1.1.3.3 Phân loại theo cơ cấu huy động vốn

        • 1.2 LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUỸ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM

          • 1.2.1 Khái niệm Quỹ đầu tư phát triển địa phương

          • 1.2.2 Đặc điểm của Quỹ ĐTPT địa phương

          • 1.2.3 Phạm vi hoạt động của Quỹ ĐTPT địa phương

          • 1.2.4 Hiệu quả hoạt động của Quỹ ĐTPT địa phương

            • 1.2.4.1 Hiệu quả kinh tế - xã hội của Quỹ ĐTPT địa phương

            • 1.2.4.2 Hiệu quả tài chính của Quỹ ĐTPT địa phương

            • 1.3 ĐIỀU KIỆN TIỀN ĐỀ ĐỂ PHÁT TRIỂN QUỸ ĐTPT ĐỊA PHƯƠNG Ở VIỆT NAM

              • 1.3.1 Khung pháp lý cho Quỹ ĐTPT địa phương hoạt động

              • 1.3.2 Nguồn vốn hoạt động của Quỹ ĐTPT địa phương

                • 1.3.2.1 Vốn chủ sở hữu

                • 1.3.2.2 Vốn huy động

                • 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của Quỹ ĐTPT địa phương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan