Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

111 759 2
Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA THỦY SẢN LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ THỦY HÓA TRONG AO NUÔI TÔM CÁC NGUỒN NƯỚC CẤP TẠI BẠC LIÊU VÀO CUỐI MÙA KHÔ ĐẦU MÙA MƯA 2005 NGÀNH: THỦY SẢN KHÓA: 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRẦN NGỌC THÀNH QUÁCH TRẦN BẢO LONG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tháng 09 – 2005 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. - 2 - KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ THỦY HÓA TRONG AO NUÔI TÔM CÁC NGUỒN NƯỚC CẤP TẠI BẠC LIÊU VÀO CUỐI MÙA KHÔ ĐẦU MÙA MƯA 2005 thực hiện bởi Trần Ngọc Thành Quách Trần Bảo Long Luận văn được đệ trình để hoàn tất yêu cầu cấp bằng Kỹ Sư Thủy Sản Giáo viên hướng dẫn: Lê Thò Bình Trần Quốc Bảo Thành Phố Hồ Chí Minh 09/2005Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ii TÓM TẮT Từ tháng 3/2005 đến tháng 7/2005, qua các đợt khảo sát trong các thủy vực tự nhiên các vùng nuôi tôm, kênh cấp thoát nước về các chỉ tiêu chất lượng nguồn nước (pH, độ mặn, oxy .) đã được thực hiện để đánh giá tác động của nghề nuôi tôm đến chất lượng nước sông ngòi, phục vụ cho việc tôm tại tỉnh Bạc Liêu. Kết quả khảo sát về chất lượng nước cho thấy như sau: Tại các thủy vực, các chỉ tiêu môi trường vẫn còn mằn trong giới hạn cho phép để nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, các chỉ tiêu về chất lượng nước chòu ảnh hưởng lớn bởi thủy triều, mùa vụ, thời tiết . Độ mặn, độ kiềm, oxy hòa tan thay đổi theo mùa khá rỏ rệt. Ô nhiễm hữu cơ thường xảy ra vào cuối mùa khô đầu mùa mưa. Nguồn nước khu vực nội đồng có sự nhiễm phèn nhẹ so với vùng trung chuyển cửa sông. Tại các khu vực kênh cấp ao nuôi, vào thời điểm giao mùa có những thay đổi đột ngột về độ mặn, pH, độ kiềm . gây khó khăn cho các vùng nuôi. Có khu vực tại một thời điểm đã có dấu hiệu ô nhiễm hữu cơ. Công tác điều tiết nước tại các vùng nuôi chưa thực sự hợp còn gây ra nhiều khó khăn cho vùng nuôi. Qua kết quả thu được, nguồn nước tại tỉnh Bạc Liêu vẫn còn có thể phát triển nuôi trồng thủy sản, tuy nhiên cần có qui hoạch hợp cho từng vùng. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iii ABSTRACT From March in 2005 to July in 2005, the investigations on parameters of water in the natural river and shrimp culture area, irrigation canal (pH, salinity, DO…), were carried out to estimate impacts of shrimp culture on quality water in rivers for supplying the shrimp culture in Bac Lieu province. Datas were processed by Excel processor, establish tables and draw graphs. The study results are as follows: In the river area, parameters of enviroment still be in limited range for aquaculture. However, the parameters of water have been relied on tide, weather and seasons. Salinity, alkalinity and dissolved oxygen content change depending on seasons obviously. The organic pollution often occurs in the end of dry season and the beginning of rainy season. The water source in inland area has acid sulfuric leaching less than… and estuary. At irrigation canal and culture ponds area, there are suddenly changes in salinity, alkalinity, oxygen content,… that causes difficultly to culture area in intersecting time of seasons. An organic pollution area occur at the certain time. Tasks of regulate water in culture area haven’t really been suitable, causes a lot of difficulties for culture area. Results of study show that water source in Bac Lieu still be good aquaculture, however, it is necessary to have a good aquaculture plan for this area. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. iv CẢM TẠ Chúng tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám Hiệu Trường Đại Học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. - Ban Chủ Nhiệm cùng toàn thể Quý Thầy Cô Khoa Thủy Sản đã truyền đạt kiến thức trong những năm qua, đồng thời cũng giúp đỡ tận tình trong thời gian thực hiện đề tài. - Đặc biệt tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Cô Lê Thò Bình Anh Trần Quốc Bảo đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo chúng tôi trong suốt quá trình thực hòên hoàn thành đề tài tốt nghiệp này. - Đồng thời chúng tôi gởi lời cảm ơn đến: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II. Trại thực nghiệm thủy sản tỉnh Bạc Liêu. Gia đình các anh chò Bến, anh Đáng, anh Đức, anh Nhỏ, anh Thanh, … đã tạo điều kiện hỗ trợ chúng tôi trong thời gian tiến hành đề tài. Xin cảm ơn các bạn trong ngoài lớp đã giúp đỡ chúng tôi trong thời gian học tập thực hiện đề tài. Do kiến thức chuyên môn còn hạn chế thời gian thực hiện đề tài ngắn nên chúng tôi không thể tránh khỏi những sai sót. Rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô các bạn. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. v MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG TRANG TỰA i TÓM TẮT ii ABSRTACT iii CẢM TẠ iv MỤC LỤC v DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU vii DANH SÁCH CÁC ĐỒ THỊ, BẢN ĐỒ ix I. GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục tiêu đề tài 2 II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Giới thiệu sơ lược về tỉnh Bạïc Liêu 3 2.1.1 Vò trí đòa 3 2.1.2 Các yếu tố khí tượng thủy văn 3 2.2 Tình hình nuôi tôm sú ở Việt Nam 7 2.2.1 Hiện trạng chung 7 2.2.2 Các mô hình nuôi được áp dụng 7 2.2.3 Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Bạc Liêu 10 2.3 Thông số chất lượng nước trong môi trường nước nuôi trồng thủy sản 14 2.3.1 pH 14 2.3.2 Oxy hòa tan 14 2.3.3 Nhiệt độ nước 15 2.3.4 Độ mặn 15 2.3.5 Độ kiềm 15 2.3.6 Ammonia 16 2.3.7 Nitrite 16 2.3.8 Chất rắn lơ lửng 16 III. VẬT LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 3.1 Thời gian đòa điểm nghiên cứu 18 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vi 3.1.1 Thời gian thu mẫu 18 3.1.2 Đòa điểm nghiên cứu 18 3.2 Vật liệu phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Vật liệu 20 3.2.2 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp phân tích số liệu 22 IV. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 23 4.1 Chất lượng nướccác nguồn cấp chính cho các vùng nuôi tôm 23 4.1.1 Diễn biến chất lượng nước cấpcác cửa sông 23 4.1.2 Diễn biến chất lượng nước tại các điểm trung chuyển 36 4.1.3 Diễn biến chất lượng nguồn nước khu vực nội đồng 49 4.2 Một số yếu tố môi trường ở khu vực nuôi tôm 60 4.2.1 Khu vực kênh Út Hến ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi 60 4.2.2 Khu vực kênh Út Huân ao nuôi thuộc huyện Hồng Dân 70 4.2.3 Khu vực kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải 80 V. KẾT LUẬN ĐỀ NGHỊ 93 5.1 Kết luận 93 5.2 Đề nghò 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. vii DANH SÁCH CÁC BẢNG BẢNG NỘI DUNG TRANG Bảng 2.1 Các chỉ tiêu khí hậu đặc trưng ở Bạc Liêu 4 Bảng 2.2 Các sông rạch chính trên đòa bàn Bạc Liêu 6 Bảng 2.3 Diện tích các nhóm đất chính ở tỉnh Bạc Liêu 11 Bảng 2.4 Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp đất nuôi trồng thủy sản tỉnh 11 Bạc Liêu năm 2001 Bảng 2.5 Diện tích nuôi thủy sản theo huyện ở tỉnh Bạc Liêu 1991 – 2001 (ha) 12 Bảng 2.6 Diện tích các loại hình nuôi thủy sản tỉnh Bạc Liêu năm 2001 (ha) 12 Bảng 2.7 Phân loại vực nước theo độ mặn 15 Bảng 4.8 Độ pH tại các cửa sông 23 Bảng 4.9 Hàm lượng oxy hòa tan trong nước tại khu vực cửa sông (mg/L) 25 Bảng 4.10 Độ mặn tại các cửa sông (‰) 27 Bảng 4.11 Độ kiềm tại các cửa sông (mgCaCO3/L) 28 Bảng 4.12 Hàm lượng COD tại các cửa sông (mg/L) 29 Bảng 4.13 Hàm lượng ammonia tại khu vực cửa sông ven biển (mg/L) 31 Bảng 4.14 Hàm lượng nitrite tại khu vực cửa sông ven biển (mg/L) 32 Bảng 4.15 Nồng độ phosphate tại khu vực cửa sông (mg/L) 34 Bảng 4.16 Tổng chất rắn lơ lửng tại khu vực cửa sông (mg/L) 35 Bảng 4.17 Độ pH tại khu vực trung chuyển 36 Bảng 4.18 Hàm lượng oxy hòa tan khu vực trung chuyển (mg/L) 38 Bảng 4.19 Độ mặn tại khu vực trung chuyển (‰) 40 Bảng 4.20 Độ kiềm tại khu vực trung chuyển (mgCaCO3/L) 41 Bảng 4.21 Hàm lượng COD tại khu vực trung chuyển (mg/L) 42 Bảng 4.22 Nồng độ ammonia tại khu vực trung chuyển (mg/L) 44 Bảng 4.23 Nồng độ nitrite tại khu vực trung chuyển (mg/L) 45 Bảng 4.24 Nồng độ phosphate tại khu vực trung chuyển (mg/L) 47 Bảng 4.25 Tổng chất rắn lơ lửng tại khu vực trung chuyển (mg/L) 48 Bảng 4.26 Độ pH tại khu vực nội đồng 49 Bảng 4.27 Nồng độ oxy hòa tan tại khu vực nội đồng (mg/L) 51 Bảng 4.28 Độ mặn tại khu vực nội đồng (‰) 52 Bảng 4.29 Độ kiềm tại khu vực nội đồng (mgCaCO3/L) 53 Bảng 4.30 Hàm lượng COD tại khu vực nội đồng (mg/L) 54 Bảng 4.31 Nồng độ ammonia tại khu vực nội đồng (mg/L) 55 Bảng 4.32 Nồng độ nitrite tại khu vực nội đồng (mg/L) 57 Bảng 4.33 Nồng độ phosphate tại khu vực nội đồng (mg/L) 58 Bảng 2.34 Tổng chất rắn lơ lửng tại khu vực nội đồng (mg/L) 59 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. viii Bảng 4.35 Hàm lượng oxy hòa tan tại kênh Út Hến trong ao nuôi thuộc 60 huyện Vónh Lợi (mg/L) Bảng 4.36 Độ mặn tại kênh Út Hến trong ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi (‰) 61 Bảng 4.37 Độ kiềm tại kênh Út Hến trong ao nuôi thuộc huyện 62 Vónh Lợi (mgCaCO3/L) Bảng 4.38 pH tại kênh Út Hến trong ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi 63 Bảng 4.39 Hàm lượng ammonia tại kênh Út Hến trong ao nuôi thuộc huyện 65 Vónh Lợi (mg/L) Bảng 4.40 Hàm lượng nitrite tại kênh Út Hến trong ao nuôi thuộc huyện 66 Vónh Lợi (mg/L) Bảng 4.41 Hàm lượng COD tại kênh Út Hến trong ao nuôi thuộc huyện 67 Vónh Lợi (mg/L) Bảng 4.42 Phosphate tại kênh Út Hến trong ao nuôi huyện Vónh Lợi (mg/L) 68 Bảng 4.43 TSS tại kênh Út Hến trong ao nuôi thuộc huyện Vónh Lợi (mg/L) 69 Bảng 4.44 Hàm lượng oxy hòa tan kênh Út Huân ao huyện Hồng Dân (mg/L) 70 Bảng 4.45 Độ mặn tại kênh Út Huân ao tại huyện Hồng Dân (‰) 72 Bảng 4.46 Độ kiềm tại kênh Út Huân ao tại huyện Hồng Dân (mg/LCaCO3) 73 Bảng 4.47 pH tại kênh Út Huân ao tại huyện Hồng Dân 74 Bảng 4.48 Ammonia tại kênh Út Huân ao tại huyện Hồng Dân 75 Bảng 4.49 Nitrite tại kênh Út Huân ao tại huyện Hồng Dân (mg/L) 76 Bảng 4.50 COD tại kênh Út Huân ao tại huyện Hồng Dân (mg/L) 77 Bảng 4.51 Phosphate tại kênh Út Huân ao tại huyện Hồng Dân (mg/L) 78 Bảng 4.52 TSS tại kênh Út Huân ao tại huyện Hồng Dân (mg/L) 79 Bảng 4.53 Hàm lượng oxy hòa tan tai khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện 81 Đông Hải (mg/L) Bảng 4.54 Độ mặn tại khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (‰) 82 Bảng 4.55 Độ kiềm tại khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) 83 Bảng 4.56 pH tại khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) 85 Bảng 4.57 Ammonia tại khu vực Kênh Xáng ao huyện Đông Hải (mg/L) 86 Bảng 4.58 Nitrite tại khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) 87 Bảng 4.59 COD tại khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) 88 Bảng 4.60 Phosphate tại khu vực Kênh Xáng ao huyện Đông Hải (mg/L) 89 Bảng 4.61 TSS tại khu vực Kênh Xáng ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) 90 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. ix DANH SÁCH ĐỒ THỊ, BẢN ĐỒ ĐỒ THỊ NỘI DUNG TRANG Đồ thò 4.1 Diễn biến độ pH tại khu vực cửa sông 24 Đồ thò 4.2 Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan tại cửa sông 26 Đồ thò 4.3 Diễn bến độ mặn tại các cửa sông 27 Đồ thò 4.4 Diễn biến độ kiềm tại khu vực cửa sông 28 Đồ thò 4.5 Diễn biến COD tại khu vực cửa sông 30 Đồ thò 4.6 Diễn biến về nồng độ ammonia tại khu vực cửa sông 32 Đồ thò 4.7 Diễn biến nồng độ nitrite tại khu vực cửa sông 33 Đồ thò 4.8 Diễn biến nồng độ phosphate tại khu vực cửa sông 35 Đồ thò 4.9 Diễn biến hàm lượng TSS tại khu vực cửa sông 36 Đồ thò 4.10 Diễn biến độ pH tại khu vực trung chuyển 37 Đồ thò 4.11 Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan khu vực trung chuyển 39 Đồ thò 4.12 Diễn biến độ mặn tại khu vực trung chuyển 40 Đồ thò 4.13 Diễn biến độ kiềm tại khu vực trung chuyển 42 Đồ thò 4.14 Diễn biến hàm lượng COD tại khu vực trung chuyển 43 Đồ thò 4.15 Diễn biến hàm lượng ammonia tại khu vực trung chuyển 44 Đồ thò 4.16 Diễn biến hàm lượng nitrite tại khu vực trung chuyển 46 Đồ thò 4.17 Diễn biến hàm lượng phosphate tại khu vực trung chuyển 47 Đồ thò 4.18 Diễn biến tổng chất rắn lơ lửng tại khu vực trung chuyển 48 Đồ thò 4.19 Diễn biến pH tại khu vực nội đồng 50 Đồ thò 4.20 Diễn biến hàm lượng oxy hòa tan tại khu vực nội đồng 51 Đồ thò 4.21 Diễn biến độ mặn tại khu vực nội đồng 53 Đồ thò 4.22 Diễn biến độ kiềm tại khu vực nội đồng 54 Đồ thò 4.23 Diễn biến hàm lượng COD tại khu vực nội đồng 55 Đồ thò 4.24 Diễn biến nồng độ ammonia khu vực nội đồng 56 Đồ thò 4.25 Diễn biến nồng độ nitrite tại khu vực nội đồng 57 Đồ thò 4.26 Diễn biến hàm lượng phosphate tại khu vực nội đồng 58 Đồ thò 2.27 Diễn biến hàm lượng TSS tại khu vực nội đồng 59 Đồ thò 4.28 Sự biến động hàm lượng oxy hòa tan tại kênh Út Hến trong ao 61 nuôi thuộc huyện Vónh Lợi Đồ thò 4.29 Sự biến động độ mặn tại kênh Út Hến trong ao nuôi thuộc 62 huyện Vónh Lợi Đồ thò 4.30 Sự biến động độ kiềm tại kênh Út Hến trong ao nuôi thuộc 63 huyện Vónh Lợi Đồ thò 4.31 Sự biến động pH tại kênh Út Hến trong ao nuôi huyện Vónh Lợi 64 Đồ thò 4.32 Sự biến động hàm lượng ammonia tại kênh Út Hến trong ao 65 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Softwarehttp://www.foxitsoftware.com For evaluation only. [...]... tháng vào hai con nước rong trong tháng, thu mẫu vào lúc cuối nước lớn (đại diện cho nguồn nước cấp) cuối nước ròng (đại diện cho nguồn nước thải từ các vùng nuôi tôm đổ ra) Đối với các mẫu nước thu trong ao nuôi thì thu mẫu mỗi tháng một lần vào lúc nước lớn để lấy cùng lúc mẫu nước trong ao nuôi và mẫu nước của kênh cấp bên ngoài ao 3.3.2.1 Phương pháp thu mẫu Đối với các chỉ tiêu như nhiệt độ nước, ... nghề nuôi tôm quảng canh đến chất lượng môi trường nước sông ngòi bên ngoài, chúng tôi thu mẫu phân tích nguồn nước cung cấp cho các khu vực nuôi tôm mà đại diện là nước từ biển sông lớn theo thủy triều đổ vào các vùng nuôi tôm vào thời điểm cuối của con nước lớn; thu mẫu phân tích nước thải đổ ra từ các vùng nuôi tôm mà đại diện là nước từ các vùng nuôi tôm đổ ra ngoài vào lúc cuối con nước. .. sánh chất lượng nguồn nước cấp với nước thải Để đánh giá được sự phụ thuộc của chất lượng môi trường nước trong ao nuôi vào môi trường nước sông/kênh cấp bên ngoài, chúng tôi tiến hành thu mẫu phân tích nước trong ao nuôi cùng với nước của kênh cấp trực tiếp cho ao nuôi Phân tích, đánh giá, so sánh chất lượng nước trong ao nuôi với chất lượng nước kênh cấp Đối với các mẫu nước sông đầu nguồn: thu mẫu... LIỆU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Thời Gian Đòa Điểm Nghiên Cứu 3.1.1 Thời gian thu mẫu Thời gian thu mẫu bắt đầu từ đầu tháng 03 đến 15 /07 /2005 3.1.2 Đòa điểm nghiên cứu 3.1.2.1 Đòa điểm thu mẫu nước Việc thu mẫu khảo sát được tiến hành tại sáu nguồn nước chính cung cấp cho các vùng nuôi tôm, ba kênh cấp nước nuôi sáu ao nuôi tôm quảng canh của tỉnh Bạc Liêu a/ Sáu nguồn nước chính cung cấp. .. măng số lượng cống có thể thay đổi Con giống cung cấp cho các ao nuôi chủ yếu từ tự nhiên, dựa vào hoạt động của thủy triều, khi nước thủy triều dâng lên các cống ao mở cho tôm giống vào, sau đó đóng lại khi thủy triều xuống, mật độ tôm giống từ 3000 - 5000 con/ha Tôm sẽ được giữ trong ao cho đến khi thu hoạch, thức ăn của tôm trong ao là thức ăn tự nhiên, không có thức ăn bổ sung Việc thay nước. .. 88.485 (Nguồn: Sở Thủy Sản Bạc Liêu, 2001) Huyện Giá Rai, Vónh Lợi Phước Long có diện tích nuôi thủy sản nước mặn, lợ (53.178; 13.880 12.331 ha) lớn nhất so với các huyện còn lại Bảng 2.6 Diện tích các loại hình nuôi thủy sản tỉnh Bạc Liêu năm 2001 (ha) Loại hình nuôi Toàn huyện, TX - Nuôi thủy sản nước mặn lợ +Nuôi chuyên tôm ++ QC ++ QCCT ++ BTC ++ TC ++ Tôm lúa ++ Tôm rừng ++ Nuôi cua biển ++ Nuôi. .. Hiệp Thành có 84 ha Trong các loại hình nuôi trồng thủy sản ở Bạc Liêu, các mô hình nuôi chuyên tôm nước lợ nuôi tôm kết hợp với trồng lúa khá phổ biến ở các huyện trong tỉnh Bạc Liêu Các tác động đến môi trường đất do các loại hoạt động nuôi thủy sản chưa được nghiên cứu sâu ở Bạc Liêu Tuy nhiên, có thể nhận thấy sự biến đổi tính chất do hệ thống thủy lợi, làm thay đổi độ mặn trong vùng đất Bắc... 5 2.1.2.4 Chế độ mưa Bạc Liêu nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia hai mùa rõ rệt Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm 90% lượng mưa cả năm, lượng mưa bình quân tháng trên 175 mm Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, lượng mưa không đáng kể Tổng lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1729 mm 2.1.2.5 Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí tùy thuộc vào hai mùa, mùa khô mùa mưa, ngoài ra còn... vực nuôi tôm Bắc Quốc lộ 1 A Thu mẫu tại cống Cây Gừa – huyện Giá Rai Nguồn nước cung cấp cho các khu vực nuôi tôm Bắc Quốc lộ 1 A Thu mẫu tại cống Sư Son – huyện Giá Rai Nguồn nước cung cấp cho các khu vực nuôi tôm phía Tây tỉnh Bạc Liêu (gồm có huyện Đông Hải, huyện Giá Rai, huyện Phước Long) các khu vực phía Đông tỉnh Cà Mau (huyện Thới Bình) Thu mẫu tại cửa sông Gành Hào Nguồn nước cung cấp. .. từ tháng 6 đến tháng 9, hướng gió chủ đạo là hướng Tây Nam Các tháng 5 tháng 10 là tháng chuyển tiếp, gió ít yếu, tần suất gió lặng trên 50% Tốc độ gió trung bình từ 1,5 – 2 m/s vào mùa mưa, 2 – 5 m/s vào mùa khô Chế độ gió cùng với đặc điểm triều có tính quyết đònh trong việc lấy thoát nước vào các khu vực nuôi trồng thủy sản nước mặn, lợ Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software . TRONG AO NUÔI TÔM VÀ CÁC NGUỒN NƯỚC CẤP TẠI BẠC LIÊU VÀO CUỐI MÙA KHÔ ĐẦU MÙA MƯA 2005 NGÀNH: THỦY SẢN KHÓA: 2001 – 2005 SINH VIÊN THỰC HIỆN:. KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ THỦY LÝ HÓA TRONG AO NUÔI TÔM VÀ CÁC NGUỒN NƯỚC CẤP TẠI BẠC LIÊU VÀO CUỐI MÙA KHÔ ĐẦU MÙA MƯA 2005 thực hiện bởi Trần Ngọc Thành

Ngày đăng: 01/11/2012, 14:23

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1 Các chỉ tiêu khí hậu đặc trưn gở Bạc Liêu - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 2.1.

Các chỉ tiêu khí hậu đặc trưn gở Bạc Liêu Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 2.2 Các sông rạch chính trên địa bàn Bạc Liêu - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 2.2.

Các sông rạch chính trên địa bàn Bạc Liêu Xem tại trang 17 của tài liệu.
Bảng 2.3 Diện tích các nhóm đất chính ở tỉnh Bạc Liêu (ha) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 2.3.

Diện tích các nhóm đất chính ở tỉnh Bạc Liêu (ha) Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.4 Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản tỉnh Bạc Liêu năm 2001  - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 2.4.

Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp và đất nuôi trồng thủy sản tỉnh Bạc Liêu năm 2001 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 2.5 Diện tích nuôi thủy sản theo huyệ nở tỉnh Bạc Liêu 1991 – 2001 (ha) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 2.5.

Diện tích nuôi thủy sản theo huyệ nở tỉnh Bạc Liêu 1991 – 2001 (ha) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.6 Diện tích các loại hình nuôi thủy sản tỉnh Bạc Liêu năm 2001 (ha) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 2.6.

Diện tích các loại hình nuôi thủy sản tỉnh Bạc Liêu năm 2001 (ha) Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 4.9 Hàm lượng oxy hòa tan trong nước tại khu vực cửa sông (mg/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.9.

Hàm lượng oxy hòa tan trong nước tại khu vực cửa sông (mg/L) Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4.10 Độ mặn tại các cửa sông (‰) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.10.

Độ mặn tại các cửa sông (‰) Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 4.11 Độ kiềm tại các cửa sông (mgCaCO3/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.11.

Độ kiềm tại các cửa sông (mgCaCO3/L) Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 4.13 Hàm lượng ammonia tại khu vực cửa sông ven biển (mg/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.13.

Hàm lượng ammonia tại khu vực cửa sông ven biển (mg/L) Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 4.17 Độ pH tại khu vực trung chuyển - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.17.

Độ pH tại khu vực trung chuyển Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 4.24 Nồng độ phosphate tại khu vực trung chuyển (mg/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.24.

Nồng độ phosphate tại khu vực trung chuyển (mg/L) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng 4.25 Tổng chất rắn lơ lửng tại khu vực trung chuyển (mg/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.25.

Tổng chất rắn lơ lửng tại khu vực trung chuyển (mg/L) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.30 Hàm lượng COD tại khu vực nội đồng (mg/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.30.

Hàm lượng COD tại khu vực nội đồng (mg/L) Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 4.33 Nồng độ phosphate tại khu vực nội đồng (mg/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.33.

Nồng độ phosphate tại khu vực nội đồng (mg/L) Xem tại trang 69 của tài liệu.
Bảng 2.34 Tổng chất rắn lơ lửng tại khu vực nội đồng (mg/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 2.34.

Tổng chất rắn lơ lửng tại khu vực nội đồng (mg/L) Xem tại trang 70 của tài liệu.
Bảng 4.40 Hàm lượng nitrite tại kênh Út Hến và trong ao nuôi thuộc huyện Vĩnh Lợi (mg/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.40.

Hàm lượng nitrite tại kênh Út Hến và trong ao nuôi thuộc huyện Vĩnh Lợi (mg/L) Xem tại trang 76 của tài liệu.
Bảng 4.44 Hàm lượng oxy hòa tan tại kênh Út Huân và ao tại huyện Hồng Dân (mg/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.44.

Hàm lượng oxy hòa tan tại kênh Út Huân và ao tại huyện Hồng Dân (mg/L) Xem tại trang 81 của tài liệu.
Bảng4.45 Độ mặn tại kênh Út Huân và ao tại huyện Hồng Dân (‰) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.45.

Độ mặn tại kênh Út Huân và ao tại huyện Hồng Dân (‰) Xem tại trang 83 của tài liệu.
Bảng 4.46 Độ kiềm tại kênh Út Huân và ao tại huyện Hồng Dân (mgCaCO3/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.46.

Độ kiềm tại kênh Út Huân và ao tại huyện Hồng Dân (mgCaCO3/L) Xem tại trang 84 của tài liệu.
Bảng 4.47 Độ pH tại kênh Út Huân và ao tại huyện Hồng Dân - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.47.

Độ pH tại kênh Út Huân và ao tại huyện Hồng Dân Xem tại trang 85 của tài liệu.
Bảng 4.8 Hàm lượng ammonia tại kênh Út Huân và ao tại huyện Hồng Dân (mg/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.8.

Hàm lượng ammonia tại kênh Út Huân và ao tại huyện Hồng Dân (mg/L) Xem tại trang 86 của tài liệu.
Bảng 4.51 Hàm lượng phosphate tại kênh Út Huân và ao tại huyện Hồng Dân (mg/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.51.

Hàm lượng phosphate tại kênh Út Huân và ao tại huyện Hồng Dân (mg/L) Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 4.55 Độ kiềm tại khu vực Kênh Xáng và ao thuộc huyện Đông Hải (mgCaCO3/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.55.

Độ kiềm tại khu vực Kênh Xáng và ao thuộc huyện Đông Hải (mgCaCO3/L) Xem tại trang 94 của tài liệu.
Bảng 4.56 Độ pH tại khu vực Kênh Xáng và ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.56.

Độ pH tại khu vực Kênh Xáng và ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) Xem tại trang 96 của tài liệu.
Bảng 4.58 Hàm lượng nitrite tại khu vực Kênh Xáng và ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L)  - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

Bảng 4.58.

Hàm lượng nitrite tại khu vực Kênh Xáng và ao thuộc huyện Đông Hải (mg/L) Xem tại trang 98 của tài liệu.
Phụ lục: Một số hình ảnh khu vực thu mẫu và phân tích mẫu - Khảo sát các yếu tố thủy lý hóa trong ao nuôi tôm và các nguồn nước cấp tại Bạc Liêu vào cuối mùa khô đầu mùa mưa 2005

h.

ụ lục: Một số hình ảnh khu vực thu mẫu và phân tích mẫu Xem tại trang 108 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan