Lớp 3 - Tuần 3

22 443 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Lớp 3 - Tuần 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tuần 3: Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Chiều Luyện từ và câu Tiết 5: mở rộng vốn từ: nhân dân I. Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về Nhân dân, biết một số thành ngữ ca ngợi phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Tích cực hoá vốn từ (sử dụng từ đặt câu) - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ nghi nội dung bài tập và bảng phụ cho học sinh học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : bài 3. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh đọc thầm bài 1 và giải nghĩa từ tiểu thơng: ngời buôn bán nhỏ. Cho học sinh làm bài cá nhân rồi trình bày bài, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) Công nhân: thợ điện, thợ cơ khí b) Nông dân: thợ cấy, thợ cày c) Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm d) Quân nhân: đại uý, trung sĩ e) Trí thức: Giáo viên, bác sĩ, kĩ s g) Học sinh: Học sinh tiểu học, học sinh trung học. Bài 2: Cho học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. Cho học sinh trao đổi nhóm đôi rồi trình bày bài. Giáo viên và học sinh nhận xét chốt lại kết quả đúng: - Chịu thơng chịu khó: cần cù, chăm chỉ, không ngại khó ngại khổ. - Dám nghĩ dám làm: mạnh dạn, táo bạo, có nhiều sáng kiến và giám thực hiện sáng kiến. - Muôn ngời nh một: đoàn kết, thống nhất ý chí và hành động - Trọng nghĩa khinh tài: coi trọng đoạ lý và tình cảm, coi nhẹ tiền bạc. - Uống nớc nhớ nguồn: Biết ơn ngời đã đem lại những điều tốt đẹp cho mình. Bài 3: Cho học sinh đọc thầm lại truyện Con Rồng cháu tiên và trả lời câu hỏi 3a: Ngời Việt Nam ta gọi nhau là đồng bào vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng của Âu Cơ. - Cho học sinh viết khoảng 5, 6 từ bắt đầu bằng tiếng đồng (có nghĩa là cùng) - Học sinh làm bài rồi trình bày bài. Ví dụ: đồng bọn, đồng ca, đồng chí, đông môn, đồng bộ 3. Củng cố dặn: - Giáo viên nhận xét gìơ học. Dặn dò giờ học sau. Kể chuyện Tiết 3: kể chuyện đợc chứng kiến hoặc tham gia I. Mục đích, yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng nói: Học sinh hiểu đợc một câu chuyện về ngời có việc làm tốt góp phần xây dựng quê hơng đất nớc. Biết sắp xếp các sự việc có thực hành một câu chuyện. Biết chao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện. - Kể tự nhiên chân thực. - Rèn kĩ năng nghe: chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết đề bài và gợi ý 3 về hia cách kể chuyện. III. các hoạt động dạy học A, kiểm tra bài cũ: Kể câu chuyên giờ trớc. B. bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi một em nêu đề bài từ đó xác định yêu cầu của đề bài. Giáo viên gạch chân những từ quan trọng. Đề bài: Kể một việc làm tốt góp phần xây dựng quê h ơng đất n ớc . - Giáo viên lu ý học sinh: những chuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặc thấy trên ti vi phim ảnh, cũng có thể là câu chuyện của chính em. 3. Gợi ý kể chuyện - Gọi 3 học sinh tiếp nối nhau đọc 3 gợi ý trong sách giáo khoa. Giáo viên yêu học sinh về hai cách kể chuyện trong gợi ý 3. - Cho học sinh viết ra nháp dàn ý câu chuyện định kể. 4. Học sinh thực hành kể chuyện a. Kể chuyện theo cặp: Từng cặp học sinh nhìn dàn ý đã lập, kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, nói suy nghĩ của mình về nhân vật trong câu chuyện. Giáo viên đến từng nhóm nghe học sinh kể, hớng dẫn uốn nắn. b. Thi kể chuyện trớc lớp: Một vài học sinh thi kể chuyện trớc lớp. Mỗi học sinh kể xong, tự nói suy nghĩ về nhân vật trong câu chuyện. - Cả lớp và giáo viên bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi thú vị nhất. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học. Dặn dò hs giờ học sau. Toán( ôn) ôn tập hỗn số I. Mục tiêu: - Giúp học sinh luyện tập củng cố về hỗn số. - Giúp học sinh làm tốt các bài tập dạng này. - Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt. II. Đồ dùng dạy học III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Chuyển hỗn số thành phân số. - Cho học sinh làm bài cá nhân rồi trình bày kết quả giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) 3 5 1 = 5 153 + x = 5 16 ; b. 8 7 4 = 7 478 + x = 7 60 ; Bài 2: Chuyển hỗn số thành phân số rồi thực hiện phép tính. Cho học sinh làm cá nhân rồi cháo vở kiểm tra kết quả, nhận xét: a) 3 2 1 + 2 5 1 = 2 7 + 5 11 = 10 35 + 10 22 = 10 57 . b) 8 3 1 - 5 2 1 = 6 25 - 6 11 = 6 14 c) 9 5 1 + 4 5 3 = 25 46 + 25 23 = 25 69 Bài 3: Viết số thích hợp voà chỗ chấm: Cho học sinh làm vở, giáo viên thu chấm nhận xét bài làm của học sinh. a) 1dm = 10 1 m ; 2dm = 10 2 m; 9dm = 10 9 m; b) 1g = 1000 1 kg; 5g = 1000 5 kg; 178g = 1000 178 kg. c) 1 phút = 60 1 giờ; 8 phút = 60 8 giờ; 15 phút = 60 15 giờ. 3.Củng cố dặn dò : Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò giờ học sau. Sáng Thứ t ngày 8 tháng 9 năm 2010 Tin học (Giáo viên chuyên dạy) Tự học Rèn viết bài Lơng Ngọc Quyến I. Mục tiêu: - Giúp học sinh viết đúng và đẹp bài Lơng ngọc Quyến. - Giáo dục các em ý thức giữ gìn và bảo vệ sách vở sạch đẹp. - Rèn học sinh ngôi học ngôi viết đúng t thế. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi từ khó viết. III. Các hoạt động dạy học: 1. Dạy học bài mới 2. Giới thiệu bài 3. H ớng dẫn học sinh viết - Giáo viên đọc bài một lợt: giọng to, rõ, thể hiện niềm cảm phục. - Giáo viên giới thiệu nét chính về Lơng Ngọc Quyến: Lơng Ngọc Quyến sinh năm 1885 và mất 1937. Ông là con trai nhà yêu nớc Lơng Văn Can. Ông từng qua Nhật Bản để học quân sự, qua TRung Quốc mu tập hợp lực lợng chống Pháp. Ông bị giặc bắt vẫn luôn giữ khí tiết. Sau khi đợc giải phóng ông liền tham gia nghĩa quân và đã hy sinh anh dũng. Hiện nay ở Hà Nội có một phố mang tên ông. - Cho học sinh luyện viết những từ khó: Lơng Ngọc Quyến, ngày 30 8 1917, khoét, xích sắt - Giáo viên đọc từng câu cho học sinh viết. - Giáo viên đọc lại bài cho học sinh soát lỗi. - Giáo viên thu một số bài chấm và nhận xét: - Khen một số học sinh viết đúng và đẹp, động viên khuyến khích một số học sinh viết xấu cần cố gắng. 3. Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ. Dặn dò giờ học sau. Tập đọc Tiết 6: Lòng dân (tiếp) I/ Mục tiêu : 1. Biết đọc đúng phần tiếp theo của vở kịch. Cụ thể: - Biết ngắt giọng để phân biệt tên nhân vật với lời nói cảu nhân vật. Đọc đúng ngc điệu các câu kể, câu hỏi, câu khiến, câu cảm trong bài. - Giọng đọc thay đổi linh hoạt, phù hợp với tính cách từng nhân vật và tình huống căng thẳng, đầy kịch tính của vở kịch. Biết đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai. 2. Hiểu nội dung, ý nghĩa của vở kịch: Ca ngợi mẹ con Dì Năm dũng cảm, mu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng; tấm lòng son sắt của ngời dân Nam Bộ đối với cách mạng. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học: Giáo viên : Tranh minh họa bài TĐ. bảng phụ viết sẵn đoạn kịch hớng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi hai học sinh đọc bài cũ và trả lời câu hỏi. B. Dạy Bài mới 1. Giới thiệu bài: Cho học sinh quan sát bức tranh minh hoạ từ đó giới thiệu bài. 2. Nội dung bài a) Luyện đọc - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm đoạn kịch chia đoạn ( chia làm 3 đoạn). Gọi học sinh nối tiếp đọc theo đoạn. Giáo viên sửa sai và uốn nắn. Kết hợp cho học sinh giải nghĩa từ khó cuối bài. Cho học sinh luyện đọc theo cặp từ đó rút ra cách đọc của bài. Giáo viên đọc mẫu bài. b) Tìm hiều bài - Cho học sinh đọc thầm bài thơ và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa. Câu 1: (Khi bọn giặc hỏi An: Ông đó phải tía Mầy không?, An trả lời hổng phải tía làm chúng hí hửng tởng An đã sợ nên khai thật. Không ngờ, An thông minh, làm chúng tẽn tò: Cháu kêu bằng ba, chứ hổng phải tía) Câu 2: (Dì năm vờ hỏi chú cán bộ để giấy tờ chỗ nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, tên bố chồng để chú cán bộ mà nói theo.) Câu 3: (Vì vở kịch thể hiện tấm lòng của ngời dân với cách mạng. Ngời dân tin yêu cách mạng, sẵn sàng xả thân bảo vệ cán bộ cách mạng. Lòng dân là chỗ dựa vững chắc nhất của cách mạng.) *Cho học sinh rút ra nội dung của bài. c) Luyện đọc diễn cảm: - Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc diễn cảm đoạn kịch từ: Cai: Hừm ! đến Cai: Thằng ranh! đa coi. - Giáo viên tổ chức từng tốp học sinh đọc phân vai toàn bộ màn kịch. - Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn nhóm đọc phân vai tốt nhất. 3. Củng cố dặn dò: Giáo viên nhận xét giờ Toán Tiết 13: Luyện tập chung I. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về cộng, trừ, hai phân số. Tính giá trị của biểu thức với phân số. - Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với một tên đơn vị đo. - Giải bài toán tìm một số biết giá trị một phân số của số đó. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. `II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ cho học sinh học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: bài 5. B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: Cho học sinh tự làm bài rồi cháo vở kiểm tra kết quả. a. 9 7 + 10 9 = 90 8170 + = 90 151 ; c. 5 3 + 2 1 + 10 3 = 10 356 ++ = 10 14 = 5 7 ; Bài 2: Làm tơng tự bài 1 cho học sinh tự làm rồi trình bày bài kết quả a) 8 5 - 5 2 = 40 1625 = 40 9 b) 1 10 1 - 4 3 = 10 11 - 4 3 = 40 3044 = 40 14 Bài 3: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời đúng. Học sinh tự làm rồi trình bày kết quả: - Kết quả đúng là: C. Bài 4: Hớng dẫn học sinh về nhà làm. Bài 5: Cho học sinh làm vở giáo viên thu chấm nhận xét bài của học sinh. 10 1 quãng đờng AB dài là: 12 : 3 = 4 (Km) Quãng đờng AB dài là: 4 x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km. 4.Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học sinh giờ học sau. Chiều Tập làm văn Tiết 5: luyện tập tả cảnh I. Mục tiêu: - Qua phân tích bài văn Ma rào, hiểu thêm về cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong một bài văn tả cảnh. - Biết chuyển những điều đã quan sát đợc về một cơn ma thành một dàn ý với các ý thể hiện sự quan sát riêng của mình; biết trình bày dàn ý trớc các bạn rõ ràng, tự nhiên. - Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ cho học sinh học nhóm. III. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: B. Dạy học bài mới 1. Giới thiệu bài 2. H ớng dẫn học sinh luyện tập. Bài 1: Gọi học sinh đọc thầm bài 1, trao đổi nhóm đôi rồi trả lời, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a. Những dấu hiệu báo cơn ma sắp đến: Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều trên một nền đen xám xịt. Gió: thổi giật, đổi mát lạnh, nhuốm hơi nớc; khi ma xuống, gió càng mạnh, mặc sức nớc điên đảo trên cành cây. b. Tiếng ma: Lúc đầu: lẹt đẹt lẹt đẹt, lách tách. Về sau: Ma ù xuống, rào rào, sầm sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng lá chuối; giọt gianh đổ ồ ồ. - Hạt ma: Những giọt nớc lăn xuống mái phên nứa rồi tuôn rào rào; ma xiên xuống, lao xuống, lao vào bụi cây; hạt ma giọt ngã, giọt bay, toả bọt nớc trắng xoá. c. Trong ma: lá đào, lá na, lá sói vẫy tai run rẩy. Con gà sống ớt lớt thớt ngật ngỡng tìm chỗ trú. Cuối cơn ma, .sấm của ma mới đầu mùa. - Sau trận ma: trời rạng dần. Chim chào mào hót râm ran. Phía đông một mảng trời trong vắt. Mặt trời ló ra, chói lọi trên những vòm lá bởi lấp lánh. Bài 2: Gọi một em đọc yêu cầu của bài tập. - Giáo viên kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học: Quan sát và ghi lại kết quả quan sát một cơn ma. - Dựa trên kết quả quan sát, mỗi học sinh tự lập dàn ý vào vở. Đại diện học sinh làm ra bảng phụ. - Gọi một số em nối tiếp nhau trình bày bài. - Cả lớp và giáo viên nhận xét chấm điểm những dàn ý tốt. 5. Củng cố dặn dò:- - Giáo viên nhận xét chung về tinh thần, ý thức học tập của cả lớp. Tiếng Việt (ôn) mở rộng vốn từ : nhân dân. I. Mục tiêu - Củng cố và mở rộng hệ thống hoá một số từ ngữ về nhân dân. - Hiểu nghĩa một số từ ngữ về nhân dân và thành ngữ ca ngợi phẩm chất của ngời dân VN. - Đặt câu với một số từ ngữ vừa tìm đợc. - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS. II. Đồ dùng dạy học - GV: phiếu bài tập để làm bài tập 2 III. Các hoạt động dạy học 1. HĐ khởi động: - Giới thiệu bài. 2. Hớng dẫn HS làm bài tập. *Bài 1 : Xếp các từ trong ngoặc đơn vào nhóm từ thích hợp nêu dới đây: a, Nông dân b, Nông dân và ngời sản xuất thủ công c, Trí thức. ( thợ hàn, thợ gặt, nhà nông, giảng viên, giáo s, nhà khoa học, thợ thủ công, thợ nề, thợ nguội, nhà báo, thợ cày .) - GV yêu cầu HS đọc bài. - HS đọc yêu cầu và tự làm bài vào vở. - HS trình bày bài làm, nhận xét. - GV nhận xét chữa bài. *Bài 2 : - Tìm từ chứa tiếng: a, thợ ( thợ điện, thợ mộc, thợ cày, thợ rèn, thợ hàn .) b, viên ( giáo viên, nhân viên, tiếp viên, giảng viên . ) c, nhà ( nhà văn, nhà báo, nhà thơ, nhà sử học .) d, sĩ ( bác sĩ, nha sĩ, thi sĩ, hoạ sĩ, nhạc sĩ .) - HS đọc yêu cầu và làm bài nhóm đôi, 2 nhóm làm bài vào phiếu. - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét. - GV nhận xét và chốt lời giải đúng. *Bài 3: Đặt câu với mỗi từ vừa tìm đợc trong bài tập 2. - HS nối tiếp nhau đặt câu trớc lớp - HS nhận xét. - GV nhận xét sửa lỗi cho HS. 3. Củng cố- dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài sau. Giáo giục ngoài giờ lên lớp Tiết 3: ổn định tổ chức lớp- bầu chọn cán bộ lớp. I. Mục tiêu: Giúp HS: - Thấy đợc vai trò của ngời cán bộ lớp, từ đó có lựa chọn chính xác những cá nhân có thể đảm đơng đợc trọng trách của ngời cán bộ lớp. - Rèn cho HS thái độ, tinh thần trách nhiệm với tập thể . II. Hoạt động dạy học. 1.ổn định tổ chức: Hát 2. Tiến hành bình chon. - Tổ chức cho HS bình chọn đội ngũ cán bộ lớp. - GV nêu vấn để cần có đội ngũ cán bộ lớp để giúp GV chủ nhiệm trong công tác chủ nhiệm (quản lớp) đa tập thể lớp đi lên vì vậy cần phải có đội ngũ cán bộ lớp: Lớp tr- ờng, lớp phó phụ trách văn thể, lớp phó phụ trách học tập. Tổ trởng, tổ phó các tổ. - Gv nói rõ trách nhiệm của từng cá nhân. - yêu cầu HS sáng suột lựa chọn. - HS ứng cử, đề cử lớp bình chọn. 1: Lớp trờng: 2: Lớp phó học tâp. 3. Lớp phó văn thể. 4: Tổ trởng tổ 1 5: Tổ trởng tổ 2: 6: Tổ trởng tổ 3: Tổ phó của 3 tổ. 3. Sinh hoạt văn nghệ. 4. Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học- dặn hS chuẩn bị cho giờ học sau. Th năm ngày 9 tháng 9 năm 2010 Âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) Toán Tiết 14: luyện tập chung I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhân, chia hai phân số. Tìm thành phần cha biết của phép tính với phân số. - Chuyển số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số có một tên đơn vị đo. Tính diện tích của mảnh đất. - Rèn t thế tác, phong học tập cho HS. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng học nhóm. III. Các hoạt động dạy- học 1. Kiểm tra bài cũ - HS chữa BT4.Nêu cách nhân, chia hai phân số? - GV nhận xét ghi điểm. * Giới thiệu bài. 2. Thực hành Bài 1: Tính - HS làm theo cặp. Đại diện cặp trình bày bài, nhận xét, sửa sai. Kết hợp củng cố cách nhân chia phân số, chuyển hỗn số thành phân số. Bài giải a) 45 28 5 4 9 7 =ì b) 2 20 153 5 17 4 9 5 2 3 4 1 =ì=ì c) 5 1 : 35 8 7 8 5 1 8 7 =ì= d) 20 18 4 3 5 6 3 4 : 5 6 3 1 1: 5 1 1 =ì== Bài 2: Tìm x - HS làm cá nhân, Một số HS trình bày bài, nhận xét thống nhất bài làm đúng. Kết hợp củng cố cách tìm thành phần cha biết. Bài giải a) x + 4 1 = 8 5 x = 8 5 - 4 1 x = 8 3 b) x - 5 3 = 10 1 x = 10 1 + 5 3 x = 10 7 c) x x 7 2 = 11 6 x = 11 6 : 7 2 x = 11 42 Bài 3: Viết các số đo độ dài (theo mẫu). Bài giải - HS làm cá nhân, vài HS trình bày bài, nhận xét thống nhất bài làm đúng. 1m 75cm =1m + 100 75 m = 1 100 75 m ; 5m 36cm =5m + 100 36 m = 5 100 36 m 8m 8cm =8m + 100 8 m = 8 100 8 m. [...]... chữa giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: a) 8 5 c) 13 10 + 3 10 + 80 +15 50 = 3 2 = 95 50 2 5 13 10 + - = 2 3 b) 15 10 - + 4 10 8 +9 12 = 17 12 13 +15 4 10 = 14 10 3 4 = = Bài 2: Tìm x: Cho học sinh tự làm bài rồi trình bày kết quả, giáo viên nhận xét chốt lại kết quả đúng: 3 5 a) x + x= x= Bài 3: Biết 7 2 29 10 7 10 - = 3 5 7 2 b x - 1 4 = 1 5 x= 1 5 + 1 4 x= 9 20 số học sinh của một lớp là... từng giai đoạn: dới 3 tuổi, từ 3 tuổi đến 6 tuổi, từ 6 tuổi đến 10 tuổi * Cách tiến hành: Bớc 1: - Giáo viên phổ biến cách chơi và hớng dẫn chơi Bớc 2: Làm việc the nhóm - Học sinh làm việc theo hớng dẫn của giáo viên Bớc 3: Làm việc cả lớp: Giáo viên ghi tên nhóm làm xong trớc và làm xong sau Đợi tất cả các nhóm làm xong, giáo viên yêu cầu giơ thẻ - Đáp án đúng: 1- b; 2- a; 3- c; - Giáo viên tuyên dơng... hình tay, chân, vai , hông dậm chan tại - Học sinh khởi động chỗ đếm theo nhịp - Chơi trò chơi: Làm theo tín hiệu - chơi trò chơi - Kiểm tra bài cũ: Chào báo cáo, 22 - 24 quay phải trái, đằng sau (4,5 HS) 10 -1 2 - Ôn tập dóng hàng, điểm số, đi đều 2 Phần cơ bản vòng phải, vòng trái * Đội hình đội ngũ - Lần 1 giáo viên điều khiển - Ôn tập dóng hàng, điểm số, đứng - Các lần sau cán sự lớp điều khiển, nghiêm... khi đi sai nhịp - Lớp chia tổ tập luyện - Thi trình diễn giữa các tổ 6- 8 - Giáo viên nêu tên trò chơi, hớng dẫn luật chơi * Trò chơi vận động - Lớp chơi thử, chơi chính thức, GV - Chơi trò : Kết bạn quan sát nhận xét, biểu dơng tổ thắng 4- 6 cuộc - Lớp tập trung, thả lỏng, GV hệ thống c Phần kết thúc bài - Giáo viên nhận xét tiết học.Giao bài về nhà Sinh hoạt Kiểm điểm hoạt động tuần 3 I/ Mục tiêu:... đông bắc Tháng 7 Gió tây nam hoặc đông nam Bớc 2: - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi - HS khác bổ sung, GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời - HS lên chỉ hớng gió vào tháng 1 và tháng 7 trên bản đồ khí hậu Việt Nam Bớc 3: - GV giúp HS hoàn thành sơ đồ sau: Nhiệt đới Nóng Vị trí Khí hậu nhiệt đới gió mùa - Gần biển- Trong vùng có gió mùa - Ma nhiều- Gió ma thay đổi theo mùa Kết luận: Nớc ta có khí... vòng trái đẹp, đúng với khẩu lệnh - Các em chơi đúng luật, hào hứng trò chơi : Kết bạn - Giáo dục các em chăm tập thể dục thể thao II/ Địa điểm,phơng tiện - Địa điểm: Trên sân trờng vệ sinh sạch sẽ, bảo đảm an toàn - Phơng tiện: Còi, 3 lá cờ nheo, ke sân chơi III/ Các hoạt động dạy-học Nội dung Đlợng Phơng pháp 1 Phần mở đầu 4 - 6 - Giáo viên nhận lớp, nêu yêu cầu bài - Khởi động : Xoay các khớp cỏ tập,... quy tắc đánh dấu thanh 3 Củng cố-dặn dò - Nhận xét tiết học - Về chuẩn bị bài sau Luyện từ và câu Tiết 6: Luyện tập về từ đồng nghĩa I Mục tiêu - HS tìm đợc từ đồng nghĩa trong đoạn văn cho trớc - Hiểu đợc các từ đồng nghĩa, phân loại đợc từ đồng nghĩa thành từng nhóm thích hợp - Sử dụng đợc từ đồng nghĩa trong đoạn văn - Rèn t thế tác phong ngồi viết cho HS II Đồ dùng dạy học - GV : Giấy khổ to và... Chiều dài vờn hoa hình chữ nhật là: 60 25 = 35 (m) Diện tích vờn hoa là: 35 x 25 = 875 (m2) Diện tích lối đi là: 875 : 25 = 35 (m2) Đáp số: a) 35 m và 25 m; b) 35 m2 4.Củng cố - Dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò học sinh giờ học sau Tập làm văn Tiết 6: Luyện tập tả cảnh I Mục tiêu: - Biết hoàn chỉnh các đoạn văn dựa theo nội dung chính của mỗi đoạn - Biết chuyển một phần trong dàn ý bài văn... dạy- học A Kiểm tra bài cũ - Gọi 2HS ghép vần các tiếng còn lại của hai dòng thơ vào mô hình cấu tạo vần - Nhận xét,ghi điểm B Bài mới : Giới thiệu bài 1 Hớng dẫn học sinh nhớ-viết - Mời 2 HS đọc thuộc lòng đoạn bài trong bài Th gửi các học sinh * Luyện viết từ khó: nô lệ, trông mong, non sông, trở nên, sánh vai, năm châu - Yêu cầu học sinh nêu những từ ngữ khó để luyện viết * Nhớ -viết chính tả -. .. diễn cảm đoạn 3 - Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 1 lần - Học sinh tự tìm hiểu cách đọc diễn cảm đoạn 3 - Học sinh luyện đọc theo cặp Học sinh đọc diễn cảm giữa các cá nhân - Giáo viên kết hợp nhanạ xét, ghi điểm 3 Củng cố dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn học sinh về nhà luyện đọc nhiều Thể dục Tiết 6: Đội hình đội ngũ-Trò chơi: kết bạn I/ Mục tiêu - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình . xét: a) 3 2 1 + 2 5 1 = 2 7 + 5 11 = 10 35 + 10 22 = 10 57 . b) 8 3 1 - 5 2 1 = 6 25 - 6 11 = 6 14 c) 9 5 1 + 4 5 3 = 25 46 + 25 23 = 25 69 Bài 3: Viết. vận động. - Chơi trò : Kết bạn c. Phần kết thúc 4 - 6 22 - 24 10 -1 2 6 - 8 4 - 6 - Giáo viên nhận lớp, nêu yêu cầu bài tập, chấn chỉnh đội hình. - Học sinh

Ngày đăng: 26/10/2013, 08:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan