ĐÔI NÉT VỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA CƯ DÂN MÃ CHÂU

19 754 1
ĐÔI NÉT VỀ TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA CƯ DÂN MÃ CHÂU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐƠI NÉT VỀ TÍN NGƯỠNG TƠN GIÁO VÀ PHONG TỤC TẬP QUÁN CỦA CƯ DÂN MÃ CHÂU Người Việt đến vùng đất giao lưu tiếp thu yếu tố văn hoá người Chăm Đồng thời q trình giao lưu bn bán, người Việt tiếp thu số yếu tố văn hoá người Hoa để từ tạo nên sắc văn hố riêng, đặc sắc, góp phần hình thành nên diện mạo xứ Quảng - Quảng Nam 3.1 Sự thờ cúng 3.1.1 Thờ Tiền Hiền khai canh Hơi khác với làng Việt miền Bắc, đình làng Mã Châu (và miền Trung nói chung) dùng để thờ Tiền hiền, Hậu hiền - người có cơng đến khai canh, khai cư thành lập làng Theo hồi cố cụ già làng trước bốn thơn (Đơng Thành - Tây - Thượng) nơi có ngơi đình thờ Tiền hiền riêng ngơi đình (Tiền hiền Tứ Mã) khn viên HTX ươm dệt Nam Phước Trong chiến tranh tất ngơi đình bị tàn phá đồ vật đình bị thất lạc hết Ngơi đình Tiền hiền Tứ Mã làm vào năm 2001 Đình xây theo kiểu nhà ngang, cột đình có trang trí rồng, phượng Phía ngồi, trước cửa đình qua khoản sân có bình phong, góp sân có bàn thờ thổ địa phía ngồi cổng tam quan Cách trí đình: có năm bàn thờ, thờ Tiền hiền Mã Châu; bàn thờ hai bên tả hữu thờ Hậu hiền tổ nghề dệt; hai bàn thờ cùng, bên thờ người đỗ đạt thời phong kiến bên thờ anh hùng, liệt sỹ - em làng Mã Châu có cơng với nước; Phía bàn thờ, gian treo hoành phi đề bốn chữ "Tuấn mã hoa lưu" (Hoa Lưu : tên ngựa số tám ngựa tốt Chu Mục vương) Hàng năm đến ngày mùng 10/3 Âm lịch dân làng tổ chức cúng tế Trước ngày dân làng họp lại bầu ban trị lo việc chung (đó cụ già cao tuổi, giàu kinh nghiệm) ban tế (một số cụ già cao tuổi có kinh nghiệm thầy cúng) Sáng ngày 10/3 lễ tế tiến hành, người ta bầy biện toàn lễ vật lên bàn gồm: Hương đăng, hoa quả, giấy tiền, vàng mã, heo gà Ban tế mặc khăn đóng áo dài, chủ tế mặc áo đỏ, hai người bồi tế mặc áo xanh Trước tế người ta kiểm tra lại lễ vật lần cuối, sau thành viên ban tế đứng vào vị trí để làm lễ Quá trình hành lễ tiến hành theo mệnh lệnh người nội xướng (người đọc trình làm lễ) Lễ tế tiến hành theo trình tự: - Đánh ba hồi trống, ba hồi chiêng cử nhạc lễ - Chủ tế tiến lên dâng hương - Chủ tế bồi bái lạy bốn lạy - Chủ tế dâng rượu - Đọc văn tế - Chủ tế dâng rượu lần hai, sau lui để dân làng vào lễ - Tại lễ, ban lễ lạy bốn lạy chiêng trống kết thúc trình tế lễ - Đốt vàng mã Trong văn tế Tiền hiền Mã Châu có đoạn: "Nhân tùng bắc địa, trạch thử nam thiên, quy dân lập xã, thất thổ khai điền, dũ nhân dân chi lạc lợi, thuỳ đức hạnh di diên niên: Tư nhân kỵ nhật, kính dõng (dũng) hương yên, thượng kỳ gián giám " (Tạm dịch: Người từ đất Bắc, đến phía Nam, quy dân lập xã, vỡ đất làm rộng, làm lợi cho nhân dân, để đức hạnh mn đời: Ngày kỵ hơm nay, kính dâng nén hương, mong chứng giám ) Sau tế người Đình ngồi ăn uống Thứ tự đình, gian dành cho ban tế cụ già, hai bên dân đinh làng Vì lễ lớn cho làng nên phụ nữ phải đình làm cỗ, họ nhà sau để chuẩn bị cỗ bàn Lễ tế Tiền hiền Mã Châu dịp để tưởng nhớ công ơn người trước, thể đạo nghĩa "uống nước nhớ nguồn" người dân dịp để người làng gặp gỡ, thăm hỏi củng cố thêm cố kết cộng đồng 3.1.2 Thờ tổ tiên dịng họ Làng Mã Châu có 20 dòng họ với 16 nhà thờ họ Tuy nhiên chiến tranh nhà thờ họ cũ bị phá huỷ, nhà thờ họ xây dựng lại từ năm 1992 Các nhà thờ họ có kiến trúc giống nhau, nhà xây theo kiểu ba gian hai mái, lợp ngói, có trang trí rồng phượng, lân cột nhà mái nhà Phía ngồi sân bình phong hương góc sân để thờ thổ địa Bên nhà thờ họ thường có ba gian thờ: gian thờ ơng tổ dịng họ; hai gian bên thờ cúng chi tộc người đỗ đạt anh hùng liệt sĩ - người dịng họ Phía trên, gian thường treo hoành phi hai bên bàn thờ treo (nay viết) câu đối Trên bàn thờ có đặt phú ý (gia phả) dòng họ Tuy nhiên Mã Châu dòng họ Trịnh họ Phạm giữ gia phả từ trước năm 1945 Trong có gia phả họ Trịnh cịn ghi chép đầy đủ có ghi năm lập gia phả vào niên hiệu Bảo Đại thứ Ở việc xây dựng nhà thờ họ không câu nệ, không thiết người đứng xây dựng nhà thờ họ phải người trưởng mà người họ có điều kiện đứng xây dựng (tất nhiên phải thông qua việc họp họ họ trí) nhà thờ họ phải xây dựng chỗ thuận lợi cho việc họp họ Nhà thờ họ nhìn chung xây dựng để đáp ứng yếu tố tâm linh Là nơi để cháu tụ họp tưởng nhớ tổ tiên thông qua công việc giỗ chạp, tế lễ họ, từ tinh thần cố kết dòng họ củng cố nâng cao Đồng thời cư dân vốn mang tâm lý hồi cổ người dân "khai hoang lập nghiệp" trước nhà thờ họ minh chứng rõ nét cho điều Hiện việc xây dựng nhà thờ họ đáp ứng nhu cầu khác tiêu cực - "thi đua" với dịng họ khác làng Việc thờ cúng nhà thờ họ làng tương đối giống với việc thờ cúng Đình Tiền hiền Mã Châu Có lẽ lúc đầu, đình Tiền hiền mang ý nghĩa nhà thờ họ chung làng, nơi thờ tổ họ, người có cơng khai cư lập làng Mã Châu Bởi vào đây, nhiều lý nên người đến khai canh, khai cư khơng có điều kiện ghi chép lại tên họ nên hệ sau không nhớ rõ họ tên người tổ họ Vì người dân làng lập nên nhà thờ họ chung đáp ứng nguyện vọng, tâm lý uống nước nhớ nguồn người dân Nhưng qua thời gian, phát triển làng, đình Tiền hiền trở lại với nghĩa trung tâm làng, nơi hội họp, sinh hoạt thể mối cộng cảm chung cư dân lng Mó Chõu 3.1.3 Th Thnh Hong Khi tìm hiểu dòng họ làng MÃ Châu thấy dòng họ lâu đời làng đợc 17 đời, nhng luôn không rõ họ tên khoảng bốn đến năm hệ dòng họ Tc thờ thần Thành Hoàng Bắc Bộ, vào tích hợp với yếu tố Chăm thờ Thành Hoàng Cao Các - Nam Hải đại vương (thờ cá ơng, cá voi) Đây tín ngưỡng phổ biến cư dân biển vùng ven biển miền Trung Người Việt tới "vùng đất mới" tiếp thu nghề biển người Chăm Khi biển, họ thường xuyên phải đối mặt với sóng gió mà khơng có cách để chống chọi lại với hiểm nguy lịng tin vào lực siêu nhiên mạnh, nhiều lăng Ông, lăng Bà dựng lên để cầu mong bình yên Cá voi xem vị thần cứu mạng cư dân, có tục thờ cá Ơng vùng ven biển Hàng năm cư dân tổ chức cúng bái, tạ ơn thánh thần tưởng nhớ người bỏ biển Các Các - Nam Hải đại vương thờ miếu Thành hoàng, chiến tranh miếu bị tàn phá, xác định miếu nằm khuôn viên trường cấp II Sào Nam Trước tế miếu vào 10/3 Âm lịch, miéu mất, việc tế lễ không cịn Nếu thần Thành Hồng vị thần quan trọng làng Bắc Bộ Mã Châu mở rộng vùng Duy Xuyên - Quảng Nam nói chung việc thờ Tiền Hiền khai canh chiếm vị trí chủ đạo, chi phối mạnh mẽ đến đời sống tâm lý cư dân nơi Tín ngưỡng Thành Hồng Mã Châu lưu giữ lui xuống hàng thứ yếu, đồng thời lại hồ nhập vào với yếu tố tín ngưỡng Chăm Nó thể việc thờ Thành hồng Cao Các miếu thờ làng Mã Châu 3.1.4 Miếu thờ Miếu thờ Bắc Bộ có chức nơi thờ thổ địa, nơi thờ cúng xóm [38.34] Nhưng Mã Châu vùng Duy Xuyên nói chung, miếu thờ Ngũ đức hay Ngũ hành tiên nương, tín ngưỡng phổ biến vùng Ngũ hành tiên nương gồm: - Kim đức thánh phi tôn thần - Mộc đức thánh phi tôn thần - Thuỷ đức thánh phi tôn thần - Hoả đức thánh phi tôn thần - Thổ đức thánh phi tôn thần Tuy nhiên giải thích việc thờ miếu người làng Mã Châu nói trước vùng thiên tai, nạn hoả hoành hành nên người ta phải thờ cúng tượng gây tai hoạ gọi chung thờ Nhương bà Ở Mã Châu có chín miếu chín xóm tứ Bình, tứ Phú Hợp Thành trước cịn có miếu Nhỏ bị phá huỷ lại gạch phía đầu làng Miếu kiến trúc giống đơn giản, xây dựng khu đất nhỏ hình chữ nhật đầu cuối xóm Trong miếu có bát hương thờ Nhương bà hai bát hương hai bên, thấp để thờ chư thần Phía ngồi bình phong, bên cạnh hương thờ thổ thần Lễ thức miếu tương đối giống nhau, thường cúng vào mồng đến mồng tháng Giêng âm lịch Lễ vật thơn đóng góp Xóm cắt hai nhà thơn (gọi ơng Trùm) có trách nhiệm lo lễ vật, chuẩn bị lễ cúng ngày Rằm, mùng phải miếu thắp hương Lễ vật gồm năm mâm, mâm để miếu cúng Nhương bà, hai mâm hai bên tả hữu để cúng chư thần, mâm cúng thổ địa mâm đặt trước bình phong mời "bằng hữu" - thần vùng xung quanh Người cúng người già xóm người trọng vọng Khi cúng mặc áo the, khăn xếp Quá trình cúng tế nhìn chung giống lễ tế đình làng mức độ to nhỏ tuỳ thuộc vào khả kinh tế xóm Nội dung văn tế thường sau: "Kim ngân, hương đăng, chước thứ phẩm chi nghi cẩn cáo vu Thượng giới bạch hổ kim tinh thần nữ tôn thần, sắc phong nhân huyền dực bảo trung ngưng tôn thần Tập hạ thần đẳng chủng đồng lai thụ hưởng Viết cung di tôn thần Ngũ sắc thượng bạch, ngũ hành thuộc kim Miếu tiền thiết tế, thượng kỳ lai hưởng lai hâm Vô nhứt tiêu phong nạn hoả, tai quái chi trưng bất tác hựu ấp dân khương dật phụ" (Văn tế miếu Bình Hồ) (Tạm dịch: Kim ngân, hương đăng, trước vật phẩm bầy Kính báo Thượng giới bạch hổ kim tinh thần nữ tôn thần Sắc phong nhân huyền dực bảo trung ngưng tôn thần Cùng chư thần hạ đến thụ hưởng Kính viết: Tơn thần Trong ngũ sắc màu trắng, ngũ hành thuộc kim Trước miếu tế lễ, tới hưởng, không gây tiêu phong nạn hoả, không tác oai tác quái để dân ấp bình yên.) Sau lễ tạ, người kéo đến nhà ông Trùm ăn uống, tổng kết công việc năm cắt cử công việc cho năm tới Trong việc tế miếu này, người phụ nữ chuẩn bị đồ tế lễ nhà cịn miếu đàn ơng xóm Việc tế lễ miếu xóm có vai trò quan trọng đời sống cư dân Nó tạo nên “cộng cảm”, “cộng mệnh”, củng cố tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn người thơn xóm, tạo điều kiện cho người gặp gỡ vui chơi để từ họ hiểu 3.1.5 Thờ Phật Chùa Ba Phong (Hoa Phong tự - tiếng miền Trung đọc Hoa thành Ba) nằm phía Tây Nam làng, phía gần bờ sơng Chùa nhân dân Mã Châu xây dựng nhiều lần bị hư hỏng phải tu sửa, chí phải làm lại hồn tồn Chùa cũ không rõ dựng từ bao giờ, năm 1930 bị đổ nhân dân xây dựng lại nhà tranh tre Năm 1945 bị đổ, đến năm 1960 chùa khởi cơng xây dựng gạch, lợp ngói Trong kháng chiến chống Mỹ lại bị sập Năm 1989 chùa làm lại nay, người dân làm nghề dệt Mã Châu quyên góp mà xây dựng lên Trong chùa, gian ngồi thờ tượng Phật Thích Ca, phía hữu (từ ngồi vào) thờ Bồ Tát Địa Tạng, phía tả thờ Quan Âm Nam Hải Gian thờ Tiền Hiền Mã Châu (do trước đình cũ sập, người ta đưa vị Tiền Hiền vào chùa thờ, đến dựng đình mới, người ta để chân nhang chùa), Bồ Đề Đạt Ma nơi để hậu phật tử Mỗi tháng vào ngày rằm, mùng nhà chùa làm lễ, Phật tử, đạo hữu đến lễ chùa Bình thường vào buổi tối, phật tử cụ già thường tụng kinh niệm phật Người dân chùa nhiều lý chủ yếu chùa để cầu an, cầu phúc Ngày Phật Đản (lễ Vu Lan Bồn ngày 15/7 Âm lịch) ngày lễ lớn chùa Chùa làm lễ lớn để cúng vong hồn khơng siêu Ngày Phật tử nơi làm lễ đông Khác với chùa chiền miền Bắc bố chí theo kiểu thờ cúng "tiền Phật, hậu Thánh" với hệ thống ban thờ "phức tạp" Ban thờ Mẫu, Ban thờ Đức Ông chùa Chùa Ba Phong chùa vùng Duy Xuyên - Quảng Nam, nhìn chung thờ Phật (các chân nhang Tiền Hiền Tứ Mã đưa vào chùa thờ), khơng có Ban thờ Mẫu ban thờ Đức Ông Chùa chiền "thuần nhất" khơng có thờ cúng "phức tạp" miền Bắc 3.1.6 Thờ Thổ địa Thần Thổ địa vị thần quan trọng đời sống tâm linh cư dân làng Mã Châu Việc thờ thần có khắp nơi mặt kiến trúc nơi thờ thần đơn giản, hương đặt góc sân đình, chùa, nhà thờ họ, góc vườn gia đình, có bát hương cổng ngõ nhà, trí người ta cắm hương vào gốc hay/và cắm thẳng hương xuống đất Việc thắp hương cho thần ngõ (thần Thổ địa) vào ngày Rằm, mùng vào lúc đầu tối, sau thắp hương cho tổ tiên bàn thờ nhà Thờ Thổ cơng tín ngưỡng chung, phổ biến người Việt với quan niệm "đất có Thổ cơng, sơng có Hà Bá" Thổ cơng vị thần trông coi nhà, định phúc hoạ coi giữ không cho ma quỷ đến quấy nhiễu gia đình tín chủ [30.78] Ở vùng tín ngưỡng thờ Thổ cơng, thổ địa phát triển mạnh Nó liên quan đến việc trước người Việt coi vùng vùng "ma thiêng nước độc" 3.1.7 Thờ Thần Nông Liên quan đến tục thờ Thần Nơng có hai Lễ lễ Cơm lễ Hạ đồng - Lễ Cơm mới: hàng năm vào tháng 10, sau thu hoạch mùa vụ, người làm nông nghiệp làng đóng góp để làm lễ cúng Thần Nơng bàn Mục Đồng Trên mâm lễ, người ta lấy hạt lúa đầu mùa làm cơm cúng thần với gà thủ lợn, hương đèn, trầu rượu, hoa mục đích để cảm tạ Thần Nơng phù hộ cho mùa màng tươi tốt cầu mong vụ sau "mưa thuận gió hồ" để mùa màng "phong đăng hoà cốc" Bàn Mục Đồng nằm phía ngồi đồng, gần chùa Ba Phong, xây dựng đơn giản mô đất cao mặt ruộng khoảng 2m Trong chiến tranh, bàn Mục Đồng bị tàn phá xây dựng lại sau - Lễ Hạ đồng: cúng vào tháng riêng theo cánh đồng Lễ vật gồm hương đăng, hoa quả, xôi gà xếp thành ba mâm phân chia theo thứ tự dưới, đặt ven cánh đồng Lễ chung cho cánh đồng người đứng làm chủ lễ, sau gia đình làm lễ ruộng mình, mục đích cầu cho mùa màng tươi tốt 3.2 Phong tục tập quán 3.2.1 Hội làng Hội làng diễn vào ngày 10/3 Âm lịch Trước đây, chưa bị chiến tranh tàn phá đình Tiền hiền Mã Châu miếu Thành Hoàng nằm khu đất (mà khuôn viên trường cấp II Sào Nam HTX ươm dệt thị trấn Nam Phước) Sau tế lễ đình, miếu người dân Mã Châu tổ chức trò chơi như: hát bội, hát chòi, đối đáp, thi bơi thuyền sông Bà Rén Sau đình Tiền miếu Thành Hồng bị phá hội làng Hiện đình Tiền Hiền Tứ Mã xây dựng lại, khơi phục lại phần tế lễ cịn phần hội nhiều nguyên nhân (mà nguyên nhân chủ yếu người dân làng Mã Châu bận bịu với nghề dệt) nên chưa khôi phục lại Thiết nghĩ hội làng hình thức sinh hoạt văn hố bổ ích, mong quyền cấp bà thôn Châu Hiệp - làng Mã Châu (càng sớm tốt) có kế hoạch khơi phục lại nét đẹp văn hoá này, nay, Mã Châu vừa làm lễ mắt làng nghề truyền thống trở thành điểm "Tua" du lịch huyện Duy Xuyên mở rộng Quảng Nam 3.2.2 Tết Nguyên Đán Tết Nguyên Đán tiết lễ năm, lúc giao thừa, tức lúc chuyển giao năm cũ năm Nhưng thực lễ tết trước nhiều ngày với lễ: - Lễ cúng ông Công, ông Táo ngày 23 tháng Chạp - Lễ dựng nêu: Người ta quan niệm ngày cuối năm, ông Công, ông Táo vắng ma quỷ thường đến quấy nhiễu nơi xưa vùng đất ma lai, ma hời, nơi "rừng thiêng, nước độc" Vì phải dựng nêu để chống quỷ Cây nêu tre, để phần ngọn, trồng trước nhà, tre có phên đan bốn dọc, năm ngang biểu thị cho bùa để xua đuổi quỷ Tín ngưỡng "ma lai, ma hời" Mã Châu thể rõ qua cách "đi đồng" cư dân nơi Trước (chưa lâu lắm), muốn "giải quyết" người ta thường đồng Xong việc, người ta cắm que lên đống “sản phẩm” Người ta giải thích làm ma lai, ma hời thấy "đánh dấu" khơng dám ăn vậy, khơng gây tai hoạ, bệnh tật cho người Sau này, trước có hố xí tự hoại, người dân làm nhà xí đơn giản Họ đào hố góc vườn, hố đan phên tre đậy lên bốn xung quanh che tạm phên, nilông Khi thải đầy hố, người ta lại đào hố lấp hố cũ khơng dùng loại phân cho sản xuất Họ lý giải đem bón phân cho người ăn phải bị bệnh tật Điều liên quan tới tín ngưỡng, người Việt trước vào vùng đất khai hoang lập làng - Bữa cơm tất niên: ngày 30 tết người ta thường thăm mộ tổ tiên mời tổ tiên ăn tết với gia đình Sau họ dọn dẹp nhà cửa làm cơm tất niên Người ta làm hai mâm cơm cúng: mâm đặt bàn thờ tổ tiên; mâm đặt sân để âm hồn khơng nơi nương tựa Mâm ngồi sân phải có muối, gạo cúng xong vãi đất gọi "phát chẩn" Mâm cơm cúng ông bà tổ tiên thiết phải có bánh tráng (bánh đa) phủ lên mâm cơm Truyền miệng nói trước vùng đất đất ma lai, ma hời sinh sống, người Việt vào khai hoang, đánh đuổi đi, làm chúng khơng có chỗ nương thân, chết đói, chết khát, thấy mâm cơm cúng tổ tiên, định đến cướp nhìn thấy bánh tráng sợ mà bỏ chạy - Cúng giao thừa: Sau bữa cơm tất niên, người ta chuẩn bị cho việc cúng giao thừa (tiễn năm cũ, đón năm mới) Bàn thờ đăt sân, có đỉnh trầm bát hương, hai bên hai đèn dầu hai nến Lễ vật gồm: gà trống giò, bánh tổ (bánh trưng), bánh kẹo, hoa quả, trầu cau, rượu, nước, vàng mã Sau cúng giao thừa, người ta kéo lễ đình, chùa, miếu để cầu mong thần phật phù hộ cho thân gia đình Nhân dịp người ta xin quẻ đầu năm, xin lộc đền, chùa, miếu với hy vọng gặp may mắn làm ăn phát đạt quanh năm Trong ngày tết có nhiều tục lệ: - Chọn người xông nhà - Đi chúc tết ơng bà, cha mẹ hàng xóm láng giềng - Chọn hướng xuất hành - Mừng tuổi (thường lì xì cho trẻ em) - Lễ Hạ nêu: từ mùng đến mùng tháng Giêng người ta làm lễ hạ nên Mọi công việc hàng ngày, người ta bắt đầu sau lễ Trong ngày tết định phải có bánh tổ (bánh trưng), bánh tét (Bánh làm gạo nếp, gói chuối hay dong, hình trịn có nhân đậu xanh), bánh in (làm từ gạo nếp xay thành bột nhào với đường cám, đem in vào khn sau cho vào lị hay cho lên bếp sấy khô) 3.2.2 Hôn lễ Hôn nhân việc quan trọng đời người (Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà) Đó khơng phải chuyện riêng tư đơi lứa, mà cịn chuyện hai bên cha mẹ, họ hàng Lấy vợ xem tông, lấy chồng xem giống nguyên tắc thiếu Người ta coi trọng việc dựng vợ, gả chồng cho Ở Mã Châu, việc cưới xin có tục cha mẹ đặt đâu, ngồi Nhưng trước “đặt”, cha mẹ có tham khảo ý kiến khơng áp đặt, bắt phải tuân theo Việc hôn nhân tiến hành theo trình tự, nhà trai chọn gái đó, họ nhờ ơng mai đến dị hỏi ý kiến nhà gái, tức nhà trai nhờ người (thông thường người hàng xóm, có quen thân với hai gia đình) đến nhà gái đặt vấn đề cho đơi trẻ tự lại tìm hiểu - Lễ đính hôn (Ăn hỏi): nhà trai nhà gái chọn ngày lành tháng tốt để nhà trai đến nhà gái ăn hỏi Lễ vật phải có sáu quả, bên đựng hoa quả, bánh trái, trầu cau, thuốc - Lễ thỉnh kỳ: hai nhà bàn bạc chi tiết ngày cưới thoả thuận từ trước tiến hành chuẩn bị lễ cưới - Lễ cưới (lễ Thành hôn): thường tổ chức nhà gái trước, sau đưa dâu nhà trai đến lượt nhà trai tổ chức Họ nhà trai đón dâu, trước đến có cử người đại diện bưng khay trầu rượu trước để báo tin Đồn đón dâu nhà trai vừa tới nhà gái nổ pháo nghênh tiếp Lễ vật nhà trai đặt lên bàn thờ nhà gái Sau dâu rể, hướng dẫn người chủ hôn, tới lễ gia tiên cha mẹ đôi bên Lễ xong, đôi bên cha mẹ, họ hàng tới tặng quà cưới chúc đôi trẻ hạnh phúc Sau xong tiệc nhà gái, nhà trai xin đón dâu Tại nhà trai, cô dâu rể phải làm lễ thức tiến hành bên nhà gái Trường hợp lấy vợ, lấy chồng làng nhà trai, nhà gái phải nộp cho làng khoản lễ nhỏ để làm lễ báo Trước gọi nộp cheo Đám cưới tổ chức to, nhỏ tuỳ theo điều kiện hồn cảnh gia đình trước nhìn chung thường tổ chức linh đình, tốn Hiện thực theo nếp sống văn hoá mới, nhiều lễ nghi rườm rà xoá bỏ thay vào tục lệ đơn giản, tốn giữ tập tục vốn có 3.2.4 Tang lễ Người Việt Nam nói chung, cho người chết phần thể xác phần linh hồn sống Nên gia đình có người qua đời, cơng việc chuẩn bị cho người chết chu đáo Đây thể lịng kính trọng gia đình người khuất Khi nhà có người qua đời gia chủ phải thơng báo cho họ hàng, làng xóm biết để người tới giúp đỡ Gia đình tang chủ phải phó thác hết cơng việc tang ma cho bà hàng xóm khơng gia đình động vào người chết Thơng thường gia đình có người chết, người ta khơng tự lo liệu công việc tang ma đau buồn, thương xót, sợ khơng đủ sáng suốt để lo liệu nhiều công việc lúc nên phải nhờ cậy hàng xóm láng giềng Trước khâm niệm, người ta tắm rửa, thay quần áo đặt vào miệng người chết hạt gạo, đồng tiền kẽm Sau người ta buộc hai ngón chân người chết lại với đặt thi hài vào quan tài Linh cữu người chết đặt nhà, đầu quay vào trong, chân hướng cửa Phía trước linh cữu người ta lập hương án làm chỗ để thờ để người đến viếng dâng hương Bên cạnh bàn thờ cheo khổ giấy màu đỏ ghi tên, tuổi, quê quán người chết, gọi Triệu Thông thường người ta để quan tài nhà đến ngày, sau đem chơn Tuy nhiên có trường hợp gặp ngày người ta để quan tài nhà có đến - ngày, có người ta đào hai huyệt chôn người chết, người ta đặt linh cữu vào huyệt chuyển sang huyệt thứ hai chôn không để lâu ngày nhà - Lễ thành phục (bịt khăn): Sau khâm liệm người chết, gia đình tang chủ bắt đầu làm lễ đeo khăn tang Để có nơi yên nghỉ tốt đẹp cho người khuất, gia chủ mời vị thầy địa lý đến chọn đất Khi chọn đất, gia chủ phải làm mâm cơm yết cáo với thổ thần nơi để xin phép đào huyệt Người chết chôn bãi tha ma làng, gò cát, đầu hướng lên đỉnh gị, chân phía ruộng bia mộ thường đặt chân mộ Những gia đình giả thường th ơng Tổng Ơng Tổng người huy, điều khiển xếp việc gia đình người chết, từ việc khâm liệm đến việc điều khiển, huy đám tang đưa người chết nời an nghỉ cuối Ông Tổng thay mặt gia đình tiếp đón người đến viếng, giúp gia đình kể lể xót thương thân quyến gia đình với người khuất mà tự họ bày tỏ Nếu ông Tổng người giỏi làm giảm nhẹ nỗi đau gia đình có người khuất Lúc hạ huyệt, người tiến đưa người cố nắm đất vứt nhẹ xuống quan tài Ở mộ táng lần, không cải táng - Lễ mở cửa mả: Sau ba ngày, người ta làm lễ mở cửa mả Lễ gồm hai phần: Cúng tạ thổ thần nơi mộ chơn cất sửa sang lại ngơi mộ Sau người ta cúng cơm gia đình mời bà hàng xóm - người tận tình giúp đỡ gia đình lúc tang lễ đến để cảm ơn Người ta cúng quan niệm linh hồn người chết, đến trước lễ mở cửa mả chưa sang giới bên kia, đến bữa phải cúng cơm bàn thờ người chết Liên quan đến người chết cịn có số tục lệ tục: Cầu hồn, son môi - Tục cầu hồn: Gia đình người chết sau thời gian họ mời thầy cúng đến gọi hồn người chết để hỏi xem giới bên người chết có n ổn khơng có cần khơng để gia đình gửi cho Có tục lệ người ta quan niệm giới bên thầy cúng người giao tiếp với người khuất - Tục son môi: Người ta quan niệm người chết " ngã nước" (chết đuối sơng, biển) linh hồn khơng siêu khơng đến giới bên Vì người ta làm lễ để cầu cho linh hồn người siêu Hiện nay, việc tang ma có nhiều thay đổi Tang lễ làm gọn nhẹ, đơn giản giữ trang nghiêm Những hủ tục cầu hồn, son môi, để người chết nhà nhiều ngày bị bãi bỏ Việc cám ơn hàng xóm láng giềng làm nhỏ không kèm theo ăn uống ồn trước KẾT LUẬN Mã châu vùng đất có q trình lịch sử lâu đời Nơi in đậm dấu ấn cư dân văn hoá Sa Huỳnh, văn hoá Chămpa tên làng Mã Châu xuất sớm nhất, vào kỷ XVI đoàn người Việt "Bắc địa tùng vương" theo chúa Tiên Nguyễn Hoàng vào khai lập nghiệp Làng Mã Châu thành lập vị trí địa lý tự nhiên thuận lợi, nằm phía đỉnh tam giác châu đồng Duy Xuyên mà sông Thu Bồn sông Bà Rén hai cạnh tam giác Mã Châu lại bao bọc sông Bà Rén, nhờ Mã Châu phù sa bồi đắp, đồng ruộng chủ động nước tưới, bãi bồi thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm, đường sông thuận lợi cho việc giao thương buôn bán Làng Mã Châu thành lập cư dân người Việt từ nhiều vùng quê khác Bắc Bắc Trung Bộ, mà đông đảo cư dân người vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh vào khai hoang lập nghiệp Cư dân Mã Châu mang giá trị văn hoá đặc sắc làng quê bắt tay để xây dựng vùng quê Đồng thời, tới vùng đất cư dân Mã Châu bị ràng buộc "lệ làng, phép nước", giữ trặt lấy người nông dân đồng châu thổ Bắc Bộ Họ sống cởi mở hơn, phóng khoáng Những lễ giáo phong kiến cũ họ giữ gìn họ lại khơng bị bó buộc bị lệ thuộc vào Vì tạo nét văn hoá riêng, đặc sắc cư dân nơi Trong trình "Nam tiến" mình, người Việt tới dã chung sống hồ bình với cư dân địa, họ tiếp nhận nhiều yếu tố văn hoá đặc sắc người Chăm, người chăm xây dựng làng xóm tạo nên giá trị văn hố đặc trưng góp phần làm phong phú thêm sắc văn hoá xứ Quảng Quảng Nam nói chung Làng Mã Châu làng Việt đời, phát triển tầng làng mạc Chăm Yếu tố văn hoá Chăm tiềm ẩn, đan xen đời sống vật chất sinh hoạt tinh thần cộng đồng cư dân mới, tập hợp, dung hoà từ nhiều miền quê lại Nghề dệt Mã Châu nghề thủ cơng có bề dày lịch sử từ lâu đời Những chứng tích nghề dệt tìm thấy từ văn hố Sa Huỳnh thời đại kim khí với dọi xe Những ghi chép thư tịch cổ Chămpa Nghề dệt phát triển rực rỡ "dân biết mặt, nước biết tên" từ người Việt vào tiếp thu nghề dệt từ người Chăm với kỹ thuật nghề dệt người Việt, đưa Mã Châu trở thành vùng "thêu dệt tinh khoé, sa trừu khơng Quảng Đơng " Hiện tác động kinh tế thị trường nghiệp CNHHĐH đất nước làm thay đổi diện mạo làng nghề Mã Châu cách nhanh chóng Cơ hội mở cho phát triển nghề dệt đây: giao thương, buôn bán với vùng khác nước tạo cho mặt hàng tơ lụa Mã Châu có thị trường rộng lớn, nước Hà Nội, Sài Gòn nước Lào, Campuchia, Thái Lan Những sách bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống nhà nước; đổi công nghệ dẫn tới nâng cao chất lượng sản phẩm Mã Châu lại nằm tuyến đường sông với "tua" du lịch Hội An - Trà Kiệu - Mỹ Sơn, Mã Châu xây dựng thành làng nghề truyền thống, nơi dừng chân cho khách du lịch tham quan (và việc mắt làng nghề ngày 30.3.2003 vừa qua bước khởi đầu) Trong tương lai ngành du lịch, dịch vụ phát triển tạo nguồn lợi không nhỏ Thuận lợi nhiều khó khăn, chí thách thức khơng Khó khăn nghề dệt sản phẩm làm phải có sức cạch tranh thị trường; tiếp nhận, thay đổi công nghệ; đổi ngũ quản lý sản xuất môi trường mới; lực quản lý doanh nghiệp; nguồn vốn Đồng thời việc kết hợp cho có hiệu hai xu hướng phát triển làng nghề Mã Châu; làng nghề Mã Châu truyền thống nằm "tua" du lịch Mỹ Sơn - Trà Kiệu - Hội An, với sản phẩm làm theo phương pháp thủ công người khách đến với mục đích nghỉ ngơi, giải trí tận mắt ngắm nhìn làng dệt truyền thống; với làng nghề Mã Châu bước đường CNH - HĐH phải luôn tiếp nhận công nghệ mới, kỹ thuật mới, tiên tiến, không ngừng nâng cao chất lượng, sản lượng sản phẩm để phục vụ thị trường nước quốc tế ... tâm lý cư dân nơi Tín ngưỡng Thành Hồng Mã Châu lưu giữ lui xuống hàng thứ yếu, đồng thời lại hoà nhập vào với yếu tố tín ngưỡng Chăm Nó thể việc thờ Thành hoàng Cao Các miếu thờ làng Mã Châu 3.1.4... buôn bán Làng Mã Châu thành lập cư dân người Việt từ nhiều vùng quê khác Bắc Bắc Trung Bộ, mà đông đảo cư dân người vùng Thanh - Nghệ - Tĩnh vào khai hoang lập nghiệp Cư dân Mã Châu mang giá... dấu ấn cư dân văn hoá Sa Huỳnh, văn hoá Chămpa tên làng Mã Châu xuất sớm nhất, vào kỷ XVI đoàn người Việt "Bắc địa tùng vương" theo chúa Tiên Nguyễn Hoàng vào khai lập nghiệp Làng Mã Châu thành

Ngày đăng: 26/10/2013, 07:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan