Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

19 5.8K 5
Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tổ chức sản xuất kết cấu sản xuất của doanh nghiệp: 1. Tổ chức sản xuất: Loại hình sản xuất của doanh nghiêp : là loại hình sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, hầu hết các sản phẩm của công ty đều sản xuất theo đơn đặt hàng, các hợp đồng kinh tế đã được ký kết căn cứ vào nhu cầu thị trường tiêu thụ trong từng thời kỳ. Công ty áp dụng hình thức sản xuất liên tục. 2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp: Công ty có 7 phân xưởng, m_i phân xưởng có chức năng nhiệm vụ riêng. Đứng đầu m_i phân xưởng là một quản đốc phân xưởng có trách nhiệm theo dõi, chỉ đạo quản lý mọi hoạt động của phân xưởng mình theo chỉ đạo của giám đốc các phòng ban liên quan trong đó: • Phân xưởng rèn, dập: Chịu trách nhiệm tạo phôi cho các sản phẩm cơ khí, quản lý hệ thống cung cấp khí nén các thiết bị đột dập phục vụ cho việc chế tạo phôi bằng các phương pháp cán, kéo, rèn, dập, nóng, nguội. • Phân xưởng cơ khí 1: Chuyên sản xuất kìm điện 160, 180, kìm KB 30 đùi đĩa xe đạp, phụ tùng xe máy các loại. • Phân xưởng cơ khí 2: Sản xuất mỏlết các loại, kìm điện có điều chỉnh các loại, phụ tùng xe máy các loại, đồ gia dụng bằng INOX… • Phân xưởng cơ khí 3: Sản xuất kìm điện 210, đùi đĩa xe đạp, đồ gia dụng INOX quản lý các thiết bị nhiệt luyện có tần số cao. Đồng thời tiến hành gia công thìa, đĩa cho Nhật Bản. • Phân xưởng mạ: Chịu trách nhiệm trang trí bề mặt sản phẩm bằng các phương tiện hoá học, đánh bóng bề mặt kim loại, điện hoá các sản phẩm bằng INOX. • Phân xưởng dụng cụ: Chủ yếu sản xuất các loại dụng cụ cắt gọt cho ngành cơ khí khuân mẫu các loại quản lý khu vực nhiệt luyện bằng các phương tiện điện tử. • Phân xưởng cơ điện: Đảm bảo công tác sửa chữa các máy công cụ trong công ty, lắp đặt, chạy thử các thiết bịo mới, quản lý hệ thống điện nước trong công ty, chế tạo các chi tiết phụ tùng thay thế, nhận gia công sản phẩm theo đơn đặt hàng. Như vậy công ty có ba bộ phận sản xuất chính, ba phân xưởng sản xuất phụ trợ- sản xuất phụ, một xưởng làm công việc bảo dưỡng sửa chữa(Bộ phận phụ thuộc). Mặt khác công ty cũng có bộ phận vận chuyển sản phẩm từ phân xưởng này sang phân xưởng khác, vận chuyển nguyên nhiên vật liệu, thành phẩm vao kho… Các hoạt đông của các phân xưởng trong công ty được vận hành một cách đồng bộ , khoa học rất hợp lý nhằm tăng năng suất sản phẩm , giảm thiểu các chi phí phát sinh khác . VI. Tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp: 1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp: Đội Xây Dựng Phòng kỹ thuật Chủ tịch hội đồng quản trị Giám đốc Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kỹ thuật Phòng kế hoạch Phòng Kế toán t i ụ Phòng kinh doanh Phòng h nh à chính Phòng tổ chức lao động PX Cơ khí 2 PX Cơ khí 3 PX mạ PX Dụng cụ PX Cơ điện PX bia PX rèn dập PX Cơ khí 1 Ban kiểm soát 2. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: • Chủ tịch hội đồng quản trị : Do hội đồng quản trị bầu, không kiêm nhiệm giám đốc mà có những nhịêm vụ sau: - Lập chương trình kế hoạch hoạt động của hội đồng quản trị, chuẩn bị nội dung triệu tập, điều khiển các cuộc họp. - Kiểm tra việc tổ chức thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị. - Chuẩn bị nội dung triệu tập chủ toạ Đại Hội cổ đông( Nếu chủ tịch hội đồng quản trị vắng mặt uỷ quyền cho phó chủ tịch thay). Nhiệm kỳ của chủ tịch hội đồng quản trị trùng với nhiệm kỳ của hội đồng quản trị. • Giám đốc công ty : - Do hội đồng quản trị bổ nhiệm trong số các thành viên hội đồng quản trị với tư cách pháp nhân. - Chịu trách nhiệm trước pháp luật trong mọi giao dịch về sản xuất kinh doanh của công ty. - Chịu trách nhiệm thực hiện các nghị quyết của hội đồng quản trị, của đại hội cổ đông. - Là người tổ chức thực hiện các phương án đầu tư mở rộng sản xuất, phát triển vốn. - Giám đốc, điều hành trịu trách nhiệm thực hiện các hợp đồng. - Là người có quyền đề xuất, đề bạt tổ chức bộ máy quản lý như các phó giám đốc, kế toán trưởng…để Hội đồng quản trị quyết định đề bạt, sử dụng hay bãi miễn cán bộ dưới quyền(Trừ cán bộ do hội đồng quản trị quản lý). Giám đốc là người phải đảm bảo thực hiện các mục tiêu hàng năm do hội đồng quản trị giao cho là: + Bảo toàn phát triển vốn. + Bảo đảm việc làm cho cổ đông. + Đạt chỉ tiêu cổ tức. + phát triển sản xuất kinh doanh… • Phó giám đốc kỹ thuật : - Là người phụ trách công tác kỹ thuật, trang thiết bị trong công ty, chỉ đạo trực tiếp PX cơ điện, PX bia. - Chỉ đạo kế hoạch về tiến bộ khoa học kỹ thuật, trang thiết bị công nghệ ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới. - Định mức chi phí vật tư, nhiên liệu, năng lượng cho từng đơn vị sản phẩm. • Phó giám đốc sản xuất: - Là người phụ trách công tác sản xuất kinh doanh tiêu thụ sản phẩm toàn bộ công việc kinh doanh của công ty. - Được giám đốc uỷ quyền ký toàn bộ các phiếu thu, phiếu chi dưới 10 triệu đồng ký các phiếu xuất vật tư hàng hoá mang bán. - Chỉ đạo trực tiếp các đơn vị như: đội xây dựng, các phân xưởng cơ khí 1,2,3, PX mạ, PX rèn dập, PX dụng cụ. • Phòng kế hoạch vật tư: - Có nhiệm vụ lập kế hoạch sản xuất kinh doanh trong toàn công ty. - Chỉ đạo kế hoạch mua bán vật tư, định mực tiêu hao cho từng đơn vị sản phẩm. - Tổ chức hoạt động hạch toán thống kê. • Phòng kinh doanh: - Nhiệm vụ chính là nghiên cứu mở rộng thị trường nhằm tiêu thụ sản phẩm. - Quản lý theo dõi việc tiêu thụ sản phẩm. • Phòng kế toán tài vụ: - Là nơi cung cấp số liệu chủ yếu để giúp lãnh đạo công ty phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Giám sát về tài chính nhằm theo dõi mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dưới hình thái tiền tệ. - Hạch toán các khoản chi phí, xác định kết quả kinh doanh, lập các báo cáo tài chính các báo cáo tài chính các báo cáo quản trị theo quy định. • Phòng tổ chức lao động tiền lương: - Trực tiếp chịu sự lãnh đạo của giám đốc. - Có nhiệm vụ sắp xếp quản lý lao động, giải quyết các chế độp chính sách liên quan đến người lao động. - Xây dựng quản lý định mức lao động, kế hoạch lao động tiền lương. - Thanh toán tiền lương, thưởng, phụ cấp, bảo hiểm cho cán bộ công nhân trong công ty. • Phòng hành chính: - Có nhiệm vụ quản lý các công văn giấy tờ. - Chịu trách nhiệm về công tác văn thư, in ấn phát hành các văn bản . - Lập kế hoạch mua sắm cấp phát văn phòng phẩm cho công ty, chăm sóc sức khoe cho toàn thể cacnd bộ công nhân viên trong công ty. • Phòng kỹ thuật : Chịu sự điều hành của phó giám đốc kỹ thuật, có nhiệm vụ: - Thiết kế , hoàn thiện các qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm. - Theo dõi chế thử sản phẩm mới, cải tiến mẫu mã sản phẩm. - Xây dựng các định mức về lao động, các định mức về vật tư. - Quản lý tài liêụ kỹ thuật, hồ sơ bản vẽ công tác cải tiến kỹ thuật trong sản xuất. - Quản lý chất lượng sản phẩm trong công ty như kiểm tra chất lượng sản phẩm, bán thành phẩm theo các qui trình công nghệ, các nguyên nhiên vật liệu mua về kho dự phòng. • Các phân xưởng : - Phân xưởng rèn, dập: Chịu trách nhiệm tạo phôi cho các sản phẩm cơ khí, quản lý hệ thống cung cấp khí nén các thiết bị đột dập phục vụ cho việc chế tạo phôi bằng các phương pháp cán, kéo, rèn, dập, nóng, nguội. - Phân xưởng cơ khí 1: Chuyên sản xuất kìm điện 160, 180, kìm KB 30 đùi đĩa xe đạp, phụ tùng xe máy các loại. - Phân xưởng cơ khí 2: Sản xuất mỏlết các loại, kìm điện có điều chỉnh các loại, phụ tùng xe máy các loại, đồ gia dụng bằng INOX… - Phân xưởng cơ khí 3: Sản xuất kìm điện 210, đùi đĩa xe đạp, đồ gia dụng INOX quản lý các thiết bị nhiệt luyện có tần số cao. Đồng thời tiến hành gia công thìa, đĩa cho Nhật Bản. - Phân xưởng mạ: Chịu trách nhiệm trang trí bề mặt sản phẩm bằng các phương tiện hoá học, đánh bóng bề mặt kim loại, điện hoá các sản phẩm bằng INOX. - Phân xưởng dụng cụ: Chủ yếu sản xuất các loại dụng cụ cắt gọt cho ngành cơ khí khuân mẫu các loại quản lý khu vực nhiệt luyện bằng các phương tiện điện tử. - Phân xưởng cơ điện: Đảm bảo công tác sửa chữa các máy công cụ trong công ty, lắp đặt, chạy thử các thiết bịo mới, quản lý hệ thống điện nước trong công ty, chế tạo các chi tiết phụ tùng thay thế, nhận gia công sản phẩm theo đơn đặt hàng. VII. Khảo sát, phân tích các yếu tố “đầu vào”, “đầu ra” của doanh nghiệp: 1. Khảo sát các yếu tố đầu vào: Nguyên vật liệu: Hàng năm công ty sử dụng một khối lượng lớn vật tư vào quá trình sản xuất gồm vật tư chính vật tư phụ cho sản xuất. Nguyên vật liệu của công ty chủ yếu là sắt thép, INOX, các loại hoá chất, nhiên liệu chủ yếu là điện, than đá, xăng dầu. Với đặc tính là có trọng lượng lớn cồng kềnh, khó chuyên chở bảo quản. Chi phí dành cho nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất sản phẩm (60- 70%). Chỉ cần có sự biến động nhỏ của giá cả nguyên vật liệu cũng ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm Các loại nguyên liệu khối lượng ước tính trong 1 năm được liệt kê trong bảng: Bảng 6: Nhu cầu về nguyên vật liệu chủ yếu trong năm Stt Nguyên vật liệu chủ yếu Số lượng ước tính 1 Sắt thép các loại (C45, CT3, Inox.) 500 tấn / năm 2 Axit cromic 300g/l 3, 6 tấn / năm 3 Niken sunfat 180g/l 3, 0 tấn / năm 4 Axit clohidric 30% 36 tấn / năm 5 Axit clohidric 10% 2, 4 tấn / năm 6 Xút 1.2 tấn / năm 7 Natri cacbonat 600 kg / năm 8 Phốtphát Natri 480 kg / năm 9 Axit Bonic 480 kg / năm 10 Natri sunphát 360 kg / năm 11 Axit phốtphoric 240 kg / năm Từ bảng trên ta nhận thấy nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu của công ty là khá lớn, hoá chất được sử dụng chủ yếu trong quá trình mạ đánh bong bề mặt sản phẩm. Để đáp ứng được nhu cầu sản xuất đúng thời điểm, thì nguyên vật liệu phải luôn đảm bảo kịp thời về mặt số lượng chất lượng. Về mặt năng lượng công ty chủ yếu sử dụng năng lượng từ than đá, xăng điện. Quản lý nguyên vật liệu: - Mua nguyên vật liệu: công ty tổ chức đội ngũ tiếp liệu do phòng kinh doanh quản lý, đội ngũ này có nhiệm vụ tìm hiểu thăm dò các nguồn hàng hoá, vật tư mà công ty đang cần lập kế hoạch ký kết hợp đồng đặt hàng với số lượng chất lượng đầy đủ kịp thời cho sản xuất. - Thị trường cung ứng: công ty có ký kết hợp đồng dài hạn với những công ty hoá chất vật tư trong nước đồng thời cũng nhập trực tiếp nguyên vật liệu chính ở nước ngoài (Hàn Quốc, Nhật Bản) - Dự trữ bảo quản : Công ty có kế hoạch nhập nguyên vật liệu trước một tháng sau khi đã có kế hoạch sản xuất để tiết kiệm chi phí lưu kho. Số lượng nguyên vật liệu thường tăng them 5% tổng số nguyên vật liệu ước tính để đưa vào dự trữ. Với cách nhập kho này đôi khi công ty cũng gặp những khó khăn vì thiếu nguyên vật liệu, nhưng do điều kiện về vốn lưu động nên rất khó khắc phục khó khăn này. - Sử dụng: Phòng kế hoạch vật tư xây dựng định mức tiêu hao hợp lý nguyên vật liệu nhằm sử dụng tiết kiệmvà quản lý tốt nguyên vật liệu góp phần giảm giá thành sản phẩm. Định mức này thông thường được thay đổi 2 năm một lần, ngoài ra phòng kế toán tập hợp tổng giá trị nguyên vật liệu xuất, nhập trong kỳ để tính vào giá thành sản phẩm những biện pháp quản lý chặt chẽ hợp lệ khác nhằm giảm thiểu tối đa chi phí phát sinh. 1.2 Yếu tố lao động: Lao động là một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong quá trìng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong những năm vừa qua công ty không ngừng nâng cao tay nghề cho đội ngũ cán bộ, công nhân viên trong công ty do đó trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tay nghề của cán bộ công nhân viên trong công ty ngày một cải thiện nhằm đáp ứng tốt nhất kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty. Cơ cấu lao động của công ty được thể hiện qua bảng sau: [...]... tế: Thị trường xuất khẩu của công ty hiện vẫn còn rất hạn chế, nếu như trước đây sản lượng xuất khẩu có lúc chiếm tới 70% tổng sản lượng của công ty (chủ yếu sang các nước Đ ông Âu) thì nay chỉ còn khoảng 20-30%, chủ yếu là xuất khẩu sang các nước: Nhật Bản, Hn Quèc, Triòu Tin, UNICEF các nước xuất khẩu tại chỗ Công ty hiện nay có một điều kiện thuận lợi là được nhà nước cho phép xuất khẩu trực... riêng phù hợp với đặc trưng ngành nghề hoạt động bảo đảm cho người lao động được hưởng đầy đủ các chế độ theo các chế độ của Nhà nước Kết quả cho thấy chính sách lương mới phù hợp với trình độ, năng lực công việc của từng người tạo được sự khuyến khích cán bộ công nhân viên của công ty làm việc hăng say, góp phần thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty • Chính sách thưởng: Nhằm khuyến... nhập thị trường của các nước Đ ông Nam á ASEAN Ngoài ra sản phẩm công ty đang từng bước thâm nhập vào thị trường Trung Quốc, một thị trường mà sự cạnh tranh về giá cả luôn được đặt lên hàng đầu VII Mi trường kinh doanh của doanh nghiệp: 1.Môi trường vĩ mô:  Môi trường kinh tế: Trong thời điểm này Việt Nam vừa gia nhập WTO có thể nói đây vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với doanh nghiệp Công ty... chất lượng lẫn số lượng sản phẩm của công ty so với các doanh nghiệp khác  Môi trường luật pháp: Trong giai đoạn này nhà nước đang tiến hành thay đổi nhiều chính sách trong thời kì tiền gia nhập WTO, đây là một khó khăn của doanh nghiệp bởi lẽ trong thời gian tới các chính sách hỗ trợ của nhà nước sẽ giảm dần tiến tới cắt bỏ hẳn, do vậy công ty cần chuẩn bị thật kỹ để đối diện vượt qua khó khăn... dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn về các chế độ, chính sách của nhà nướcNhững cán bộ công nhân viên do Công ty cử đi học được thanh toán chi phí học tập được hưởng lương theo kết quả học tập • Chính sách lương: Công ty xây dựng quy chế về quản lý phân phối tiền lương áp dụng thống nhất trong toàn Công ty Đ ơn giá tiền lương được xác định dựa vào tổng quỹ lương được xác định trên doanh thu tiêu thụ tỷ... thưởng theo chiến dịch, thưởng đột xuất cho cá nhân tập thể Việc xét thưởng căn cứ vào thành tích của cá nhân hoặc tập thể trong việc thực hiện tiết kiệm, sáng kiến cải tiến về kỹ thuật, năng suất cao trong lao động, phương pháp tổ chức kinh doanh, tìm kiếm được khách hàng mới, thị trường mới, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao đảm bảo đạt được hiệu quả cao trong kinh doanh, có thành tích chống tiêu... Loan, Thái Lan với giá rẻ mẫu mã đẹp đã gây ra không ít khó khăn cho công ty trong việc duy trì mối quan hệ với khách hàng Nhưng nhờ linh hoạt trong hoạt động sản xuất kinh doanh với sự can thiệp của nhà nước qua những chính sách về cấm nhập lậu, cấm sản xuất hàng giả hàng nhái, công ty đã đáp ứng được nhu cầu thị trường về số lượng chất lượng, từ đó thị trường nội địa của công ty không ngừng được... hưởng của thị trường thế giới biến động thế giới cũng ảnh hưởng tương đối đến công ty VD như việc đối đầu giữa Triều Tiên các nước khác đã làm giảm đáng kể số lượng sản phẩm xuất vào nước này do vậy công ty cần tìm hiểu kỹ hơn về các mối ảnh hưởng của tình hình thế giới 2 Môi trường ngành:  Đối thủ cạnh tranh: Rào cản thuế quan dần bị xóa bỏ là thách thức rất lớn cho công ty, hiện nay sản phẩm của. .. hoá hiện đại hoá đất nước ngành công nghiệp cơ khí là ngành mũi nhọn của Việt Nam Nó không những góp phần quan trọng tạo nên diện mạo của nền kinh tế, mà còn giải quyết một số lượng lớn công ăn việc làm cho người lao động Tuy ngành công nghiệp cơ khí của nước ta còn rất non trẻ so với khu vực tế giới song nó từng bước tạo được vị thế của mình ở trong cũng như ngoài nước Trong bối cảnh mở cửa và. .. thông qua các chiến lược cụ thê, sản phẩm của công ty đã có mặt tại các đại lý ở Hải Phòng, Quảng Ninh, Nam Định, Hà Giang, Phú Thọ, Thái Bình cho tới nay thì các đại lý vẫn phát triển mạnh mẽ với doanh số gia tăng, bên cạnh đó công ty vẫn tiếp tục mở rộng thị trường tại các tỉnh miền Trung miền Nam Tuy nhiên trong một vài năm gần đây có nhiều sản phẩm của một số tư nhân hàng ngoại nhập như hàng Trung . Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp: 1. Tổ chức sản xuất: Loại hình sản xuất của doanh nghiêp : là loại hình sản xuất hàng. Công ty áp dụng hình thức sản xuất liên tục. 2. Kết cấu sản xuất của doanh nghiệp: Công ty có 7 phân xưởng, m_i phân xưởng có chức năng nhiệm vụ riêng.

Ngày đăng: 26/10/2013, 05:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 6: Nhu cầu về nguyên vật liệu chủ yếu trong năm - Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

Bảng 6.

Nhu cầu về nguyên vật liệu chủ yếu trong năm Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 7: Sự phân bổ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty theo đơn vị chức năng: - Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

Bảng 7.

Sự phân bổ đội ngũ cán bộ công nhân viên trong công ty theo đơn vị chức năng: Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng 8: Cơ cấu lao động theo giới tính - Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

Bảng 8.

Cơ cấu lao động theo giới tính Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 9: Cơ cấu vốn của công ty trong 5 năm qua. - Tổ chức sản xuất và kết cấu sản xuất của doanh nghiệp

Bảng 9.

Cơ cấu vốn của công ty trong 5 năm qua Xem tại trang 15 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan