Nghiên cứu vao trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

70 801 3
 Nghiên cứu vao trò và hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lục Ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, với diện tích tự nhiên là 101.223,72 ha, có điều kiện tự nhiên, thuỷ văn, thổ nhưỡng thích hợp với nhiều loại cây trồng, cây ăn quả như: vải,

Tài liệu thuộc bản quyền website http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info 1Phần 1 mở đầu 1.1. Đặt vấn đề Lục Ngạn là một huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, với diện tích tự nhiên là 101.223,72 ha, có điều kiện tự nhiên, thuỷ văn, thổ nhỡng thích hợp với nhiều loại cây trồng, cây ăn quả nh: vải, nhãn, na, hồng . đặc biệt là cây vải. Cây vải đợc xem là cây chủ lực của huyện, hầu hết các thành tựu kinh tế của huyện đạt đợc luôn gắn liền với cây vải trong nhiều năm qua (Phan Thị Thu Hà, 2004) [6]. Vải thiều là một loại cây ăn quả lâu năm trong tập đoàn cây nông nghiệp nớc ta, thời gian kinh doanh của cây dài (40 - 50 năm), đầu t cơ bản một lần cho thu hoạch nhiều năm. Các sản phẩm của vải thiều không chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng mà còn là nguồn nguyên liệu quan trọng cung cấp cho ngành công nghiệp chế biến có giá trị kinh tế cao trong xuất khẩu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội. Ước tính trung bình một năm trên cùng một đơn vị diện tích giá trị của cây vải có thể gấp 2 - 3 lần giá trị cây lúa (Tôn Thất Trình, 1995) [18]. Chính vì thế cây vải từ một cây đợc coi là cây xoá đói giảm nghèo đã trở thành cây hàng hoá, nâng cao thu nhập cho ngời dân huyện Lục Ngạn. Do vậy đóng vai trò quan trọng trong sản xuất nông nghiệp nói riêng phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung. Ngoài ra do cây vải có khung tán lớn, tròn đều, lá xum xuê, xanh quanh năm nên nó còn góp phần vào việc tạo cảnh quan môi trờng phủ xanh đất trống đồi núi trọc Trong những năm gần đây ngời dân trong huyện đã thấy đợc những u điểm của cây vải, vì vậy mà diện tích sản lợng vải của huyện tăng lên nhanh chóng (từ 42 ha với sản lợng 100 tấn năm 1982 lên trên 18.000 ha với sản lợng hơn 114.000 tấn năm 2007), nhng hiệu quả sản xuất, kinh doanh trên thực tế còn cha cao. Để giúp ngời trồng vải giải quyết vấn đề nâng cao hiệu quả sản xuất vải, Trạm khuyến nông Lục Ngạn kết hợp với Trung tâm khuyến nông tỉnh Bắc Giang, phòng kinh tế, Trạm BVTV . đã tổ chức thực hiện nhiều chơng trình đào tạo, tập huấn, chuyển giao khoa học kỹ thuật tiến bộ, nghiên cứu lai tạo các giống cho thu hoạch sớm muộn nhằm rải vụ . Tài liệu thuộc bản quyền website http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info 2Trong mạng lới khuyến nông, ngoài hệ thống tổ chức khuyến nông nhà nớc tại huyện Lục Ngạn cũng đã hình thành phát triển đợc nhiều tổ chức khuyến nông nh câu lạc bộ khuyến nông, câu lạc bộ nông dân, các nhóm cùng sở thích . nhằm t vấn, hỗ trợ giúp đỡ lẫn nhau trong các hoạt động sản xuất nông nghiệp cũng nh sản xuất vải thiều. Một loạt các câu hỏi đặt ra là công tác khuyến nông của huyện đang hoạt động nh thế nào? Nó đã giúp đợc gì cho ngời dân trồng vải? trên thực tế công tác khuyến nông này đã đáp ứng đợc nhu cầu của ngời dân trồng vải cha? Có những u điểm nào cần phát huy, phổ biến còn những mặt hạn chế nào cần khắc phục? . Xuất phát từ những do đó chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Nghiên cứu vai trò hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang". 1.2. Mục tiêu tổng thể Tìm hiểu đánh giá các hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều . 1.3. Mục tiêu cụ thể - Đánh giá đợc cơ cấu tổ chức thực trạng hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn. - Đánh giá đợc mặt mạnh - yếu, cơ hội - thách thức của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều. 1.4. ý nghĩa của đề tài: ý nghĩa trong học tập nghiên cứu khoa học: Sự thành công của đề tài này giúp cho sinh viên làm quen với việc nghiên cứu khoa học tiếp cận với hệ thống khuyến nông. ý nghĩa trong thực tiễn sản xuất Đề xuất đợc những giải pháp làm cơ sở góp phần nâng cao vai trò hiệu quả hoạt động của hệ thống khuyến nông Lục Ngạn trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều. Tài liệu thuộc bản quyền website http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info 3Phần 2 Tổng quan tài liệu nghiên cứU 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Khái niệm về khuyến nông 2.1.1.1. Nguồn gốc của thuật ngữ khuyến nông Thuật ngữ "Extension" có nguồn gốc ở Anh. Năm 1866 ở một số trờng Đại học nh Cambridge Oxford đã sử dụng thuật ngữ "Extension" nhằm mục tiêu mở rộng giáo dục đến với ngời dân, do vậy "Extension"đợc hiểu với nghĩa là triển khai, mở rộng, phổ biến, phổ cập, làm lan truyền . Nếu khi ghép với từ "Agriculture" thành "Agriculture Extension" thì dịch khuyến nông" hiện nay đôi khi chỉ nói "Extension" ngời ta cũng hiểukhuyến nông. 2.1.1.2. Khái niệm khuyến nông Khuyến nông một thuật ngữ khó xác định một cách chính xác, còn nhiều bàn cãi tranh luận. Bởi lẽ, nó đợc tiến hành bằng nhiều cách, phục vụ nhiều mục đích qui khác nhau. Do vậy, theo từng thời gian từng khía cạnh nghiên cứu khác nhau, các nhà khoa học những định nghĩa khác nhau. Theo nghĩa Hán- Văn: "Khuyến" có nghĩa là khuyến khích, khuyên bảo, triển khai; còn "nông" nông - lâm - ng nghiệp, nông dân, nông thôn. "Khuyến nông" nghĩa là khuyên mở mang phát triển trong nông nghiệp, là những hoạt động nhằm khuyến khích, giúp đỡ tạo điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp trên tất cả các lĩnh vực: trồng trọt, chăn nuôi, lâm sinh, thuỷ sản . ở nông thôn. Theo định nghĩa của Trung tâm khuyến nông - khuyến lâm Quốc gia: ''Khuyến nông là một quá trình, một dịch vụ thông tin nhằm truyền bá những chủ trơng, chính sách, những kiến thức về kỹ thuật, kinh nghiệm tổ chức quản lý sản xuất, những thông tin về thị trờng giá cả, rèn luyện tay nghề cho nông dân, để họ có đủ khả năng tự giải quyết vấn đề của sản xuất, đời sống Tài liệu thuộc bản quyền website http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info 4của bản thân, gia đình cộng đồng nhằm phát triển sản xuất, nâng cao dân trí, cải thiện đời sống phát triển nông nghiệp nông thôn. Tóm lại, chúng ta có thể hiểu khuyến nông theo hai nghĩa: Khuyến nông hiểu theo nghĩa rộng: Khuyến nông là khái niệm chung để chỉ tất cả những hoạt động hỗ trợ sự nghiệp xây dựng phát triển nông thôn. Khuyến nông hiểu theo nghĩa hẹp: Khuyến nông là một tiến trình giáo dục không chính thức mà đối tợng của nó là nông dân. Tiến trình này đem đến cho nông dân những thông tin những lời khuyên nhằm giúp họ giải quyết những vấn đề hoặc những khó khăn trong cuộc sống. Khuyến nông hỗ trợ phát triển các hoạt động sản xuất, nâng cao hiệu quả canh tác để không ngừng cải thiện chất lợng cuộc sống của nông dân gia đình họ (Nguyễn Hữu Thọ, 2007) [12]. 2.1.2 Nội dung, vai trò, nguyên tắc phơng pháp hoạt động của công tác khuyến nông 2.1.2.1. Nội dung hoạt động của công tác khuyến nông Nội dung hoạt động của công tác khuyến nông đợc qui định rõ trong Nghị định 56 CP của Chính phủ, bao gồm: v Thông tin, tuyên truyền: - Tuyên truyền chủ trơng, đờng lối chính sách của Đảng Nhà nớc, tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ, thông tin thị trờng giá cả, phổ biến điển hình tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh, phát triển nông nghiệp, thuỷ sản. - Xuất bản, hớng dẫn cung cấp thông tin đến ngời sản xuất bằng các phơng tiện thông tin đại chúng, hội nghị, hội thảo, hội thi, hội chợ, triển lãm các hình thức thông tin tuyên truyền khác. v Bồi dỡng, tập huấn đào tạo: - Bồi dỡng, tập huấn tuyên truyền cho ngời sản xuất để nâng cao kiến thức, kỹ năng sản xuất, quản lý kinh tế trong nông nghiệp, thuỷ sản. - Đào tạo nâng cao tình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho ngời hoạt động khuyến nông, khuyến ng. - Tổ chức tham quan, khảo sát, học tập trong ngoài nớc. v Xây dựng mô hình chuyển giao khoa học công nghệ: Tài liệu thuộc bản quyền website http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info 5- Xây dựng mô hình trình diễn về các tiến bộ khoa học công nghệ phù hợp với từng địa phơng, nhu cầu của ngời sản xuất. - Xây dựng các mô hình công nghệ cao trong lĩnh vực nông nghiệp, thuỷ sản. - Chuyển giao kết quả khoa học công nghệ từ các mô hình trình diễn ra diện rộng. v T vấn dịch vụ: - T vấn, hỗ trợ chính sách, pháp luật về đất đai, thuỷ sản, thị trờng, khoa học công nghệ, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến trong sản xuất, quản lý, kinh doanh về phát triển nông nghiệp, thuỷ sản. - Dịch vụ trong các lĩnh vực: Pháp luật, đào tạo, cung cấp thông tin, chuyển giao khoa học công nghệ, xúc tiến thơng mại, thị trờng, giá cả đầu t, tín dụng, xây dựng dự án, cung ứng vật kỹ thuật, thiết bị các hoạt động khác có liên quan đến nông nghiệp, thuỷ sản theo quy định của pháp luật. - T vấn, hỗ trợ việc khởi sự doanh nghiệp nhỏ vừa lập dự án phát triển nông nghiệp, thuỷ sản ngành nghề nông thôn, tìm kiếm mặt bằng sản xuất, tuyển dụng, đào tạo lao động, huy động vốn, phù hợp với quy hoạch phát triển nông nghiệp, thuỷ sản, ngành nghề nông thôn theo vùng, lãnh thổ địa phơng. - T vấn, hỗ trợ quản lý, sử dụng nớc sạch nông thôn vệ sinh môi trờng nông thôn. - T vấn, hỗ trợ đổi mới tổ chức, cải tiến quản lý, hợp lý hoá sản xuất, hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp, của tổ chức kinh tế tập thể trong lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn. v Hợp tác quốc tế về khuyến nông, khuyến ng: - Tham gia các hoạt động về khuyến nông, khuyến ng trong các chơng trình hợp tác quốc tế. - Trao đổi kinh nghiệm khuyến nông, khuyến ng với các tổ chức nớc ngoài các tổ chức quốc tế. Tài liệu thuộc bản quyền website http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info 62.1.2.2. Vai trò của công tác khuyến nông v Vai trò trong chuyển giao công nghệ: Các kỹ thuật tiến bộ thờng đợc phát minh bởi các nhà khoa học thuộc các trung tâm, các viện nghiên cứu, các trờng. Ngời nông dân rất muốn mình nắm bắt kịp thời các tiến bộ đó. Nhờ có các cán bộ khuyến nông mà tiến bộ đó đợc chuyển dần đến nông dân qua nhiều cách khác nhau. Trong thực tiễn đời sống cho thấy nghiên cứu chỉ có hiệu quả khi nó có tính khả thi cao đợc áp dụng có hiệu quả trong thực tế đời sống, do đó khuyến nông đã là yếu tố trung gian để khâu nối các mối quan hệ đó. Nhờ có các hoạt động khuyến nông mà các tiến bộ khoa học kỹ thuật đợc chuyển giao tới bà con nông dân nhờ có khuyến nông nhà khoa học hiểu đợc nhu cầu của nông dân. Hình 2.1: Vai trò của khuyến nông trong chuyển giao công nghệ Nguồn: Nguyễn Hữu Thọ, 2007. v Vai trò đối với nhà nớc - Khuyến nông là một trong những tổ chức giúp nhà nớc thực hiện các chính sách, sách lợc về phát triển nông nghiệp, nông thôn, nông dân. - Vận động nông dân tiếp thu thực hiện các chính sách về nông nghiệp. - Trực tiếp hoặc góp phần cung cấp thông tin về những nhu cầu, nguyện vọng của nông dân đến các cơ quan nhà nớc, trên cơ sở đó nhà nớc hoạch định, cải tiến đề ra đợc chính sách phù hợp. Khuyến nông Nhà nghiên cứu, Viện nghiên cứu, trờng Đại học Nông dân Tài liệu thuộc bản quyền website http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info 7v Vai trò trong sự nghiệp phát triển nông thôn: Là cái đích của nhiều hoạt động, trong đó khuyến nông là một tác nhân quan trọng, nó là yếu tố hợp thành hoạt động phát triển nông thôn. Hình 2.2: Vai trò của công tác khuyến nông trong sự nghiệp phát triển nông thôn Nguồn: Nguyễn Hữu Thọ, 2007. v Khuyến nông góp phần giúp nông dân "xoá đói, giảm nghèo tiến lên khá giàu". Giao thông Giáo dục Tài chính Tín dụng Nghiên cứu, công nghệ Chính sách Khuyến nông Thị trờng Phát triển nông thôn Tài liệu thuộc bản quyền website http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info 8Phần lớn hộ nông dân nghèo đói là do thiếu kiến thức kỹ thuật để áp dụng vào sản xuất, mà khuyến nông có nhiệm vụ truyền bá kiến thức, kỹ thuật, kinh nghiệm vào sản xuất, nâng cao dân trí, từ đó thúc đẩy phát triển sản xuất. v Góp phần liên kết nông dân, thúc đẩy hợp tác nông dân với nông dân: Việc đổi mới quản lý trong nông nghiệp, giao đất, giao rừng cho từng hộ nông dân có u điểm cơ bản là khắc phục đợc sự ỉ lại, dựa dẫm vào nhau, hạn chế đợc tiêu cực khác phát sinh ở nông thôn. 2.1.3. Nguyên tắc hoạt động khuyến nông v Khuyến nông làm cùng với dân, không làm thay dân: Khuyến nông làm cùng với dân. Chỉ có bản thân ngời nông dân mới có thể quyết định đợc phơng thức canh tác trên mảnh đất của gia đình họ. Cán bộ khuyến nông không thể quyết định thay nông dân. Nông dân hoàn toàn có thể đa ra những quyết định đúng đắn để giải quyết những khó khăn của họ nếu nh họ đợc cung cấp đầy đủ thông tin các giải pháp khác nhau. Khi tự mình đa ra quyết định, ngời nông dân sẽ tin vào bản thân hơn so với khi bị áp đặt. Cán bộ khuyến nông cần cung cấp thông tin, trao đổi, thảo luận với nông dân trên cơ sở điều kiện cụ thể của nông trại: đất đai, khí hậu, nguồn vốn, nhân lực, các thuận lợi, các khó khăn, các cơ hội có thể đạt đợc, từ đó khuyến khích hộ tự ra quyết định cho mình. v Khuyến nông phải đợc thực hiện với tinh thần trách nhiệm cao: Một mặt khuyến nông chịu trách nhiệm trớc nhà nớc là cơ quan quyết định những chính sách phát triển nông thôn cho nên phải tuân theo đờng lối chính sách của nhà nớc trong khi thực hiện nhiệm vụ. Mặt khác, khuyến nông có trách nhiệm đáp ứng những nhu cầu của nông dân trong vùng. v Khuyến nông là nhịp cầu cho thông tin hai chiều: Nguồn: Nguyễn Hữu Thọ, 2007. Cơ quan nghiên cứu Nông dân Khuyến nông Tài liệu thuộc bản quyền website http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info 9Sự thông tin hai chiều nh vậy sẽ xẩy ra trong những trờng hợp sau: - Khi xác định những vấn đề của nông dân. - Khi thực nghiệm những đề xuất tại hiện trờng. - Khi nông dân áp dụng những đề xuất nghiên cứu. v Khuyến nông phải hợp tác với những tổ chức phát triển nông thôn khác. - Chính quyền địa phơng. - Các tổ chức dịch vụ, các cơ quan y tế. - Trờng phổ thông các cấp. - Các tổ chức quần chúng phi chính phủ. v Khuyến nông làm việc với các đối tợng khác nhau: ở nông thôn, không phải mọi hộ nông dân đều có những vấn đề nh nhau. Những hộ có nhiều đất đai thờng có ham muốn những cách làm ăn mới. Những hộ có ít nguồn lực thờng thận trọng hoặc dè dặt hơn. Vì vậy, không thể chỉ có duy nhất một chơng trình khuyến nông cho tất cả mọi ngời. Cần xác định những nhóm nông dân tiềm năng lợi ích khác nhau để phát triển những chơng trình khuyến nông phù hợp với điều kiện của từng nhóm. Ngoài những nguyên tắc bản trên, theo nghị định 56 CP ban ngày 26/4/2005 về công tác khuyến nông Việt Nam, còn một số nguyên tắc cụ thể áp dụng cho khuyến nông Việt nam: 1. Xuất phát từ nhu cầu của ngời sản xuất yêu cầu phát triển nông nghiệp, thuỷ sản. 2. Tạo sự liên kết chặt chẽ giữa nhà quản lí, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp với ngời sản xuất giữa ngời sản xuất với nhau. 3. Xã hội hoá hoạt động khuyến nông, khuyến ng. 4. Dân chủ, công khai, có sự tham gia tự nguyện của ngời sản xuất. 5. Các hoạt động khuyến nông, khuyến ng phải phù hợp phục vụ chiến lợc phát triển nông nghiệp nông thôn, u tiên vùng sâu vùng xa, vùng đặc biệt khó khăn, vùng sản xuất hàng hoá phục vụ nhu cầu xuất khẩu. 2.1.2.3. Các phơng pháp khuyến nông Phơng pháp khuyến nông cơ bản đợc chia làm 3 nhóm dựa trên những phơng thức tác động giữa khuyến nông viên với nông dân. Đó là: Tài liệu thuộc bản quyền website http://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.infohttp://36kn.info 10v Phơng pháp tiếp xúc cá nhân (Tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nông dân): Là phơng pháp mà thông tin đợc chuyển giao trực tiếp cho từng cá nhân hay hộ nông dân. Phơng pháp tiếp xúc cá nhân đợc sử dụng rộng rãi trong hoạt động khuyến nông dới nhiều hình thức khác nhau: - Đến thăm nông dân. - Nông dân đến thăm cơ quan khuyến nông. - Gửi th riêng. - Gọi điện thoại. - Những cuộc gặp gỡ bất chợt. v Phơng pháp khuyến nông theo nhóm: Khuyến nông theo nhóm là phơng pháp tập hợp tổ chức nhiều nông dân lại thành nhóm để tổ chức các hoạt động khuyến nông. Phơng pháp khuyến nông theo nhóm đợc áp dụng rộng rãi nhất trong các công tác khuyến nông nó cũng đợc thể hiện dới nhiều hình thức: - Hội họp: Họp thôn bản, họp lập kế hoạch, họp cộng đồng - Trình diễn: Trình diễn phơng pháp, trình diễn kết quả. - Hội thảo đầu bờ. - Đi tham quan. - Tập huấn kỹ thuật. v Phơng pháp sử dụng phơng tiện thông tin đại chúng: Là phơng pháp đợc thực hiện bằng sử dụng các phơng tiện truyền thông nh: - Phơng tiện nghe: Đài, băng cát sét . - Phơng tiện nhìn: Tranh, ảnh, mẫu vật - Phơng tiện đọc: Sách, báo, tạp chí . - Phơng tiện kết hợp nghe nhìn: Ti vi, phim nhựa, phim video . 2.2. Cơ sở thực tiễn của đề tài 2.2.1. Vài nét về khuyến nông thế giới Hoạt động khuyến nông trên thế giới bắt đầu từ thời kỳ phục hng (thế kỷ XIV) khi mà khoa học bắt đầu ứng dụng lý thuyết vào thực tiễn sản xuất. [...]... vực sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu - Địa điểm nghiên cứu: Tại huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 2 dến tháng 6 năm 2008 3.3 Nội dung nghiên cứu - Điều tra cơ cấu thực trạng hoạt động của tổ chức khuyến nông Lục Ngạn trong lĩnh vực sản xuất cây vải của huyện - Nghiên cứu tình hình sản xuất vải của huyện Lục. .. ban đầu về tình hình sản xuất vải thiều hoạt động khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển cây vải Dựa trên các số liệu thứ cấp, kết quả điều tra nhanh bằng phơng pháp RRA, đề tài đã cùng với TrạmkKhuyến nông huyện lựa chọn đợc 2 xã Quý Sơn Biên Sơn làm địa bàn điều tra nghiên cứu về công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn - tỉnh Bắc Giang Đây là 2 xã... thách thức (SWOT) của hệ thống khuyến nông Lục Ngạn trong việc thúc đẩy phát triển cây vải - Xây dựng các giải pháp nâng cao năng lực hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông Lục Ngạn trong việc thúc đẩy phát triển cây vải của huyện 3.4 Phơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phơng pháp chọn địa điểm nghiên cứu Đề tài đã sử dụng các thông tin số liệu thứ cấp của 30 xã thị trấn trong huyện để có những... Đối tợng nghiên cứu là cán bộ khuyến nông, các hộ nông dân trồng vải những ngời buôn bán vải tại huyện Lục Ngạn Nhng do hạn chế về thời gian nguồn lực nên đề tài chỉ tiến hành nghiên cứu đề tài với 100 hộ nông dân ở hai xã Quý Sơn Biên Sơn đội ngũ CBKN một số ngời buôn bán vải trên địa bàn huyện Lục Ngạn - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác khuyến nông trong lĩnh... máy của Trung tâm khuyến nông Quốc gia do bộ trởng Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn quy định Tài liệu thuộc bản quyền website http://36kn.info 16 Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn Trung tâm khuyến nông Quốc gia Sở nông nghiệp Phát triển nông thôn Trung tâm khuyến nông tỉnh Cấp huyện Trạm khuyến nông huyện Cấp xã Khuyến nông xã/thôn Làng khuyến nông tự quản Nông dân Câu lạc bộ khuyến nông. .. trình khuyến nông đã phát triển nhanh chóng hiệu quả Cùng thời gian đó ở hầu khắp cá nớc Châu âu (Anh, Pháp, Thụy Sĩ, Tây Ban Nha ) đều có các trờng Đại học Nông nghiệp, có khoa khuyến nông thực hiện công tác khuyến nông rất thành công ở các nớc này dịch vụ khuyến nông thờng bắt đầu từ các hội nông dân, nhóm sản xuất nông nghiệp ở Châu Âu Bắc Mỹ, nông dân địa phơng hoặc các nhóm sản xuất nông. .. 13/CP về công tác khuyến nông thông t 02/LB/TT hớng dẫn việc tổ chức hệ thống khuyến nông Tổ chức khuyến nông đợc thành lập trở thành lực lợng nòng cốt trong quá trình chuyển giao kỹ thuật tiến bộ trong nông nghiệp nông thôn Năm 1993, Cục khuyến nông - khuyến lâm đợc thành lập Vừa quản lý nhà nớc, vừa làm khuyến nông Năm 2001, Trung tâm khuyến nông Trung ơng ra đời (trực thuộc Cục khuyến nông) Năm... cầu thực hiện các hoạt động khuyến nông tại địa phơng v ở cấp quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi là cấp huyện) - Xây dựng Trạm khuyến nông hoặc Trạm khuyến nông - khuyến ng - Căn cứ điều kiện cụ thể của từng địa phơng, chủ tịch UBND cấp tỉnh quy định Trạm khuyến nông thuộc Trung tâm khuyến nông hoặc UBND cấp huyện quản lý; số lợng, cơ cấu cán bộ của Trạm khuyến nông đợc bố trí phù... sách định hớng cụ thể cho các ngành 4.1.2.2 Tình hình dân số lao động của huyện qua 3 năm 2005 - 2007 Cùng với đất đai, lao động là yếu tố có vai trò đặc biệt trong mọi quá trình sản xuất Vai trò này càng đợc thể hiện rõ hơn trong sản xuất nông nghiệp khi mà trình độ cơ giới hoá còn ở mức hạn chế Dân số lao động của huyện Lục Ngạn cũng có nhiều đặc điểm chung với các huyện miền núi của tỉnh Bắc. .. ngày 20/1/1997 UBND tỉnh Bắc Giang đã có quyết định lập Trung tâm khuyến nông, khuyến lâm trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT (Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Giang, 2004) [20] Cho đến nay, hệ thống tổ chức khuyến nông tỉnh Bắc Giang đã đợc kiện toàn: - Trung tâm KNKL tỉnh: Trực thuộc Sở Nông nghiệp PTNT, có 20 biên chế 6 hợp đồng, trong đó 100% có trình độ đại học, là kỹ s chuyên ngành cử nhân kinh . của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy sản xuất vải thiều tại huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động. của công tác khuyến nông trong việc thúc đẩy phát triển sản xuất vải thiều. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của công tác khuyến nông trong

Ngày đăng: 01/11/2012, 12:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan