GIÁO AN L5 T15 CKTKN

36 206 0
GIÁO AN L5 T15 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GVCN TG MÔN PP CT TÊN BÀI DẠY GHI CHÚ 2 29/1 1 TĐ T ĐĐ LS CC 29 71 15 15 15 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Luyện tập Tôn trọng phụ nữ (t2) Chiến thắng biên giới Thu đông 1950 Bài 1 a,b,c.2 a ;3 Biết vì sao phải tôn trọng phụ nữ 3 30/1 1 CT MT T LTVC TD 15 15 72 29 29 Buôn Chư Lênh đón cô giáo Luyện tập chung MRVT:Hạnh phúc Bài 1 a,b,c;2 cột 1,3,.a,c 4 1/12 TĐ KT T ĐL KC 30 15 73 15 15 Về ngôi nhà đang xây Ích lợi của việc nuôi gà Luyện tập chung Thương mại và du lịch Kể chuyện đã nghe đã đọc KG đọc diễn cảm bài thơ với giọng tự hào. Bài 1 .a,b;2 a;3 KG kế được 1 câu chuyện ngoài SGK 5 2/12 TLV AN T LTVC KH 29 15 74 30 29 Luyện tập tả người (tả hoạt động) Ôn TĐN số 3,4.Kể chuyện âm nhạc Tỉ số phần trăm Tổng kết vốn từ Thuỷ tinh Bài 1,2 6 3/12 TLV T KH TD SHL HĐNG LL 30 75 30 30 15 Luyện tập tả người (tả hoạt động) Giải toán về tỉ số phần trăm Cao su Sinh hoạt lớp +Hoạt động NGLL Bài 1;2 a, b;3 1 ĐẶNG THỊ HỒNG OANH Thứ hai, ngày 29 tháng11 năm 2010. Môn: TẬP ĐỌC BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch ,trơi chảy bài văn.Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn co em được học hành. ( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK ). - II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Trnah minh hoạ SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp. 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Hạt gạo làng ta và trả lời câu hỏi + Những hình ảnh nào nói lên nỗi vất vả của người nơng dân ? + Vì sao tác giả gọi hạt gạo là “hạt vàng” ? + Bài thơ cho em hiểu điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét, cho điểm từng HS. 3- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : - Cho HS quan sát tranh minh họa và mơ tả cảnh vẽ trong tranh. - Được cắp sách đến trường là niềm vui vơ bờ bến của các bạn nhỏ. Bài bn Chư Lênh đón cơ giáo phần nào sẽ giúp các em hiểu được nguyện vọng tha thiết của người dân bn Chư Lênh đối với việc học tập như thế nào ? Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc MT: Đọc rành mạch ,trơi chảy bàivăn.Phát âm đúng tên người dân tộc trong bài -Cho 1 hS khá đọc tồn bài - u cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc thành - 3 HS nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ, lần lượt trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. - Tranh vẽ ở một bn làng, mọi người dân rất phấn khởi, vui vẻ đón tiếp một cơ giáo trẻ. - HS lắng nghe. -1 HS đọc ,lớp đọc thầm. 2 tiếng từng đoạn của bài (2 lượt). - GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS . - Hướng dẫn đọc các từ khó: chật ních, Chư Lênh, Rok, thật sâu - Gọi HS đọc phần Chú giải . - u cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc mẫu. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài MT: Hiểu nội dung: Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn co em được học hành. u cầu HS đọc thầm bài, trao đổi và trả lời các câu hỏi cuối bài. - Câu hỏi tìm hiểu bài : + Cơ giáo Y Hoa đến bn Chư Lênh làm gì ? + Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo Y Hoa như thế nào ? Cơ Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì sao cơ viết chữ đó? + Những chi tiết nào cho thấy dân làng rất háo hức chờ đợi và u qúy “cái chữ” ? + Tình cảm của cơ giáo Y Hoa đối với người dân nơi đây như thế nào ? + Tình cảm của người Tây Ngun với cơ giáo, với cái chữ nói lên điều gì ? + Bài văn cho em biết điều gì ? - HS đọc bài theo trình tự : + HS 1 : Căn nhà sàn chật . dành cho khách qúy. + HS 2 : Y Hoa đến . chém nhát dao. + HS 3 : Già Rok xoa tay . xem cái chữ nào ! + HS 4 : Y Hoa lấy trong túi . chữ cơ giáo - 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc từng đoạn - 2 nhóm thi đọc thành tiếng trước lớp. - Theo dõi GV đọc mẫu. -HS đọc thầm và trả lời câu hỏi theo u cầu. + Để dạy học. + Trang trọng và thân tình. Họ đến chật ních ngơi nhà sàn. + Cơ viết chữ “Bác Hồ”. Họ mong muốn cho con em của dân tộc mình được học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc. + Mọi người ùa theo già làng đề nghị cơ giáo cho xem cái chữ. Mọi người im phăng phắc khi xem Y Hoa viết. Y Hoa viết xong, bao nhiêu tiếng cùng hò reo. + Cơ giáo Y Hoa rất u qúy người dân ở bn làng, cơ rất xúc động, tim đập rộn ràng khi viết cho mọi người xem cái chữ. + Cho thấy : • Người Tây Ngun rất ham học, ham hiểu biết. • Người Tây Ngun rất qúy người, u cái chữ. • Người Tây Ngun hiểu rằng : chữ viết mang lại sự hiểu biết, ấm no cho mọi người. + Người dân Tây Ngun đối với cơ giáo và nguyện vọng mong muốn cho con em của dân 3 - Ghi nội dung chính của bài lên bảng. - Kết luận : Nhắc lại nội dung chính. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm MT: HS biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung từng đoạn. - Gọi HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 3-4 + Treo bảng phụ có viết đoạn văn. + Đọc mẫu. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm HS. 4- Củng cố - dặn dò : - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và soạn bài Về ngơi nhà đang xây tộc mình được học hành, thốt khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu. - 2 HS nhắc lại nội dung chính . - 4 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài. - HS nhận xét + Theo dõi GV đọc mẫu + 2 HS ngồi cạnh nhau đọc cho nhau nghe. - 3 HS thi đọc diễn cảm. _____________________________________________ Môn: TOÁN Tiết 71: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Chia một số thập phân cho một số thập phân. - Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn. Bài tập cần làm: Bài 1 a,b,c, bài 2 a và bài 3.* Bài 4 dành cho HS khá giỏi. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 2. Kiểm tra: Gọi 1 học sinh nêu quy tắc chia số thập phân cho số thập phân. Gọi 1 học sinh thực hiện tính phép chia: 75,15 : 1,5 = .? Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới : a/Giới thiệu bài: Tiết học hơm nay chúng ta sẽ luyện tập củng cố lại cách chia số thập phân cho ssó thập phân và giải các bài tốn có liên quan. b/ Hoạt động 1:Luyện tập: MT:Biết áp dụng cơng thức để chia 2 STP Bài 1 : Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Cho học sinh cả lớp làm vào bảng con. - HS nêu quy tắc. - 1 HS lên bảng thưc hiện, cả lốp tính bảng con. - HS lắng nghe. Bài 1: Học sinh đọc u cầu của bài và làm bài vào bảng con. 4 - Gọi 1 học sinh lên bảng làm và trình bày cách làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 2: -Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Cho học sinh tự làm bài và trình bày cách làm. - Học sinh làm bài vào vở và gọi 1hs lên bảng làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . Bài 3:Gọi học sinh đọc u cầu của bài . + Bài tốn cho biết gì? + Bài tốn hỏi gì? - Học sinh tự tóm tắt bài và giải bài tốn vào vở. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . *Bài 4 : SGK trang 72 - Yêu cầu Hs đọc đề .Hướng dẫn dành cho HS khá giỏi - GV hỏi : Để tìm số dư của 218 : 3,7 chúng ta phải làm gì ? - Bài tập u cầu chúng ta thực hiện phép chia đến khi nào ? - GV u cầu HS đặt tính và tính. - GV hỏi : Vậy nếu lấy đến hai chữ số ở phần thập phân của thương thì số dư của phép chia 218 : 3,7 là bao nhiêu ? - GV nhận xét và cho điểm HS. 4 / Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Dặn học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh làm và trình bày cách làm. a/ 17 , / 5,5 3 , / 9 b/ 0 , / 60,3 0,09 195 4,5 63 6,7 0 0 c / 0 , / 30,68 0 , / 26 46 1,18 208 0 Bài 2 : Học sinh đọc u cầu của bài. - Học sinh làm bài và trình bày cách làm. x × 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 Cách làm : Muốn tìm thừa số chưa biết ta lấy tích chia cho thừa số đã biết. Bài 3 : Học sinh đọc u cầu của bài. Học sinh làm và trình bày cách làm. Bài giải Một lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hoả cân nặng là: 5,32 : 0,76 = 7 ( lít) Đáp số : 7 lít - 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp, HS cả lớp đọc thầm đề bài trong SGK - Chúng ta phải thực hiện phép chia 218 : 3,7 - Thực hiện phép chia đến khi lấy được 2 chữ số ở phần thập phân - HS đặt tính và thực hiện phép tính 2 1 8 0 3,7 3 3 0 58,91 3 4 0 0 7 0 3 3 - HS : Nếu lấy hai chữ số ở phần thập phân của thương thì 218 : 3,7 = 58,91 (dư 0,033) - Học sinh nhắc lại quy tắc chia. - Học sinh về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. ************************ ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG PHỤ NỮ ( tiết 2) 5 I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của phụ nữ trong gia đình và ngoài xã hội. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể hiện sự tôn trọng phụ nữ. - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chò em gái, bạn gái và người phụ nữ khác trong cuộc sống hằng ngày. *KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh, ảnh, bài thơ, bài hát nói về người phụ nữ Việt Nam III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Tiết 2 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra : - Gọi học sinh nhắc lại phần ghi nhớ . - Giáo viên nhận xét đánh giá. 3.Bài mới: Hoạt động 1: Xử lí tình huống(Bài 3) Mục tiêu: Hình thành kĩ năng xử lí tình huống. *KNS: kĩ năng ra quyết định phù hợp trong các tình huống có liên quan tới phụ nữ và kĩ năng giao tiếp - Gv cho học sinh hoạt động nhóm. - u cầu các nhóm thảo luận hai tình huống trong bài 3 sách giáo khoa . - Nêu cách xử lí tình huống và giải thích vì sao chọn cách xử lí tình huống đó. - Đại diện nhóm trình bày,cách giải quyết các tình huống. - Gv hỏi : Cách xử lí của các nhóm đã thể hiện sự tơn trọng và quyền bình đẳng của phụ nữ chưa? Hoạt động 2: Làm bài tập 4, SGK. * Mục tiêu: HS biết những ngày và tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ; biết đó là biểu hiện sự tôn trọng phụ nữ và bình đẳng giới trong xã hội. - Gv cho học sinh làm theo nhóm vào phiếu bài tập. - Đại diện nhóm trình bày. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng . - 1-2 HS thực hiện u cầu. -Xử lí tình huống Tình huống 1: Chọn trưởng nhóm phụ trách sao cần xem khả năng tổ chức cơng việc và khả năng hợp tác với bạn khác trong cơng việc. Nếu Tiến có khả năng thì chọn bạn ấy, khơng nên chọn bạn ấy chỉ vì lí do là con trai. Chọn cách giải quyết trên vì trong xã hội thì con trai và con gái đều có quyền bình đẳng như nhau. Tình huống 2: Em sẽ gặp riêng bạn Tuấn và phân tích cho bạn hiểu phụ nữ hay nam giới đều có quyền bành đẳng như nhau. Việc làm của bạn là thể hiện sự khơng tơn trọng phụ nữ. Mỗi người đều có quyền bày tỏ ý kiến của mình, Tuấn nên lắng nghe ý kiến của các bạn ấy. + Cách giải quyết của các nhóm đã thể hiện được quyền bình đẳng giữa nam và nữ. Thể hiện sự tơn trọng phụ nữ. Bài 4 - Mỗi nhóm 4 học sinh . Phiếu bài tập và đáp án. Khoanh tròn trước chữ cái có câu trả lời đúng. 1/Những ngày dành riêng cho phụ nữ là : a. 20-10 b.8-3 c. 2-9 2/ Tổ chức dành riêng cho phụ nữ là: a. Câu lạc bộ nữ doanh nhân. 6 Gv kết luận : Phụ nữ Việt Nam kiên cường, gan dạ, giàu nghị lực, giỏi việc nước, đảm việc nhà. Hoạt động 3 : Ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. * Mục tiêu: HS củng cố bài học. - Gv hỏi :Em có suy nghĩ gì của em về người phụ nữ Việt Nam? - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày một câu chuyện hoặc bài hat , bài thơ .ca ngợi người phụ nữ Việt Nam. 4. Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh nhắc lại những hành vi tơn trọng phụ nữ. - Giáo viên nhận xét tiết học. b. Hội phụ nữ. c. Hội sinh viên. Đáp án : Bài 1 là câu a và câu b. Bài 2 là câu a và b. - Ngày 8-3 là ngày quốc tế phụ nữ. Ngày 20- 10 là ngày phụ nữ Việt Nam.Hội phụ nữ, câu lạc bộ nữ doanh nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho phụ nữ. - HS lắng nghe. Thảo luận nhóm-phát biểu ý kiến - Học sinh đại diện các nhóm lên trình bày. - Học ghi nhớ và chuẩn bị bài : Hợp tác với những người xung quanh. _________________________________________ Mơn: LỊCH SỬ Tiết 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU – ĐÔNG 1950 I. MỤC TIÊU: - Tường thuật sơ lược diễn biến được chiến dòch Biên giới trên lược đồ: + Ta mở chiến dòch Biên giới nhằm giải phóng một phần biên giới, củng cố và mở rộng Căn cứ đòa Việt Bắc, khai thông đường liên lạc quốc tế. + Mở đầu ta tấn công cứ điểm Đông Khê. + Mấ Đông Khe, đòch rút khỏi Cao Bng theo Đường số 4, đồng thời đưa lực lượng lên để chiếm lại Đông Khê. + Sau nhiều ngày giao tranh quyết liệt quân Pháp đóng trên đường số 4 phải rút chạy. + Chiến dòch Biên giới thắng lợi, Căn cứ đòa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. - Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu: Anh La Văn Cầu có nhiệm vụ đánh bộc phá vào lô cốt phía đông bắc cứ điểm Đông Khê. Bò trúng đạn, nát một phần cánh tay phải nhưng anh đã nghiến răng nhờ đồng đội dùng lưỡi lê chặt đứt cánh tay để tiếp tục chiến đấu. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC - Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đơng 1950 - Bản đồ hành chính. - Các hình minh họa trong SGK. - Một số chấm tròn làm bằng bìa màu đỏ, đen (đủ dùng). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 7 Hoaùt ủoọng daùy Hoaùt ủoọng hoùc 1. n nh lp. 2.Kim tra bi c : - Gi 2 hc sinh lờn bng tr li cõu hi. + Thc dõn Phỏp m rng cuc tn cụng lờn Vit Bỏc nhm õm mu gỡ ? + Chin thng thu ụng nm 1947 cú ý ngha lch l nh th no ? - Giỏo viờn nhn xột ghi im . 3. Bi mi: a/Gii thiu bi: Gv dựng bn ch ng biờn gii Vit Trung, nhn mnh õm mu ca Phỏp trong vic khoỏ cht biờn gii nhm bao võy v c lp cn c a Vit Bc, cụ lp cuc khỏng chin ca nhõn dõn ta vi quc t. Vỡ vy ta quyt nh m chin dch biờn gii. Hot ng 1 :Lm vic c lp MT:HS bit mc ớch ta quyt nh m chin dch biờn gii thu ụng 1950. GV cho hc sinh c ni dung sỏch giỏo khoa v tr li cõu hi. - Gv nhn xột v cht li ý ỳng . + Vỡ sao ta quyt nh m chin dch biờn gii? + Vỡ sao ch õm mu khoỏ cht biờn gii Vit- Trung? + Nu phỏp tip tc khoỏ cht biờn gii Vit Trung thỡ s nh hng nh th no n cuc chin ca quõn ta ? + Ta quyt nh m chin dch biờn gii nhm mc ớch gỡ? Hot ng 2: Tho lun nhúm MT:HS nm c din bin, kt qu ca chin dch biờn gii thu ụng 1950. - Cho hc sinh tho lun theo nhúm tr li cỏc cõu hi sau. + Trn ỏnh m mn chin dch l trn no ? Hóy thut li trn ỏnh ú.( cú s dng lc ) + Nờu kt qu ca chin dch biờn gii thu ụng 1950. - 2 hc sinh lờn bng tr li - HS lng nghe. - HS c v tr li cõu hi. + Thc dõn Phỏp cú õm mu cụ lp cn c a Vit Bc. Chỳng khoỏ cht biờn gii Vit- Trung. Trc õm mu cụ lp Vit Bc, khoỏ cht biờn gii Vit Trung ca ch, ng v chớnh ph quyt nh m chin dch biờn giúi thu ụng 1950. + Cụ lp cn c a Vit Bc, lm cho ta khụng m rng c vi quc t. + Cuc chin ca ta s b cụ lp v dn n tht bi. + Tiờu dit mt b phn quan trng sinh lc ca ch, gii phúng mt phn vựng biờn gii, m rng cng c vựng cn c a Vit Bc, ỏnh thụng ng liờn lc vi quc t v vi cỏc nc Xó hi Ch ngha. - HS tho lun nhúm v trỡnh by kt tho lun. + Trn ỏnh m mn chin dch biờn gii thu ụng 1950 l trn ụng Khờ. ch ra sc c th trong cỏc lụ ct v dựng mỏy bay bn phỏ sut ngy ờm. Vi tinh thn quyt thng b i ta ó chin u anh dng v vo sỏng 18/9/1950 quõn ta ó chim c c im ụng Khờ. + Qua 29 ngy ờm chin õu ta ó tiờu dit v bt sng c hn 8000 tờn ch, gii phúng 8 + Vì sao ta lại chọn Đơng Khê là trân mở đầu chiến dịch biên giới thu đơng 1950. GV nhận xét cho vài HS KG thuật lại diễn biến trận đánh. Hỏi thêm: + Chiến dịch biên giới thu đơng 1950 có tác động ra sao đối với cuộc kháng chiến của nhân dân ta? Hoạt động 3 :Thảo luận nhóm MT: Kể lại được tấm gương anh hùng La Văn Cầu. u cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi Nhóm 1 : Nêu điểm khác chủ yếu của chiến dịch biên giới thu đơng 1950 và chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947. Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu của anh La Văn Cầu thể hiện điều gì? Nhóm 3: Hình ảnh của Bác Hồ trong chiến dịch biên giói gợi cho em suy nghĩ gì? Nhóm 4: Hs quan sát ảnh tù binh Pháp bị bát trong chiến dịch biên giới thu đơng 1950 và nêu suy nghĩ của mình về hình ảnh đó. GV nhận xét rút ra bài học. 4/Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - Giáo viên nhận xét tiết học. một số thị xã và thị trấn, làm chu 750 km đường biên giới Việt –Trung. Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. + Đơng Khê là vị trí quan trọng của địch trên tuyến đường Cao Bằng- Lạng Sơn. Nếu mất Đơng khê, địch buộc phải cho qn đi ứng cứu, ta có cơ hội thuận lợi để tiêu diệt chúng. + Căn cứ địa Việt Bắc được củng cố và mở rộng. Chiến thắng đã cổ vũ tinh thần chiến đấu của tồn dân. Từ đây ta nắm được thế chủ động trên chiến trường. - HS thảo luận nhóm 4 và trình bày kết quả . + Chiến dịch biên giới thu đơng 1950 ta chủ động mở chiến dịch. Chiến dịch Việt Bắc thu đơng 1947 địch tấn cơng ta đánh lại và giành chiến thắng. + Tấm gương chiến đấu dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gan dạ dũng cảm. Đó là một niềm kiêu hãnh cho mọi người Việt Nam. + Hình ảnh Bác Hồ đang quan sát mặt trận biên giới ,xung quanh là các chiến sĩ cho chúng ta thấy Bác thật gần gũi với các chiến sĩ và sát sao trong kế hoạch chiến đấu. + Địch bị thiệt hại nặng nề. Hàng ngàn tên tù binh mệt mỏi, nhếch nhác lê bước trên đường. Trơng chúng thật thảm hại. - Học sinh đọc. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới. _______________________________________ Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 Mơn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết) Tiết 15: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả, bài viết khơng sai q 5 lỗi;trình bày đùng hình đoạn văn xuôi. - Làm được BT (2) b , BT (3) b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 9 Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp. 2 Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh làm lại bài tập 2a của tiết trước. - Giáo viên nhận xét ghi điểm . 3. Bài mới: a/Giới thiệu bài: Tiết chính tả hơm nay các em sẽ nghe viết một doạn trong bài : Bn Chư Lênh đón cơ giáo và làm các bài tập phân biệt ch/tr. b/ Hoạt động 1:Hướng dẫn nghe viết. - MT: - Nghe – viết đúng bài chính tả, bài viết khơng sai q 5 lỗi;trình bày đùng hình đoạn văn xuôi. GV gọi HS đọc đoạn văn cần viết trong bài : Bn Chư Lênh đón cơ giáo. - Cho học sinh đọc thầm lại đoạn văn. - Hướng dẫn học sinh viết các từ khó trong bài : bn Chư Lênh, phăng phắc, quỳ xuống . - Gv đọc chính tả cho học sinh viết. - Gv đọc cho học sinh tự sốt lỗi - Gv chấm một số em và nhận xét chung bài viết của học sinh . c/Hoạt động 2:Hướng dẫn làm bài tập. MT: Làm được BT (2) b và BT (3) b. Bài 2b:: Gọi học sinh đọc u cầu của bài . - Cho học sinh thi đua làm theo trò chơi tiếp sức. - Gv dán 4 phiếu lên bảng và cho 4 nhóm thi đua làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng và tun dương nhóm làm tốt. Bài 3b: Gọi HS đọc u cầu của BT - GV u cầu HS làm việc theo cặp - GV theo dõi. -Nhận xét,sửa sai. - Hãy tưởng tượng xem ơng sẽ nói gì sau lời bào chữa của cháu ? 4. Củng cố ,dặn dò : - Nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại mẩu chuyện cười ở BT 3b - Chuẩn bị bài “Về ngơi nhà đang xây “ - HS lên sửa BT 2a. - HS lắng nghe. -1 HS đọc trước lớp - HS đọc thầm. - HS tìm và viết từ khó và luyện viết bảng con - HS viết chính tả. - HS rà sốt lỗi. - Học sinh đổi vở cho nhau để sốt lỗi. - HS đọc u cầu của BT2 - 4 nhóm tiếp sức lên tìm nhanh những tiếng chỉ khác nhau thanh hỏi và thanh ngã. • - VD:(vui) vẻ - (học )vẽ đổ (xe )- (thi ) đỗ mở (cửa )- (thịt ) mỡ - Lớp nhận xét - HS đọc u cầu. - HS đọc đoạn văn và tìm các tiếng có thanh hỏi hay ngã điền vào ơ trống. -1 HS đại diện làm bài trên bảng lớp. ___________________________________________ Mơn: TỐN Tiết 72: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: 10 [...]... Chư Lênh đón cơ giáo + Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo như thế nào ? + Bài tập đọc cho em biết điều gì ? - Gọi HS nhận xét bạn đọc bài và trả lời câu hỏi - Nhận xét và cho điểm HS 3- Dạy bài mới : 1- Giới thiệu bài : - u cầu HS quan sát tranh minh họa và mơ tả những gì vẽ trong tranh - 2 HS nối tiếp nhau đọc tồn bài và lần lượt trả lời các câu hỏi - Nhận xét - Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua... lượt trả lời các câu hỏi - Nhận xét - Tranh vẽ các bạn nhỏ đang đi học qua một cơng trình đang xây dựng - HS lắng nghe - Về ngơi nhà đang xây là một bài thơ nói về vẻ đẹp, sự sống động của ngơi nhà đang xây còn rất ngổn ngang với những giàn giáo, trụ bê tơng vơi vữa Đọc bài thơ, các em sẽ thấy được cuộc sống đang tưng bừng từng giờ đổi mới của đất nước Hoạt động 1:- Hướng dẫn luyện đọc MT: Biết đọc... ngôi nhà đang xây thể hiện sự đổi mới của đất nước - GV chia HS thành các nhóm, u cầu các em đọc thầm, trao đổi trong nhóm để trả lời các câu hỏi cuối bài + Các bạn nhỏ quan sát những ngơi nhà đang xây khi nào ? + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngơi nhà đang xây ? - 4 HS tạo thành 1 nhóm cùng đọc thầm và trả lời các câu hỏi của bài - 1 HS khá lên bảng điều khiển thảo luận + Các bạn nhỏ quan sát... khiển thảo luận + Các bạn nhỏ quan sát những ngơi nhà đang xây khi đi học về + Những ngơi nhà đang xây với giàn giáo như 14 cái lồng che chở, trụ bê tơng nhú lên, bác thợ nề đang cầm bay, ngơi nhà thở ra mùi vơi vữa, còn ngun màu vơi gạch, những rãnh tường + Tìm những hình ảnh so sánh nói lên vẻ chưa trát đẹp của ngơi nhà + Những hình ảnh : • Giàn giáo tựa cái lồng • Trụ bê tơng nhú lên như một mầm cây... làm bài và trình bày kết qủa + Từ ngữ chỉ người thân trong gia đình là cha, nẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, chị dâu + Từ chỉ những người gần gũi em trong trường học: thầy giáo, cơ giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ + Từ chỉ nghề nghiệp khác nhau là : cơng nhân, nơng dân, bác sĩ, kĩ sư + Từ ngữ chỉ các anh em dân tộc trên đất nước ta : Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường Bài 2: HS thảo luận nhóm 4... Nước ta có những loại hình giao thơng nào ? + Loại hình giao thơng nào đóng vai trò quan trọng nhất trong việc vận chuyển hàng hố? + Tuyến đường sắt Bắc Nam đi quan những thành phố nào của nước ta? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3 Bài mới : - HS lắng nghe a/Giới thiệu bài: Thương mại và du lịch đóng một vai trò rất quan trọng trong việc phát triển đất nước Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về hoạt... thống, Việt Nam là điểm đến an tồn Nhóm 4: Nhóm 4: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hạ Long, Kể tên các trung tâm du lịch lớn của nước ta Huế, Đà Nẵng, Nha Trang, Vũng Tàu Học sinh chỉ trên bản đồ các trung tâm du lịch lớn -2HS đọc bài học -Nhận xét rút ra bài học 4 Củng cố dặn dò: - Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa - Dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài - Giáo viên nhận xét tiết học... nhËn xÐt ®¸nh gi¸ Ho¹t ®éng 3: KĨ chun ©m nh¹c: MT: Biết nội dung câu chuyện và nghe bài Dạ cổ hồi lang - Giíi thiƯu c©u chun :H«m nay c¸c em nghe c©u chun vỊ danh nh©n ©m nh¹c ViƯt Nam ®ã lµ nghƯ sÜ Cao V¨n LÇu GV kĨ chun: + KĨ theo tranh minh ho¹ + Gi¶i thÝch: Gia §Þnh lµ tªn gäi xa, hiƯn nay ®Þa danh nµy thc Thµnh Phè Hå ChÝ Minh - Cđng cè néi dung: + Em nµo cã thĨ nh¾c l¹i kh¶ n¨ng ©m nh¹c cđa... khoa, quan sát - HS quan sát các hình ảnh và đọc thơng tin hình, liên hệ thực tế địa phương trong SGK - GV chia nhóm theo tổ, theo các u cầu sau: - Thảo luận nhóm về việc ni gà(15’) 1/ Các sản phẩm của việc ni gà? 1/ Các sản phẩm: Thịt, trứng, lơng gà, phân gà 2/ Lợi ích của việc ni gà? 2/ Lợi ích: gà lớn nhanh, có khả năng đẻ nhiều Nhóm truởng ĐK, thư ký nhóm ghi chép trứng trong năm - GV quan sát... GV: Hình vẽ trong SGK trang 60, 61 + Vật thật làm bằng thủy tinh - HSø: SGK, sưu tầm đồ dùng làm bằng thủy tinh III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định lớp 27 - Học sinh trả lời cá nhân 2 Bài cũ: Xi măng - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu tính chất và cơng dụng của xi măng - Lớp nhận xét - Giáo viên nhận xét – cho điểm 3.Bài mới:GTB:Thủy tinh Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận MT:Kể . cầu HS quan sát tranh minh họa và mơ tả những gì vẽ trong tranh. - Về ngơi nhà đang xây là một bài thơ nói về vẻ đẹp, sự sống động của ngơi nhà đang xây. dũng cảm của anh La Văn Cầu thể hiện tinh thần gan dạ dũng cảm. Đó là một niềm kiêu hãnh cho mọi người Việt Nam. + Hình ảnh Bác Hồ đang quan sát mặt trận

Ngày đăng: 26/10/2013, 05:11

Hình ảnh liên quan

-1 HS lờn bảng thưc hiện, cả lốp tớnh bảng con. - GIÁO AN L5 T15 CKTKN

1.

HS lờn bảng thưc hiện, cả lốp tớnh bảng con Xem tại trang 4 của tài liệu.
-Ghi nội dung chớnh của bài lờn bảng. - GIÁO AN L5 T15 CKTKN

hi.

nội dung chớnh của bài lờn bảng Xem tại trang 4 của tài liệu.
TOÂN TROẽNG PHUẽ Nệế ( tieỏt 2) - GIÁO AN L5 T15 CKTKN

tie.

ỏt 2) Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Gọi 1 học sinh lờn bảng làm và trỡnh bày cỏch làm. - Gv  nhận xột và chốt lại ý đỳng . - GIÁO AN L5 T15 CKTKN

i.

1 học sinh lờn bảng làm và trỡnh bày cỏch làm. - Gv nhận xột và chốt lại ý đỳng Xem tại trang 5 của tài liệu.
-Gọi 2 học sinh lờn bảng trả lời cõu hỏi. - GIÁO AN L5 T15 CKTKN

i.

2 học sinh lờn bảng trả lời cõu hỏi Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Gv dỏn 4 phiếu lờn bảng và cho 4 nhúm thi đua làm. - GIÁO AN L5 T15 CKTKN

v.

dỏn 4 phiếu lờn bảng và cho 4 nhúm thi đua làm Xem tại trang 10 của tài liệu.
-3 HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GIÁO AN L5 T15 CKTKN

3.

HS lờn bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập Xem tại trang 11 của tài liệu.
_______________________________________ Mụn: ĐỊA Lí - GIÁO AN L5 T15 CKTKN

n.

ĐỊA Lí Xem tại trang 18 của tài liệu.
-Gọi học sinh lờn bảng trả lời cõu hỏi. - GIÁO AN L5 T15 CKTKN

i.

học sinh lờn bảng trả lời cõu hỏi Xem tại trang 18 của tài liệu.
2 /Kiểm tra: Gọi học sinh lờn bảng là mở nhà - GIÁO AN L5 T15 CKTKN

2.

Kiểm tra: Gọi học sinh lờn bảng là mở nhà Xem tại trang 24 của tài liệu.
-Gọi học sinh lên bảng lớp làm. - Gv  nhận xét và chốt lại ý đúng. - GIÁO AN L5 T15 CKTKN

i.

học sinh lên bảng lớp làm. - Gv nhận xét và chốt lại ý đúng Xem tại trang 25 của tài liệu.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GIÁO AN L5 T15 CKTKN
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Gv ghi đề bài lờn bảng. - GIÁO AN L5 T15 CKTKN

v.

ghi đề bài lờn bảng Xem tại trang 29 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan