Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

60 2K 15
 Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

MỞ ĐẦU Đất thực thể sống hình thành nhiều thiên niên kỷ thành phần quan trọng môi trường sống Với đặc thù vơ q giá có độ phì nhiêu, đất làm nhiệm vụ bà mẹ nuôi sống mn lồi trái đất Tuy nhiên, đất tiềm ẩn yếu tố hạn chế định loại trồng sinh vật (Shin-Ichiro Wada, 2000) Hàng năm có khoảng – triệu đất hành tinh chuyển sang không sản xuất tốc độ gia tăng đến 10 triệu kỷ 21 khơng có nghiên cứu khoa học để trì độ phì tự nhiên tài nguyên đất hoạt động sản xuất, quản lý đất phù hợp áp dụng (Lê Văn Khoa, 2003) Bạc màu đất chủ yếu diễn suy thoái vật lý hố học đất như: nén dẽ, kết cứng-đóng ván, laterite hố xói mịn, phèn hố, mặn hố Ở Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nghiên cứu độ phì nhiêu đất suy thối vật lý, hóa học sinh học đất vụ lúa, vụ lúa, đất chuyên màu đất trồng ăn trái nhiều năm tuổi bước đầu cho thấy giảm hàm lượng chất hữu cơ, độ nén dẽ cao, hệ số thấm thấp Khi đất bị nén dẽ nghiêm trọng hạn chế phát triển hệ rễ trồng, làm giới hạn khả hút chất dinh dưỡng nước (Võ Thị Gương, 2004) Đồng sông Cửu Long với tổng diện tích tự nhiên gần triệu hecta, chiếm 7,9% diện tích vùng châu thổ gần 5% lưu vực sơng Mê Kơng Trong diện tích đất mặn chiếm 744.547 phần lớn phân bố bán đảo Cà Mau Chỉ riêng tỉnh Sóc Trăng diện tích đất mặn chiếm 158.547 (thực chất đất phù sa nhiễm mặn), phân bố huyện Kế Sách, Mỹ Xuyên, Long Phú, Vĩnh Châu, Thạnh Trị, Mỹ Tú Thị xã Sóc Trăng Các nhóm đất mặn chủ yếu là: Fluventic Ustropaquept Salic Typic Tropaquepts Salic (Tơn Thất Chiểu,1991) Do nằm vị trí giáp biển nên phần lớn diện tích đất tỉnh Sóc Trăng bị nhiễm mặn Do việc sản xuất nơng nghiệp tỉnh phần lớn dựa vào nước trời chủ yếu, bên cạnh việc thâm canh lúa với kỹ thuật canh tác chưa phù hợp, nông dân sử dụng phân hóa học khơng sử dụng phân hữu dẫn đến đất đai bị bạc màu, cấu trúc, giảm độ phì, tính bền kém, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp Đề tài: “Đánh giá độ phì vật lý, hố học vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng” thực nhằm đánh giá trở ngại có đất, khắc phục suy thối độ phì vật lý hố học nhóm đất phù sa nhiễm mặn tạo điều kiện sử dụng đất cách có hiệu sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững CHƯƠNG LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.ĐỊNH NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT 1.1.Định nghĩa độ phì nhiêu đất (soil fertility) Theo Võ Thị Gương (2004), độ phì nhiêu đất đai khả đất đáp ứng nhu cầu trồng chất dinh dưỡng với số lượng, dạng tỷ lệ thích hợp sinh trưởng, phát triển tạo sinh khối lớn Theo Wiliams: độ phì nhiêu đất khả cung cấp cho nước, thức ăn khoáng yếu tố cần thiết khác (khơng khí, nhiệt độ ) sinh trưởng phát triển bình thường (Lê Văn Khoa, 2003) Theo Henry (1997), độ phì nhiêu đất khả cung cấp nguyên tố cần thiết cho trồng phát triển, khơng có mặt độc chất (Henry et al, 1997) Đánh giá độ phì nhiêu đất đánh giá thiếu hụt dinh dưỡng trồng, phân tích trạng thái phân tích đất (Henry et al, 1990) Theo Đỗ Ánh (2000), thuật ngữ độ phì nhiêu khả vốn có đất cung cấp cho trồng đầy đủ có tỷ lệ thích hợp Độ phì nhiêu đất sở tiềm sản xuất chủ yếu quan tâm nghiên cứu độ phì nhiêu đất yếu tố định suất trồng Theo Forestier (1959), độ phì nhiêu đất tổng số sét, thịt tổng số bazơ đất định (Đỗ Ánh, 2002) Bên cạnh đó, theo Vũ Hữu Yên ctv (1998), độ phì nhiêu đất khả đất đảm bảo điều kiện thuận lợi thích hợp cho trồng đạt suất cao, ổn định quần xã sống đất, đất phát triển hài hòa, bền vững Ngồi ra, theo Trần Thành Lập (1999), đất phì nhiêu đất có khả cho nhiều sản lượng trồng điều kiện canh tác tương đối thích hợp với mức đầu tư không lớn ngược lại Như “độ phì nhiêu đất đai” thực tế có trước việc nghiên cứu đất trở thành khoa học thực thụ Theo Petecbuagsky (1957), độ phì nhiêu đất hiểu cách vắn tắt khả đất cung cấp cho trồng, trình sinh trưởng, số lượng nước chất dinh dưỡng cần thiết Đất phì nhiêu khơng chứa chất có hại cho trồng H 2S, CH4 đất trũng; sắt, nhôm đất phèn; Clo đất mặn Độ phì nhiêu đất đai khả đất đáp ứng nhu cầu trồng chất dinh dưỡng, với số lượng, dạng tỷ lệ thích hợp để sinh trưởng, phát triển tạo sinh khối lớn Đất có khả thỏa mãn nhu cầu trồng cao, cho suất cao coi phì nhiêu ngược lại Độ phì nhiêu đất tiêu định tính định lượng đất kết phát triển đất thời gian dài Vì vậy, loại đất có độ phì tự nhiên (natural fertility) hay cịn gọi độ phì tiềm tàng (potential fertility) khác 1.2 Các loại độ phì nhiêu đất Theo Nguyễn Văn Điềm (2002), độ phì nhiêu đất gồm loại sau: - Độ phì tự nhiên: xuất trình hình thành đất tác động đá mẹ, khí hậu, sinh vật, chất dinh dưỡng đất tác dụng trực tiếp với trồng - Độ phì tiềm tàng: phần độ phì tự nhiên mà trồng chưa sử dụng đựơc - Độ phì nhân tạo: tác động người làm thay đổi độ phì tự nhiên đất (thường tính chất xấu đất) tạo độ phì - Độ phì kinh tế: tính suất lao động - Độ phì hiệu lực: sử dụng khoa học kỹ thuật chuyển từ độ phì tiềm tàng sang độ phì tự nhiên tính suất trồng CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT 2.1.Các tiêu vật lý  Thành phần giới đất Tỷ lệ cấp hạt phần tử giới có kích thước khác đất biểu thị theo phần trăm trọng lượng gọi thành phần giới (Nguyễn Thế Đặng ctv, 1999) Thành phần giới hiểu tỷ lệ cấp hạt cát, thịt, sét đất (Henry et al, 1990) Thành phần giới đất hàm lượng phần trăm ngun tố học có kích thước khác đoàn lạp đất trạng thái bị phá huỷ (Trần Kơng Tấu, 2006) Các hạt có kích thước khác thể rắn đất gọi phần tử giới Các phần tử giới hình thành chủ yếu q trình phong hố đá mà Tỷ lệ phần trăm cấp hạt có kích thước khác đất gọi thành phần giới (Dương Minh Viễn, 2004) Theo Nguyễn Đăng Nghĩa ctv (2005), đất vật thể bao gồm kích thước hạt có kích thước khác Chính cấp hạt gọi thành phần giới Tuỳ theo tỷ lệ cấp hạt mà đất có tính chất khác Ba cấp hạt: cát (Sand), thịt (Silt), sét (Clay) tạo nên kết cấu đất Tỷ lệ cấp hạt khác dẫn đến khác đặc điểm tính chất như: tỷ trọng, dung trọng, khả giữ nước, tính bền đất Thành phần giới tiêu quan trọng để đánh giá độ phì đất (Nguyễn Đăng Nghĩa ctv, 2005) Đất Đồng sông Cửu Long đa số đất phù sa màu mỡ, có thành phần giới nặng nên khả giữ nước hấp phụ chất dinh dưỡng tốt phục vụ tốt cho việc sản xuất nông nghiệp Thành phần giới đất tiêu quan trọng ảnh hưởng đến đặc tính đất thấm nước, kiềm giữ nước, phát triển rễ (Raymond W Miller et al, 2001) Trong nông nghiệp, thành phần giới có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu phát sinh đất, loại đất trình thổ nhưỡng đất Nhiều tính chất hố học, vật lý khả giữ ẩm, khả giữ nhiệt động thái nhiệt, chế độ khí động thái khí, CEC khả điều tiết chất dinh dưỡng liên quan đến thành phần giới (Viện thổ nhưỡng nơng hóa, 1998)  Tính bền cấu trúc Độ bền đồn lạp tính bền tập hợp phần tử đất, đặc tính cấu trúc quan trọng đất giúp đo lường mức độ chịu đựng đất tác động mưa, lực giới cày hoạt động tưới nước Tính bền cấu trúc đất phụ thuộc vào hàm lượng chất hữu cơ, hàm lượng sét oxit sắt (Trần Kim Tính, 2003) Tính bền đất xem tiêu quan trọng để đánh giá chất lượng đất đai Tính bền đất tác động mạnh mẽ đến đặc tính đất hoá học lý học (Lê Văn Khoa, 2003)  Dung trọng Dung trọng đất đặc tính quan trọng dùng để đánh giá độ phì vật lý hoá học đất (Trần Bá Linh ctv, 2006) Dung trọng phụ thuộc vào thành phần khoáng, thành phần giới, hàm lượng chất hữu cơ, cấu trúc kỹ thuật làm đất Độ tơi xốp đất thường cao sau làm đất, sau bị nén dẽ dần dung trọng tăng lên, sau thời gian dung trọng đạt cân không thay đổi Đất có dung trọng thích hợp cho 1,0 -1,1 g/cm3 Đối với lúa, dung trọng thấp đơi có hại đất khơng giữ nước Dung trọng >1,2 g/cm3 tầng đế cày >1,4 g/cm3 thích hợp cho lúa (Võ Thị Gương ctv, 2004) Để đảm bảo cho trồng phát triển tốt đất thịt dung 1,1- 1,4 g/cm3, đất sét dung trọng 1,4 g/cm3 đất cát dung trọng khoảng 1,6 g/cm3 (Raymond W Miller et al, 2001) Theo Lê Văn Khoa (2004), giá trị dung trọng bình quân đất thịt có canh tác biến động khoảng 1,1- 1,4 g/cm Để trồng phát triển tốt dung trọng nên giới hạn khoảng 1,4-1,6 g/cm3 với đất cát Dung trọng tính tốn tổng lượng nước bị giữ đất theo thể tích để đánh giá khả phát triển hệ thống rễ trồng độ thoáng khí đất (Lê Văn Khoa, 2004)  Tỷ trọng Tỷ trọng thể rắn đất tỉ số trọng lượng thể rắn đất (đất khơng có khoảng trống) thể tích định trọng lượng nước thể tích (Viện thổ nhưỡng nơng hóa, 1998) Tỷ trọng đất thông số quan trọng giúp ta ước lượng thành phần khống chủ yếu hàm lượng chất hữu loại đất (Trần Bá Linh ctv, 2006) Theo Trần Kim Tính (2003), tỷ trọng đất thay đổi từ 2,5 g/cm3 đến 2,8 g/cm3 Ở loại đất khác tỷ trọng khác Thường đất khoáng hay có thạch anh, fenspat, kaolinite, tỷ trọng chúng thay đổi khoảng 2,55 – 2,74 g/ cm3 Tỷ trọng thể rắn đất nghèo mùn tầng mặt thay đổi khoảng 2,50 – 2,74 g/cm3 Ở tầng tích tụ sâu hơn, chứa lượng lớn hợp chất sắt nên tỷ trọng thường tăng, có trường hợp đạt 2,75 – 2,8 g/cm3 Ngược lại đất giàu mùn tỷ trọng chúng giảm đến 2,40 – 2,30 g/cm3 (Trần Kông Tấu, 2006) Nhìn chung tỷ trọng đất đa số nhỏ loại đất mùn thường lớn loại đất khống Do thơng thường tầng mặt tỷ trọng đất nhỏ so với tầng sâu  Độ xốp Độ xốp đất phần trăm thể tích đất chiếm khơng khí nước (Trần Bá Linh ctv, 2006) Độ xốp tổng tế khổng đất biểu thị % thể tích đất Độ xốp đất phụ thuộc vào cấu trúc đất, thành phần giới, dung trọng tỷ trọng đất Khả thống khí, khả giữ nước phụ thuộc lớn vào độ xốp đất Đối với lúa độ xốp tiêu không quan trọng, ngoại trừ mao quản, lượng tế khổng lớn chứa khí đất phải khơng 25% cho đất canh tác trồng cạn Độ xốp thích hợp cho hầu hết tăng trưởng trồng 50% (Võ Thị Gương ctv, 2004) Sự trao đổi không khí đặc biệt khuếch tán oxy có ý nghĩa quan trọng cho trồng Việc giảm chất hữu đất đưa đến giảm độ xốp đất Đất thơng thống giới hạn phát triển rễ, đặc biệt ảnh hưởng đến việc hấp thu chất dinh dưỡng (Lipiec and Stepniewski, 1995)  Hệ số thấm (Ksat) Hệ số thấm bảo hoà Ksat thơng số để dự đốn dịng chảy bảo hoà đất, tác nhân khác làm ảnh hưởng đến hệ số thấm, sa cấu cấu trúc đất làm cho hệ số thấm bị thay đổi cách đáng kể Chỉ tiêu dùng để phân biệt khả thấm thoát nước đất Đất có giá trị Ksat cao có tác dụng thấm nước nước nhanh khơng bị ngập úng (Radeliffe and Rasmussen, 2000) Hầu hết đất lúa nước đạt suất cao Nhật Bản có tốc độ thấm khoảng 20 – 30mm/ngày (Takai and Mada, 1997) Riêng Trung Quốc để đạt suất cao, tốc độ thấm đất từ – 15 mm/ngày (Yang and Chen, 1961) Thực tế tốc độ thấm tối hảo cho suất lúa tuỳ thuộc vào hàm lượng chất hữu đất điều kiện hoạt động thích hợp vi sinh vật đất Khi ruộng lúa bị ngập liên tục (với tốc độ nhỏ mm/ngày) tốc độ phân huỷ chất hữu khống hố đạm thấp đất tình trạng bị khử cao  Lượng nước hữu dụng Lượng nước hữu dụng lượng nước đất dự trữ lại: trồng sử dụng dễ dàng Nói cách khác độ ẩm hữu dụng chênh lệch độ ẩm đồng ruộng độ ẩm héo Độ ẩm có sẳn cho tỉ lệ ẩm độ hữu hiệu mà trồng hấp thu dễ dàng nhất, thường chiếm khoảng 75 – 80% ẩm độ hữu dụng (Chu Thị Thơm ctv, 2006) Lượng nước hữu dụng đất đánh giá thông qua số pF (lực giữ nước đất) trị số thay đổi loại đất khác (Kisu, 1978) Các nhà khoa học xác định độ ẩm đất khoảng 60 – 75% độ trữ ẩm tối đa để có lượng trữ khơng khí khoảng 15 – 35% thể tích đất ẩm độ thích hợp (Nguyễn Đăng Nghĩa ctv, 2005) 2.2 Các tính chất hóa học  Độ chua tại(pHH20) Theo Ngô Ngọc Hưng ctv (2004), pH đất tiêu đánh giá đất quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển trồng, vi sinh vật đất, vận tốc phản ứng hóa học sinh hóa đất Độ hữu dụng dưỡng chất đất, hiệu phân bón phụ thuộc nhiều vào độ chua đất pH đất ảnh hưởng đến độ hữu dụng dinh dưỡng trồng, độc chất đất, đến hoạt động vi sinh vật đất (Tất Anh Thư, 2006) Theo Trần Thành Lập (1999), đất Đồng sông Cửu Long thường có pH thấp, đất phù sa khơng phèn thường có pH = 4,0-5,5 Đất có pH thấp đất phèn, đất phèn nặng pH 7,5) Độ pH đất phụ thuộc vào mức độ thực phản ứng trao đổi ion keo đất với dung dịch đất, dung dịch đất rễ  Chất hữu đất Nguồn gốc nguyên thủy chất hữu đất mô thực vật, chất hữu gồm xác bả hữu chưa phân hủy, phân hủy phân hủy có xác bã hữu động vật, vi sinh vật Tùy theo thành phần hàm lượng hữu đất mà chúng có vai trò khác (Trần Thành Lập, 1999) Theo Nguyễn Thế Đặng ctv (1999), chất hữu thành phần kết hợp với sản phẩm phong hoá từ đá mẹ để tạo thành Chất hữu góp phần cải thiện tính chất lý, hố sinh học đất cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cho trồng (Prihar et al, 1985) Theo Đỗ Ánh (2002) chất mùn đất nguồn dinh dưỡng có tương quan chặt chẽ với độ phì nhiêu đất, điều kiện nhiệt đới ẩm Những thành tựu nghiên cứu chất mùn điều kiện nhiệt đới ẩm Castagnol 1942, Fridland 1958-1964, Duchaufour 1968 ghi nhận, sau Ngô Văn Phụ (1970-1979) cho mùn đất Việt Nam quan việc tạo độ phì nhiêu đất (Đỗ Ánh ctv, 2000) Viện nghiên cứu lúa quốc tế cho hàm lượng chất hữu tối thích cho đất lúa nước 4% Nếu giảm 1% chất hữu lân bị giữ chặt đất tăng 50mg/100g đất (Đỗ Ánh ctv, 2000) Theo Thái Công Tụng (1971), ảnh hưởng chất hữu đến tính chất đất đai - Ảnh hưởng màu sắc đất đai: nâu đến đen - Ảnh hưởng đến tính chất hóa học đất như: khả giữ nước, độ dẻo dính - Ảnh hưởng đến khả trao đổi base như: làm cho đất đai hấp thụ nhiều chất base hơn, 30 - 90% ngoại hấp chất hữu - Cung cấp tăng độ hữu dụng chất dinh dưỡng Theo Trần Thành Lập (1999), đất ĐBSCL thường có hàm lượng chất hữu vào độ trung bình Đất xám bạc màu có hàm lượng hữu thấp 0,3 - 1,2% Đất giàu hữu ĐBSCL đất than bùn, có hàm lượng hữu đến 25%, đất phèn giàu chất hữu tầng mặt Theo Lê Văn Khoa ctv (2000), chất hữu tiêu số độ phì, ảnh hưởng đến nhiều tính chất đất khả cung cấp dinh dưỡng, khả hấp phụ, giữ nhiệt kích thích sinh trưởng trồng Chất hữu nguồn cung cấp chất dinh dưỡng hệ sinh thái đất Để nơng nghiệp phát triển bền vững thiết phải giảm mát chất hữu đất, việc sử dụng đất vùng nhiệt đới (Lê Văn Khoa ctv, 2000) Ở vùng nhiệt đới thường có hàm lượng chất hữu thấp kết q trình phong hố mạnh làm chúng bị phân giải nhanh (Nguyễn Xuân Cự, 2005) Trong đất hàm lượng chất hữu cao làm tăng ẩm độ đất, cải thiện cấu trúc đất tăng khả đệm đất (Charles A Black, 1993) Trong q trình khống hố chất hữu tạo nhiều dinh dưỡng cung cấp cho trồng, chất hữu làm giảm cố định K, P đất (Nguyễn Tử Siêm ctv, 1999) Chất hữu có khả tạo phức với kim loại (Jones and Jarvis, 1981) Chất hữu có khả tạo phức với Al làm giảm Al trao đổi Al hoà tan dung dịch làm giảm khả gây độc Al cho trồng (Hargrove and Thomas, 1981) Trong đất hàm lượng chất hữu cao làm tăng ẩm độ đất, cải thiện cấu trúc đất tăng khả đệm đất (Charles A Black, 1993)  Dung tích hấp phụ cation (CEC) Dung tích hấp phụ cation hay gọi khả trao đổi cation đất cao chứng tỏ đất có khả giữ trao đổi dưỡng chất tốt Đất ĐBSCL thường chứa nhiều sét hữu nên dung tích hấp phụ thuộc loại trung bình đến (Ngơ Ngọc Hưng ctv, 2004) CEC đất liên quan đến khả chứa đựng điều hịa dinh dưỡng có liên quan đến phương pháp bón phân hợp lý Đất giàu chất hữu cơ, có CEC cao đất Long Phú Long Phú Vị trí 6,58 6,31 20- 40 6,74 6,65 - 20 5,48 4,94 5,47 4,53 (1:2,5)pH H2O KCLpH 20- 40 - 20 Tầng 0,53 0,34 0,63 0,64 0,79 1,50 1,36 6,17 Pts % P2O5 0,26 0,33 0,35 0,12 0,08 0,07 0,85 0,07 mS/cmEC (1:5) CHC % Nts % 20,9 2,99 1,50 6,29 4,71 5,24 5,88 6,31 11,0 9,56 9,96 7,56 2,61 1,83 2,06 1,73 0,80 0,62 0,66 0,61 23,7 21,3 22,8 18,8 P Bray Na CEC meq/100gCa meq/100gMg K meq/100g mg/kg meq/100g meq/100g Bảng 8: Bảng tổng hợp phân tích tiêu hóa học hai vị trí khảo sát huyện Long Phú Các đặc tính hóa học trình bày bảng 2.2 Đặc tính hóa học 2.2.1 Độ chua pH H2O pH đất tiêu quan trọng liên quan đến độ hữu dụng dưỡng chất đất, vận tốc phản ứng sinh hoá đất hiệu phân bón Thơng qua độ pH ước đốn độ phì nhiêu đất Việc xác định giá trị pH giúp ta có biện pháp canh tác cải tạo đất nhằm khắc phục trở ngại đất phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Kết phân tích trình bày bảng đặc tính hố học hai vị trí nghiên cứu pH(H20) Long Phú biến động khoảng 6,31 – 6,58 Tại Long Phú giá trị pH dao dộng khoảng 6,65 – 6,74 Với kết theo thang đánh giá Washington State University – Tree Fruit Research & Extension Center, 2001) (tỉ lệ đất nước =1/2,5) pH(H20) vị trí thuộc dạng tối hảo, thích hợp cho phát triển trồng Theo Nguyễn Hữu Chiếm cho đất canh tác lúa giá trị pH tốt khoảng 5,5 < pH 15% đất sodic Do đó, hai vị trí Long Phú số ESP chưa gây ảnh hưởng đến trồng 2.2.9 Kali Kali diện với số lượng lớn hầu hết loại đất Kali nguyên tố đa lượng quan trọng sinh trưởng trồng sau đạm lân Kali chất trì áp suất thẩm thấu tế bào Kết phân tích bảng cho thấy Long Phú 1: tầng – 20 cm có hàm lượng kali 0,61 meq/100g tầng 20 – 40 cm có hàm lượng kali 0,66 meq/100g Ta thấy Long Phú 2: tầng – 20 cm có hàm lượng kali 0,62 meq/100g tầng 20 – 40 cm có hàm lượng kali 0,80 meq/100g Theo thang đánh giá Kyuma (1976) hàm lượng kali hai vị trí nghiên cứu mức trung bình Hàm lượng kali tầng – 20 cm hai vị trí nghiên cứu thấp tầng 20 – 40 cm, q trình canh tác người dân khơng trọng việc bón phân kali cho trồng Chính sau nhiều năm canh tác làm cho hàm lượng kali tầng – 20 cm thấp so với tầng 20 – 40 cm 0,8 0,6 0,80 0,61 0,66 0,62 Kali (meq/100g) - 20 cm 20 - 40 cm 0,4 0,2 Vị trí nghiên cứu Long Phú Long Phú Hình 21 Đồ thị Kali tầng vị trí nghiên cứu Trong sản xuất cần trọng việc bón phân kali để cải tạo hàm lượng kali đất đồng thời tăng suất trồng Đỗ Ánh (2002) cho ĐBSCL loại đất nghèo kali việc bón phân kali làm tăng suất từ 17 – 34% CHƯƠNG KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết phân tích đặc tính lý – hóa đất hai vị trí nghiên cứu Long Phú – Sóc Trăng cho thấy: * Cả hai vị trí nghiên cứu có thành phần giới chủ yếu sét Tại Long phú dung trọng biến động từ 0,98 g/cm3 đến 1,39 g/cm3 phù hợp cho tăng trưởng trồng Long Phú giá trị dung trọng dao động từ 1,37 đến 1,39 g/cm3 cho thấy đất có chiều hướng bị nén dẽ Tỷ trọng hai vị trí nghiên cứu dao động từ 2,42 g/cm đến 2,52 g/cm3 không khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Độ xốp hai vị trí cho thấy Long Phú tầng – 20 cm có độ xốp lớn (59,5%) dung trọng đạt mức thấp (0,98 g/cm3), độ xốp đạt giá trị thấp Long Phú (45%) Do đó, đất có chiều hướng bị nén dẽ cần kết hợp biện pháp làm đất phù hợp bón phân hữu Hệ số thấm Ksat có biến động lớn 0,15 *10-6 m/s đến 32,6 *10-6 m/s Ở tầng – 20 cm cao so với tầng 20 – 40 cm Long Phú khác biệt có ý nghĩa mặt thống kê, Long Phú hệ số thấm (Ksat) tầng – 20 cm lại thấp tầng 20 – 40 cm không khác biệt ý nghĩa mặt thống kê Lượng nước hữu dụng hai vị trí dao động từ 53,38mm đến 70,14mm Đạt giá trị cao tầng – 20 cm Long Phú (70,14 mm) thấp tầng 20 – 40 cm Long Phú (53,38mm) Tính bền cấu trúc tầng – 20 cm Long Phú có giá trị cao 198,4 so với tầng 20 - 40 cm 74,7 Đối với Long Phú độ bền đồn lạp tầng – 20cm 87,9 tầng 20 - 40 cm 70,9 * Giá trị pH(H2O) hai vị trí nghiên cứu tối hảo (6,31 đến 6,74) khơng gây ảnh hưởng đến phát triển trồng Và pH(KCl) hai vị trí đánh giá mức chua (từ 4,53 đến 5,48) Chỉ số EC hai vị trí nghiên cứu đánh giá khơng ảnh hưởng đến suất trồng (từ 0,34 đến 0,64mS/cm) Hàm lượng chất hữu hai vị trí đánh giá thấp, đạt mức cao tầng – 20 cm Long Phú (6,17%) Khả trao đổi cation (CEC) tầng hai vị trí đánh giá mức cao Hàm lượng đạm tổng số tầng hai vị trí đánh giá giàu (từ 0,26 đến 0,85%) Hàm lượng lân tổng số hai vị trí nghiên cứu đánh giá mức trung bình tầng – 20 cm Long Phú đạt mức trung bình (0,08%) tầng 20 – 40 cm đạt mức (0,12%) Kali hai vị trí nghiên cứu có giá trị trung bình (từ 0,61 đến 0,8 meq/100g) Chỉ số ESP đánh giá chưa ảnh hưởng đến suất trồng Nhìn chung đất khu vực canh tác lúa nước trời hai vị trí nghiên cứu Long Phú – Sóc Trăng phù hợp cho phát triển trồng có chiều hướng bị nén dẽ tầng canh tác cần kết hợp biện pháp làm đất phù hợp với việc bón phân hữu để nâng cao độ phì đất giúp cho việc sản xuất nơng nghiệp bền vững KIẾN NGHỊ * Trong canh tác thâm canh cần ý khuyến cáo nông dân bón phân hữu để đất khơng bị thối hóa * Cần có chuyển dịch cấu trồng cho phù hợp với đặc điểm vùng đất phù sa nhiễm mặn Long Phú – Sóc Trăng * Cần có nghiên cứu sâu mở rộng phạm vi khảo sát vùng có điều kiện tương tự để có đánh giá xác nhóm đất phù sa nhiễm mặn phát triển TÀI LIỆU THAM KHẢO Chu Thị Thơm, Phan Thì Tài, Nguyễn Văn Tó, 2006 Độ ẩm đất với trồng NXB Lao động Hà Nội Charles A Black, 1993 Soil fertility Evaluation and Contrrol Professor Emeritus Deparment of Agronomy low a State University Ames, Lowa P 385-386 Dan C Olk, 2007 Aerobic decomposition of crop residues: A key to improve yiel trends, soil biochemistry, and availability of soil nitrogen in continuous lowland rice USDA-ARS, National soil Tilth Laboratory, Ames, Lowa, USA Dương Minh Viễn, 2004 Bài giảng thổ nhưỡng Đại học Cần Thơ Đỗ Ánh, Nguyễn Văn Bộ, Lê Văn Tiềm, Cơng Dỗn Sắt, 2000 Độ phì nhiêu đất dinh dưỡng trồng Đất Việt Nam NXB Nông Nghiệp Đỗ Ánh, 2002 Độ Phì Nhiêu Đất Và Dinh Dưỡng Cây Trồng Nhà xuất Nông Nghiệp Đỗ Thị Thanh Ren, 1985 Hiệu phân lân vôi suất lúa trồng đất phèn sulfaquepts Hoà An, phụng Hiệp, HẬu Giang Báo cáo khoa học nông nghiệp Đại học Cần thơ,1985 Đỗ Thị Thanh Ren, 1999 Giáo trình phì nhiêu đất phân bón ĐHCT Evansand; Wildes, 1971 Potassium and its role in enzyme activation Proc 8th Collog Int Potash hust Ben Ghildyal B.P., 1978 Effects of compaction and pudding on soil physical properties and rice growth Soil and rice Hargrve and Thomas, 1981 Effect of organic matter on exchangeable aluminum and plant growth in acid soil Instelly M.ed, chemistry in the soil environment Madison, American society of Agrnomy H Eswaran, 1985 Physical and chemical soil condition Soil physics and rice International rice research institute Losbanos, Languna Philippine p42 Henry D Foth Boyld Ellis, 1997 Soil Fertility Department of Crop and Soil Sciences Michigan State University East Lansing, Michigan Henry D.Foth, 1990 Fundamentals of soil science P 32-36 Michigan state University P.248 J Kuht and E- Reitam, 2004 Soil compaction effect on soil physical properties in the content of nutrients in Spring barleg Jone and Jarvis, 1981 The flate of heavy metal, In Greenland, D.J and M.H.Hayes ed The chemistry of soil processes chichester, Wiley Kisu M., 1978 Soil and rice p111 Lê văn Căn, 1978 Giáo trình nơng hóa NXB Nơng nghiệp Hà Nội Lê Văn Khoa, 2000 Giáo trình bạc màu đất Đại học Cần Thơ Lê Văn Khoa, Nguyễn Xuân Cự, Lê Đức, Trần Khắc Hiệp, Trần Cẩm Vân, 2003 Đất môi trường Nhà xuất giáo dục Le Van Khoa, 2003 Physical Fertility of typical Mekong Delta soil (VN) and Land Suitability Assessment for Alternative crop with cultivation Gent University P 22-23 Lê Văn Khoa, 2004 Sinh thái môi trường đất Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội Lipec and Stepniewski, 1995 Effect of soil compaction and tillage system to uptake and loses of nutrient Lê Quang Trí, 1998 Giới thiệu tổng quan trở ngại đất cách quản lý Trong báo cáo trở ngại đất cách quản lý Bộ môm KHĐ-QLĐĐ, Đại học Cần Thơ Myfscher, 1995 Mearsurement and assessment of soil Potassium International Potash Institute plant Nguyễn Hữu Chiếm, Trần Chấn Bắc, Trần Quang Tuyến, Lê Văn Dũ, 1999 Bước đầu khảo sát ảnh hưởng thâm canh lúa vụ lên môi trường sinh thái nông nghiệp số điểm ĐBSCl Nguyễn Xuân Cự, 1992 Thành phần động thái photpho đất phù sa trồng lúa thuộc tỉnh Thái Bình Tạ chí khoa học đất số 2- 1992 Nguyễn Xuân Cự, 2001 Đặc tính chất mùn khả hấp phụ Photpho đất lúa nước Đồng sơng Hồng Tạp chí khoa học đất số 15- 2001 Nguyễn Vy, 2003 Độ Phì Nhiêu Đất Thực Tế Nhà xuất Nghệ An Nguyễn Xuân Cự, 2005 Thành phần tính chất đặc trưng Chất hữu số loại đất Việt Nam Tạp chí Hội khoa học đất việt Nam số 21 Nguyễn Thế Đặng, Nguyễn Thế Hùng, 1999 Giáo Trình Đất Nhà xuất Hà Nội Nguyễn Văn Điềm, 2002 Sử dụng hợp lý đất biện pháp thủy lợi Nhà xuất Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh Ngơ Ngọc Hưng, 2000 Giáo trình nhiễm đất đai Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Hoàng, 1989 Bước đầu khảo sát ảnh hưởng chế độ luân canh tăng vụ lên đặc tính – vật lý đất suất lúa hai điểm khảo sát: Nông trại Đại học Cần Thơ HTX II Long Khánh Cai Lậy – Tiền Giang LVTN Ngô Ngọc Hưng, Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, 2004 Phân hữu Giáo trình phì nhiêu đất Khoa Nơng nghiệp- sinh học ứng dụng Đại học Cần Thơ Nguyen My Hoa, 2003 Soil potassium dynamics under intensive rice cropping A case study in the Mekong Delta, Viet Nam P 3-6 Can Tho University Nguyễn Đăng Nghĩa, Mai Văn Quyền, Nguyễn Mạnh Chinh, 2005 Đất với trồng Bác sĩ trồng III NXB TP HCM Nguyễn Hoàng Phúc, 2005 Ứng dụng hệ thống thông tin địa lý đánh giá nguồn tài nguyên đất đai tỉnh Sóc Trăng LVTN Nguyễn Tử Siêm Thái Phiên, 1999 Đất đồi núi Việt Nam thối hóa phục hồi NXB Nơng nghiệp Hà Nội Nguyễn Bảo Vệ, 1998 Kali đất lúa ĐBSCL Trong tuyển tập: vai trò sulfur, potassium mangansium sản xuất tròng trọt Hội thảo khoa họcThành phố Hồ Chí Minh tháng 2-1998 Nguyễn Văn Luật, 2003 Cây lúa Việt Nam kỷ 21 Tập III NXB Nông nghiệp Hà Nội p 35 Prihar S.S, B.D Ghildyal, D.k Painuli, H.S Sur, 1985 Soil physics and rice, India P59-66 Pedo A Sanchez, Cheryl A Palm and Satly W Buol, 2003 Fertility capability classification a tool to help assess soil quality in the tropics Pedro A Sanchez, 1990 Properties and management of soil in the Tropics p102 Raymend W.Mille, Duane T Gardiner, 2001 Soil in our Enviroment Preentice Hall P 64-72 Reitcmeier, 1951 The Chemistry of soil Potassium Adv Sanchez P.A, Couto,W Boul, 1982 The fertility capability soil classification system: Interpertation, Applicabilition and modification Geoderma Sanchez P.A and S.W Boul, 1989 Agronomic Toxonomy for wetland water soil in: Wetland soil: Characterization, classification, internation race research instute (IRI) Sổ tay phân tích đất - nước - phân bón trồng, 1998 Viện thổ nhưỡng nơng hóa NXB Nơng Nghiệp Soane and Ouwerkert, 1994 Soil compaction in crop production Elsevier, Amsterdam, Netherlands Swaminathan M S, 1987 Physical Measurements in flooded rice soil In Japanese Methodologies Trần Thành Lập, 1999 Phì nhiêu đất Bài giảng phì nhiêu đất phân bón Trần Bá Linh, Nguyễn Mỹ Hoa, 2006 Giáo trình thực tập hóa lý đất ĐHCT P 58-163 Trần Kơng Tấu, Ngơ Văn Phụ, Hoàng Văn Huây, Hoàng Văn Thế, Văn Huy Hải, Trần Khắc Hiệp, 1986 Thổ nhưỡng học Nhà xuất Đại học Trung học chuyên nghiệp Trần Kim Tính, 2003 Giáo trình thổ nhưỡng, Đại học Cần Thơ Thái Cơng Tụng, 1971 Bản chất tính chất đất Thổ Nhưỡng Học Đại Cương (tập 1) Nhà xuất Lửa Thiêng Trần Kông Tấu, 2006 Tài nguyên đất NXB ĐHQG Hà Nội Tất Anh Thư, 2006 Xác định nhôm trao đổi Acid tổng số đất Giáo trình thực tập hóa lý đất ĐHCT Tran Kim Tinh, 1999 Reduction chemistry of acid sulphate soil Reduction rates and influences of rice cropping Takai and Mada, 1977 Effect of water Percolation on fertility of paddy soil In Proceding of the international Seminar on soil environment and fertility management in intensive Agficulure p 216- 222 Võ Thị Gương ctv, 1997 Sử dụng phân bón số trồng ĐBSCL Nhà xuất trẻ Thành phố Hồ Chí Minh Võ Thị Gương, 1998 Các trở ngại Đất Đại học Cần Thơ Võ Thị Gương, Nguyễn Mỹ Hoa, Đỗ Thị Thanh Ren, Ngơ Ngọc Hưng, 2004 Giáo trình phì nhiêu đất Đại học Cần Thơ Võ Thị Gương, 2004 Giáo trình trở ngại đất sản xuất nông nghiệp Đại học Cần Thơ Võ Thị Gương, 2002 Giáo trình chất hữu độ phì nhiêu đất ĐHCT Võ Thị Gương, Dương Minh, Nguyễn Khởi Nghĩa, Trần Kim Tính, 2005 Sự suy thối hố học vật lý đất vườn trồng cam Đồng sơng Cửu Long Tạp chí khoa học đất Việt Nam số 22 Võ Quang Minh, 2006 Luận án tiến sĩ: Xây dựng hệ thống đánh giá độ phì nhiêu đất (FCC) cho vùng đất thâm canh lúa ĐBSCL Võ Tòng Xuân, 1997 Bước vào kỷ 21 Dinh dưỡng trồng vấn đề an toàn lương thực Nhà xuất trẽ Thành phố Hồ Chí Minh Vũ Hữu Yên ctv, 1998 A Trồng trọt tập Đất trồng – Phân bón – Gống Chủ biên: Đỗ Thị Thanh Ren Wada Shin- Ichiro, 2000 Soil pollution status in Japan Soil and Water contamination the Quality of Agricultural Product Facully of Agricultural, Kyukhu University, Fukuoko 812-8581-Japan P1 Yang and Chen, 1961 On the significance of constant renewal of soil condition as affected by the permeability of paddy soil Acta Pedologica Sinica ... cứu Đề tài: ? ?Đánh giá độ phì vật lý, hoá học vùng đất trồng lúa nước trời điển huyện Long Phú tỉnh Sóc Trăng? ?? tiến hành lấy mẩu nghiên cứu xã Tân Hưng huyện Long Phú - Tỉnh Sóc Trăng 1.2 Thời... xấu đất) tạo độ phì - Độ phì kinh tế: tính suất lao động - Độ phì hiệu lực: sử dụng khoa học kỹ thuật chuyển từ độ phì tiềm tàng sang độ phì tự nhiên tính suất trồng CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ĐỘ PHÌ... đất PHƯƠNG PHÁP Vùng đất trồng lúa nước trời điển hình canh tác hai vụ lúa thuộc huyện Long Phú Tỉnh Sóc Trăng triển khai thực đề tài Đất phù sa nhiễm mặn đối tượng nghiên cứu, mẩu đất nguyên thủy

Ngày đăng: 01/11/2012, 12:11

Hình ảnh liên quan

Hình 1: Phẩu diện đất lúa nước -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 1.

Phẩu diện đất lúa nước Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2: Bản đồ ranh giới hành chánh tỉnh Sóc Trăng -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 2.

Bản đồ ranh giới hành chánh tỉnh Sóc Trăng Xem tại trang 25 của tài liệu.
Dưới tác động của điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất và các quá trình hình thành đất chủ đạo trên ở Sóc Trăng đã hình thành và phát triển 6 nhóm dất, 15 đơn vị  đất và 76 đơn vị đất phụ (Nguyễn Hoàng Phúc, 2005) -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

i.

tác động của điều kiện tự nhiên hoạt động sản xuất và các quá trình hình thành đất chủ đạo trên ở Sóc Trăng đã hình thành và phát triển 6 nhóm dất, 15 đơn vị đất và 76 đơn vị đất phụ (Nguyễn Hoàng Phúc, 2005) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 3: Hệ thống ống hút Robinson -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 3.

Hệ thống ống hút Robinson Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 4: Tam giác sa cấu theo USDA -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 4.

Tam giác sa cấu theo USDA Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 5: Dụng cụ lấy mẩu không xáo trộn trtrộn (ring) -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 5.

Dụng cụ lấy mẩu không xáo trộn trtrộn (ring) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 6: Pycnometer và hệ thống hút chân không -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 6.

Pycnometer và hệ thống hút chân không Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 7: Máy đo pH -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 7.

Máy đo pH Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 9: Đồ thị dung trọng giữa các tầng tại các vị trí nghiên cứu. -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 9.

Đồ thị dung trọng giữa các tầng tại các vị trí nghiên cứu Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 4: Giá trị tỷ trọng giữa các tầng đất tại vị trí nghiên cứu -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Bảng 4.

Giá trị tỷ trọng giữa các tầng đất tại vị trí nghiên cứu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3: Giá trị dung trọng giữa hai vị trí khảo sát tại vị trí nghiên cứu -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Bảng 3.

Giá trị dung trọng giữa hai vị trí khảo sát tại vị trí nghiên cứu Xem tại trang 39 của tài liệu.
Hình 10: Đồ thị độ xốp giữa các tầng đất tại các vị trí nghiên cứu -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 10.

Đồ thị độ xốp giữa các tầng đất tại các vị trí nghiên cứu Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 6: Giá trị Ksat giữa các tầng đất tại hai vị trí nghiên cứu -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Bảng 6.

Giá trị Ksat giữa các tầng đất tại hai vị trí nghiên cứu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Giá trị đường cong pF tại Long Phú 1 được thể hiện qua hình 11 -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

i.

á trị đường cong pF tại Long Phú 1 được thể hiện qua hình 11 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Hình 3. Đồ thị đường cong pF giữa các tầng đất tại vị trí nghiên cứu 2 -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 3..

Đồ thị đường cong pF giữa các tầng đất tại vị trí nghiên cứu 2 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 7. Lượng nước hữu dụng tại các vị trí nghiên cứu -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Bảng 7..

Lượng nước hữu dụng tại các vị trí nghiên cứu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Kết quả phân tích tính bền cấu trúc tại Long Phú 1và 2 được thể hiện trong hình 13. -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

t.

quả phân tích tính bền cấu trúc tại Long Phú 1và 2 được thể hiện trong hình 13 Xem tại trang 45 của tài liệu.
Kết quả phân tích được trình bày trong bảng 8 về các đặc tính hoá học tại hai vị trí nghiên cứu pH(H20)  tại Long Phú 1 biến động trong khoảng  6,31 – 6,58 -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

t.

quả phân tích được trình bày trong bảng 8 về các đặc tính hoá học tại hai vị trí nghiên cứu pH(H20) tại Long Phú 1 biến động trong khoảng 6,31 – 6,58 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình 15. Đồ thị pH(KCl) giữa các tầng đất tại các vị trí nghiên cứu -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 15..

Đồ thị pH(KCl) giữa các tầng đất tại các vị trí nghiên cứu Xem tại trang 48 của tài liệu.
Từ kết quả phân tích bảng 8 cho thấy tại Long Phú 1, ở tầng – 20 cm, EC là 0,64 mS/cm và ở tầng 20 – 40 cm là 0,63 mS/cm -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

k.

ết quả phân tích bảng 8 cho thấy tại Long Phú 1, ở tầng – 20 cm, EC là 0,64 mS/cm và ở tầng 20 – 40 cm là 0,63 mS/cm Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 17. Đồ thị CEC của các vị trí nghiên cứu 2.2.5. Chất hữu cơ -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 17..

Đồ thị CEC của các vị trí nghiên cứu 2.2.5. Chất hữu cơ Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình 18. Đồ thị hàm lượng chất hữu cơ tại các vị trí nghiên cứu -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 18..

Đồ thị hàm lượng chất hữu cơ tại các vị trí nghiên cứu Xem tại trang 50 của tài liệu.
Từ bảng kết quả phân tích bảng 8 cho thấy tại Long Phú 1 phần trăm lân tổng số của cả hai tầng là 0,07% không có sự biến đổi hàm lượng lân giữa hai tầng -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

b.

ảng kết quả phân tích bảng 8 cho thấy tại Long Phú 1 phần trăm lân tổng số của cả hai tầng là 0,07% không có sự biến đổi hàm lượng lân giữa hai tầng Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 19. Đồ thị hàm lượng đạm tổng số tại các vị trí nghiên cứu -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 19..

Đồ thị hàm lượng đạm tổng số tại các vị trí nghiên cứu Xem tại trang 51 của tài liệu.
Kết quả phân tích chỉ số ESP được thể hiện trong bảng 9 -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

t.

quả phân tích chỉ số ESP được thể hiện trong bảng 9 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình 21. Đồ thị Kali giữa các tầng tại các vị trí nghiên cứu -  Đánh giá độ phì vật lý, hoá học của vùng đất trồng lúa nước trời điển hình huyện Long Phú - tỉnh Sóc Trăng

Hình 21..

Đồ thị Kali giữa các tầng tại các vị trí nghiên cứu Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan