“Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

65 2K 3
 “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

“Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”.

Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi ĐẶT VẤN ĐỀ Đặt vấn đề Trong thời gian gần đây, hệ thống thể chế, sách nước ta bước xây dựng hoàn thiện, phục vụ ngày có hiệu cho cơng tác bảo vệ mơi trường Nhận thức tầm quan trọng bảo vệ môi trường cấp, ngành, tầng lớp nhân dân ngày quan tâm; mức độ gia tăng ô nhiễm, suy thoái cố môi trường bước hạn chế Tuy nhiên, môi trường nước ta bị xuống cấp nhanh, có nơi, có lúc đến lúc báo động; đất đai bị xói mịn, thối hóa; chất lượng nguồn nước suy giảm mạnh Ở nhiều thị, khu dân cư, khơng khí bị ô nhiễm nặng; khối lượng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày tăng; điều kiện vệ sinh môi trường, cung cấp nước không bảo đảm Tốc độ cơng nghiệp hố, thị hố, gia tăng dân số gây áp lực lớn cho công tác bảo vệ môi trường, đô thị Công tác quản lý chất thải rắn thị khu cơng nghiệp cịn nhiều bất cập yếu Lượng chất thải rắn thu gom đạt khoảng 70% chủ yếu tập trung nội thị; công nghệ xử lý chất thải rắn chưa trọng nghiên cứu chưa hoàn thiện, cịn phân tán, khép kín theo địa giới hành chính; việc đầu tư, quản lý cịn hiệu Là quận vùng ven Thành phố Hồ Chí Minh, thành lập từ năm 1997, địa bàn Quận 12 có số dự án cơng nghiệp, thị hình thành góp phần đẩy nhanh q trình phát triển kinh tế xã hội Quận Tuy vậy, tốc độ phát triển nhanh gia tăng sở sản xuất công nghiệp, khu công nghiệp, trung tâm thương mại – dịch vụ… làm cho lượng rác thải đặc biệt chất thải rắn ngày tăng lên đáng kể Chất thải rắn không quản lý giải tốt dẫn đến hàng loạt hậu tiêu cực môi trường sống Hiện nay, GIS công cụ hỗ trợ đắc lực quản lý tài ngun mơi trường Do đó, việc ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt yêu cầu cấp thiết nhằm quản lý liệu máy tính, cập nhật nhanh chóng liệu, số liệu chất thải rắn từ nguồn phát sinh, trình thu gom vận chuyển đến nơi xử lý giúp cho nhà quản lý đánh giá xác hoạt động quản lý chất thải rắn địa bàn Quận đồng thời đưa giải pháp tốt để quản lý có hiệu loại chất thải rắn sinh hoạt nhằm kiểm sốt nhiễm, bảo vệ mơi trường Trước thực tiễn này, định thực đề tài Ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000 Trang Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Mục tiêu nghiên cứu Trên sở khảo sát trạng hoạt động quản lý, thu gom, trung chuyển vận chuyển CTRSH công ty Dịch vụ phát triển đô thị Quận 12 dựa tài liệu sẵn có trạng quản lý CTRSH Tp.HCM, đề tài tập trung vào mục tiêu sau: - Đánh giá trạng môi trường đặc biệt thực tế chất thải rắn địa bàn - Ứng dụng công nghệ GIS thành lập đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000 Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào đối tượng: - Các vấn đề tự nhiên, kinh tế, xã hội tác động đến môi trường - Cơ sở liệu chất thải rắn - Các quy trình, quy phạm thành lập đồ chuyên đề - Phần mềm MapInfo 7.5 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Quận 12 – Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi thời gian: Số liệu phục vụ cho đề tài thống kê năm 2008 Công ty Dịch vụ phát triển thị Quận 12 Phịng TN-MT Quận 12 cung cấp - Thời gian thực hiện: từ ngày 01/03 đến ngày 15/07/2009 PHẦN I Trang Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi TỔNG QUAN I.1Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu I.1.1Cơ sở khoa học 1.Khái niệm chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn sinh hoạt: chất thải rắn phát sinh sinh hoạt cá nhân, hộ gia đình, nơi cơng cộng Thu gom chất thải rắn: hoạt động tập hợp, phân loại, đóng gói lưu giữ tạm thời chất thải rắn nhiều điểm thu gom tới địa điểm sở quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận Lưu giữ chất thải rắn: việc giữ chất thải rắn khoảng thời gian định nơi quan có thẩm quyền chấp thuận trước vận chuyển đến nơi xử lý Nguyên vật liệu Chất thải Chất thải Chế biến Thu hồi tái chế Chế biến lần Tiêu thụ Thải bỏ Sơ đồ Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt Ghi Nguyên vật liệu, sản phẩm, thành phần thu hồi tái sử dụng Chất thải Hoạt động quản lý chất thải rắn bao gồm hoạt động quy hoạch quản lý, đầu tư xây dựng sở quản lý chất thải rắn, hoạt động phân loại, thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái sử dụng, tái chế xử lý chất thải rắn nhằm ngăn ngừa, giảm thiểu tác động có hại môi trường sức khoẻ người Hệ thống quản lý chất thải rắn đô thị cấu tổ chức quản lý chuyên trách CTR đô thị có vai trị kiểm sốt vấn đề có liên quan đến CTR liên quan đến vấn đề quản lý hành chính, tài chính, luật lệ, quy hoạch kỹ thuật Trang Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Nguồn phát sinh chất thải Gom nhặt, tách lưu giữ nguồn Thu gom Tách, xử lý tái chế Trung chuyển vận chuyển Tiêu huỷ Sơ đồ 2: Sơ đồ tổng thể hệ thống quản lý chất thải rắn sinh hoạt 2.Khái niệm đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Bản đồ: hình ảnh mặt đất thu gọn lên mặt phẳng tuân theo qui luật toán học xác định, rõ phân bố trạng thái, mối liên hệ yếu tố tự nhiên, kinh tế, xã hội mà chọn lọc, đặc trưng theo yêu cầu đồ cụ thể Bản đồ chuyên đề: thể loại đồ thể tỉ mỉ chi tiết đầy đủ phong phú nội dung vài yếu tố đồ địa lý chung, yếu tố khác lại biểu thị với mức độ tỉ mỉ chi tiết chí khơng biểu thị Bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt loại đồ thuộc nhóm đồ mơi trường, thể tình hình phân bố, khối lượng tính chất chất thải rắn sinh hoạt địa bàn nghiên cứu Cơ sở liệu: bao gồm liệu không gian phi không gian (dữ liệu thuộc tính) thu thập lưu trữ theo cấu trúc chuẩn - Dữ liệu đồ hoạ (còn gọi liệu hình học) bao gồm thơng tin vị trí cấu trúc quan hệ phân thành lớp khác như: lớp hành chính, đường sá,…, vị trí trạm trung chuyển chất thải rắn sinh hoạt - Dữ liệu thuộc tính (cịn gọi liệu chuyên đề) tập hợp giá trị thuộc tính Cơ sở liệu chất thải rắn Trang Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Nguồn phát sinh chất thải rắn sinh hoạt Cơ sở phân loại Khối lượng Vị trí điểm hẹn thu gom trạm trung chuyển 3.Hệ thống thông tin địa lý (GIS) a)Khái niệm - Theo Carter (1989): GIS thực thể quan, phản ánh cấu trúc tổ chức tổng hợp kỹ thuật với sở liệu, chuyên gia không ngừng cung cấp tài - Theo Goodchild: GIS hệ thống sử dụng sở liệu trả lời câu hỏi chất địa lý thực thể địa lý - Theo Anorff định nghĩa (1989);GIS chuỗi hoạt động dựa sở máy tính tay sử dụng để lưu trữ thao tác liệu địa lý - Hệ thống thông tin địa lý – GIS hệ thống quản lý thông tin không gian phát triển dựa cở sở cơng nghệ máy tính với mục đích lưu trữ, cập nhật, quản lý, hợp nhất, mơ hình hố, phân tích miêu tả nhiều loại liệu Tóm lại, hệ thống thơng tin địa lý (Geographic Information System – GIS) định nghĩa thu thập có tổ chức phần cứng, phần mềm, liệu địa lý cong người thiết kế nhằm nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, sử dụng, phân tích hiển thị thơng tin liên quan đến địa lý Mục đích GIS xử lý không gian hay thông tin liên quan đến địa lý Hình I.1:Các thiết bị GIS Một hệ thống thông tin địa lý gồm thành phần với chức rõ ràng Đó phần cứng, phần mềm, sở liệu, người quy trình.Nó hỗ trợ việc định cho việc quy hoạc quản lý sử dụng đất, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, giao thông việc lưu trữ liệu hành b)Cấu trúc sở liệu GIS Trang Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Một sở liệu hệ thống thơng tin địa lý chia làm loại bản: số liệu không gian phi khơng gian Mỗi loại có đặc trưng riêng chúng khác yêu cầu lưu giữ số liệu, hiệu quả, xử lý hiển thị Số liệu khơng gian mơ tả hình ảnh đồ số, chúng bao gồm toạ độ, quy luật, ký hiệu dùng để xác định hình ảnh đồ cụ thể đồ Hệ thống thông tin địa lý dùng số liệu không gian để tạo đồ hay hình ảnh đồ giấy thông qua thiết bị ngoại vi… Số liệu phi khơng gian diễn tả đặc tính, số lượng, mối quan hệ hình ảnh đồ với vị trí địa lý chúng Các số liệu phi khơng gian gọi liệu thuộc tính, chúng liên quan đến vị trí địa lý đối tượng không gian liên kết chặt chẽ với chúng hệ thống thông tin địa lý thông qua chế thống chung - Mơ hình thơng tin khơng gian + Mơ hình Vector: thực thể khơng gian biểu diễn thông qua phần tử điểm, đường, vùng Vị trí khơng gian thực thể xác định toạ độ hệ thống toạ độ thống toàn cầu ( hệ toạ độ địa lý) + Mơ hình Raster: phản ánh toàn vùng nghiên cứu dạng lưới ô vuông hay điểm ảnh (pixel) - Mô hình thông tin thuộc tính: Số liệu phi khơng gian hay cịn gọi thuộc tính mơ tả đặc tính, đặc điểm tượng xảy vị trí địa lý xác định Một chức đặc biệt công nghệ GIS khả việc liên kết xử lý đồng thời liệu đồ liệu thuộc tính c)Ứng dụng GIS lĩnh vực Quản lý Quy hoạch môi trường - Nghiên cứu Quản lý Hệ sinh thái: Với hệ GIS, bạn phân tích tồn hệ sinh thái GIS sử dụng để mô hệ sinh thái đơn vị hồn chỉnh; hiển thị hình ảnh vùng nhạy cảm Ví dụ: Cục Quản lý Ðất đai Mỹ sử dụng GIS để quản lý hệ sinh thái vùng châu thổ sông Columbia: đánh giá tác động môi trường, phát triển quy hoạch chiến lược, xây dựng đồ mơ tả tồn hệ thống - Xây dựng liệu mơi trường: phân tích tinh lọc liệu liên quan đến môi trường phục vụ công việc quan trắc, đánh giá đối tượng môi trường nghiên cứu tính khả thi Ví dụ: tổ chức đánh giá liệu ảnh trắc địa, ảnh thuỷ học, ảnh không gian - Quản lý liệu môi trường: Dự án Lưu vực sông Santa Ana California sử dụng GIS làm công cụ quản lý giám sát mực nước, chất lượng nước, nguồn lợi từ vùng lưu vực nhờ công cụ quản lý sở liệu tạo đồ GIS - Quy hoạc nhân tố môi trường: sử dụng khả phân tích GIS quản lý mối quan hệ nhân tố môi trường tự nhiên xã hội Từ phân tích này, chiến lược quy hoạch cho đối tượng cho tổng thể chung xây dựng Ví dụ: GIS sử dụng để xây dựng mơ hình kiểm soát động vật hoang dã California cấu kế hoạch chung thành phố Trang Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi - Quản lý chất thải: GIS cho phép nhà quản lý chất thải đánh giá trạng chất thải dự đoán tương lai Ngồi ra, nhà quản lý chia sẻ thông tin tổ chức kết hợp với quan điều chỉnh để cải thiện vấn đề kiểm sốt, vận chuyển chơn lấp rác thải Ví dụ: Sở Ðo đạc Ðịa chất bang Georgia (GGS) dùng GIS để quản lý sở liệu 118 bãi chôn lấp chất thải rắn cho phép Các thông tin sở liệu bao gồm tên bãi chơn lấp, vị trí, kinh độ, vĩ độ, đường vào bãi chơn lấp, dung tích bãi, vùng châu thổ sơng mã đơn vị thuỷ văn vùng châu thổ - Hỗ trợ quản lý cố môi trường: đánh giá chiến lược đối phó nỗ lực chống chịu trước cố mơi trường Ví dụ: xảy nhiễm rị rỉ khí độc, bạn xác định vùng liền kề chịu ảnh hưởng, vùng chịu ảnh hưởng phát tán, vị trí bị ảnh hưởng nghiêm trọng d)GIS thành lập đồ - GIS thành lập đồ có ứng dụng: + Tự động hố q trình xây dựng đồ + Sản xuất đồ qua phân tích, xử lý liệu - Ưu điểm GIS thành lập đồ + Ưu điểm tự động hoá sửa chửa dễ dàng + Các đối tượng thay đổi đồ số mà không cần vẽ lại + Tỷ lệ phép chiếu thay đổi dễ dàng - Sự khác biệt tự động hoá GIS + Tạo đồ cần: hiểu biết vị trí đối tượng, giới hạn thuộc tính + GIS cần: hiểu biết vị trí đối tượng quan hệ đối tượng thuộc tính 4.Giới thiệu phần mềm MapInfo MapInfo phần mềm đồ họa thuộc họ GIS, ứng dụng hiệu việc biên tập kết xuất đồ Ngồi ra, MapInfo cịn cung cấp cơng cụ hiệu việc phân tích khơng gian định vị địa đồ (Geocoding), chồng xếp lớp liệu (Overlay), phân tích thống kê liệu theo tiêu chí định (Staticstis),… Đặc biệt MapInfo hiệu việc tạo đồ chuyên đề (Map Themetic) từ lớp liệu (Layers) có Ngồi ra, MapInfo cịn có chức số hóa (Digitize) để tạo liệu Vector từ ảnh Raster Nếu xét tồn quy trình số hóa biên tập đồ từ đồ giấy từ số liệu trị đo, MapInfo hữu hiệu giai đoạn biên tập kết xuất Trang Hình I.2: Biểu tượng phần mềm MapInfo Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Tổ chức thơng tin đồ MapInfo: - Tổ chức thông tin theo tập tin: + Các thông tin MapInfo tổ chức theo bảng (Table), bảng tập hợp tập tin (File) thông tin đồ họa phi đồ họa chứa bảng ghi liệu mà hệ thống tạo Chỉ truy cập vào chức phần mềm MapInfo mở bảng, toàn MapInfo table mà chứa đối tượng địa lý tổ chức theo tập tin + Cơ cấu tổ chức thông tin đối tượng địa lý tổ chức theo tập tin có phần mở rộng (extension) sau: tab: Tập tin mô tả khuôn dạng CSDL đính kèm với đồ dat: Tập tin chứa thơng tin phi không gian map : Tập tin chứa thông tin, mô tả đối tượng đồ id: Tập tin số đối tượng wor: Tập tin quản lý chung - Tổ chức thông tin theo đối tượng: + Các thông tin đồ phần mềm GIS thường tổ chức theo lớp đồ Một lớp đồ máy tính chồng xếp lớp thông tin lên Mỗi lớp thông tin thể khía cạnh mảnh đồ tổng thể Lớp thông tin tập hợp đối tượng đồ thống Thể quản lý đối tượng địa lý không gian theo chủ đề cụ thể, phục vụ mục đích định hệ thống + Trong MapInfo lớp đồ lớp đối tượng hình học (điểm, đường, vùng) Với cách tổ chức thông tin theo lớp đối tượng giúp cho việc xây dựng thành khối thông tin độc lập cho lớp đồ máy tính, dễ dàng thêm vào mảnh đồ lớp thơng tin xóa lớp đối tượng không cần thiết - Các đối tượng đồ mà MapInfo quản lý: + Đối tượng vùng (Region) - Thể đối tượng khép kín hình học bao phủ vùng diện tích định Chúng polygons, ellipse, hình chữ nhật,…Ví dụ: vùng lãnh thổ địa giới xã,… + Đối tượng điểm (Point) - Thể vị trí cụ thể đối tượng địa lý Ví dụ: điểm trụ sở UBND xã,… Trang Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi + Đối tượng đường (Line) - Thể đối tượng khơng khép kín hình học Chúng đường thẳng, đường gấp khúc, cung Ví dụ: đường phố, sơng, suối,… + Đối tượng chữ (Text) - Thể đối tượng khơng phải địa lý đồ Ví dụ: Tên trụ sở UBND xã,… I.1.2Cơ sở pháp lý Hệ thống quy định pháp luật quản lý chất thải rắn sinh hoạt bao gồm: Các văn Quốc hội - Luật bảo vệ môi trường Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam số 52/2005/ QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 - Luật đất đai ngày 26 tháng 11 năm 2003 Các văn Chính phủ - Nghị định 80/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường (BVMT) - Nghị định 59/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 quản lý chất thải rắn - Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 20 tháng 10 năm 2004 thi hành Luật Đất Đai - Chiến lược Quản lý chất thải rắn đô thị Quyết định số 152/1999/QĐ-TTg ngày tháng năm 1999 Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp - Chỉ thị số 23/2005/CT-TTg ngày 21 tháng năm 2005 Thủ tướng Chính phủ đẩy mạnh công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp Các văn Bộ Liên - Thông tư Liên tịch số 1590/1997/TTLT-BKHCNMT-BXD ban hành ngày 17 tháng 10 năm 1997 - Hướng dẫn thi hành Chỉ thị số 199/TTg ban hành ngày tháng năm 1997 Thủ tướng Chính phủ biện pháp cấp bách công tác quản lý chất thải rắn đô thị khu công nghiệp - Quyết định số 35/2002/QĐ-BKHCNMT ngày 25 tháng năm 2002 Bộ trưởng Bộ KHCN&MT việc công bố danh mục Tiêu chuẩn Việt Nam môi trường bắt buộc áp dụng gồm 12 tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng khơng khí, tiêu chuẩn liên quan đến tiếng ồn, 12 tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng nước, tiêu chuẩn liên quan đến chất lượng đất tiêu chuẩn liên quan đến rung động - Quyết định số 33/2004/QĐ-BKHCN Bộ trưởng Bộ KHCN việc ban hành tiêu chuẩn Việt Nam, có số tiêu chuẩn “Nhãn môi trường công bố môi trường” (TCVN ISO 14021:2003, TCVN ISO 14025:2003, TCVN 5945-2005) I.1.3Cơ sở thực tiễn Nhằm bước hoàn thiện hệ thống Quản lý chất thải rắn TP.HCM, Sở TN-MT TP.HCM thực số mục tiêu: - Bổ sung hồn thiện sách, quy chế, quy định quy trình quản lý Trang Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi - Nâng cao ý thức cộng đồng cách thực chương trình tuyên truyền, cổ động hình thức phát tờ bướm, băng rôn, biểu ngữ…với nội dung nhằm nâng cao ý thức người dân thành phố việc giữ gìn vệ sinh mơi trường thị, tồn dân tham gia công tác quản lý chất thải rắn, xây dựng thành phố xanh, sạch, đẹp - Quy hoạch bô, trạm trung chuyển, giúp cho thành phố lựa chọn xây dựng bô, trạm trung chuyển rác với địa điểm, quy mô số lượng hợp lý so với - Quy hoạch vị trí bãi chôn lấp (khu liên hợp xử lý chất thải rắn) Xây dựng hệ thống quản lý (nhân sự, sách, quy định…) hệ thống giám sát chặt chẽ hoạt động lĩnh vực quản lý chất thải rắn - Phòng Quản lý chất thải rắn (Sở TN-MT Tp.HCM) triển khai điều tra khảo sát thu thập số liệu chất thải rắn 24 quận, huyện Các số liệu thu thập sở để xác định xác khối lượng thành phần chất thải rắn sinh hoạt thải hàng ngày, đồng thời ứng dụng GIS xây dựng sở liệu phục vụ cho việc thành lập đồ quản lý chất thải rắn tồn thành phố G óp ph àn gi ải quy ết c ác v ấn đ ề t ồn đ ọng thu th ập, lưu trữ xử lý số liệu, thông tin phục vụ công tác quản lý chất thải rắn cấp quản lý địa phương I.2Khát quát địa bàn nghiên cứu I.2.1Điều kiện tự nhiên 1.Vị trí địa lý Quận 12 nằm phía Tây Bắc Thành phố có diện tích tự nhiên 5.274,9045 Ranh giới hành giới hạn bởi: - Phía Đơng giáp Huyện Thuận An - Tỉnh Bình Dương Quận Thủ Đức (phần giáp sơng Sài Gịn) - Phía Tây giáp Huyện Hóc Mơn Quận Bình Tân - Phía Nam giáp Quận Bình Thạnh, Quận Gị Vấp, Quận Tân Bình, Quận Tân Phú, Quận Bình Tân - Phía Bắc giáp Huyện Hóc Mơn Trang 10 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính - SVTH:Nguyễn Yến Vi Kết thực hiện: Biểu đồ 2: Biểu đồ khối lượng CTRSH thu gom xử lý giai đoạn 2001-2008 d)Biểu đồ số nhân công, phương tiện khối lượng thu gom theo phường - Vào Graph: Creat Graph -> chọn Column Hình II.16:Hộp thoại Creat Graph Column Trang 51 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính - SVTH:Nguyễn Yến Vi Kết thực hiện: Biểu đồ 3: Biểu đồ số nhân công, phương tiện khối lượng thu gom CTRSH e)Bảng thống kê nồng độ chất ô nhiễm nước rỉ rác năm 2005 Địa điểm (Bãi rác trung chuyển) Khối lượng CTRSH tiếp nhận thực tế (tấn/ngày) Chỉ tiêu phân tích COD (mg/ l) BOD5 (mg/l) Coliform (MNP/100 ml) Hiệp Thành 210 1024 683 21000 Tân Thới Hiệp 190 925 421 17000 Đây nồng độ chất đo vào mùa mưa mùa khô tăng gấp – lần Thành phần nước rỉ rác thay đổi theo mùa, mùa mưa lượng nước rỉ rác nhiều mùa khơ Nhìn chung, kết phân tích mẫu nước rỉ rác cao giới hạn cho phép từ 1,5 – lần cho thấy mơi trường nước khu vực có bãi rác trung chuyển bị ô nhiễm mức độ thấp Do đó, quan quản lý cần có kế hoạch kinh phí để xây dựng cơng trình phụ xử lý nước rỉ rác để giảm ô nhiễm môi trường nước 3.Xây dựng bảng giải Các ký hiệu sử dụng đồ chọn lọc Type phần mềm MapInfo, thiết kế bổ sung tô màu đặc biệt Trang 52 Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Hình II.17: Bảng giải đồ Quản lý CTRSH 4.Xây dựng khung đồ - Thành lập khung đồ tỷ lệ 1:25000 : Hình II.18: Hộp thoại tạo khung đồ Trang 53 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi - Kết thực hiện: Hình II.19: Khung đồ tỷ lệ 1:25000 5.Kết xuất sản phẩm Sản phẩm đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000 kết thể sở liệu chất thải rắn sinh hoạt đồ Trang 54 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Trang 55 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Trang 56 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi II.5 Phân tích ứng dụng GIS đồ Quản lý CTRSH II.5.1Đánh giá nguồn phát sinh CTRSH - Các sở sản xuất nằm xen kẽ khu dân cư, tập trung chủ yếu phường có tốc độ thị hóa nhanh, khơng có hệ thống xử lý chất thải, để chất thải công nghiệp lẫn với chất thải sinh hoạt gây khó khăn cho hoạt động xử lý - Khối lượng CTRSH khu dân cư chiếm khoảng gần 50% tổng khối lượng thu gom, thu gom thủ công phần lớn phương tiện thô sơ - Thành phần chiếm đa số CTRSH phân tích chất hữu dễ phân hủy (77,8%) thuận lợi cho trình xử lý, tái sinh, tái chế, tái sử dụng II.5.2Đánh giá phân bố điểm hẹn trạm trung chuyển CTRSH 1.Điểm hẹn thu gom CTRSH Hệ thống điểm hẹn thể đồ giúp cho quan quản lý CTRSH đánh giá cách xác ưu điểm nhược điểm hoạt động thu gom CTRSH địa bàn Quận nay, nhằm tìm giải pháp tối ưu đảm bảo cho việc vận hành hệ thống cách tốt đồng thời đảm bảo giảm thiểu ảnh hưởng đến hoạt động sống người dân - Ưu điểm: vị trí điểm hẹn tập trung gần ngã tư, thuận tiện cho hoạt động trung chuyển trạm trung chuyển bãi chôn lấp - Nhược điểm: khu vực gần ngã tư, giao lộ có lưu lượng xe qua lại lớn, dân cư tập trung đông đúc.Việc thu gom rơi vãi rác gây mỹ quan thị gây mùi khó chịu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh - Nguyên nhân: khơng có quy định cụ thể việc phân bố vị trí điểm hẹn thu gom mà đơn vị thu gom linh động việc tập trung nơi có vị trí thuận tiện cho hoạt động trung chuyển 2.Bãi rác trung chuyển Hoạt động trung chuyển cần thiết vị trí bãi chôn lấp xa so với tuyến đường thu gom, việc vận chuyển trực tiếp gây tốn kém, không kinh tế Tại bãi rác trung chuyển, rác làm giảm thể tích phương pháp ép, nén công nghệ khác trước vận chuyển đến công trường xử lý Cơng tác vừa giảm chi phí vận chuyển vừa tiết kiệm thời gian, giảm tải cho việc xử lý công trường Các tiêu chuẩn bắt buộc xây dựng bãi rác trung chuyển: - Vị trí xây dựng trạm trung chuyển rác phải thuận tiện, không gây ùn tắc giao thông; thiết kế bảo đảm mặt mỹ quan, có xanh cách ly với khu vực dân cư - Tập trung từ 60 - 200 rác/ngày nội thành - Áp dụng công nghệ tiên tiến để ép chất thải - Hoạt động không gây tiếng ồn, phát tán mùi hôi, bụi - Có giải pháp xử lý nước thải, bụi, mùi, tiếng ồn, đạt tiêu chuẩn mơi trường Dựa vị trí bãi rác trung chuyển đồ, ta thấy: Trang 57 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi - Ưu điểm: vị trí bãi rác trung chuyển gần khu vực dân cư, tuyến đường giao thơng (Quốc lộ 1A) thỏa mãn u cầu phân bố vị trí trạm trung chuyển, thuận tiện cho q trình vận chuyển Bãi chơn lấp - Nhược điểm: vị trí bãi rác trung chuyển nằm gần nhau, ảnh hưởng lớn dân cư khu vực trạm Trong tương lai, vị trí khơng phù hợp phường Tân Chánh Hiệp Hiệp Thành có bước phát triển mạnh mẽ (dự báo thu hút lượng lớn nhà đầu tư dân nhập cư) Do đó, quan quản lý cần phải xem xét, quy hoạch lại vị trí trạm trung chuyển để vừa phù hợp với yêu cầu bãi rác trung chuyển vừa hạn chế đến mức thấp ảnh hưởng đến cộng đồng dân cư môi trường hoạt động chúng Cả bãi rác trung chuyển chưa xây dựng đầy đủ cơng trình phụ để xử lý nước rỉ rác khí thải từ hoạt động xử lý sơ trước chuyển đến bãi chơn lấp, đó, chúng ảnh hưởng trực tiếp đến nguồn nước (cả nước mặt nước ngầm) Bên cạnh đó, có tường cao m bao quanh trạm trung chuyển nên làm cho khơng khí xung quanh bị nhiễm hoạt động xe vận chuyển rác Với quy mô dân số ngày tăng, khối lượng CTRSH thải từ hoạt động sinh hoạt sản xuất tăng gây tải cho bãi rác trung chuyển Do đó, cần phải có kế hoạch, quy hoạch di dời bãi rác đến vị trí phù hợp đáp ứng nhiệm vụ tiếp nhận rác thải tương lai 3.Phương tiện hoạt động lực lượng nhân công Biểu đồ loại phương tiện nhân công phục vụ thu gom, vận chuyển CTRSH cho thấy: - Phương tiện: phần lớn phương tiện cũ, có từ lâu ( xe ba gác, xe lam), ngồi có số lượng nhỏ xe đẩy tay xe giới theo quy định Sở TN-MT (các xe có dung tích nhỏ, có thùng chứa hở) Ưu điểm loại xe cũ xe đẩy tay dễ dàng di chuyển khu vực dân cư tập trung chen chúc đường hẻm nhỏ Tuy nhiên, chúng không đảm bảo yêu cầu vận chuyển vệ sinh, làm rơi vãi rác thải trình vận chuyển ảnh hưởng đến mơi trường Do đó, cần tiến hành giới hóa phương tiện để vừa phù hợp với thực tế vừa đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường cảnh quan đô thị - Nhân công: số lượng nhân công đáp ứng so với tốc độ phát sinh CTRSH địa bàn II.6Đánh giá khả ứng dụng đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 thực tế Bản đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25000 thành lập nguồn tài liệu phục vụ cho Phịng Tài ngun – Mơi trường Quận 12 công tác quản lý môi trường địa bàn Các thơng tin đồ giúp cho quan quản lý đánh giá cách tổng quát bất cập tồn hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt, từ đó, tìm biện pháp để cải thiện tình hình, giảm thiểu đến mức thấp ảnh hưởng tiêu cực chất thải rắn đến môi trường Quận Trang 58 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Cơ sở liệu chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 phục vụ cho công tác xây dựng sở liệu cho việc thành lập đồ Quản lý chất thải rắn đô thị Thành phố Hồ Chí Minh Phịng Quản lý chất thải rắn thuộc Sở Tài nguyên – Môi trường triển khai thực II.7Đánh giá khả ứng dụng phần mềm MapInfo xây dựng đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 II.7.1Ưu điểm - MapInfo phần mềm tương đối gọn nhẹ, sử dụng đơn giản thông dụng, khả xử lý tốt lệnh SQL giúp dễ dàng truy xuất cập nhật liệu - MapInfo quản lý đối tượng đồ theo liệu không gian liệu thuộc tính Ngồi cịn quản lý đối tượng theo lớp Cho nên người sử dụng dễ dàng truy vấn, tìm chỉnh sửa, biên tập liệu đồ - Một điểm mạnh MapInfo khả hiển thị, giàn trang in tiện lợi ưu MapInfo so với phần mềm GIS khác - việc ứng dụng công nghệ tin học để thành lập đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt việc cần thiết, hiệu có nhiều thuận lợi công tác thành lập cập nhật thông tin + Hiệu mặt thời gian: thời gian nhập liệu, xuất liệu giảm nhiều so với công nghệ truyền thống Sản phẩm đồ làm có chất lượng, suất cao đáp ứng yêu cầu phục vụ công tác quản lý môi trường chất thải rắn sinh hoạt + Khả lưu trữ: lưu trữ dạng số không phức tạp dạng đồ giấy đảm bảo bền vững chất lượng mặt thời gian + Khả cập nhật: liên tục sửa đổi, bổ sung thông tin đồ cách dễ dàng, không nhiều thời gian mà đảm bảo độ xác cao cho đồ + Khả khai thác liệu: cung cấp thông tin cần thiết tỷ lệ tùy theo nhu cầu người sử dụng Các phương pháp tô màu, in ấn tiến hành riêng, có chất lượng màu tốt hơn, thời gian tạo sản phẩm nhanh + Khả tính tốn, phân tích: cho phép liên kết liệu khơng gian liệu thuộc tính II.7.2Nhược điểm Bên cạnh thuận lợi trên, công tác thành lập đồ phần mềm MapInfo cịn có hạn chế sau: + MapInfo phù hợp với mơ hình nghiên cứu dự án nhỏ, khơng thích ứng với quy mô lớn Khả truy xuất liệu khơng tốt đối tượng có nhiều thuộc tính + MapInfo địi hỏi phải có đầy đủ sở liệu thuộc tính nên việc thu thập liệu địi hỏi phải đầy đủ thông tin nhiều thời gian + Mất nhiều thời gian để chuyển đổi, chỉnh lý lại guồn sở liệu đầu vào đồ dạng Micro Station Trang 59 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ III.1Kết luận Đánh giá trạng mơi trường địa bàn Quận nay, tình hình phát sinh chất thải thông qua hoạt động sống sản xuất cư dân địa phương Đây nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe đời sống người dân làm suy giảm chất lượng môi trường đất, nước, khơng khí Tình trạng khu cơng nghiệp sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp thiếu đầu tư cho công tác xử lý chất thải chi phí tốn nên xả trực tiếp môi trường, chúng lại nằm xen kẽ khu vực dân cư gây ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường xung quanh Hạ tầng kỹ thuật đô thị chưa hoàn chỉnh, tốc độ gia tăng dân số nhanh theo tỷ lệ gia tăng học làm nảy sinh vấn đề bất cập mặt xã hội vệ sinh môi trường đô thị Xây dựng đồ quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1: 25000 sở liệu chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 sở ứng dụng GIS giúp đánh giá hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt địa bàn thấy ảnh hưởng nghiêm trọng chất thải rắn sinh hoạt đến mơi trường Sự phân bố vị trí bãi rác trung chuyển đáp ứng số tiêu chuẩn thiết kế xây dựng bãi rác trung chuyển Các điểm hẹn thu gom thiếu phân bố hợp lý gây ảnh hưởng đến giao thông mỹ quan đô thị Chất thải rắn sinh hoạt thu gom chưa có biện pháp phân loại nguồn (chỉ có chất thải y tế có công tác phân loại nguồn thực tốt ) tạo áp lực cho việc xử lý lãng phí tài nguyên chất thải rắn cho việc tái sinh, tái chế tái sử dụng III.2Kiến nghị Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường báo động hoạt động quản lý chất thải rắn sinh hoạt chưa nhận quan tâm mức quan chức có thẩm quyền người dân địa phương Do đó, để thực tốt cơng tác quản lý môi trường đưa đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 vào sử dụng cách có hiệu đưa đến số kiến nghị: Do điều kiện kinh phí cịn hạn chế chủ yếu phụ thuộc vào ngân sách Nhà nước nên cần lựa chọn mơ hình quản lý phù hợp với nhu cầu thực tiễn Quận 12 Dữ liệu chất thải rắn sinh hoạt cần cập nhật cách thường xun nhằm đánh giá xác tình hình phát sinh chất thải rắn sinh hoạt địa phương đưa biện pháp quản lý hiệu Thông tin bãi rác trung chuyển (diện tích, quy mơ, cơng suất…) cần phải thu thập đầy đủ xác Các bãi rác trung chuyển cần xây dựng thêm cơng trình phụ (hệ thống xử lý khí thải, nước rỉ rác) để xử lý sơ trước vận chuyển đến bãi chôn lấp nhằm đảm bảo yêu cầu vệ sinh môi trường Quy hoạch hệ thống trạm quan trắc môi trường bao gồm trạm quan trắc môi trường nước mặt, nước ngầm, môi trường đất, môi trường khu công nghiệp mơi trường Trang 60 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi đô thị để quan trắc tiêu, phân tích, đánh giá mức độ nhiễm giám sát môi trường Trang bị thêm thiết bị định vị tọa độ (GPS) điểm quan trắc để thể xác chúng đồ Phương tiện thu gom chất thải rắn sinh hoạt cần đại hóa, đảm bảo hoạt động thu gom diễn khép kín, bố trí thời gian thu gom hợp lý tránh gây ảnh hưởng đến môi trường mỹ quan thị Trang 61 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Tài Liệu Tham Khảo Bài giảng Bản đồ học Đặng Quang Thịnh Bộ môn Công Nghệ Địa Chính Trường Đại học Nơng Lâm Bài giảng Tin học chuyên ngành Th.S Lê Ngọc Lãm Bộ môn Công Nghệ Địa Chính Trường Đại học Nơng Lâm Báo cáo trạng môi trường Quốc gia năm 2005 Bộ Tài ngun Mơi trường 2006 .Giáo trình Quản lý chất thải rắn GS-TS Trần Hiếu Nhuệ, TS Ứng Quốc Dũng, TS Trần Thị Kim Thái Tập Nhà Xuất Xây dựng Hà Nội 2001 Giáo trình Quản lý chất thải rắn sinh hoạt TS Nguyễn Trung Việt, TS Trần Thị Mỹ Diệu, Green Eye Environmental.Co 2001 Giáo trình Bản đồ học chuyên đề Trần Tấn Lộc, Lê Tiến Thuần Nhà xuất ĐHQG Thành phố Hồ Chí Minh 2004 Phụ Lục Trang 62 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Bảng 1: KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT CÁC PHƯỜNG (Đơn vị tính: Tấn) PHƯỜNG An Phú Đông Đông Hưng Thuận Hiệp Thành Tân Chánh Hiệp Tân Thới Hiệp Tân Thới Nhất Tân Hưng Thuận Thạnh Lộc Thạnh Xuân Thới An Trung Mỹ Tây TỔNG KHỐI LƯỢNG (Tháng) 427,58 576,62 555,33 619,20 448,87 810,83 278,54 512,75 108,21 299,83 683,08 KHỐI LƯỢNG BÌNH QUÂN (Ngày) 14,0 18,9 18,2 20,3 14,7 26,6 9,1 16,8 3,5 9,8 22,4 Bảng : TỶ LỆ CÁC NGUỒN PHÁT SINH CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT Đơn vị tính: % NGUỒN THẢI PHƯỜNG An Phú Đông Đông Hưng Thuận Hiệp Thành Tân Chánh Hiệp Tân Thới Hiệp Tân Thới Nhất Tân Hưng Thuận Thạnh Lộc Thạnh Xuân Thới An Trung Mỹ Tây CÔNG TRƯỜNG NGHIỆP HỌC 14,1 10,3 17,2 9,4 17,4 10,7 14,6 10,1 17,8 10,05 18,5 9,05 19,3 9,7 10,2 11,4 9,5 10,2 13,7 10,5 15,7 10,85 Y TẾ Trang 63 4,2 3,5 3,7 3,4 3,07 3,35 3,3 3,5 3,3 3,1 3,05 CHỢ 17,5 19,6 16,1 18,6 18,07 18,19 17,2 15,2 19,5 17,2 18,54 KHU DÂN CƯ 53.9 59.7 57.5 52.1 55.5 53.3 51.01 51.86 50.3 50.5 50.91 Ngành Cơng Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Bảng 3: SỐ PHƯƠNG TIỆN VÀ NHÂN CƠNG PHƯỜNG An Phú Đơng Đơng Hưng Thuận Hiệp Thành Tân Chánh Hiệp Tân Thới Hiệp Tân Thới Nhất Tân Hưng Thuận Thạnh Lộc Thạnh Xuân Thới An Trung Mỹ Tây TỔNG SỐ TỔ THU GOM 3 12 10 57 SỐ NGƯỜI THU GOM 20 27 26 29 21 38 13 26 14 32 251 Bảng 4: Trang 64 SỐ PHƯƠNG TIỆN 12 23 26 23 20 38 20 11 17 204 Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi KHỐI LƯỢNG CHẤT THẢI RẮN SINH HOẠT ĐƯỢC THU GOM TẬP TRUNG TẠI ĐIỂM HẸN Đơn vị tính: tấn/ngày STT 10 11 12 Phường An Phú Đông An Phú Đông Hiệp Thành Hiệp Thành Đông Hưng Thuận 9.8 Góc đường Hiệp Thành 37 - Lê Văn Khương 8.4 Góc đường Nguyễn Ảnh Thủ - Hiệp Thành 13 Ngã QL 1A - Nguyễn Văn Quá 6.6 Đơng Hưng Thuận Đơng Hưng Thuận Thạnh Lộc 5.6 Góc đường Đông Hưng Thuận 02-QL1A 6.0 Ngã tư Tỉnh lộ 15 - Nguyễn Văn Quá Góc đường QL 1A - Hà Huy Giáp 7.0 Thạnh Lộc Thạnh Xuân Thới An Tân Chánh Hiệp Tân Chánh Hiệp 9.8 3.5 9.8 9.8 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Khối lượng Ghi tập trung 7.5 Góc đường QL 1A - Vườn Lài Góc đường QL 1A – An Phú Đông 27 6.5 Tân Hưng Thuận Tân Thới Hiệp Tân Thới Hiệp Tân Thới Nhất Ngã Tô Ngọc Vân – Hà Huy GiápP Góc đường Tơ Ngọc Vân - QL 1A Góc đường QL 1A - Lê Thị Riêng Góc đường Tơ Ký - Tân Thới Hiệp 02 Góc đường Nguyễn Ảnh Thủ - Tân Chánh Hiệp 10.5 06 9.1 Góc đường Nguyễn Văn Quá - Trường Chinh 7.7 Góc đường Hiệp Thành 37 - Lê Văn Khương 7.0 Góc đường QL 1A- Tân Thới Hiệp Ngã tư An Sương 4.2 Tân Thới Nhất Tân Thới Nhất 15.5 Góc đường Tân Thới Nhất 06 - QL 1A Góc đường Tân Thới Nhất 08 - Phan Văn Hớn 6.9 Trung Mỹ Tây 10.5 Góc đường Tơ Ký - Nguyễn Ảnh Thủ Ngã tư cầu vượt Quang Trung 11.9 Trung Mỹ Tây Trang 65 ... không đọc nội dung chun mơn Nó để tích hợp cung cấp thơng tin chun đề đồng thời sở để thành lập đồ chuyên đề Hiện trạng liệu địa chính: - Bản đồ địa hình Quận 12 tỷ lệ 1:25.000 thành lập năm 2005... TN-MT Thành phố Hồ Chí Minh cung cấp - Bản đồ địa Quận 12 ghép mảnh đưa tỷ lệ 1:10000 thành lập năm 2005 lưu trữ dạng *.dgn Phòng TN-MT Quận 12 cung cấp - Bản đồ trạng đất năm 2005 tỷ lệ 1:10.000... II.4Xây dựng đồ Quản lý chất thải rắn sinh hoạt Quận 12 tỷ lệ 1:25.000 II.4.2Xây dựng sở liệu đồ (bản đồ nền) Trang 34 Ngành Công Nghệ Địa Chính SVTH:Nguyễn Yến Vi Từ đồ địa hình Quận 12 tỷ lệ 1:25000

Ngày đăng: 01/11/2012, 11:55

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 1 Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

Sơ đồ 1.

Sự hình thành chất thải rắn sinh hoạt Xem tại trang 3 của tài liệu.
Hình II.1: Bản đồ Quận 12 -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

nh.

II.1: Bản đồ Quận 12 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Bảng I.2: Phân loại và thống kê diện tích các đơn vị đất -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

ng.

I.2: Phân loại và thống kê diện tích các đơn vị đất Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng I.3: Dân số phân theo đơn vị hành chính năm 2006 -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

ng.

I.3: Dân số phân theo đơn vị hành chính năm 2006 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng I.6: Thu hồi nguyên liệu từ chất thải đô thị ở Châu Âu và Hoa Kỳ -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

ng.

I.6: Thu hồi nguyên liệu từ chất thải đô thị ở Châu Âu và Hoa Kỳ Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng I.8: Phân loại chất thải sinh hoạt -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

ng.

I.8: Phân loại chất thải sinh hoạt Xem tại trang 21 của tài liệu.
Thiết kế mô hình DL không gianChuẩn bị tài liệu -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

hi.

ết kế mô hình DL không gianChuẩn bị tài liệu Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng II.2: Thành phần CTRSH tại Quận 12 -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

ng.

II.2: Thành phần CTRSH tại Quận 12 Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng II.3: Tỷ lệ % thành phần các loại CTRSH (trong 100kg rác được phân tích) -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

ng.

II.3: Tỷ lệ % thành phần các loại CTRSH (trong 100kg rác được phân tích) Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng II.4: Khối lượng CTRSH được thu gom và xử lý trong giai đoạn từ 2001-2008 -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

ng.

II.4: Khối lượng CTRSH được thu gom và xử lý trong giai đoạn từ 2001-2008 Xem tại trang 32 của tài liệu.
- Dùng các ký hiệu thể hiện các yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội, địa hình, địa vật, thể hiện trên bản đồ. -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

ng.

các ký hiệu thể hiện các yếu tố điều kiện kinh tế - xã hội, địa hình, địa vật, thể hiện trên bản đồ Xem tại trang 43 của tài liệu.
Hình II.8:Hộp thoại Creat Thematic Map (Graduated) -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

nh.

II.8:Hộp thoại Creat Thematic Map (Graduated) Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình II.7: Nền chất lượng theo lượng CTRSH bình quân mỗi ngày -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

nh.

II.7: Nền chất lượng theo lượng CTRSH bình quân mỗi ngày Xem tại trang 46 của tài liệu.
- Kích thước của hình tròn thể hiện diện tích của bãi rác trung chuyển. Kết quả thực hiện: -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

ch.

thước của hình tròn thể hiện diện tích của bãi rác trung chuyển. Kết quả thực hiện: Xem tại trang 47 của tài liệu.
Hình II.9: Bãi rác trung chuyển -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

nh.

II.9: Bãi rác trung chuyển Xem tại trang 47 của tài liệu.
- Kích thước của hình vuông thể hiện khối lượng CTRSH được tập trung tại các điểm hẹn -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

ch.

thước của hình vuông thể hiện khối lượng CTRSH được tập trung tại các điểm hẹn Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình II.11: Mạng lưới điểm hẹn thu gom CTRSH -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

nh.

II.11: Mạng lưới điểm hẹn thu gom CTRSH Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình II.13: Biểu đồ các nguồn phát sinh CTRSH -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

nh.

II.13: Biểu đồ các nguồn phát sinh CTRSH Xem tại trang 49 của tài liệu.
b)Biểu đồ thành phần các loại CTRSH: dựa vào bảng chỉ tiêu phân tích CTRSH theo nguồn (tính theo % khối lượng trên 100kg rác được phân tích). -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

b.

Biểu đồ thành phần các loại CTRSH: dựa vào bảng chỉ tiêu phân tích CTRSH theo nguồn (tính theo % khối lượng trên 100kg rác được phân tích) Xem tại trang 49 của tài liệu.
Hình II.15:Hộp thoại Creat Graph Histogram -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

nh.

II.15:Hộp thoại Creat Graph Histogram Xem tại trang 50 của tài liệu.
Hình II.16:Hộp thoại Creat Graph Column -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

nh.

II.16:Hộp thoại Creat Graph Column Xem tại trang 51 của tài liệu.
3.Xây dựng bảng chú giải -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

3..

Xây dựng bảng chú giải Xem tại trang 52 của tài liệu.
Hình II.17: Bảng chú giải của bản đồ Quản lý CTRSH -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

nh.

II.17: Bảng chú giải của bản đồ Quản lý CTRSH Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình II.19: Khung bản đồ tỷ lệ 1:25000 -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

nh.

II.19: Khung bản đồ tỷ lệ 1:25000 Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 1: -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

Bảng 1.

Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3: -  “Đo đạc thành lập bản đồ địa chính xã Hàm Thắng, huyện Hàm Thuận Bắc, tỉnh Bình Thuận tỷ lệ 1:1000 và 1:2000”._ nội dung

Bảng 3.

Xem tại trang 64 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan