Tải Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 12 học kì I

11 37 0
Tải Soạn bài Luyện tập vận dụng kết hợp các thao tác lập luận - Soạn bài môn Ngữ văn lớp 12 học kì I

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Thao tác lập luận bình luận: nhằm đề xuất và thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận của mình về một hiện tượng trong đời sống hoặc trong văn học.. - Tự sự, miêu[r]

(1)

Soạn luyện tập vận dụng tổng hợp thao tác lập luận 1 Soạn Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận mẫu 1

I Hướng dẫn học

1 Ôn tập thao tác lập luận đặc trưng thao tác lập luận BT Hãy nhắc lại thao tác lập luận mà anh / chị học Nêu đặc trưng cơ thao tác

Gợi ý

- Thao tác lập luận phân tích: chia đối tượng thành nhiều yếu tố, phận nhỏ để nhận biết đối tượng cách cặn kẽ, thấu đáo

- Thao tác lập luận so sánh: làm rõ thông tin vật cách đối chiếu với đối tượng vật khác quen thuộc hơn, cụ thể để giống khác chúng

- Thao tác lập luận giải thích: giảng giải vấn đề liên quan đến đối tượng cách cụ thể, rõ ràng cho người nghe, người đọc hiểu tường tận

- Thao tác lập luận chứng minh: mục đích chứng minh làm người ta tin tưởng ý kiến, nhận xét có đầy đủ từ trogn thật chân lí hiển nhiên

- Thao tác lập luận bác bỏ: dùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch thiếu xác, từ nêu ý kiến để thuyết phục người nghe

- Thao tác lập luận bình luận: nhằm đề xuất thuyết phục người đọc tán đồng với nhận xét đánh giá, bàn luận tượng đời sống văn học

- Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh: yếu tố đem lại cụ thể, sống động cho văn nghị luận

BT Trong đoạn trích (SGK), tác giả vận dụng thao tác lập luận nào? Gợi ý

(2)

+ Thao tác lập luận chứng minh + Thao tác lập luận bình luận

- Các thao tác vận dụng tổng hợp, kết hợp linh hoạt đoạn trích BT Viết văn nghị luận vận dụng tổng hợp ba thao tác lập luận khác

Ví dụ:

a Đề văn: Suy nghĩ anh/chị tình yêu tự sau học thơ Tự P.Ê-luy-a

b Phân tích đề:

- Nội dung: tình yêu tự

- Thao tác lập luận: phân tích, chứng minh, bình luận - Tư liệu: thơ Tự số tác phẩm khác II Luyện tập

BT Sưu tầm / đoạn văn nghị luận hay vận dụng nhiều thao tác lập luận Gợi ý

HS tìm tác phẩm nghị luận, sách SGK Ngữ văn 12, 11… VD: Bài Một thời đại thi ca Hồi Thanh (Ngữ văn 11), Nguyễn Đình Chiểu, ngơi sáng văn nghệ dân tộc Phạm Văn Đồng (Ngữ văn 12) …

Sau sưu tầm, HS đọc nghiên cứu kĩ viết, thao tác vận dụng văn Đánh giá thành công nêu nguyên nhân thành cơng

Cũng sưu tầm nghiên cứu tác giả khác

BT Viết văn vận dụng tổng hợp thao tác lập luận, theo chủ đề: tác phẩm văn học đời đan nhiều người quan tâm bàn luận

Gợi ý

Các ý chính:

(3)

- Tóm tắt nội dung tác phẩm (Tác phẩm viết đề tài nào? Chủ đề? Đặc sắc nghệ thuật)

- Dư luận đan quan tâm đến vấn đề tác phẩm? Các loại ý kiến khác nhau? Ví dụ: với tác phẩm Chân dung đối thoại Trần Đăng Khoa, có nhiều ý kiến trái ngược Có người khơng đồng tình với Trần Đăng Khoa, cho anh làm thay đổi cách giá trị ổn định đời sống văn học Cũng có người ủng hộ tác giả cho rằng, cần thay đổi cách nhìn, cách nghĩ q mịn sáo phê bình văn học

- Nêu ý kiến anh / chị (Đồng tình hay phản đối? Vì sao?)

- Kết luận: Khẳng định tính đắn vấn đề, phủ định sai lầm quan niệm cần bác bỏ

(HS chọn chủ đề khác theo yêu cầu SGK)

2 Soạn Luyện tập vận dụng kết hợp thao tác lập luận mẫu 2

2.1 Kiến thức bản

1 Các thao tác lập luận bản

- Phân tích: chia nhỏ vấn đề để xem xét, trình bày nội dung cách thức thể nội dung để thuyết phục người đọc

- Giải thích: để người ta hiểu vấn đề đưa lập luận lí lẽ lơgic

- Chứng minh: để thuyết phục người đọc người nghe lí lẽ dẫn chứng xác thực - So sánh: làm rõ đối tượng xem xét tương quan với đối tượng khác - Bác bỏ: dùng lí lẽ chứng để gạt bỏ quan điểm, ý kiến sai lệch - Bình luận: đề xuất thuyết phục người đọc, người nghe tán đồng với đánh giá, bàn luận vấn đề đưa

2 Nguồn gốc chất thao tác lập luận

– Tất thao tác có nguồn gốc từ hoạt động nghị luận

– Xuất phát từ thực tiễn sống, thao tác phản ánh phát triển nâng cao so với hoạt động nghị luận tương ứng đời sống ngày, nhằm làm cho việc nghị luận đạt chất lượng cao hơn, hiệu

(4)

- Nắm vững chất thao tác sau vận dụng kết hợp thao tác khác để nghị luận sâu sắc

3 Các bước viết văn nghị luận Có thể tiến hành sau:

- Bước thứ nhất:

+ Xác định chủ đề mà bạn định viết

+ Xác định ý kiến mà bạn đưa xếp chúng lại thành hệ thống - Bước thứ hai: cách trình bày luận điểm mà đưa phần thân bài: + Chọn luận điểm để trình bày

+ Cần vận dụng thao tác nào, chọn thao tác đề nghị luận + Cần kết hợp thao tác theo trật tự

- Bước thứ ba:

+ Viết câu văn, đoạn văn hoàn thành văn

+ Kiểm tra ngữ pháp, lập luận, hành văn văn nghị luận + Đọc văn thực để thầy bạn đóng góp ý kiến + Sửa chữa hồn thiện viết

2.2 Giải đáp câu hỏi, tập

1 Bài 2, SGK Ngữ văn 12, tập 1, trang 174 (cho biết tác giả sử dụng thao tác lập luận nào?)

– Phân tích: “Chúng lập ba chế độ khác Trung, Nam, Bắc để ngăn cản việc thống nước nhà ta, để ngăn cản dân tộc ta đoàn kết

- Chứng minh:, “Chúng lập nhà tù nhiều trường học Chúng ràng buộc dư luận” - Bác bỏ: “Thế mà 80 năm nay, bọn thực dân Pháp ”

– Bình luận: “Hành động chúng trái hẳn với nhân đạo nghĩa” 2 Bài 1, SGK Ngữ văn 12, tập 1, trang 176 (Phần luyện tập nhà) Có thể sưu tầm đoạn sau:

(5)

Một hợp tuyển thơ tình Pơn Ê-luy-a có lẽ lựa chọn độc đốn gần bất khả, khơng người ta khơng thể tính thơ tình nghiệp thi ca ơng mà cịn tình yêu diện khắp thơ ơng, thơ tình ơng khơng đơn phương chân phương thơ tình theo nghĩa thơng thường Thơ Ê-luy-a trước tiên sau thơ tình

Tình yêu thở xuyên suốt thơ ơng, cho dù thơ thời thế, chiến tranh hay trị Tình u hình thơ ơng “Tơi thắp lên lửa, màu trời xanh bỏ rơi / lửa để làm bạn với nó” Dường lửa cháy thơ ơng Ngọn lửa đốt cháy cô đơn, lạnh, khốn cùng, bóng tối, chết

Ngọn lửa bất diệt ni dưỡng tình u, “em tới lửa bùng lên”, tình yêu “tái tạo người”, tái tạo tất Vâng, đơn giản tình u, khơng ý niệm mơ hồ mà máu thịt khoảnh khắc đây, thở, đập, vỗ cánh, gọi anh, gọi em, nói ngơn ngữ ấm áp lứa đơi, khơng ngừng tái sinh chim phượng hồng từ điêu tàn đổ nát Tình yêu thi ca, tình yêu yếu tính định mệnh thơ

Trong sách cuối đời, Đường đường mòn thi ca, xem chúc thư thi ca ơng, Ê-luy-a lần khẳng định tình u nơi chốn đích thực thi ca kinh nghiệm u đương ln kết hợp gắn bó với kinh nghiệm thi ca “Mọi lời tỏ tình bao hàm vinh quang Nó kéo theo kính trọng Mọi vuốt ve, dù thân xác hay ngôn từ thiêng liêng Khoảng rộng khát vọng bao trùm khơng gian Khơng có tình u hạnh phúc hay khốn khổ, khơng có tình u kiểu Pla-tơng, lẫn tình u thỏa mãn, lẫn tình u vơ ích, lẫn tình u bắt buộc Chỉ có tình yêu, sứ giả chết sứ giả đời sống, nhân tố tiến hóa Và mặt trái đất khơng ngừng thay đổi với Tình u hữu, không bền vững bền vững Mọi người phải u Tính tất yếu tuyệt đối buộc phải ngưỡng vọng hình dạng tình yêu Nó ngây ngất độc nhất, sống được”

(6)

nhà thơ giới mà nàng khởi mở, nàng trở thành khả hữu thi ca, nguồn cảm hứng thi ca Tôi không cô độc, tên gọi thơ hiệu thơ Ê-luy-a, nhà thơ hỗ tương, bùng nổ ý thức mối tương quan chằng chịt người, với gian, mà tình yêu khởi điểm, suối nguồn, tảng cứu cánh mối tương quan

Có thể nói thơ Ê-luy-a triết học tình u mối tương quan anh / em đôi lứa, thông qua ý niệm huyền thoại mà qua thực nhìn, vén mở, vận động trái tim giao ngộ ý nghĩa thuộc người Con người trước tiên đơi mắt, nhìn, kể đơi mắt nhắm, dội lại nhìn vào ký ức chúng “Người ta thấy điều muốn thấy với đôi mắt nhắm tất người trọn vẹn biến thành nhìn Kỳ điệu thay, đơi mắt màu mỡ, chúng dịng sơng, ánh sáng, giường nằm, đường đi”:

Đôi mắt em đơi ta Cùng ngủ

Đã tạo ánh sáng đàn ông em

Một số phận tốt đẹp đêm trần gian Đôi mắt em anh du hành

Đã tạo cho vận động đường Một hướng tách khỏi trần gian

Chúng hứa hẹn trường thị giác phong phú đất màu mỡ hứa hẹn mùa hoa trái xinh tươi, nơi chốn ý hướng, chân trời, nơi chốn người ta tự nguyện giam mình, gương phản chiếu nhìn khác, gương khác, bàn tay đưa cho bàn tay phản chiếu bàn tay đó: “Giữa mắt nhìn nhau, ánh sáng tràn bờ (Huỳnh Phan Anh)

Đoạn 2: (Về thơ Ông đồ)

(7)

đọng lại lời thơ Ông đồ phải xuất phát từ chỗ nói khơng giới hạn chủ đề chung với thơ Nguyễn Nhược Pháp – nỗi niềm hồi cổ – mà cịn hướng tới triết lí, gợi lên chuyện dâu bể, thăng trầm nhịp độ thời gian? Nó gắn với tiếng thu Lưu Trọng Lư, theo hướng nén lại tình cảm Còn hai thơ Nguyễn Nhược Pháp, trạng thái hồn nhiên hơn, tràn trề cảm xúc hồi niệm “Ngày xưa” Tất nhiên, nói đến độ nén tình cảm mà tìm biểu kích thước, số lượng câu chữ – ấn tượng ban đầu, nhìn Cịn sau đó, phải đọc

2 Một số nhà phê bình đọc hai khổ thơ đầu mối liên hệ đối lập với ba khổ thơ sau “Hai đoạn đầu tươi vui, nhảy nhót, với văn hoa đào nở ngày tết, màu xuân, với giấy đỏ, mực tàu đen, với người qua lại tấp nập, với lời bình luận ca ngợi nét chữ đẹp ơng đồ Ba đoạn thơ cuối miêu tả biến động thời gian ( ) Ngôn từ đầu đầy âm ồn ào, màu sắc tươi, xa vắng, mênh mông” Riêng tôi, thấy thơ buồn từ hai câu đầu đoạn sau phát triển, lộ rõ tứ thơ phảng phất đoạn mà thôi:

Mỗi năm hoa đào nở, Lại thấy ông đồ già

Thời gian khiến thiên nhiên có dịp để tái sinh, xuân hố, khẳng định thêm (lại thấy ) già nua ông đồ Thêm nữa, nét đối lập hàm ẩn hình ảnh “tươi vui” ban đầu:

Bày mực tàu giấy đỏ Bên phố đông người qua, Bao nhiêu người thuê viết Tấm tắc ngợi khen tài, “Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay”

(8)

một sức mạnh Cịn mỏng manh giấy bút? Và tài ông đồ nữa, hiển câu thơ từ ngữ, lối nói cổ xưa (Hoa tay, thảo, phượng múa rồng bay), cũ kĩ nhịp điệu hình ảnh ví von đối ngẫu (phượng múa, rồng bay)

Bởi lẽ từ đầu thơ, xuất ơng gắn với thời điểm: thời điểm ông viết thuê Những nét “phượng múa rồng bay” để bày bán hè phố

3 Do đó, ba khổ thơ sau khơng đối lập mà trùng điệp số hình ảnh xuất – thật với tính chất thơ Thật khơng có điệp lại, mà biến thái chuyển hố hình ảnh

Trong khổ thứ ba thứ tư, hình ảnh biểu thời gian khổ thơ đầu trở lại khơng đơn giản gợi lên tính chất tuần hồn, chu kì “Mỗi năm hoa đào nở” chuyển thành:

Nhưng năm vắng

Ở câu sau, từ lặp lại gõ nhịp cho bước thời gian Thêm nữa, bước lại gợi lên, khơng gian đặc biệt: vắng lặng Bởi thế, lắng nghe, ta thấy nhịp độ thời gian trở thành nhịp độ suy thối ( vắng) Cảm nhận cịn tơ đậm thêm hai hình ảnh chưa xuất đoạn đầu thơ Nếu đoạn trên, thời gian cịn thấp thống sau gương mặt biểu tượng cho mùa xn (hoa đào nở) có chuyển hố sang hình ảnh ngược lại - có ý nghĩa biểu tượng: “lá vàng” “mưa bụi” điệp lại nét mỏng manh xuất từ khổ thơ đầu

Cộng hưởng với hệ thống hình ảnh ấy, hai khổ thơ này, xuất từ không xác định (nay đâu, hay ) “Người thuê viết” trở lại câu hỏi vô định (“Người thuê viết đâu?”) câu phủ định: “Qua đường khơng hay”

Nếu hình ảnh đời-gắn với thời gian, thiên nhiên, khổ thơ có khác so với hai khổ thơ đầu, di động , thể rõ nét:

(9)

Ơng đồ ngồi Qua đường khơng hay, Lá vàng rơi giấy, Ngoài trời mưa bụi bay

Năm tháng điểm nhịp bước, người thuê viết” thành kẻ “qua đường” “lá vàng rơi”, “mưa bụi bay”, tất trạng thái động Trong đó, hình ảnh ơng đồ gắn với ngưng đọng “giấy đỏ buồn”, “mực đọng” “Ông đồ ngồi đấy” Ở khổ cuối cùng, nhà thơ đọng lại thời điểm:

Năm đào lại nở

Đó tại, tất nhiên giả thiết cho nhà thơ (và bạn đọc) Sự xác định giống cánh cửa khép lại họ mà thơi Cịn với đời, guồng quay bất tận (đào lại nở) Ý niệm tuần hoàn gợi lên qua hình ảnh hoa, biểu tượng cho tái sinh vĩnh viễn Ngồi ra, ý niệm cịn biểu qua việc gần lặp lại toàn câu đầu thơ, với vài biến thái nhỏ (mỗi năm hoa đào nở Năm đào lại nở )

Nghệ thuật trùng điệp – thơ hay, khơng hồn tồn lặp lại Khổ thơ cuối đặt song song hai hình ảnh ý rọi sáng từ đầu bài: “hoa đào” bên cạnh “ông đồ” Tuy nhiên, đây, có chuyển hố hình ảnh ngày mở rộng, mơ hồ, khó nắm bắt:

Năm nay, đào lại nở, Không thấy ông đồ xưa Những người muôn năm cũ Hôn đâu bây giờ?

Tới ta thấy hai hình ảnh (hoa đào ông đồ) đâu điểm hội tụ ánh sáng thơ Hoa đào Nhưng hình ảnh mà nhà thơ dõi theo, người vẽ lên chuyển hóa Ông đồ già – ông đồ xưa – người muôn năm cũ – Hồn

(10)

3 Bài 2, SGK Ngữ văn 12, tập 1, trang 176 (viết đoạn văn nghị luận (trong đó vận dụng thao tác nghị luận) để bày tỏ ý kiến nét đặc sắc trong một thơ).

Gợi ý: Một tảng tri thức rộng nhân tố định đến hành công tác phẩm nghị luận Bôn ba khắp bốn bể chân trời, Hồ Chí Minh tích luỹ kho kiến thức vơ phong phú Việc trích dẫn hai truyện ngôn Pháp - kẻ nhân danh “bảo hộ” thực chất xâm lược, đặt ách đô hộ đất nước ta - Mĩ - nước có vai trị quan trọng lực lượng đồng minh chống phát xít, Hồ Chí Mình khơng dùng gậy ơng đập lưng ơng mà cịn nâng tầm cách mạng giải phóng dân tộc ta lên ngang tầm cách mạng xem tiêu biểu cho thời; nâng tầm vóc hành động dân tộc ta lên tầm vóc thay đổi tích cực nhân loại bước đường phát triển

Nhưng Hồ Chí Minh khơng viện dẫn từ sách vở, Người đưa nhiều chứng xác thực lấy từ sống hàn vơ bất khuất dân tộc ta Nhân danh “bảo hộ” thực chất thực dân Pháp hai lần bán nước ta cho Nhật Nhân danh “khai hoá” thực chất Pháp làm thui chột trí lực lẫn sức lực nhân dân ta để dễ bề cai trị

Nhân danh Đồng minh thực chất Pháp phản bội lại Đồng minh đầu hàng phát xít Nhật

Nhân danh quyền người Pháp lại giết tù trị ta Yên Bái Cao Bằng trước tháo chạy trước phát xít Nhật

Trên lập luận thuận chiều với nhiều chứng cớ chối cãi Chưa đủ, Hồ Chí Minh cịn sử dụng lối lập luận ngược chiều để vạch mặt nham hiểm, độc ác dung thứ thực dân Pháp

(11)

chuộng tự giàu lịng nhân tất yếu phải sống sống tự chủ, độc lập bao dân tộc khác

Lập luận Tuyên ngôn Độc lập vô độc đáo chỗ mũi tên bắn trúng hai đích, nên ẩn ý từ ngữ vơ sâu rộng Điều chứng tỏ sức mạnh ngơn từ dân tộc, tài người cầm bút

Ngày đăng: 28/12/2020, 10:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan