Tải Phân tích hai câu đầu bài Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão - Bài văn mẫu lớp 10 hay

8 782 0
Tải Phân tích hai câu đầu bài Tỏ lòng (Thuật hoài) - Phạm Ngũ Lão - Bài văn mẫu lớp 10 hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài thơ "Thuật hoài" vừa khắc họa sinh động hình tượng người tráng sĩ thời Trần hiên ngang, bất khuất; vừa thế hiện khát vọng cao đẹp của chính tác giả.Ngay từ câu thơ đầu tiên, [r]

(1)

Văn mẫu lớp 10: Phân tích hai câu đầu Tỏ lịng (Thuật hồi) - Phạm Ngũ Lão

1 Dàn ý phân tích hai câu đầu Tỏ lòng I Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm

- Phạm Ngũ Lão (1255 - 1320), người làng Phù ủng, huyện Đường Hào (Nay huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên), rể (lấy gái nuôi) Trần Hưng Đạo

- Dẫn dắt câu thơ cần phân tích

II Thân bài: Phân tích nội dung câu thơ đầu Tỏ lịng

Hai câu đầu

Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam qn tì hổ khí thơn ngưu (Múa giáo non sơng trải thu Ba qn khí mạnh nuốt trơi sơng)

+/ Hình ảnh người tráng sĩ đời Trần cầm ngang giáo trấn giữ đất nước thể qua tầng bậc hình ảnh, ngơn từ

- "Hồnh sóc": Cầm ngang giáo thể tư tưởng hiên ngang, vững chãi, oai phong lẫm liệt, sẵn sàng giáp mặt với kẻ thù

- "Hồnh sóc giang sơn": hành động cụ thể người tráng sĩ - trấn giữ non sông

- "Cáp kỉ thu" (trải thu): Con người xuất với tinh thần chiến đấu không mệt mỏi

=> Con người kì vĩ xuất với tư hiên ngang, khí bao trùm đất trời, sơng núi, mang tầm vóc vũ trụ mang đậm nét anh hùng ca

(2)

- "Tam tì hổ" – thủ pháp nghệ thuật so sánh → cụ thể hóa sức mạnh đồng thời khái quát hóa tinh thần đội quân mang hào khí Đơng A hình ảnh tượng trưng cho sức mạnh dân tộc

- Hình ảnh ba qn với khí "nuốt trơi trâu": đặt người khung cảnh tưng bừng khí tiến công dũng mãnh sẵn sàng chiến đấu, hi sinh Con người xuất bối cảnh thời gian không gian rộng lớn Không gian mở theo chiều rộng núi sông mở lên chiều cao Ngưu thăm thẳm Thời gian đo ngày tháng mà đo năm

III Kết bài:

- Người tráng sĩ đời Trần lồng hình ảnh đất nước thật đẹp, thật hoành

tráng Người tráng sĩ vừa sản

phẩm thời đại, vừa thể sức mạnh dân tộc

2 Văn mẫu phân tích hai câu đầu Tỏ lòng

2.1 Bài văn mẫu 1: Phân tích hai câu đầu Thuật hồi

Âm vang thời đại Đông A với chiến công hào hùng lịch sử chống ngoại xâm với ba lần chiến thắng chống quân Nguyên Mông in đậm nhiều trang viết tác giả đương thời Phạm Ngũ Lão- danh tướng nhà Trần gửi lại cảm xúc qua thơ “Thuật hồi” (Tỏ lòng)

Dù vỏn vẹn hai mươi tám chữ tác phẩm "Tỏ lịng" thể rõ hình tượng người tráng sĩ đời Trần với tư hùng dũng, hiên ngang lòng tận trung báo quốc Hình ảnh đẹp đẽ bắt gặp ln hai câu thơ đầu:

Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu, Tam qn tì hổ khí thơn ngưu. (Múa giáo non sông trải thu,

(3)

Trong phần dịch thơ, từ “hồnh sóc” nghĩa “múa giáo”, ý tư người anh hùng cầm giáo gìn giữ bảo vệ đất nước Tuy nhiên, có từ “hồnh sóc” biểu lộ cách rõ ràng tư hiên ngang, lẫm liệt – biểu cho tinh thần sắt đá, anh dũng vị anh hùng tràn đầy khí thế, ln sẵn sàng xả thân dân nước Tác giả khơng đề chủ ngữ ai, người đọc hiểu từ ngữ dành cho anh hùng, cho người tràn đầy khí chiến đấu chống lại kẻ thù Họ không cần biết không gian hay thời gian, nơi đâu “non sông” đất nước mình, dù có “trải thu” hay nghìn thu họ vậy, ln lịng chung thủy với nước nhà, sẵn sàng hi sinh để cứu lấy dân tộc Và từ người vậy, tạo nên đội quân vô mạnh mẽ:

“Tam qn tì hổ khí thơn ngưu” (“Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu”).

Câu thơ hiểu theo hai cách: cách hiểu lời dịch cách khác khí át Ngưu, nghĩa khí át trời Có lẽ, khơng có từ ngữ nói hết chí khí hùng mạnh quân đội nhà Trần, đến mức Phạm Ngũ Lão phải lấy Ngưu để thể sức mạnh hùng dũng

Chỉ với hai câu tứ tuyệt chi mười bốn chữ ngắn gọn, cô đúc tạc vào thời gian tượng đài tuyệt đẹp người lính cảm với khí dũng mãnh, sẵn sàng xả thân giết giặc cứu nước đạo quân Sát Thát tiếng đời Trần

2.2 Bài văn mẫu 2: Phân tích hai câu đầu Thuật hồi

(4)

Khí hào hùng, oanh liệt nhân dân ta tướng sĩ đời Trần ghi lại văn chương kiệt xuất như: “Hịch tướng sĩ” Trần Quốc Tuấn, “Bạch Đằng giang phú” Trương Hán Siêu, v.v… Đặc biệt bật hết tác phẩm “Thuật hoài” Phạm Ngũ Lão Bài thơ khúc tráng ca hào hùng mang nặng nỗi niềm tác giả

“Thuật hoài” tuyên ngôn lý tưởng kẻ làm trai chiến đấu để bảo vệ non sông đất nước đồng thời thể khí thế, sức mạnh khát vọng chiến thắng thời đại anh hùng Bài thơ tiêu biểu cho quy luật văn chương nghệ thuật “Quý hồ tinh, bất đa”

Mở đầu thơ hình ảnh tráng lệ với âm hưởng hào hùng: “Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu”

(Múa giáo non sông trải thu)

Bước vào thời đại chiến tranh ấy, thời mà lửa thiêu đốt tâm hồn tâm diệt tan kẻ thù xâm lăng bờ cõi, khẳng định lại lần nữa: “Nam quốc sơn hà Nam Đế cư”! Và đó, xuất tư hiên ngang người anh hùng đất Việt “hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu” Câu thơ vẽ nên hình tượng oai phong lẫm liệt người tráng sĩ với tư cầm ngang giáo sẵn sàng chiến đấu bảo vệ Tổ quốc Tư mang đậm tính tự hào người đất Việt sẵn sàng hi sinh để bảo vệ bờ cõi Việt, bảo vệ nhân dân Việt, bảo vệ non sơng gấm vóc ngàn thu Hình ảnh lớn lao người chiến sĩ sánh với tầm vóc bao la hùng vĩ đất trời, lấn át khí qn giặc Đó biểu trưng cho lối sống cao đẹp cống hiến để bảo vệ đất nước cách kiên trì, nhẫn nại Dù năm lí tưởng bảo vệ, khơi phục non sơng trường tồn

(5)

quân” tượng trưng cho sức mạnh quân đội nhà Trần sức mạnh dân tộc Đại Việt lúc

“Tam qn tì hổ khí thơn ngưu” (Ba qn khí mạnh nuốt trôi trâu)

Đội quân “Sát Thát” trận vô đông đảo, trùng điệp với sức mạnh phi thường, mạnh hổ báo đánh tan kẻ thù xâm lược Khí đội quân ào trận Không lực nào, kẻ thù ngăn cản “Khí thơn ngưu” nghĩa khí thế, tráng chí nuốt Ngưu, làm át, làm lu mờ Ngưu bầu trời xuất phát từ câu “khí thơn Ngưu đẩu” khí thể hùng mạnh nuốt trơi trâu tam quân thời Trần Biện pháp nghệ thuật cường điệu hố sáng tạo nên hình tượng thơ mang tầm vóc hồnh tráng, có tính sử thi Hình ảnh ẩn dụ so sánh: “Tam quân tì hổ…” thơ Phạm Ngũ Lão độc đáo, khơng có sức biểu sâu sắc sức mạnh vô địch đội quân “Sát Thát” bất khả chiến bại mà cịn khơi nguồn cảm hứng thơ ca; tồn điển tích, thi liệu sáng giá văn học dân tộc:

Thuyền bè mn đội, Tinh kì phấp phới. Hùng hổ sáu quân, Giáo gươm sáng chói.

(Phú sông Bạch Đằng – Trương Hán Siêu)

(6)

của “hào khí Đơng A” Nói cách khác, hình ảnh người vũ trụ, mang tầm vóc lớn lao Con người mà xông pha, chiến? Tất xuất phát từ trách nhiệm, ý thức dân tộc thái bình Vì người vũ trụ gắn với người trách nhiệm, người ý thức, bổn phận, người hành động, biểu người cộng đồng, người xả thân đất nước

Thuật hoài thơ Đường luật ngắn gọn hàm súc với thủ pháp gợi, thiên ấn tượng, khái quát kết hợp với bút pháp hoành tráng mang âm hưởng sử thi khắc họa vẻ đẹp người anh hùng hiên ngang, hùng dũng với sức mạnh lý tưởng lớn lao cao cả, tâm hồn sáng ngời nhận cách khí hào hùng, chiến thắng “hào khí Đơng A”- hào khí thời Trần

2.3 Bài văn mẫu 3: Phân tích hai câu đầu Thuật hồi

Thời đại nhà Trần thời đại oai hùng lịch sử phong kiến Việt Nam với chiến công ba lần đánh thắng quân Mông – Nguyên xâm lược Nhắc đến chiến công ấy, ta không nhớ tới Phạm Ngũ Lão – danh tướng có nhiều công lao kháng chiến bảo vệ nước nhà

Ngồi cương vị võ tướng, ơng cịn thích đọc sách, ngâm thơ Bài thơ "Thuật hồi" vừa khắc họa sinh động hình tượng người tráng sĩ thời Trần hiên ngang, bất khuất; vừa khát vọng cao đẹp tác giả.Ngay từ câu thơ đầu tiên, tác giả mở trước mắt người đọc không gian bao la rộng lớn sông núi Cũng khơng gian mênh mơng ấy, hình tượng người tráng sĩ thời Trần với tư hiên ngang, anh dũng sừng sững lên Người tráng sĩ cầm ngang giáo để bảo vệ đất nước Tư ấy, tầm vóc sánh ngang giang sơn hùng vĩ

(7)

chiều sâu bật hình tượng người tráng sĩ hiên ngang, anh dũng Câu thơ thể lòng tự hào tác giả vẻ đẹp người thời đại nhà Trần

“Hồnh sóc giang sơn kháp kỉ thu” (Múa giáo non sông trải thu)

“Tượng đài” người tráng sĩ ngòi bút danh tướng họ Phạm cịn đẹp đầy khí đem so sánh với đất trời, vũ trụ Tác giả lấy khơng gian bao la đo lịng dũng cảm, dùng thời gian vơ tận thử ý chí Con người đặt giang sơn non nước mênh mông mà không trở nên nhỏ bé Bởi “kháp kỉ thu” không hiểu nhiều mùa thu, nhiều năm qua mà thời gian trải suốt đời người, hệ dân yêu nước, dùng xương máu, lịng hi sinh đắp lên bờ cõi nước nhà

Đến câu thơ thứ hai, nhà thơ khiến người đọc cảm nhận cách rõ nét khí tam quân Khí đặc tả qua cụm từ “khí thơn ngưu” – khí nuốt trâu đầy dũng mãnh Đội quân tập hợp tráng sĩ cầm ngang giáo bảo vệ Tổ quốc

“Tam qn tì hổ khí thơn ngưu” (Ba qn khí mạnh nuốt trơi trâu)

(8)

Đơng A” thơ Hồ Chí Minh “Quân ta khí mạnh nuốt Ngưu Đẩu/ Thề diệt xâm lăng lũ sói cầy”

Với bút pháp nghệ thuật xây dựng hình tượng người tráng sĩ mang hào khí đời Trần ngơn ngữ thơ ngắn gọn, súc tích, “Tỏ lịng” Phạm Ngũ Lão góp gió thổi bừng trang lịch sử chói lọi nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước dân tộc

Thời gian phủ lớp bụi vơ hình vào lịch sự, người tráng sĩ khắc vai chữ “sát Thát” năm vang bóng tác giả trở thành người thiên cổ Thế nhưng, “Tỏ lòng” Phạm Ngũ Lão tác phẩm ghi dấu trái tim người đọc

Ngày đăng: 28/12/2020, 06:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan