Su dung do dung truc quan trong day hoc ls

15 846 7
Su dung do dung truc quan trong day hoc ls

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. I.Lí do chọn đề tài. Xuất pháp từ mục tiêu giáo dục đã đợc Đảng và nhà nớc xác định, hoàn chỉnh, bổ sung qua các thời kì. Chúng ta cần chú ý đền 1 điểm quan trọng là phải đào tạo thế hệ trẻ trở thành ngời lao động làm chủ nớc nhà. Có trình độ cơ bản đáp ứng những yêu cầu phát triển kinh tế, xã hội, có t tởng tình cảm tốt. Con ngời nh vậy phải có rèn luyện trong quá trình đào tạo. Trên thực tế việc đổi mới phơng pháp đang đợc tiến hành ở các trờng THCS để đáp ứng đợc yêu cầu mà nghành giáo dục đề ra. Muốn đổi mới đợc trớc hết ngời giáo viên phải năng động trong các bài giảng phải luôn luôn phát huy tính tích cực của học sinh.Vậy giảng dạy phải đợc tiến hàng trong quá trình thống nhất, nó luôn hỗ trợ bổ sung cho nhau Giảng dạyhọc tập. Cả việc giảng dạyhọc tập đều là quá trình nhận thức, tuân theo những quy trình nhận thức. Nhận thức trong dạy học đợc thể hiện ở hoạt động của giáo viên và học sinh đối với việc truyền thụ, tiếp thu 1 nội dung khoa học đợc qui định trong chơng trình, nhằm vào mục tiêu phù hợp với từng cấp học, với những phơng pháp dạy học thích hợp, những phơng tiện hình thức cần thiết để đạt đợc kết quả nhất định đã đợc đặt ra.Nh chúng ta đã biết chủ đề của năm học: Xây dựng trờng học thân thiện, học sinh tích cực.Xuất phát từ thực tiễn cũng nh từ việc nghiên cứu đặc trng của bộ môn lịch sử cho thấy 1 yêu cầu bức thiết hiện nay cho dạy học lịch sử ở các trờng THCS là phải đổi mới theo hớng hiện đại hóa. Đổi mới phơng phát dạy học nói chung và phơng pháp dạy học lịch sử nói riêng ở trờng THCS hiện nay không chấp nhận kiểu Giáo viên truyền thụ kiến thức SGK, học sinh ghi chép hay thầy giảng- trò nghe. Cách dạy này khiến học sinh không tiếp cận cụ thể, sinh động các sự kiện, hiện tợng, nhân vật lịch sử . ít có điều Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão. 1 Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. kiện tự mình tìm hiểu quá khứ, kiến thức cơ bản về lịch sử không đợc hình thành, kĩ năng học tập và thực hành khó đợc hoàn thành và nh vậy sẽ không thực hiện đợc yêu cầu đổi mới. II.Cơ sở khoa học. Phơng pháp dạy học lịch sử ở nớc ta có những kiểu phơng pháp sau: -Phơng pháp truyền tin, tái hiện lịch sử, tạo nên các biểu tợng chính xác, có hình ảnh, làm cơ sở cho việc hiểu đợc sự kiện lịch sử. -Phơng pháp nhận thức lịch sử, đi sâu vào bản chất sự kiện, nhận biết đựơc các đặc trng, tính qui luật của các sự kiện đề hình thành các khái niệm lịch sử. -Phơng pháp vận dụng kiến thức đã học đề tiếp thu những kiến thức mới, ứng dụng vào đời sống thực tiễn, phát huy năng lực t duy và thực hành qua đó kiểm tra, đánh giá phơng pháp dạy học lịch sử phù hợp với quá trình, qui luật của việc dạy học, phù hợp với nội dung, đặc điểm của lịch sử. Góp phần thực hiện mục tiêu theo huớng hiện đại hóa. Để thực đợc các phơng pháp dạy học lịch sử trên ngời giáo viên phải sử dụng kết hợp các thủ pháp s phạm: trình bày miệng, sử dụng tài liệu văn bản, sử dụng các loại thiết bị dạy học nh tranh ảnh, mô hình, hiện vật, băng ghi âm, phần mềm dạy học lịch sử trên vi tính. Đặc trng cơ bản cơ bản của môn lịch sử là con ngời không thể tri giác trực tiếp những gì của lịch sử bởi lịch sử là những cái diễn ra trong quá khứ, có nghĩa là học lịch sử học sinh đợc tiếp cận dấu vết, vật chất của quá khứ để các em có đợc những Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão. 2 Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. hình ảnh sinh động, cụ thể , chính xác về sự kiện, nhân vật lịch sử .từ đó giúp các em có biểu tợng đúng về con ngời, về hoạt động cụ thể về bối cảnh cụ thể của thời gian, không gian. Mặt khác học tập lịch sử để có hình dung rõ ràng, giải thích đúng, có cơ sở khoa học về lịch sử. Các sự kiện , biến cố lịch sử không phải xuất hiện ngẫu nhiên mà là sản phẩm của điều kiện lịch sử nhất định, có mối quan hệ nhân quả và tuân theo quy luật nhất định. Bộ môn lịch sử giúp học sinh nắm đợc bản chất các sự kiện, hình thành khái niệm lịch sử. Từ đặc trng này cần cho học sinh làm việc tự lực hay trao đổi, tự nhận xét, đánh giá giúp các em nhận thức đợc vấn đề lịch sử một cách chủ động, sáng tạo, đồng thời tăng cờng thông tin t liệu. Nh vậy đổi mới phơng pháp dạy học lịch sửtrờng THCS không thể không có thiếy bị dạy học. Thiết bị dạy học là một trong những yếu tố quan trọng góp phần nâng cao chất lợng dạy học. Việc sử dụng thiết bị chỉ nhằm minh họa bài giảng mà còn thúc đẩy quá trình nhận thức, phát triển năng lực t duy sáng tạo và rèn luyện kỹ năng thực hành cho học sinh. Nếu sử dụng thiết bị dạy học một cách tình cơ, tùy tiện, cha có sự chuẩn bị chu đáo thì hiệu quả học tập không cao, có khi còn phản tác dụng, giáo viên mất thời gian vô ích, học sinh học tập căng thẳng mệt mỏi. Để nâng cao hiệu quả thiết bị dạy học ngời giáo viên dạy lịch sử cần đảm bảo một số nguyên tắc sau: 1 Sử dụng đúng mục đích: Vì hoạt động và thiết bị dạy học giúp học sinh lĩnh hội nội dung, hình thành phát triển nhân cách. Mỗi thiết bị có một chức năng riêng, chúng phải đợc nghiên cứu sử dụng đúng mục đích và phù hợp với quá trình dạy học. Chẳng hạn các thiết bị dạy học sử dụng trên lớp phải có kích thớc lớn. Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão. 3 Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. Thiết bị dạy học dùng cho học sinh thực hành, rèn luyện kỹ năng, khắc sâu kiến thức, chỉ cần kích thớc nhỏ. Thiết bị dạy học trong tiết ngoại khóa, nội khóa phải phù hợp với nội dung nh thời gian. 2.Sử dụng đúng lúc: Nghĩa là thiết bị dạy học đợc sử dụng vào lúc cần thiết của bài học, luc học sinh cần nhất, mong muốn đợc quan sát trong trạng thái tâm lí phù hợp nhất. Thiết bị dạy học đợc sử dụng có hiệu quả cao nếu nó xuất hiện đúng vào lúc nội dung và ph- ơng pháp dạy học cần đến. Trong quá trình giảng dạy giáo viên cần tránh đa thiết bị dạy học ra động loạt làm phân tán sự chú ý của học sinh. 3.Sử dụng đúng chỗ: Ngời giáo viên phải tìm vị trí để đặt thiết bị dạy học trên lớp hợp lí nhất, giúp học sinh ngồi ở vị trí trong lớp có thể tiếp nhận đợc thông tin bằng các giác quan khác nhau. Vị trí đặt thiết bị dạy học phải đảm bảo yêu cầu về an toàn, chiếu sáng, thông gió, có yếu tố kĩ thuật .và không ảnh hởng đến quá trình học tập của học sinh. Thiết bị dạy học phải đợc cất giữ cẩn thận trong kho, trong tủ để giúp cho học sinh, giáo viên dễ thấy, dễ lấy ra khi sử dụng. 4 .Sử dụng đúng mục đích, đứng cờng độ : Thiết bị dạy họcsự kết hợp chặt chẽ với các phơng pháp dạy học khác nhằm khích thích hứng thú học tập của học sinh. Giúp học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, sáng tạo, tích cực. Nhng nếu thời gian sử dung thiết bị quá nhiều hay sử dung quá nhiều lần 1 loại hình trong một tiết học thì sẽ ảnh hởng đến các bớc của giờ lên lớp. Sẽ dẫn đến học sinh chán học, không tập trung. Và nếu sử dung quá nhiều Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão. 4 Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. trong một giờ dạy sẽ dẫn đến sự quá tải về thông tin. Nh vậy sẽ ảnh hởng xấu đến quá trình học tập. Vì vậy, khi sử dụng giáo án có các thiết bị dạy học ngời giáo viên phải sắp xếp, lựa chọn các thiết bị dạy học cho hợp lí. 5.Kết hợp sử dụng các thiết bị dạy học đợc trang bị với việc khai thác sử dụng cơ sở vật chất ngoài xã hội. Hệ thống thông tin từ nguồn cơ sở vật chất của xá hội rất phong phú mà nhà tr- ờng không thể trang bị đợc( trên truyền hình, truyền thanh, Intenet .) III.Vận dụng vào dạy lịch sử lớp 6. Để thực hiện các yêu cầu trên, trong danh mục tiêu chuẩn thiết bị dạy học ở lớp 6 gồm có: Tập ảnh lịch sử, hộp các hiện vật phục chế, bản đồ câm và bản đồ SGK treo tờng, một số tranh ảnh trong SGK. Vì đây là những thiết bị phục chế, cho nên khi sử dụng ngời giáo viên phải h- ớng dẫn, miêu tả, giới thiệu để học sinh có những biểu tợng cụ thể về nội dung mà giáo viên định truyền đạt. Ví dụ, khi: 1.Dạy bài Sơ lợc về môn lịch sử: Học sinh phải nắm đợc những kiến thức cơ bản sau: -Lịch sử là gì? Học lịch sử để làm gì? Dựa vào đâu để em biết lịch sử? Vì đây là bài đầu tiên, học sinh từ cấp tiểu học lên các em cha hiểu, còn rất mơ hồ trừu tợng về môn lịch sử. Nếu các em có hiểu thì cũng chỉ là điều sơ lợc về những câu chuyện lịch sử. Để giúp các em hiểu đợc nội dung bài, giáo viên có thể cho học sinh quan sát bằng cách phóng to, tô màu hình 1 trong SGK. Rồi đa ra câu hỏi yêu cầu học sinh: Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão. 5 Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. Hỏi: Sự giống và khác nhau giữa lớp học ngày xa và lớp học ngày nay? Giáo viên chốt:Những gì các em nhìn thấy ngày hôm nay đều đã thay đổi theo thời gian, nghĩa là trải qua quá khứ. lịch sử là những gì đã diễn ra trong quá khứ Hỏi:Dựa vào đâu em biết và dựng lại lịch sử? Gv đa ra một số hiện vật, tranh ảnh, câu thơ, câu chuyện về lịch sử? 1: Anh đi theo chúa Tây Sơn Em về cầy cuốc mà thơng mẹ già. -Kể chuyện về Phùng Hng đánh hổ. 2: Treo tranh bia tiến sĩ- Văn Miếu- Quốc Tử Giám, Đền thờ Trần Quốc Bảo, chùa Trấn Quốc, 1 số công cụ bằng đá, bằng đồng. 3:Gv cho học sinh quan sát quyển Đại nam liệt quốc- Quốc sử quán thời Nguyễn. Quyển Bão táp cung đình nói về nhà Trần cùa Hoàng Quốc Hải. Hỏi:Qua những câu chuyện, bài thơ, tranh ảnh, hiện vật .giúp em hiểu đợc điều gì? ( Học sinh trao đổi, thảo luận). Gv kết luận: ngời ta có thể dựa vào 3 nguồn t liệu sau để hiểu và dựng lại lịch sử đó là: -T liệu truyền miệng. -T liệu hiện vật. -T liệu chữ viết. 2.Khi dạy về bài văn hóa cổ đại. Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão. 6 Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. -Gv yêu cầu học sinh quan sát trên tranh về Kim tự tháp. -Gv mô tả: *Kim tự tháp là một khối hình tháp, đáy vuông, 4 mặt phẳng của tháp là hình tam giác cân theo hớng đông, tây, nam, bắc. Nổi bật nhất là Kim tự tháp Khoeps có chiều cao 146m, mỗi cạnh 230m, ngời ta sử dụng 2 triệu phiến đá, mỗi phiến đã nặng 2,5 tấn. Những phiến đá đợc mài nhẫn, ghép sát vào nhau.-> không nhân ra chỗ ghép. Trong lòng Kim tự tháp có giáo đờng dùng để tế lễ, 1 đền thờ có tợng vua, có một huyệt chứa quan tài, đồ dùng, của cải châu báu. Để xây Kim tự tháp, hàng trăn nghìn ngơig huy động họ phải mạng vác những tảng đá lớn từ dãy núi An ráp tới sông Nin, khi chuyển đá sang sông phải dùng những tảng lớn. Những con đờng chuyển đá cũng thu hút hàng ngàn ngời. Con đờng này tạo bằng những viên đá đợc gọt đẽo theo hình dáng của nó và hình thành trong 10 năm. Công việc xây Kim tự tháp kéo dài 20 năm. Tài nghệ xây Kim tự tháp của ngời Ai Cập đợc thể hiện rất rõ ở việc đẽo đá, mài đá và lắp ghép đá. Và thời điểm đó, trong tay họ chỉ có những công cụ rất thô sơ bằng đá, gỗ .Hàng triệu tảng đá đợc ghè đẽo theo kích thớc đã định, rồi đợc mài nhẵn và xếp chồng lên nhau, khống có một vật liệu dính kết nào mà vẫn vững hàng trăm năm. *Đền Parthenon: dài 70m, cao 14m, rộng 31m. Toàn bộ đợc xây bằng đá trắng, có 3 bậc, xung quanh là dãy cột đá cẩm thạch hình tròn, hình mũi khế, đợc chạm khắc nhiều kiểu, rất hài hào trang nhã, có dải phù diêu dài 159 m, trên đó khắc nổi 550 hình ngời và động vật diễn tả cảnh lễ hội của ngời Aten. Giữa đền là tợng Athen cao 12m, đợc chạm bằng ngà voi và vàng. Đền đợc sắp xếp giữa hình ngời và vật rất hài hòa, tự nhiên, hợp lí, nó là sự đan xen hòa quyện vừa thể hiện sự trang nghiêm hoành tráng,. vừa náo nhiệt của ngày hội. Đền đợc xây dựng nh vậy là sự tính toán tỉ mỉ, tài ba của các nhà kiến trúc lúc bấy giờ. Đền đợc xây dựng từ năm 447 và Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão. 7 Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. khành thành 438 TCN. Đây là công trình đợc coi là toàn diện, toàn mĩ nhất trong lịch sử mĩ thuật thế giới. Kiệt tác này đợc giữ 2000 năm, cho mãi đến năm 1697 mới bị chiến tranh Thổ Nhĩ Kì và Venecia tàn phá. 3.Trong bài Đời sống của ngời nguyên thủy trên đất nớc ta. * Gv cần cho học sinh quan sát và xem các hiện vật phục chế để giúp học sinh hiểu đời sống vật chất, tinh thần và xã hội của ngời nguyên thủy. a.Đời sống vật chất. Gv cho học sinh quan sát các hiện vật-> cuội, mảnh tớc, rìu đá, bàn mài. Hỏi: Nhận xét về tác dụng của các cộng cụ này trong trồng trọt và chăn nuôi? ->tiến bộ hơn, năng xuất lao đông cao hơn. Hỏi:So sánh đời sống vật chất ở thời Hòa Bình- Bắc Sơn với thời núi Đọ- Thanh Hóa? b.Đời sống tinh thần. -Học sinh quan sát vòng tay, khuyên tai. Hỏi:Bên cạnh việc lao động kiếm sống, ngời nguyên thủy còn biết làm gì? ->làm đồ trang sức. Hỏi:Nhận xét về dời sống tinh thần ở họ? ( phong phú). Gv mô tả hình 27: - Đây là hình khắc cổ, thể hiện một con thú và 3 mặt ngời- 1 biểu hiện sinh động về nghệ thuật và tín ngỡng sơ khai của ngời tinh khôn. Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão. 8 Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. -Nhìn vào hình vẽ, ta thấy 2 mặt nhìn thẳng, 1 mặt nhìn nghiêng. Mặt ở giữa lớn hơn, đây là mặt ngời có lông mày. 3 mặt ngời đều khắc hình chứ Y. Xem qua ai cũng tởng đó là cái sừng.->là 1 hình tợng không đúng hiện thực, nhng cũng giống nh hình nửa ngời, nửa thú, nó mang tính chất tôn giáo, tín ngỡng. Tôn giáo thờ vật tổ ( Tôn giáo này ra đời trong xã hội thị tộc). -Vật thờ tổ thể hiện lòng tin của con ngời thời cổ về nguồn gốc thị tộc của mình là đồng vật, thực vật hay vật vô tri vô giác nào đó. Các thị tộc thờng lấy tên vật tổ để đặt tên cho thị tộc của mình nh Thị tộc gấu, Thị tộc trâu. Ngày nay chúng ta còn thấy dấu vết tàn d này ở những qui định cấm kị ở một số dân tộc miền núi nớc ta. Chẳng hạn ở ngời Tày không ăn thịt trâu, thịt chó .Tục thờ trâu bò còn tồn tại ở 1 số vùng ở Tây Nguyên. Trên mộ táng ngời ta thờng khắc hình đầu trâu. Nh vậy, những hình khắc trên hang Đồng Nội tuy còn rất đơn giản nhng chúng ta đợc phép suy đoán rằng những c dân nguyên thủy ở đây có tín ngỡng thờ vật tổ. Vật tổ của họ là loại động vật ăn cỏ, có thể là hơu, hay trâu vì trên mặt ngời có sừng. Hỏi:Sau khi mô tả xong, Gv hỏi: Em có thể hiểu thêm gì về hình trên? Gv chốt:Có thể nói, hình khắc 3 mặt ngời trên hang Đồng Nội là 1 trong những loại hình nghệ thuật nguyên thủy ở Việt Nam. Qua hình khắc, chúng ta còn biết thêm về 1 loại tôn giáo và tín ngỡng thời kì thị tộc và bộ lạc nguyên thủy. 5.Khi dạy bài: Khởi nghĩa 2 bà Trng năm 40, đặc biệt dạy phần 2. - Gv có thể sử dụng thiết bị dạy học đó là bằng cách quét hình ảnh 2 bà Trng, sau đó đa lên máy vi tính và làm các hiệu ứng, khi giảng đến chúng ta có thể đa vào để giới thiệu về 2 bà: 2 bà đứmg trên mình voi với t thế hiên ngang, hùng dũng,sừng sững đội trời đạp đất của ngời tự chủ. Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão. 9 Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. - Gv khi sử dụng phần diễn biến nên tra trên mạng lấy lợc đồ của cuộc khởi nghĩa hoặc quét lợc đồ trong SGK để trình bày. Khi trình bày đến đâu, giáo viên có thể làm hiệu ứng đến đấy để học sinh có t duy lôgic về diễn biến cuộc khởi nghĩa và đặc biệt là gây hứng thú cho các em khi sử dụng thiết bị kiển này. 6.Nh vậy chúng ta đã biết giảng dạy môn lịch sử là giảng dạy những kiến thức đã xảy ra, không lặp lại, không trực tiếp quan sát . Vì vậy các em phải tởng tợng lại quá khứ lịch sử nh nó đang diễn ra.Vì thế, với sự phát triển của khoa học hiện nay cho phép ngời giáo viên sử dụng kĩ thuậtvi tính để dạy môn lịch sử, qua đó học sinh trực tiếp quan sát và từ đó nhận thức đầy đủ hơn về lịch sử. Ví dụ khi dạy bài Cuộc chiến tranh phá hoại miền Bắc của Đế quốc Mĩ. Ngời giáo viên phải cố gắng tái hiện sự kiện tàn khốc của 12 ngày đêm bắn phá ác liệt của Mĩ bằng B52 qua lời nói sinh động, hấp dẫn. Song dù giáo viên có thể diễn đạt hay đến mấy cũng không hấp dẫn bằng cho vào bài môth thớc phim t liệu về máy bay B52 đang thả bom gây tội ác ở miền Bắc vào thời điểm đó. Nh vậy việc sử dụng loại thiết bị này tiết kiệm đợc sức lao động của giáo viên mà hiệu quả giờ dạy lại cao. Còn với học sinh giờ học đỡ căng thẳng, nặng nề vì các em không phải cố gắng tởng tởng, giờ học sinh động khi sử dụng thiết bị hiện đại này. 7.Trong một số bài giảng lịch sử giáo viên cũng có thể dùng các câu chuyện, bài thơ để làm thiết bị dạy học . Ví dụ khi dạy bài về cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan giáo viên có thể kể cho học sinh nghe việc Mai Thúc Loan cùng đoàn dân phu gánh quả vải sang cống nạp cho nhà Đờng hoặc khi dạy đến Phùng Hng cho học sinh kể chuyện Phùng Hng đánh hổ. Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão. 10 [...]... THCS Ngũ Lão Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử Ngũ lão , ngày 26/3/2010 Ngời cam kết Vũ Hồng Dịu 13 Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử Nhận xét - đánh giá của hội đồng khoa học 14 Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử 15 Giáo viên: Vũ Hồng Dịu-... trách nhiệm cao và thực sự yêu nghề 11 Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử Trên đây là một số ý kiến nhỏ của tôi khi sử dụng mẫu thiết bị trong giảng dạy lịch sử để gây hứng thú và phát triển trí tuệ của học sinh Tuy nhiên trong quá trình viết không tránh khỏi những thiếu xót, sai lầm, rất mong sự đóng góp ý kiến của các đồng chí cán... Dịu PGD & ĐT thuỷ nguyên cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng THCS Ngũ lão Độc lập Tự do Hạnh phúc ******* ******* Bản cam kết Tên tôi là : Vũ Hồng Dịu Chức vụ : Giáo viên Trờng THCS Ngũ Lão TN HP Tôi xin cam kết một việc nh sau: Sáng kiến kinh nghiệm : Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sửdo tôi học tập , nghiên cứu và viết Tôi không sao chép của ai Nếu sai tôi xin hoàn toàn... trực quan trong dạy học lịch sử Qua những tiết học khi sử dụng 1 số kiểu mẫu thiết bị dạy họctoi đã thu đợc kết quả nh sau: 6A1: Sĩ số 38, 100% các em hứng thú học tập 6A2: Sĩ số 38, 96% hứng thú học tập 6A3: Sĩ số 38, 100% hứng thú học tập IV.Kết luận để vận dụng đợc các thiết bị dạy học đòi hỏi giáo viên phải xác định đợc vai trò, vị trí của thiết bị dạy học Quan hệ giữa thiết bị dạy học và nội dung. .. phải tạo đợc ham muốn trong tiết học bằng cách đa thiết bị dạy học vào bài giảng đúng lúc đúng chỗ Vận dụng thiết bị dạy học nhuần nhuyễn, hợp lí trong bài giảng giúp học sinh tiếp thu bài nhanh hơn, gây hứng thú cho các em Và từ đó các em sẽ yêu thích bộ môn lịch sử hơn Để sử dụng thiết bị dạy học hợp lí, mang tính hiệu quả, đòi hỏi ngời giáo viên phải thực hiện nghiêm túc từ khâu su tầm, đối chiếu, . đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. I.Lí do chọn đề tài. Xuất pháp từ mục tiêu giáo dục đã đợc Đảng và nhà nớc xác định, hoàn chỉnh, bổ sung qua các. trung. Và nếu sử dung quá nhiều Giáo viên: Vũ Hồng Dịu- Trờng THCS Ngũ Lão. 4 Chuyên đề: Sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử. trong một giờ

Ngày đăng: 26/10/2013, 00:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan